Đánh giá mức độ phơi nhiễm khí Clo ở người lao động trong các cơ sở chế biến thủy sản khu vực miền Trung

6 43 0
Đánh giá mức độ phơi nhiễm khí Clo ở người lao động trong các cơ sở chế biến thủy sản khu vực miền Trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này nhằm đánh giá mức độ phơi nhiễm khí Clo trên hai nhóm đối tượng người lao động có tiếp xúc và không tiếp xúc hoặc tiếp xúc rất ít với khí Clo ở 4 cơ sở chế biến thủy sản, theo phương pháp mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu cho thấy: nhóm tiếp xúc có nồng độ phơi nhiễm lớn hơn gấp 8,5 lần so với nhóm đối chứng, 25/401 mẫu đo của nhóm tiếp xúc vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 03:2019/BYT

Kết nghiên cứu KHCN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHƠI NHIỄM KHÍ CLO Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHU VỰC MIỀN TRUNG ThS Nguyễn Thị Thùy Trang cộng Phân viện Khoa học An toàn Vệ sinh Lao động Bảo vệ Mơi trường miền Trung Tóm tắt: Tại cơng ty chế biến thủy sản, người lao động phải làm việc điều kiện chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi, cịn phải tiếp xúc với hóa chất độc hại thoát từ dung dịch sát trùng (Chlorine), nguy phơi nhiễm với khí Clo lớn Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ phơi nhiễm khí Clo hai nhóm đối tượng người lao động có tiếp xúc khơng tiếp xúc tiếp xúc với khí Clo sở chế biến thủy sản, theo phương pháp mô tả cắt ngang Kết nghiên cứu cho thấy: nhóm tiếp xúc có nồng độ phơi nhiễm lớn gấp 8,5 lần so với nhóm đối chứng, 25/401 mẫu đo nhóm tiếp xúc vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 03:2019/BYT Sơ chế phận có nồng độ phơi nhiễm trung bình khí Clo người lao động lớn nhất, nồng độ trung bình 1,124mg/m3 C I MỞ ĐẦU hế biến thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn, ngành sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế Miền Trung với lợi nguồn tài nguyên biển phong phú, định hướng đến năm 2020, ngành chế biến thủy hải sản khu vực Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung thu hút giải việc làm cho khoảng 55.000 lao động Tại công ty chế biến thủy hải sản xuất khẩu, việc thực an toàn vệ sinh thực phẩm ưu tiên hàng đầu điều kiện bắt buộc Với lợi chất oxy hóa mạnh, có khả khử trùng tốt giá rẻ, chlorine thường sở chế biến sử dụng Các công đoạn thường sử dụng chất khử trùng gồm rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, sơ chế, tinh chế, vệ sinh cá nhân, vệ sinh dụng cụ nhà xưởng sản xuất Tùy thuộc mục đích công đoạn sản xuất mà nồng độ dung dịch chlorine khử trùng lựa chọn Việc pha chế dung dịch khử trùng sở chế biến thủy sản chuẩn hóa thành quy trình thao tác chuẩn (SOP) hướng dẫn quy cách pha chế, định lượng cụ thể Song thực tế, nhiều sở việc pha chế thường người lao động thực ước lượng thực chưa so với quy định, thường xảy công đoạn pha chế dung dịch khử trùng vệ sinh cá nhân, dụng cụ nhà xưởng Điều khiến cho lượng khí Clo tự phát sinh mơi trường lao động thường khơng kiểm sốt Việc kiểm sốt nồng độ khí Clo phát sinh q trình sản xuất nhà máy chế biến thủy sản chưa quan tâm thực theo quy định Như vậy, người lao động sở chế biến thủy sản phải đối mặt với áp lực tăng ca liên tục phải làm việc mơi trường Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 27 Kết nghiên cứu KHCN Bảng Nồng độ Chlorine sử dụng công đoạn khử trùng kh n v sinh, trùng c r a ng 100-200 c r a tay c r a d ng c (s t ng, bàn ch bi n, bàn d ng c ) c v sinh n N dung d ch chlorine s d ng (ppm) ng c r a bán thành ph m 10 -50 100-200 100-200 10-50 chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi quy trình sản xuất, đặc thù lao động, gánh nặng căng thẳng lao động Môi trường lao động ngồi điều kiện vi khí hậu khơng thuận lợi độ ẩm lớn, nhiệt độ thấp thơng thống tốc độ lưu thơng khơng khí thấp, người lao động cịn tiếp xúc với hóa chất độc hại thoát từ dung dịch sát trùng (Chlorine), nguy phơi nhiễm với khí Clo lớn Theo Cơ quan Quản lý An toàn Sức khỏe nghề nghiệp Hoa Kỳ (OSHA), Viện