Nghiên cứu này nhằm đánh giá thực trạng sức khỏe của 401 người lao động phơi nhiễm với khí Clo trong môi trường làm việc tại 4 cơ sở chế biến thủy sản khu vực miền Trung. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 34,2% trường hợp bị rối loạn thông khí hạn chế; 1,2% bị rối loạn thông khí tắc nghẽn và 4% có biến đổi chức năng hô hấp.
Kết nghiên cứu KHCN TÌNH HÌNH SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHU VỰC MIỀN TRUNG DO PHƠI NHIỄM VỚI KHÍ CLO TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ths Nguyễn Thị Thùy Trang1, Bs Phạm Thị Nhật Giang1, Bs Võ Nam Sơn2 Phân viện Khoa học An toàn Vệ sinh lao động Bảo vệ môi trường miền Trung, Bệnh viện Gia Đình Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng sức khỏe 401 người lao động phơi nhiễm với khí Clo mơi trường làm việc sở chế biến thủy sản khu vực miền Trung Kết nghiên cứu cho thấy có 34,2% trường hợp bị rối loạn thơng khí hạn chế; 1,2% bị rối loạn thơng khí tắc nghẽn 4% có biến đổi chức hơ hấp Có mối tương quan nồng độ Clo phơi nhiễm nơi làm việc sức khỏe đối tượng nghiên cứu (lâm sàng bệnh nghề nghiệp chức hô hấp) (p0) Do vậy, việc thực giải pháp nhằm giảm thiểu phơi nhiễm với khí Clo người lao động sở chế biến thủy sản thực cần thiết nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động V I ĐẶT VẤN ĐỀ ùng duyên hải ven biển miền Trung với lợi đường bờ biển dài nguồn tài nguyên biển phong phú, nơi tập trung số lượng lớn sở chế biến thủy sản xuất Người lao động sở phải làm việc môi trường chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi quy trình sản xuất, đặc thù lao động, gánh nặng căng thẳng lao động Mơi trường lao động ngồi điều kiện vi khí hậu không thuận lợi độ ẩm lớn, nhiệt độ thấp thơng thống tốc độ lưu thơng khơng khí thấp, người lao động cịn tiếp xúc với hóa chất độc hại từ dung dịch sát trùng (Chlorine), nguy phơi nhiễm với khí Clo lớn Theo phân loại độc tính Clo mức tiếp xúc cơng nhân chế biến thủy 72 sản phơi nhiễm với Clo nồng độ thấp chịu ảnh hưởng sức khỏe tiếp xúc mạn tính Theo nghiên cứu nhà khoa học, khí Clo xâm nhập vào đường hô hấp, tiếp xúc với bề mặt dịch nhầy đường hơ hấp, sau bị hidrat hóa thành HCl HClO Khí HCl HClO phản ứng với tế bào thượng bì đường hơ hấp Các gốc hydroxyl hình thành thơng qua bạch cầu trung tính thơng qua rối loạn thứ cấp hoạt động ty lạp thể Cộng thêm xuất gốc oxit nitrit (NO), peroxynitrite(ONOO-) Tất phản ứng gây tổn thương đường hô hấp phù, viêm, co thắt đường thở Các tổn thương đường hơ hấp khí Clo gây khơng hồi Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2020 Kết nghiên cứu KHCN phục lại trạng thái chức ban đầu sau điều trị [1] Tiếp xúc nghề nghiệp với khí Clo có liên quan đến suy giảm có ý nghĩa thống kê thông số chức hô hấp tăng tỷ lệ mắc triệu chứng hô hấp [3] Ở nghiên cứu này, tập trung đánh giá kết khám lâm sàng nghề nghiệp đo chức hô hấp người lao động, đánh giá mối liên quan phơi nhiễm khí Clo mơi trường sở chế biến thủy sản ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Qua đó, góp phần giúp cho người lao động người sử dụng lao động sở chế biến thủy sản biết tác hại tiếp xúc khí Clo sức khỏe người II ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 401 Người lao động nhóm thường xun tiếp xúc trực tiếp với khí Clo môi trường lao động sở chế biến thủy sản khu vực miền Trung, khám lâm sàng bệnh nghề nghiệp đo chức hô hấp Môi trường lao động sở chế biến thủy sản khu vực miền Trung, đo đạc khí Clo vị trí cơng việc gồm: tiếp nhận nguyên liệu; sơ chế, tinh chế (Phân cỡ; Cân xếp khuôn), vệ sinh, pha chế KCS 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Khám lâm sàng bệnh nghề nghiệp theo hướng dẫn Thông tư số 15/2016/TTBYT 28/2016/TT-BYT Bộ Y tế - Phương pháp đánh giá chức hoạt động hệ hô hấp theo Thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nghiệp môi trường – Viện Sức khỏe nghề nghiệp môi trường (Bộ Y tế) năm 2015 Bảng phân loại Sáng kiến toàn cầu Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (GOLD) cập nhật năm 2015 Chức hơ hấp chia làm nhóm nhóm: bình thường, rối loạn thơng khí hạn chế, rối loạn thơng khí tắc nghẽn biến đổi chức hô hấp Rối loạn thơng khí hạn chế chia làm nhóm: nhẹ, vừa, nặng Rối