1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHI PHÍ SỨC KHỎE DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

36 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chi Phí Sức Khỏe Do Ảnh Hưởng Biến Đổi Khí Hậu
Tác giả Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Nhật Anh
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Giác Tâm
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Tp.Hcm
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Kinh tế học môi trường là một chuyên ngành của kinh tế học ứng dụng đề cập đến những vấn đề môi trường (thường còn được sử dụng bởi các thuật ngữ khác). Khi sử dụng các phương pháp chuẩn tắc của kinh tế học tân cổ điển, nó được phân biệt với kinh tế xanh hay kinh tế sinh thái trong đó bao gồm cả các cách tiếp cận không chuẩn tắc cho những vấn đề môi trường, khoa học môi trường, nghiên cứu môi trường, hoặc sinh thái. Theo chương trình Kinh tế học Môi trường của Cơ quan Quốc gia về Nghiên cứu Kinh tế (NBER)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN CHUYÊN ĐỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CHI PHÍ SỨC KHỎE DO ẢNH HƯỞNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU GVHD: TS Phan Thị Giác Tâm HVTH: Nguyễn Thanh Nhàn Nguyễn Nhật Anh Lớp: Quản lý TN&MT TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.2 Nguyên nhân hình thành BĐKH 1.2.1 Hoạt động sản xuất, sinh hoạt người làm tăng lượng khí thải 1.2.2 Sự biến đổi tự nhiên 1.3 Các biểu tác động BĐKH: 1.4 Thực trạng BĐKH Việt Nam 1.5 Nhận định xu BĐKH Việt Nam CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦ A BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀM GIA TĂNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT 2.1 Giới thiệu sốt xuất huyết Dengue (SXHD) 2.2 Tình hình sốt xuất huyết Dengue Việt Nam 2.3 Đặc điểm tác nhân truyền bệnh sinh thái véctơ 11 2.4 Tác nhân gây bệnh 13 2.5 Đặc điểm lâm sàng bệnh sốt xuất huyết Dengue 14 2.5.1 Sốt Dengue 14 2.5.2 Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo 14 2.5.3 Sốt xuất huyết Dengue nặng 14 CHƯƠNG 15 CHI PHÍ SỨC KHOẺ 15 3.1 chi phí sức khỏe 15 3.2 Các nghiên cứu chi phí điều trị Dengue 15 3.2.1 Nghiên cứu nước 15 3.2.2 Nghiên cứu nước 16 3.3 Chi phí phịng ngừa 16 3.4 Chi phí điều trị 19 3.4.1 Chi phí trực tiếp 20 3.4.2 Chi phí hội 21 3.5 Chi phí không rõ ràng 22 i TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu WMO : Tổ chức khí tượng giới NBD : Nước biển dâng IPCC : Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu SXH : Sốt xuất huyết TCYTTG : Tổ chức Y tế giới DCCN : Dụng cụ chứa nước COI : Tổng chi phí mắc bệnh iii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Hình 1: Tình hình mắc chết SXH Việt Nam từ năm 2000-2012 Hình 2: Phân bố ca mắc SXH theo vùng miền .10 Hình Chu trình lây nhiễm virút dengue 11 Hình 4: Thu viện phí hàng năm bệnh viện Chợ Rẫy 20 iv CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi đáng kể, lâu dài thành phần khí hậu, "khung" thời tiết từ bình thường vốn có lâu đời vùng cụ thể, sang trạng thái thời tiết mới, đạt tiêu chí sinh thái khí hậu cách khác hẳn, để sau vào ổn định (Lê Huy Bá ctv, 2009) Theo Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam: “BĐKH thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo” Theo quan điểm Tổ chức khí tượng giới (WMO), BĐKH vận động bên hệ thống khí hậu, thay đổi kết cấu hệ thống mối quan hệ tương tác thành phần tác động ngoại lực hoạt động người Sự biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài thường vài thập niên dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động người với BĐKH tự nhiên làm thay đổi cấu thành khí (Aitken S.R ctv, 1980 ) 1.2 Nguyên nhân hình thành BĐKH BĐKH nồng độ khí hiệu ứng nhà kính tăng lên khí mức độ cao, làm cho Trái Đất ấm lên, nhiệt độ bề mặt Trái Đất nóng lên Nhiệt độ trái đất nóng lên tạo biến đổi vấn đề thời tiết Theo báo cáo Liên Hiệp Quốc, nguyên nhân tượng BĐKH 90% người gây ra, 10% tự nhiên (UNFCCC, 1992) 1.2.1 Hoạt động sản xuất, sinh hoạt người làm tăng lượng khí thải BĐKH có nhiều ngun nhân, đáng quan tâm cần hạn chế nguyên nhân hoạt động người gây Đó tăng nồng độ khí nhà kính khí dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính Đặc biệt quan trọng khí điơxit cacbon (CO2) tạo thành sử dụng lượng từ nguyên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên ), phá rừng chuyển đổi sử dụng chất thải vào khí (UNFCCC, 1992) Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch phát thải 70-90% lượng CO2 vào khí quyển; lượng hóa thạch sử dụng giao thông vận tải, chế tạo thiết bị điện như: tủ lạnh, hệ thống điều hịa nóng lạnh ứng dụng khác; lượng phát thải CO2 tăng cịn hoạt động nơng nghiệp khai thác rừng (kể cháy rừng), khai hoang cơng nghiệp Tóm lại, tiêu thụ lượng đốt nguyên liệu hóa thạch đóng góp khoảng gần nửa (46%) vào tiềm nóng lên tồn cầu Phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18% hoạt động nông nghiệp tạo khoảng 9% tổng số khí thải, gây lượng xạ làm nóng lên toàn cầu Đây nguyên nhân dẫn đến BĐKH hoạt động người gây nên (Jan C Semenza Bettina Menne, 2009) 1.2.2 Sự biến đổi tự nhiên BĐKH tiêu biểu nóng lên tồn cầu bắt đầu xảy từ kỷ 19 Trong khoảng 100 năm qua (1906-2005) nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng lên 0,7oC Thập kỷ 1990 thập kỷ nóng thiên niên kỷ qua Do nóng lên tồn cầu băng, tuyết vùng cực Trái Đất tan ra, nước đại dương ấm lên giãn nở ra, làm mực nước biển trung bình tồn cầu dâng lên trung bình 0,17 m kỷ XX Các thiên tai mưa lớn, bão, lũ lụt, lũ quét, nắng nóng, hạn hán, lốc xảy nhiều hơn, mạnh hơn, dị thường Số ngày lạnh, đêm lạnh, băng giá Hiện tượng El Nino xảy nhiều hơn, kéo dài mạnh Ngập lụt, xói lở bờ biển, xâm nhập mặn, sạt lở đất xảy nhiều mạnh mẽ trước (Atul A Khasnis Mary D Nettlemen, 2005) 1.3 Các biểu tác động BĐKH: 1) Trời nóng hơn, thời tiết bất thường hơn; 2) NBD cao xâm nhập mặn tăng cường; 3) Các dạng thiên tai bão lũ, hạn hán, nắng nóng, rét hại có xu hướng bất thường khốc liệt BĐKH tác động lên tất thành phần môi trường bao gồm lĩnh vực môi trường tự nhiên, môi trường xã hội sức khoẻ người phạm vi toàn cầu Theo Y tế Thế giới cho từ 1975 đến 1996 có 30 loại bệnh lên hay xuất lại nhiều Nhiều nghiên cứu cho thay đổi khí hậu tác động đến dịch bệnh côn trùng truyền tác động thách thức quốc gia toàn giới (Woodruff R.E ctv, 2002) 1.4 Thực trạng BĐKH Việt Nam Theo số liệu quan trắc, biến đổi yếu tố khí hậu Việt Nam có điểm đáng lưu ý sau ( Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008): - Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951-2000) nhiệt độ trung bình năm Việt Nam tăng lên 0,7oC Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ gần (1961-2000) cao trung bình năm thập kỷ trước (1931-1960) Nhiệt độ trung bình năm thập kỷ 1991-2000 Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh cao nhiệt độ trung bình thập kỷ 1931-1940 0,8; 0,4 0,6oC Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm nơi cao trung bình thập kỷ 1931-1940 0,8 – 1,3oC cao thập kỷ 1991-2000 0,4 -0,5oC - Lượng mưa: Trên địa điểm xu biến đổi lượng mưa trung bình năm thập kỷ qua (1911-2000) không rõ rệt theo thời kỳ vùng khác nhau, có giai đoạn tăng lên có giai đoạn giảm xuống - Mực nước biển: Theo số liệu quan trắc khoảng 50 năm qua trạm Cửa Ơng Hịn Dấu, mực nước biển trung bình tăng lên khoảng 20cm phù hợp với xu chung toàn cầu - Số đợt khơng khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam giảm rõ rệt hai thập kỷ gần (cuối kỷ XX đầu kỷ XXI) Năm 1994 năm 2007 có 15-16 đợt khơng khí lạnh 56% trung bình nhiều năm, có 6/7 trường hợp có số đợt khơng khí lạnh tháng mùa đông (XI-III) thấp dị thường (3/1990, 1/1993, 2/1994, 12/1994, 2/1997 11/1997) Một biểu dị thường gần khí hậu bối cảnh BĐKH tồn cầu đợt khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày tháng tháng năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp - Bão: Trong năm gần đây, số bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần vĩ độ phía nam mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều bão có quỹ đạo di chuyển dị thường - Số ngày mưa phùn trung bình năm Hà Nội giảm dần thập kỷ 1981-1990 gần nửa (khoảng 15 ngày/năm) trong10 năm gần 1.5 Nhận định xu BĐKH Việt Nam Nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 3oC vào năm 2100 Lượng mưa có xu biến đổi khơng đồng vùng, tăng từ đến 10% vào mùa mưa giảm từ đến 5% vào mùa khơ Tính biến động mưa tăng lên Mực nước biển trung bình tồn dải bờ biển Việt Nam dâng lên m vào năm 2100 Theo kết đánh giá cho toàn cầu Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) nghiên cứu sơ ban đầu nhà khoa học Việt Nam, tác động tiềm tàng BĐKH nước ta nghiêm trọng cần nghiên cứu sâu thêm Tóm tắt tác động nghiêm trọng biến đổi khí hậu Việt Nam: a) Tác động nước biển dâng Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km, triệu km2 lãnh hải 3.000 đảo gần bờ hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển Những vùng phải chịu ngập lụt nặng nề mùa mưa hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô BĐKH nước biển dâng làm trầm trọng thêm tình trạng nói trên, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho nước, tăng xói lở bờ biển nhiễm mặn nguồn nước ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt, gây rủi ro lớn công trình xây dựng ven biển đê biển, đường giao thông, bến cảng, nhà máy, đô thị khu dân cư ven biển b) Tác động nóng lên tồn cầu Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển ranh giới nhiệt hệ sinh thái lục địa hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cấu loài thực vật động vật số vùng, số lồi có nguồn gốc ơn đới nhiệt đới bị dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học Đối với sản xuất nông nghiệp, cấu trồng, vật ni mùa vụ bị thay đổi số vùng, vụ đơng miền Bắc bị rút ngắn lại chí khơng cịn vụ đơng; vụ mùa kéo dài Điều đòi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác Nhiệt độ tăng tính biến động nhiệt độ lớn hơn, kể nhiệt độ cực đại cực tiểu, với biến động yếu tố thời tiết khác thiên tai làm tăng khả phát triển sâu bệnh, dịch bệnh dẫn đến giảm suất sản lượng, tăng nguy rủi ro nông nghiệp an ninh lương thực Nhiệt độ tăng, độ ẩm cao làm gia tăng sức ép nhiệt thể người, người già trẻ em, làm tăng bệnh tật, đặc biệt bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thông qua phát triển lồi vi khuẩn, trùng vật chủ mang bệnh, chế độ dinh dưỡng vệ sinh môi trường suy giảm Sự gia tăng nhiệt độ ảnh hưởng đến lĩnh vực khác lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thương mại,… liên quan đến chi phí gia tăng cho việc làm mát, thơng gió, bảo quản vận hành thiết bị, phương tiện, sức bền vật liệu c) Tác động biến đổi khí hậu sức khỏe người động cộng đồng thay đổi tùy thuộc vào điều kiện thái độ địa phương Giáo dục cộng đồng thực nhiều phương tiện truyền thông như: truyền hình, đài, báo phương tiện thơng tin đại chúng Ở mức độ xã, phường phương pháp giáo dục bao gồm nhân viên Y tế nói chuyện trường học buổi họp địa phương sử dụng áp phích, sổ tay tuyên truyền Trên thực tế, người ta sử dụng phương pháp huy động nguồn lực xã hội hoạt động phòng chống bệnh SXHD sau: • Hướng dẫn biện pháp vệ sinh môi trường nhằm làm giảm nơi sinh sản muỗi như: quản lý DCCN, xây dựng hệ thống cấp thoát nước, quản lý vật dụng phế thải • Hướng dẫn sử dụng biện pháp sinh học thả cá Mesocyclops để ăn bọ gậy nhằm làm giảm số lượng bọ gậy DCCN vật dụng phế thải • Các biện pháp bảo vệ cá nhân sử dụng thuốc xua muỗi, bình phun muỗi hay nhang trừ muỗi, lưới chắn muỗi rèm tẩm thuốc diệt côn trùng ngủ mùng vào ban ngày để tránh muỗi Bên cạnh đó, để triển khai biện pháp phòng chống dịch, kể biện pháp hóa học chống lại phát triển bọ gậy tác động trực tiếp đến muỗi trưởng thành phun không gian hay phun tồn lưu thuốc diệt muỗi biện pháp thường nước lựa chọn áp dụng thực thường xuyên Tuy nhiên, chi phí phương pháp cao hiệu lại bị hạn chế Aedes aegypti thích sống nhà, việc phun thuốc xe đặc dụng phun không gian không tới vị trí kín đáo mà muỗi hay ẩn nấp nhà tủ quần áo Đã có nhiều chủ hộ gia đình từ chối khơng cho nhóm phun thuốc vào nhà đóng kín cửa vào lại khơng cho thuốc vào nhà, làm giảm tác động biện pháp can thiệp Do vấn đề thu hút quan tâm, ý thức trách nhiệm xã hội, cấp quyền người dân cộng đồng có ý thức tự giác tham gia cải thiện mơi 17 trường, kiểm sốt vật chứa khơng Aedes aegypti có nơi sinh sản phát triển biện pháp hiệu (Will Parks Linda Lloyd, 2007) Rất nhiều nghiên cứu chứng minh huy động xã hội truyền thông thay đổi hành vi mang lại nhiều lợi ích cho chương trình PCSXH như: giảm mức độ lây lan SXHD vụ dịch, giúp sở y tế không bị tải nhiều ca bệnh lúc; giảm tình trạng nhiễm virus Dengue nhiều lần; cộng đồng đóng vai trị cốt yếu việc nhanh chóng hành động có dịch bùng phát; đồng thời nâng cao điều kiện y tế môi trường Thực tế có nhiều kết thành công biện pháp huy động cộng đồng tham gia phòng chống SXHD, cụ thể như: Cung cấp kiến thức phòng bệnh cho em học sinh nhằm giúp em tự bảo vệ tham gia truyền thông cho người dân, đặc biệt người thân gia đình vơ quan trọng Cụ thể nghiên cứu Bucaramanga, Colombia đưa chương trình phịng bệnh vào trường trung học phổ thơng với chương trình bắt buộc học sinh phải tham gia thực chương trình cộng đồng trước tốt nghiệp Người ta đưa chương trình phịng chống SXHD vào môn Sinh học học sinh cấp 3, giới thiệu cho em biết đặc tính sinh học Aedes aegypti cách phòng chống Các em tham gia với tư cách giáo dục viên sức khỏe cộng đồng Kết sau năm triển khai dự án can thiệp có 88% giáo viên, 77% học sinh biết cách phòng bệnh SXHD số HI giảm từ 18% năm 1998 xuống 5% năm 2003 (Jorge E Luna ctv, 2004) Sau 10 năm (1992 – 2001), kết chương trình cho thấy số nhà có bọ gậy Aedes aegypti giảm đặn (mặc dù đơi lúc có tăng) Song song với hoạt động truyền thơng, chương trình Phịng Chống SXH khu vực phía Nam nghiên cứu triển khai nhiều phương pháp để diệt bọ gậy - nguồn gốc SXH Phương pháp thử nghiệm dùng sinh vật làm hại lẫn có khả gây bệnh cho sinh vật khác Những sinh vật trùng, virus, vi khuẩn, sinh vật đơn bào, nấm, giun 18 cá Phương pháp thử nghiệm tỉnh Tiền Giang, TP HCM, Long An, Hậu Giang mang lại hiệu cao Thả cá ăn bọ gậy phương pháp nghiên cứu phổ biến rộng rãi Cá ăn bọ gậy phải đạt số tiêu chuẩn: Có kích thước cỡ cm trở xuống; dễ ni sinh sản nhanh; lồi phổ biến, dễ cung cấp, giá rẻ; khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường nước Trong đó, cá bảy màu đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn áp dụng rộng rãi thực địa chúng có khả diệt bọ gậy cao Đây lồi cá phổ biến tỉnh phía Nam, gặp chúng nơi, nhiều loại thủy vực (ao, hồ, kênh rạch, ruộng lúa…) Môi trường nước thả cá bảy màu khơng có khác biệt lớn so với nước máy; độ hữu có tăng nước khơng bị tanh, khơng có mùi khó chịu, cịn nằm giới hạn sử dụng Qua kết thử nghiệm thực địa nhiều nơi, số muỗi bọ gậy giảm nhanh sau đồng loạt thả cá vào vật chứa Đặc biệt, số bọ gậy giảm 100% sau tuần lễ Sau năm thực dự án, kết số bệnh nhân mắc SXH giảm rõ rệt xã Phước Đông, huyện Cần Đước, tỉnh Long An (năm 2004: 14 ca; năm 2005 ca SXH nào); xã Tân Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (năm 2004: 24 ca; năm 2005 có 10 ca SXH) Với mơ hình thả cá mang lại hiệu cao cơng tác phịng chống SXH, xã Thanh Nhựt, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang xã có nhiều năm liền xuất trường hợp mắc SXH Mơ hình có phối hợp chặt chẽ Trạm Y tế xã (TYTX) với cộng đồng Các sở y tế có nhiệm vụ giáo dục sức khỏe (GDSK) cho người dân trước; thuyết phục cộng đồng chấp nhận thả cá vào lu nước uống thông qua đợt vãng gia, họp tổ 3.4 Chi phí điều trị Chi phí bệnh nhân gánh chịu tiền trả cho điều trị bệnh, cho tới bệnh viện, cho ăn uống thu nhập phải nằm viện chi phí cho người Những chi phí phân chia thành chi phí trực tiếp 19 chi phí gián tiếp cho điều trị, chi phí trực tiếp gián tiếp không điều trị (Hanson Kara and Gilson Lucy, 1996) 3.4.1 Chi phí trực tiếp Chi phí trực tiếp cho điều trị: chi phí liên hệ trực tiếp tới việc chăm sóc sức khỏe chi phí điều trị, chăm sóc cho phục hồi chức Loại chi phí Tiền khám ngồi bệnh viện Tiền khám ngoại trú Viện phí Cách tính tốn Tổng chi phí bệnh nhân trả cho khám bệnh, thuốc số lần khám x đơn giá Tiền xét nghiệm Số lần xét nghiệm x đơn giá loại xét nghiệm Tiền thuốc Số lượng thuốc sử dụng x đơn giá loại thuốc Số ngày nằm viện x đơn giá khoa Phí trực tiếp cho điều trị =chi phí khám bệnh+ chi phí cho nằm viện+ chi phí cho thuốc+ chi phí cho xét nghiệm 350 302,687 300 256,077 250 218,78 200 NSNN chi TX Vien phi BHYT 170,435 150 NN dau tu Vien tro 100 62,55 24,533 50 24,612 25,65 1,262 0 2001 41,354 41,449 2002 28,891 1,176 2003 8,481 1,053 0,423 6,2004 Hình 4: Thu viện phí hàng năm bệnh viện Chợ Rẫy 20 Chi phí trực tiếp khơng điều trị(chi phí phi y tế):là chi phí khơng liên quan đến khám chữa bệnh có liên quan đến q trình khám điều trị như: • Tiền ăn: tổng tiền ăn bệnh nhân người chăm sóc bệnh thời gian nằm viện • Tiền ở: tiền thuê nhà giường ngủ/chiếu ngủ/ghế bố người chăm sóc bệnh thời gian bệnh nhân nằm viện • Tiền lại: tính cho tất chuyến đi/về từ nhà đến sở khám điều trị bệnh nhân người chăm sóc suốt đợt bệnh Cách tính chia theo loại phương tiện giao thơng mà bệnh nhân/người chăm sóc sử dụng Bằng phương tiện cơng cộng (xe bt, taxi, xe ơm, phà, đị) Bằng phương tiện cá nhân (xe đạp, xe máy, xe hơi, ghe xuồng): tính số kilomet/lượt x số lượt/ngày x số ngày x mức chi (Mức chi cho kilomet = tiền nhiên liệu + tiền khấu hao phương tiện) Tổng chi phí trực tiếp khơng cho điều trị = chi phí lại + chi phí ăn uống + chi phí khác 3.4.2 Chi phí hội Là chi phí trực tiếp khơng chi trả Chủ yếu khả sản xuất mắc bệnh mà bệnh nhân, gia đình, xã hội ơng chủ họ phải gánh chịu Những chi phí giá trị việc khả sản xuất nghỉ việc, khả vận động chết sớm có liên quan đến bệnh điều trị bệnh • Thu nhập bị = thu nhập năm/365 ngày x số ngày nghỉ việc bệnh Thu nhập bị tính cho bệnh nhân, người chăm sóc bệnh nhân có việc làm phải nghỉ việc đợt bệnh Cách tính thu nhập năm • Người có thu nhập ngày: thu nhập ngày x 365 ngày • Người có thu nhập hàng tháng: thu nhập tháng x 12 tháng 21 • Người có thu nhập năm: thu nhập năm x 12 /số tháng làm việc năm • Tiền th người chăm sóc và/hoặc tiền thuê người phụ giúp gia đình suốt đợt bệnh 3.5 Chi phí khơng rõ ràng Thơng thường chi phí đau đớn, lo sợ, giảm sút chất lượng sống người bệnh gia đình, thời gian nghỉ ngơi Những chi phí thường xem xét đến đánh giá kinh tế gánh nặng bệnh tật mang tính chủ quan cao khó định phí sang tiền tệ Cơng thức tính tổng chi phí mắc bệnh (COI) COI bao gồm chi phí cho chăm sóc sức khoẻ, khả lao động mà người bệnh thời gian bị bệnh (chi phí gián tiếp) chi phí cho đau đớn phục hồi chức (chi phí khơng rõ ràng) (Tarricone R., 2006) Cơng thức tính tổng chi phí để chữa bệnh yếu tố đó: ( phí tổn bệnh i) Cơng thức tính chi phí chữa bệnh i: = pop Trong đó: : tỉ lệ bị mắc bệnh i pop: số dân vùng tiến hành nghiên cứu : tỉ lệ mắc bệnh i biến đổi khí hậu (bệnh sốt xuất huyết) : số ngày mắc bệnh i : chi phí để chữa bệnh i Ngồi ra, ta cịn phải tính tổn thất nghỉ ốm, khơng làm được: Cơng thức tính tổng phí tổn ngày bị bệnh (người bị ốm phải nghỉ làm) 22 Cơng thức tính phí tổn bệnh i: = pop .ptime Trong đó: : tỉ lệ bị mắc bệnh i pop: số dân vùng tiến hành nghiên cứu : tỉ lệ mắc bệnh i ô nhiễm môi trường : số ngày không làm mắc bệnh i ptime: tổn thất kinh tế (tính theo thu nhập ngày người bị bệnh) 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aitken S.R., Frost D.B Leigh C.H., 1980 Dengue haemorrhagic fever and rainfall in peninsular Malaysia: some suggested relationships, Social Science & Medicine 14D: pp 307-316 Almond J et al Accelerating the development and introduction of a dengue vaccine for poor children 5-8 December 2001, Ho Chi Minh City, VietNam Vaccine 2002;20:pp 30-43 Atul A Khasnis Mary D Nettlemen, 2005 Global Warming and Infection disease, Archives of Medical Research 36(6): pp 689-696 Bộ Y tế, 2006 Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm 2006:pp 4350 Bộ Y tế, 2010 Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2010:pp 77-85 Bộ Y tế, 2011 Kế hoạch hoạt động kinh phí năm 2011, Dự án phòng chống sốt xuất huyết:pp 55-57 Bộ Y tế, 2012 Niên giám thống kê bệnh truyền nhiễm năm 2012:pp 45 Bộ Tài nguyên Môi trường, 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Hà Nội: pp 9-15 Brian H Kay, Tran Thi Tuyet Hanh, Nguyen Hoang Le, Tran Minh Quy, Vu Sinh Nam, Phan V.D Hang, Nguyen Thi Yen, Peter S Hill, Theo Vos Peter A Ryan , 2010 Sustainability and cost of a communitybased strategy against Aedes aegypti in Northern and Central Vietnam, The American Society of Tropical Medicine and Hygiene Vol 82(5):pp 822-830 10 Eduardo Fernández, Mercedes Martinez Catalina Sherman, 2004 Social Mobilization for Dengue Control in Honduras, Dengue Bulletin (WHO) Vol 28(Supplement):pp 30-34 24 11 Ephantus J Muturi, Millon Blackshear Jr Allison Montgomery, 2012 Temperature and density-dependent effects of larval environment on Aedes aegypti competence for an alphavirus, Journal of Vector Ecology Vol 37(1):pp 154-161 12 Gary G Clark, Duane J Gubler, Hilda Seda Carmen Perez, 2004 Development of Pilot Programmes for Dengue Prevention in Puerto Rico: A case study, Dengue Bulletin (WHO) Vol 28(Supplement):pp 48-51 13 Halstead S.B Dengue, Current Opinion in Infectious Diseases 2002;15: pp 471 14 Halstead S.B., Suaya J.A Shepard D.S The burden of dengue infection The Lancet 2007:pp 68-72 15 Hanson Kara Gilson Lucy, 1996 Cost, Resource use and financing methodology for district health services A practical Manual Second ed., UNICEF:pp 85 16 Huy R et al Cost of dengue and other febrile illnesses to households in rural Cambodia: aprospective community-based case-control study BMC.Public Health 2009;9:pp 155 17 Jan C Semenza Bettina Menne, 2009 Climate change and infectious diseases in Europe, The Lancet Infectious Diseases 9(6):pp 365-368 18 Jorge E Luna, Ivan Chain, Jackeline Hernandez, Gary G.Clark, Adriana Bueno, Rafael Escalante, Sonia Angarita Adriana Martinez, 2004 Social Mobilization Using Strategies of Education and Communication to Prevent Dengue Fever in Bucaramanga, Colombia, Dengue Bulletin (Supplement) Vol 28(3): pp 17-21 19 Lê Huy Bá, Nguyễn Thi Phú Nguyễn Đức An, 2009 Mơi trường khí hậu thay đổi– Mối hiểm hoạ toàn cầu Nxb ĐHQG TP HCM: pp 15 25 20 Mc Michael A.J., Campbell-Lendrum D.H., Corvalan C.F., Ebi K.L., Githelo A., Scheraga J.D Woodward A., 2003 Climate change and hum man health - Risk and Responses Geneva 21 Michael B Nathan, Linda Lloyd Annette Wiltshire, 2004 Community Participation in Environmental Management for Dengue Vector Control: Experiences from the English-speaking Caribbean, Dengue Bulletin (WHO) Vol 28(Supplement):pp 13-16 22 Mohd Raili Suhaili, Everold Hosein, Zuraidah Mokhtar Nyamah Ali, 2004 Applying Commmunication-for-Behavioural-Impact (COMBI) in the Prevention and Control of Dengue in Johor Bahru, Johore, Malaysia, Dengue Bulletin (WHO) Vol 28(Supplement):pp 39-43 23 Nguyễn Hữu Chí, 1997 Sốt xuất huyết Dengue-Bệnh truyền nhiễm Nhà xuất Y học, pp 305-320 24 Nguyễn Thị Kim Tiến, Lương Chấn Quang, Nguyễn Trọng Toàn, Nguyễn Ngọc Anh Tuấn Khâu Minh Tuấn, 2000 Phân tích số đặc điểm dịch tễ ca tử vong bệnh sốt xuất huyết Dengue khu vực phía Nam: pp 81-92 25 Okanurak K., Sornmani S Indaratna K The cost of dengue hemorrhagic fever in Thailand Southeast Asian J Trop Med Public Health 1997;28: pp 7-11 26 Shope R.E., 1991 Globa climate change infections diseases, Environmental Health Prospectives Vol 96:pp 171- 174 27 Tarricone R., 2006 Cost of illness analysis, what room in health economic Health Policy, 77, pp.51-63 28 Tổ chức Y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương, 2002 Hướng dẫn giám sát Dengue phòng chống véc tơ NXB Y học, Hà Nội, pp 521 29 Trần Đắc Phu, 2001 Đặc điểm chủ yếu bệnh sốt Dengue/ sốt xuất huyết Dengue lưu hành Nam Hà nghiên cứu sử dụng 26 Mesocyclops việc phòng trừ véc tơ thực địa nhỏ Luận án tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương: pp 5-21 30 Trương Uyên Ninh, 1997 Giám sát bệnh sốt xuất huyết Dengue số tỉnh thành miền Bắc Việt Nam 1990 – 1996, Tạp chí vệ sinh phịng dịch Vol 7(1): pp 44-48 31 Trần Văn Tiến, Trịnh Quân Huấn, Vũ Sinh Nam, Nguyễn Thị Kim Tiến, Đỗ Quang Hà Trương Uyên Ninh, 2000 Tình hình bệnh SD/SXHD Việt Nam, Hội nghị Quốc tế sốt rét bệnh nhiệt đới pp 157 32 UNFCCC, 1992 Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu: pp 52-67 33 Will Parks Linda Lloyd, 2007 Hướng dẫn lập kế hoạch truyền thơng huy động cộng đồng phịng chống sốt xuất huyết WHO, Geneva: pp 103-115 34 W.J Parks, L.S Lioyd, M.B Nathan, E Hosein A Odugleh, 2004 International Experiences in Social Mobilization and Communication for Dengue Prevention and Control, Dengue Bulletin (WHO) Vol 28(Supplement):pp 1-7 35 Woodruff R.E., C.S Guest et al, 2002 Predicting Ross River virus epidemics from regional weather data Epidemiology 13 (4): pp 83-93 27 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương Chương Chương TLTK 1.1 [1] 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Pp 307316 [19] Pp 15 [3] Pp 689696 [32] Pp 5267 [17] Pp 365368 [35] Pp 8393 [8] Pp 915 [8] Pp 915 28 [13] Pp 471 [14] Pp 6872 [28] Pp 521 [4] Pp 4350 [5] Pp 7785 [6] Pp 5557 [7] Pp 45 [9] Pp 822830 [11] Pp 154161 [24] Pp 8192 29 [26] Pp 171174 [29] Pp 5-21 [30] Pp 4448 [31] Pp 157 [2] Pp 3043 [10] Pp 3034 [21] Pp 1316 [28] Pp 521 [12] Pp 4851 [22] Pp 3943 30 [6] Pp 5557 [2] PP 3043 [16] PP 155 [25] PP 711 [18] Pp 1721 [34] Pp 1-7 [33] Pp 103115 [15] Pp 85 [27] Pp 5163 31 ... 4: Thu viện phí hàng năm bệnh viện Chợ Rẫy 20 iv CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi đáng kể, lâu dài thành phần khí hậu, "khung"... mức chi (Mức chi cho kilomet = tiền nhiên liệu + tiền khấu hao phương tiện) Tổng chi phí trực tiếp khơng cho điều trị = chi phí lại + chi phí ăn uống + chi phí khác 3.4.2 Chi phí hội Là chi phí. .. viện chi phí cho người Những chi phí phân chia thành chi phí trực tiếp 19 chi phí gián tiếp cho điều trị, chi phí trực tiếp gián tiếp không điều trị (Hanson Kara and Gilson Lucy, 1996) 3.4.1 Chi

Ngày đăng: 18/10/2021, 18:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aitken S.R., Frost D.B. và Leigh C.H., 1980. Dengue haemorrhagic fever and rainfall in peninsular Malaysia: some suggested relationships, Social Science & Medicine. 14D: pp. 307-316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social Science & Medicine
2. Almond J. et al. Accelerating the development and introduction of a dengue vaccine for poor children. 5-8 December 2001, Ho Chi Minh City, VietNam. Vaccine 2002;20:pp. 30-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Accelerating the development and introduction of a dengue vaccine for poor children
3. Atul A. Khasnis và Mary D. Nettlemen, 2005. Global Warming and Infection disease, Archives of Medical Research. 36(6): pp. 689-696 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of Medical Research
4. Bộ Y tế, 2006. Niên giám thống kê các bệnh truyền nhiễm 2006:pp. 43- 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê các bệnh truyền nhiễm 2006
5. Bộ Y tế, 2010. Niên giám thống kê các bệnh truyền nhiễm năm 2010:pp. 77-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê các bệnh truyền nhiễm năm 2010
6. Bộ Y tế, 2011. Kế hoạch hoạt động kinh phí năm 2011, Dự án phòng chống sốt xuất huyết:pp. 55-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch hoạt động kinh phí năm 2011
7. Bộ Y tế, 2012. Niên giám thống kê các bệnh truyền nhiễm năm 2012:pp. 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê các bệnh truyền nhiễm năm 2012
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu. Hà Nội: pp. 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu
10. Eduardo Fernández, Mercedes Martinez và Catalina Sherman, 2004. Social Mobilization for Dengue Control in Honduras, Dengue Bulletin (WHO). Vol 28(Supplement):pp. 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dengue Bulletin (WHO)
12. Gary G. Clark, Duane J. Gubler, Hilda Seda và Carmen Perez, 2004. Development of Pilot Programmes for Dengue Prevention in Puerto Rico: A case study, Dengue Bulletin (WHO). Vol 28(Supplement):pp.48-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dengue Bulletin (WHO)
13. Halstead S.B.. Dengue, Current Opinion in Infectious Diseases 2002;15: pp. 471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current Opinion in Infectious Diseases 2002
14. Halstead S.B., Suaya J.A. và Shepard D.S.. The burden of dengue infection. The Lancet 2007:pp. 68-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The burden of dengue infection. The Lancet 2007
15. Hanson Kara và Gilson Lucy, 1996. Cost, Resource use and financing methodology for district health services. A practical Manual. Second ed., UNICEF:pp. 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cost, Resource use and financing methodology for district health services
16. Huy R. et al. Cost of dengue and other febrile illnesses to households in rural Cambodia: aprospective community-based case-control study.BMC.Public Health 2009;9:pp. 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: aprospective community-based case-control study
17. Jan C. Semenza và Bettina Menne, 2009. Climate change and infectious diseases in Europe, The Lancet Infectious Diseases. 9(6):pp. 365-368 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Lancet Infectious Diseases
18. Jorge E. Luna, Ivan Chain, Jackeline Hernandez, Gary G.Clark, Adriana Bueno, Rafael Escalante, Sonia Angarita và Adriana Martinez, 2004.Social Mobilization Using Strategies of Education and Communication to Prevent Dengue Fever in Bucaramanga, Colombia, Dengue Bulletin (Supplement). Vol 28(3): pp. 17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dengue Bulletin (Supplement)
19. Lê Huy Bá, Nguyễn Thi Phú và Nguyễn Đức An, 2009. Môi trường khí hậu thay đổi– Mối hiểm hoạ của toàn cầu. Nxb ĐHQG TP. HCM: pp.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường khí hậu thay đổi– Mối hiểm hoạ của toàn cầu
Nhà XB: Nxb ĐHQG TP. HCM: pp. 15
21. Michael B. Nathan, Linda Lloyd và Annette Wiltshire, 2004. Community Participation in Environmental Management for Dengue Vector Control: Experiences from the English-speaking Caribbean, Dengue Bulletin (WHO). Vol 28(Supplement):pp. 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dengue Bulletin (WHO)
22. Mohd Raili Suhaili, Everold Hosein, Zuraidah Mokhtar và Nyamah Ali, 2004. Applying Commmunication-for-Behavioural-Impact (COMBI) in the Prevention and Control of Dengue in Johor Bahru, Johore, Malaysia, Dengue Bulletin (WHO). Vol 28(Supplement):pp. 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dengue Bulletin (WHO)
23. Nguyễn Hữu Chí, 1997. Sốt xuất huyết Dengue-Bệnh truyền nhiễm. Nhà xuất bản Y học, pp. 305-320 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sốt xuất huyết Dengue-Bệnh truyền nhiễm
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tình hình mắc và chết do SXH ở Việt Nam từ năm 2000-2012 - CHI PHÍ SỨC KHỎE DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Hình 1 Tình hình mắc và chết do SXH ở Việt Nam từ năm 2000-2012 (Trang 14)
Hình 2: Phân bố ca mắc SXH theo vùng miền - CHI PHÍ SỨC KHỎE DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Hình 2 Phân bố ca mắc SXH theo vùng miền (Trang 15)
Hình 3. Chu trình lây nhiễm virút dengue - CHI PHÍ SỨC KHỎE DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Hình 3. Chu trình lây nhiễm virút dengue (Trang 16)
Hình 4: Thu viện phí hàng nă mở bệnh viện Chợ Rẫy - CHI PHÍ SỨC KHỎE DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Hình 4 Thu viện phí hàng nă mở bệnh viện Chợ Rẫy (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w