Quốc gia An toàn Sức khỏe nghề nghiệp Hoa Kỳ (NIOSH) Hội nghị chuyên gia vệ sinh cơng nghiệp phủ Hoa Kỳ (ACGIH); Giới hạn tiếp xúc cho phép giới hạn phơi nhiễm khuyến nghị với khí Clo mức 1ppm (2,9mg/m3) 15 phút (STEL) 0,5ppm (1,45mg/m3) tiếp xúc [1] Tại Việt Nam QCVN 03:2019/BYT Bộ Y tế quy định mức giới hạn Clo trung bình khơng khí vùng làm việc 1,5mg/m3 lần tối đa 3mg/m3 Theo phân loại độc tính Clo [2] mức tiếp xúc cơng nhân chế biến thủy sản phơi nhiễm với Clo nồng độ thấp chịu ảnh hưởng sức khỏe tiếp xúc mạn tính Tuy nhiên, việc tiếp xúc 28 Hình Dụng cụ nơi pha chế dung dịch khử trùng chlorine sở chế biến thủy sản khảo sát thường xuyên với nồng độ khí Clo mức vượt tiêu chuẩn cho phép điều kiện giải pháp cải thiện điều kiện lao động sở chế biến thủy sản chưa thật hiệu gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe người lao động II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mẫu khí Clo cá nhân 501 người lao động thuộc hai nhóm tiếp xúc nhóm đối chứng sở chế biến thủy sản khu vực miền Trung Nhóm tiếp xúc gồm phận: tiếp nhận nguyên liệu, sơ chế, tinh chế (tinh chế, cân, xếp khn, bao gói), vệ sinh, pha chế KCS Nhóm đối chứng gồm phận: Văn phịng, nhà bếp, điện, cấp đơng 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực theo phương pháp mơ tả cắt ngang Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 Kết nghiên cứu KHCN - Phương pháp Khảo sát, đo đạc lấy mẫu phân tích mẫu khí Clo khơng khí: Theo thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nhiệp môi trường tập - Phương pháp đánh giá độ phơi nhiễm: Độ phơi nhiễm trung bình cho người khoảng thời gian làm việc giờ, xác định cách lấy nhiều mẫu trình làm việc: TLV – TWA8 = C1T1 C 2T2 C N T N TLV – TWA8: độ phơi nhiễm trung bình người làm việc C: Nồng độ khí Clo T: Thời gian tiếp xúc - Tiêu chuẩn đánh giá: 3.1 Thời gian, tần suất phương thức tiếp xúc với khí Clo người lao động sở chế biến thủy sản 3.1.1 Phương thức tiếp xúc Ở nhóm tiếp xúc, chủ yếu người lao động tiếp xúc với chất khử trùng chlorine dạng dung dịch lúc vệ sinh cá nhân rửa bán thành phẩm Chỉ có người lao động phận pha chế tiếp xúc với chất khử trùng chlorine dạng bột dạng dung dịch q trình pha chế Ở nhóm đối chứng, người tiếp xúc với khí clo họ có việc phải vào xưởng Khí clo giải phóng từ dung dịch chất khử trùng tồn khơng khí môi trường làm việc, người lao động tiếp xúc trực tiếp qua đường hơ hấp (hít thở qua đường mũi đường miệng) 3.1.2 Thời gian tần suất tiếp xúc Bảng Tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chu n STEL (mg/m3) gi (mg/m3) OSHA, NIOSH, ACGIH 2,9 1,45 QCVN 03:2019/BYT III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 1,5 - Phương pháp xử lý số liệu: Nhập xử lý số liệu theo phần mềm Excel, rút thơng số: Trung bình cộng, độ lệch chuẩn, min, max, khoảng tin cậy (95%), số lượng mẫu >1,5, số lượng mẫu >1,45 giá trị t test để đánh giá - Phương pháp điều tra xã hội học: Thông qua phiếu điều tra để khảo sát, thu thập số liệu thời gian tiếp xúc, tần suất tiếp xúc thời gian ca làm việc người lao động 2.3 Kỹ thuật thực - Kỹ thuật lấy mẫu khí Clo: Lấy mẫu cá nhân - Kỹ thuật xác định Clo khơng khí phương pháp so màu theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4877-89: Khơng khí vùng làm việc phương pháp xác định Clo Thời gian tần suất tiếp xúc với khí Clo người lao động ngồi đánh giá thơng qua thời gian tiếp xúc trực tiếp với chất khử trùng chlorine, cịn phải tính thêm thời gian người lao động làm việc mơi trường có chứa khí Clo (thường - thời gian người lao động làm việc phân xưởng) Kết khảo sát (Bảng 3) nhóm tiếp xúc cho thấy phận pha chế phận có thời gian tiếp xúc với khí Clo thơng qua thời gian tiếp xúc với chất khử trùng lớn nhất, trung bình 800 giây tần suất tiếp xúc trung bình 2,3 lần/ca Đây phận thực công việc pha chế dung dịch khử trùng chlorine từ chất khử trùng gốc có dạng nước dạng bột nồng độ cao (nồng độ Clo khoảng 70%) thành dung dịch có nồng độ nhỏ để phục vụ cơng tác vệ sinh khử trùng phân xưởng