loạn thơng khí tắc nghẽn chia làm nhóm: nhẹ, vừa, nặng, nặng - Phương pháp khảo sát, đo đạc lấy mẫu phân tích mẫu khí Clo khơng khí: Theo Thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nhiệp môi trường tập - Phương pháp đánh giá mối liên quan phơi nhiễm khí Clo, đặc điểm cá nhân (tuổi đời, tuổi nghề) sức khỏe người lao động: Đánh giá mối liên quan phơi nhiễm khí Clo, đặc điểm cá nhân (tuổi đời, tuổi nghề) sức khỏe người lao động theo hệ số tương quan Pearson: r: Hệ số tương quan Pearson x,y: Biến số (nồng độ khí Clo bị phơi nhiễm/tuổi đời/tuổi nghề, kết đo chức hô hấp/ lâm sàng hệ hô hấp) n: Số lượng mẫu Hệ số tương quan pearson (r) có ý nghĩa mức ý nghĩa quan sát (sig.) nhỏ mức ý nghĩa α = 5% (p < 0,05) Biến số sức khỏe người lao động bao gồm: lâm sàng bệnh nghề nghiệp chức hô hấp Trong đó: Biến lâm sàng BNN chia làm nhóm: bình thường bất thường (có triệu chứng/bệnh hô hấp) Biến chức hô hấp chia làm mức độ: bình thường, nhẹ, vừa, nặng biến đổi chức hô hấp (Dựa vào tiêu chuẩn Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường 2002 Bảng phân loại Sáng kiến toàn cầu Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (GOLD) cập nhật năm 2015) Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2020 73 Kết nghiên cứu KHCN Biến nồng độ Clo chia làm nhóm: nhóm (≤1,5mg/m3) nhóm (>1,5mg/m3) (Theo QCVN 03:2019/BYT Bộ Y tế) - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu phân tích phần mềm Excel 2010 SPSS 20.0 theo số lượng, tỷ lệ (%) sử dụng phép kiểm định Chi Square để tìm mối liên quan biến số III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Theo số liệu Bảng 1: 20,4% đối tượng nghiên cứu nam 79,6% nữ Tỷ lệ giới tính nhóm tiếp xúc phù hợp với tình hình thực tế phần lớn công nhân chế biến thủy sản nữ Tuổi đời đối tượng nghiên cứu từ 18 tuổi trở lên, hoàn toàn phù hợp với quy định độ tuổi làm việc Luật Lao động Việt Nam Độ tuổi có tỷ lệ cao từ 40-49 với 38,9% Phần lớn đối tượng có tuổi nghề từ 10-20 năm (khoảng 12%) 3.2 Tình hình sức khỏe đối tượng nghiên cứu 3.2.1 Kết khám lâm sàng nghề nghiệp Bảng cho thấy: Trong 401 người khám lâm sàng bệnh nghề nghiệp, có 354 người có kết bình thường (88,3%); 47 người có triệu chứng bất thường đường hơ hấp (47%); đó: người có triệu chứng hô hấp thời tiết (1%); người có triệu chứng khó thở khó thở (1,7%); người có triệu chứng tức ngực (0,5%); 28 người có tiền sử viêm phổi, viêm phế quản (7%); người hen phế quản (0,7%); người ho nhiều đợt/năm bị năm liên tục (0,7%) Các triệu chứng bất thường tương ứng với kết nghiên cứu số nhà khoa học nước người lao động chế biến thủy sản Cần Thơ (2000-2007) [6], Huế (2010) [5], Đà Nẵng (2015) [4] Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu K t qu m Nam Gi i tính Tu 18-29 30-39 i Tu i ngh 74 N 40-49 5- 10 15 - S Nhóm ti p xúc ng (n) 82 319 88 T l (%) 20,4 79,6 21,9 117 29,2 40 10,0 156 111 38,9 27,7 73 18,2 48 12,0 120 49 29,9 12,2 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2020 Kết nghiên cứu KHCN Bảng Kết khám lâm sàng nghề nghiệp Bình th ng Lâm sàng BNN S Có tri u ch ng hô h p th i ti t T c ng c Ti n s viêm ph i, viêm ph qu n Ho nhi T ng 354 Khó th / th nh tho ng khó th Hen ph qu n ng (n) 3.2.2 Kết đo chức hơ hấp Bảng cho thấy có 60,6% đối tượng nghiên cứu có kết đo chức hơ hấp bình thường, 34,2% đối tượng rối loạn thơng khí hạn chế, 4% đối tượng có biến đổi chức hô hấp 1,2% đối tượng rối loạn thơng khí tắc nghẽn Nhóm tuổi đời có kết rối loạn thơng khí lớn 40-49 tuổi chiếm tỷ lệ 37,2%; nhóm độ tuổi ≥ 50 có kết rối loạn thơng khí tắc nghẽn lớn với tỷ lệ 40%; nhóm tuổi 18-29 40-49 có bị biến đổi chức hơ hấp lớn với tỷ lệ 50% 43,7% (Bảng 4) Nhóm tuổi nghề 0,05) Như suy giảm chức hô hấp thông qua kết đo chức hô hấp người lao động không phụ thuộc vào tuổi đời tuổi nghề người lao động cao hay thấp Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2020 75 Kết nghiên cứu KHCN Bảng Kết đo chức hơ hấp Bình th ng Ch p S ng (n) 243 R i lo n thơng khí h n ch R i lo n thơng khí t c ngh n Có bi T ng i ch R i lo n thơng khí h n ch R i lo n thơng khí t c ngh n Có bi i ch hơ h p p R i lo n thơng khí h n ch R i lo n thơng khí t c ngh n Có bi i ch p 1,2 16 4,0 401 18-29 SL (%) 37 (27,0%) (20%) (50%)