sản xuất Các phận với yêu cầu nghiêm ngặt vấn đề khử trùng sơ chế tinh chế có thời gian tiếp xúc trung bình 312,5 giây 265 giây với tần suất tiếp xúc trung bình 31,25 26,5 lần/ca Ở đa số công ty việc pha chế Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 29 Kết nghiên cứu KHCN Bảng Thời gian tiếp xúc với chất khử trùng hai nhóm nghiên cứu Tên nhóm B ph n Ti p nh n nguyên li u Nhóm ti p xúc Nhóm i ch ng Tinh ch KCS V sinh Pha ch C n, nhà b p, òng T ng th i gian ti p xúc tr c ti p v i ch t kh trùng chlorine (giây/ca) T n su t ti p xúc tr c ti p v i ch t kh trùng chlorine (l n/ca) Th i gian ca làm vi c có ti p xúc v i khí Clo (gi /ca) 321,5 31,25 155 15,5 800 2,3 - - 120 265 212,5 45 - dung dịch khử trùng người lao động thực phân xưởng sản xuất (khu vực mà họ phụ trách) Trong nhóm đối chứng, có phận cấp đông (hầm đông hầm bảo quản) người lao động có tiếp xúc với khí Clo thực công tác vệ sinh cá nhân tay, ủng với thời gian tiếp xúc trung bình sở 45 giây tần suất tiếp xúc 4,5 lần/ca Các phận lại Cơ diện, nhà bếp, văn phịng tính chất vị trí làm việc cách xa xưởng sản xuất nên họ khơng tiếp xúc với khí Clo 3.2 Đánh giá nồng độ phơi nhiễm với khí Clo người lao động sở chế biến thủy sản Kết nghiên cứu thực sở chế biến thủy sản sản xuất loại sản phẩm khác nhau, việc sử dụng pha chế loại nồng độ chất khử trùng q trình sản xuất tương đối khác Ngồi ra, việc sử dụng chất khử trùng chlorine có khác phận nhóm tiếp xúc nhóm khơng tiếp xúc nhà 30 12 26,5 15,5 4,5 8 8 máy, độ phân tán mẫu nhóm cho kết lớn Kết khảo sát (Bảng 4) cho thấy số lượng mẫu khí Clo cá nhân vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 03:2019/BYT nhóm tiếp xúc 25/401 mẫu chiếm tỷ lệ 6,23% Số lượng mẫu khí Clo vượt tiêu chuẩn cho phép theo OSHA, NIOSH ACGIH 30/401 mẫu chiếm tỷ lệ 7,48% Nồng độ phơi nhiễm khí Clo người lao động nhóm đối chứng sở chế biến thủy sản khảo sát tương đối thấp Khơng có mẫu cá nhân vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 03:2019/BYT theo tiêu chuẩn cho phép giới So sánh kết phơi nhiễm hai nhóm cho ta thấy nhóm tiếp xúc có kết phơi nhiễm nồng độ Clo trung bình khơng khí 0,640mg/m3 lớn gấp 8,5 lần so với nhóm đối chứng (0,075 mg/m3) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p1,5mg/m3) t TCCP Th gi i (>1,45mg/m3) i ch ng 0,01 30 Ghi chú: Với kết đo < 0,02mg/m3 (giới hạn phát phép đo) lấy giá trị 0,02 mg/m3 để tính tốn Bảng Nồng độ phơi nhiễm khí Clo người lao động phận nhóm tiếp xúc Tên b ph n S ng m u Trung bình l ch chu n Min Max Kho ng tin c y (95%) SL m SL m t TCCP VN (>1,5mg/m3) t TCCP Th gi i (>1,45mg/m3) Tinh ch Pha ch 1,124 0,481 0,734 0,02 0,02 0,109 0,09 0,04 0,67 24 124 0,515 1,91 19 200 0,345 1,82 0,726 1,62 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2020 31 Kết nghiên cứu KHCN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy phơi nhiễm khí Clo người lao động hai nhóm tiếp xúc đối chứng sở chế biến thủy sản khảo sát cho thấy: - Đường phơi nhiễm: Người lao động nhóm tiếp xúc nhóm đối chứng có tiếp xúc với khí Clo phơi nhiễm qua đường hơ hấp (hít thở) - Thời gian tần suất phơi nhiễm: Nhóm tiếp xúc: Bộ phận pha chế có thời gian phơi nhiễm với khí Clo nồng độ cao (70%, 10.000ppm ) với thời gian nhiều 10-15 phút/ca tần suất tiếp xúc ít, khoảng 13 lần/ca Nhóm đối chứng có thời gian tiếp xúc với khí Clo mức độ thấp khoảng 45 giây/ca tần suất tiếp xúc Một số phận cịn lại sở đa số người lao động phải tiếp xúc với khí Clo - Nồng độ phơi nhiễm: Nhóm tiếp xúc có kết phơi nhiễm nồng độ Clo trung bình khơng khí lớn gấp 8,5 lần so với nhóm đối chứng 25/401 mẫu đo vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 03:2019/BYT 30/401 mẫu đo vượt tiêu chuẩn cho phép OSHA, NIOSH ACGIH Sơ chế phận có nồng độ phơi nhiễm trung bình khí Clo người lao động lớn nhất, nồng độ trung bình 1,124mg/m3 Nhóm đối chứng: Nồng độ phơi nhiễm khí Clo người lao động nhóm tương đối thấp, kết đo đạc trung bình

Ngày đăng: 22/02/2021, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan