1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả kinh tế của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng

30 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảng 1 . Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của các chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng.

  • Mở đầu

  • Đặt vấn đề.

  • Chương I: Tổng quan về phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng.

    • 1.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế.

    • 1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của chương trình chi trả DVMTR

      • 1.2.1 Phương pháp đánh giá và lượng hóa giá trị kinh tế.

        • ∑EV = ∑ = EV1 + EV2 + EV3 + EV4

      • 1.2.2 Phương pháp đánh giá tính hiệu quả.

        • Bảng 1 . Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của các chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng.

    • 1.2.3 Phương pháp đánh giá tác động.

  • Chương II: Tổng quan về dịch vụ môi trường rừng.

    • 2.1 Khái niệm.

    • 2.2 Nguyên tắc xây dựng cơ chế chi trả và phương pháp chi trả DVMTR.

      • 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng cơ chế chi trả DVMTR.

      • 2.2.2 Phương pháp chi trả.

    • 2.3 Tình hình chi trả DVMTR ở Việt Nam.

      • 2.3.1 Quá trình phát triển chi trả dịch vụ môi trường rừng.

      • 2.3.2 Thành tựu của chi trả dịch vụ môi trường rừng.

    • 2.4 Tình hình chi trả DVMTR trên Thế Giới.

  • Chương III: Phương pháp định giá dịch vụ môi trường rừng.

    • 3.1 Đặc điểm và nhu cầu định giá dịch vụ môi trường rừng.

    • 3.2 Định giá dịch vụ môi trường quản lý rừng đầu nguồn.

    • 3.3 Định giá dịch vụ cảnh quan rừng.

    • 3.4 Định giá dịch vụ môi trường lưu trữ carbon và hấp thụ CO2 rừng.

    • 3.5 Định giá dịch vụ bảo tồn đa dạng sinh học.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Kinh tế môi trường là gì “Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường”. Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét kinh tế môi trường: – Tài nguyên không tái tạo như dầu mỏ, than đá, khí đốt có thể bị cạn kiệt.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG GVHD: TS Phan Thị Giác Tâm HVTV: Phan Nhật Luyện Lê Bảo Khánh TP.HCM, tháng 10 năm 2018 Mục lục Mở đầu Đặt vấn đề Chương I: Tổng quan phương pháp đánh giá hiệu kinh tế chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng 1.1 Đánh giá hiệu kinh tế 1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu kinh tế chương trình chi trả DVMTR 1.2.1 Phương pháp đánh giá lượng hóa giá trị kinh tế .2 1.2.2 Phương pháp đánh giá tính hiệu 1.2.3 Phương pháp đánh giá tác động .4 Chương II: Tổng quan dịch vụ môi trường rừng 2.1 Khái niệm 2.2 Nguyên tắc xây dựng chế chi trả phương pháp chi trả DVMTR 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng chế chi trả DVMTR 2.2.2 Phương pháp chi trả 2.3 Tình hình chi trả DVMTR Việt Nam .10 2.3.1 Quá trình phát triển chi trả dịch vụ môi trường rừng .10 2.3.2 Thành tựu chi trả dịch vụ môi trường rừng 12 2.4 Tình hình chi trả DVMTR Thế Giới 13 Chương III: Phương pháp định giá dịch vụ môi trường rừng 16 3.1 Đặc điểm nhu cầu định giá dịch vụ môi trường rừng 16 3.2 Định giá dịch vụ môi trường quản lý rừng đầu nguồn 17 3.3 Định giá dịch vụ cảnh quan rừng 18 3.4 Định giá dịch vụ môi trường lưu trữ carbon hấp thụ CO2 rừng 19 3.5 Định giá dịch vụ bảo tồn đa dạng sinh học 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 Danh sách bảng Bảng Các tiêu chí đánh giá hiệu chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng Bảng 2: Các bên liên quan hệ thống dịch vụ hệ sinh thái Danh mục từ viết tắt DVMTR: Dịch vụ môi trường rừng DVMT: Dịch vụ môi trường NĐ –CP: Nghị định phủ BVMT: Bảo vệ môi trường CDM: Clean Development Mechanism: Cơ chế phát triển PES: Payment for Envionment Services: Chi trả dịch vụ mơi trường rừng REDD: Giảm khí nhà kính từ suy thoái rừng VNFF: Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam IUCN: Resources ( Liên minh Quốc tế bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên) Mở đầu Đặt vấn đề Rừng có tác dụng lớn tồn tại, phát triển sinh vật trái đất, đặc biệt người Từ xưa đến nay, rừng không cung cấp loại thức ăn, gỗ, củi lâm sản khác cho người mà cịn đóng vai trị quan trọng thay việc bảo vệ môi trường, điều hồ khí hậu, cân sinh thái bảo tồn nguồn gen Tuy nhiên với phát triển mạnh mẽ xã hội kinh tế nước ta thay đổi ngày theo chiều hướng lên Những thay đổi diễn ngành nghề khác nhau, lĩnh vực khác Xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày cao Vì địi hỏi nhà quản lý phải nghiên cứu phải cân nhắc thiết kế xây dựng chương trình phải đảm bảo hài hồ lợi ích kinh tế với lợi ích môi trường Ở nước ta, sau Nghị định số 99/NĐ-CP ban hành có nhiều chương trình, dự án liên quan tới hoạt động chi trả DVMTR thực Các chương trình, dự án phần tạo động lực cho công tác bảo vệ rừng địa phương nước Hiện nay, hầu hết nghiên cứu chi trả DVMTR nước ta tập trung vào việc xây dựng mơ hình, chế chi trả đánh giá tình hình thực Những nghiên cứu đánh giá tính hiệu quả, mức độ bền vững chương trình, hoạt động chi trả lại chưa quan tâm cách mức Bài báo cáo “ Đánh giá hiệu kinh tế sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng” nói lên phần hiệu từ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Chương I: Tổng quan phương pháp đánh giá hiệu kinh tế chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1 Đánh giá hiệu kinh tế Đánh giá hiệu phân tích, tính tốn, so sánh xem lợi ích thu từ phương án có lớn chi phí phải bỏ hay khơng cố gắng lượng hóa hiệu đó, từ làm sở hỗ trợ cho q trình định chủ thể có liên quan để lựa chọn phương án có hiệu lớn theo mục tiêu đề Từ định nghĩa hiệu kinh tế trình bày trên, hiểu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu tiền vốn) nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp xác định 1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu kinh tế chương trình chi trả DVMTR 1.2.1 Phương pháp đánh giá lượng hóa giá trị kinh tế Đánh giá DVMTR: dựa khung phân loại DVMT IUCN thành: dịch vụ cung ứng, dịch vụ điều tiết kiểm soát, dịch vụ hỗ trợ dịch vụ văn hóa Phương pháp tính tốn giá trị chi trả DVMTR: Tính tốn cho loại DVMTR quy định Nghị định số 99 NĐ/CP – 2010 gồm: dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, sơng suối (EV1); dịch vụ điểu tiết, trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội (EV2); dịch vụ hấp thụ carbon rừng (EV3); dịch vụ bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học phục vụ du lịch (EV4) Tổng giá trị chi trả DVMTR tính theo cơng thức: ∑EV = ∑ = EV1 + EV2 + EV3 + EV4 1.2.2 Phương pháp đánh giá tính hiệu Các tiêu chí đánh giá: Hiệu chương trình đánh giá theo tiêu chí thuộc hai khía cạnh: kinh tế (4 tiêu chí) mơi trường (5 tiêu chí) Bảng Các tiêu chí đánh giá hiệu chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng TT Khía cạnh Ký hiệu KT1 Kinh tế KT2 KT3 KT4 MT1 Mơi trường Tên tiêu chí Giá chi trả DVMTR bình quân (Triệu đồng/ha/năm) Tỷ lệ đóng góp cho kinh phí BVMT địa phương (%) Tỷ lệ đóng góp cho lĩnh vực lâm nghiệp (%) Tỷ lệ đóng góp kinh phí cho hoạt động bảo vệ rừng (%) Tỷ lệ diện tích rừng bảo vệ chương trình chi trả (%) MT2 Chất lượng rừng MT3 Độ che phủ rừng MT4 MT5 Chất lượng hoạt động bảo vệ rừng Số vụ khai thác trái phép rừng 1.2.3 Phương pháp đánh giá tác động Mô tả Tổng số tiền nhận từ chương trình chi trả DVMTR cho rừng năm (Tổng số tiền chi trả DVMTR huyện Ba Bể/Tổng diện tích rừng tham gia vào chương trình chi trả) Tỷ số tổng số tiền chi trả DVMTR huyện so với tổng kinh phí BVMT hàng năm Trong đó, kinh phí BVMT huyện tính 1% GDP huyện Tỷ số tổng số tiền chi trả DVMTR nhận so với tổng thu nhập ngành lâm nghiệp huyện % số tiền trực tiếp sử dụng cho hoạt động bảo vệ rừng từ tổng số tiền nhận chương trình chi trả DVMTR Tỷ số giữ diện tích rừng tham gia vào chương trình chi trả so với tổng diện tích rừng có huyện Chia theo phân hạng rừng Tổng cục Lâm nghiệp (Rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng suy kiệt, rừng phục hồi) Tỷ lệ tổng diện tích rừng tham gia chương trình chi trả so với tổng diện tích đất tự nhiên huyện Chất lượng hoạt động bảo vệ rừng xác định dựa vào tiêu như: Tổ chức bảo vệ rừng; tần suất tuần rừng; số lượng người tham gia bảo vệ rừng Sự tăng, giảm vụ khai thác trái phép rừng trước sau có hoạt động chi trả DVMTR Phương pháp so sánh theo thời gian: So sánh điều kiện kinh tế, xã hội hoạt động bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu thời điểm trước sau có chương trình chi trả DVMTR (năm 2013) Phương pháp so sánh có khơng: So sánh điều kiện kinh tế, xã hội hoạt động bảo vệ rừng khu vực/nhóm đối tượng tham gia khơng tham gia vào chương trình chi trả DVMTR Phương pháp so sánh “Khác biệt kép - DD (Diff in diff)”: Để ước lượng tác động trung bình chương trình chi trả DVMTR địa bàn đó, sử dụng phương pháp so sánh “Khác biệt khác biệt - DD (Diff in diff)” Trong đó, X coi nơi/đối tượng có tác động chương trình chi trả DVMT rừng Y nơi/đối tượng có đặc điểm tương đồng với X khơng có tác động từ hoạt động chi trả DVMT rừng lựa chọn để làm điểm đối chứng Tác động chương trình chi trả DVMTR xác định theo công thức: ∆ = ∆1 - ∆2 = (X2 – X1) – (Y2 – Y1) Trong đó: ∆ -Tác động chương trình chi trả DVMTR (Khác biệt kép); ∆1-Sự thay đổi khu vực có tác động chương trình chi trả DVMTR.; ∆2-Sự thay đổi khu vực đối chứng (Khơng có chương trình chi trả DVMTR) Chương II: Tổng quan dịch vụ môi trường rừng 2.1 Khái niệm “Chi trả dịch vụ môi trường rừng” (PES) quan hệ tài tương đối giới, bắt nguồn từ quan điểm sách “dịch vụ mơi trường” Theo quan điểm này, hệ sinh thái, có hệ sinh thái rừng, có vai trị cung cấp dịch vụ có tác dụng khơng đảm bảo lành mơi trường mà cịn đảm bảo sản xuất sức khỏe người, thông qua tác động tích cực đa dạng bảo vệ nguồn nước, phịng hộ đầu nguồn, điều hịa khí hậu, phòng chống dịch bệnh, tạo điều kiện phát triển du lịch, văn hóa cải tạo đất…Ngày nay, nhu cầu dịch vụ tăng, khả để cung cấp dịch vụ hệ sinh thái ngày đứng trước nguy bị suy giảm mơi trường rừng dần bị suy thối nhiễm q mức Một ngun nhân dẫn tới điều tăng nhu cầu phát triển kinh tế, gia tăng dân số, thiếu hiểu biết chu kỳ chức hệ sinh thái thiếu trách nhiệm số doanh nghiệp cá nhân nghĩ tới việc tối đa hóa lợi nhuận trước mắt mà quên lợi ích lâu dài bảo vệ môi trường Cho đến nay, định nghĩa PES đông đảo nhà khoa học giới chấp thuận định nghĩa Wunder Seven Theo tác giả này, “ Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) trình giao dịch tự nguyện thực người mua người bán dịch vụ môi trường rừng, người bán đảm bảo cung cấp dịch vụ môi trường rừng cách hợp lý” [Wunder, S 2008] [23] Để hiểu cách đơn giản, PES việc chi trả người hưởng lợi dịch vụ môi trường rừng cho người cung ứng dịch vụ Theo Simpson Sedjo (1996), PES cách tiếp cận để khuyến khích chủ rừng, người quản lý rừng cung cấp dịch vụ môi trường rừng tốt lâm nghiệp bị coi nhẹ so với ngành kinh tế khác mức độ đóng góp vào tổng sản phẩm kinh tế quốc nội thấp Luật Bảo vệ Phát triển Rừng sửa đổi năm 2004 thay đổi thực trạng với việc cơng nhận vai trị quan trọng rừng việc cung cấp dịch vụ mơi trường hạn chế xói mịn dấy, điều tiết nguồn nước, hấp thụ carbon, điều hòa tiểu khí haaujj, bảo tồn đa dạng sinh học vẻ đẹp cảnh quan cho mục đích giải trí du lịch Tiếp theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng này, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 phê duyệt Chiến lược đặt nhu cầu cần thiết phải đánh giá giá trị tài dịch vụ mơi trường rừng Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn kêu gọi mạnh mẽ để có sở khoa học cần thiết nhằm thiết lập móng vững cho chinh sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Một vài nghiên cứu vè lượng giá rừng định giá rừng, tập trung vào dịch vụ môi trường rừng Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam triển khai ( Vũ công 2007) Các nghiên cứu cấp sở quan trọng cho quan liên quan để có hiểu biết sâu sắc vấn đề liên quan tới việc phát triển sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Ngồi nghiên cứu quan Nhà Nước thực hiện, nhà tài trợ hỗ trọ tích cực việc giới thiệu chi trả mơi trường rừng thơng qua dự án thí điểm bắt đầu triển khai Việt Nam từ năm 2002 Sự tâm trị cao quyền cấp tỉnh, nêu dự án thí điểm nói trên, khuyến khích quyền trung ương thu hút nguồn hỗ trợ tài kỹ thuật USAID thơng qua tổ chức Winrock International Chính quyền trung ương ban hành Quyết định số 380/QĐ – TTg việc thí điểm sách chi trả dịch vụ môi trường rừng vào năm 2008 dự án thí điểm triển khai Lâm Đồng Sơn La Vào năm 2010, Nghị định 99/2010/NĐ – CP ban hành nhằm triển khai chi trả dịch vụ môi trường rừng phạm vi nước Tất 11 người tham gia vấn đến từ quan phu cho chi trả dịch vụ môi trường rừng coi bước đột phá quan trọng ngành Lâm nghiệp Việt Nam thiết lập chế tài mang tính đổi Nghị định 99 quy định bốn loại dịch vụ môi trường lồng ghép vào chế chi trả dịch vụ mơi trường rừng, bao gồm: Phịng hộ đầu nguồn, bao gồm bảo vệ đất, hạn chế xói mịn bồi lịng hồ, lịng sơng, lịng suối, việc điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch Hấp thụ lưu carbon rừng, giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản 2.3.2 Thành tựu chi trả dịch vụ mơi trường rừng Tính tới tháng 12 năm 2012, có 35 tổng số 63 tỉnh thành nước thiết lập Ban đạo để giảm sát việc triển khai Nghị định 05/ NĐ – CP Nghị định 99/2010/NĐ – CP, có 27 tỉnh thành thành lập vận hành Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng cấp tỉnh Hầu hết tỉnh phân đố địa bàn có tiềm thủy điện cao như: Tây Bắc, Tây Nguyên miền Trung Bên cạnh đó, VNFF ký 27 hợp đồng chi trả dịch vụ môi trường rừng với sở sản xuất thủy điện công ty cung cấp nước sử dụng dịch vụ môi trường rừng từ lưu vực 12 tỉnh trở lên Quỹ caaos tỉnh ký 94 hợp đồng chi trả dịch vụ môi trường rừng, bao gồm 62 hợp đồng với nhà máy thủy điện, 21 hợp đồng với Công ty du lịch Các tỉnh ký nhiều hợp đồng bao gồm Lâm Đồng, Lào Caim Đăk Lak, Quảng Nam, Đăk Nông Kom Tum Các quỹ cấp tỉnh tỉnh tiến hành chương trình nâng cao nhận thức, hầu hết tỉnh xây dựng kế hoạch cho việc thu chi xác định ranh giới chủ rừng lưu vực có cung ứng dịch vụ mơi trường rừng 2.4 Tình hình chi trả DVMTR Thế Giới Trên giới biến đổi khí hậu trở thành chủ đề môi trường quan tâm thảo luận vòng thập kỷ cuối vừa qua Nhằm đối phó với biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto thơng qua vào 11/12/1997 có hiệu lực ngày 16/2/2005 Đây thỏa thuận quốc tế khuôn khổ Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu, u cầu 37 nước công nghiệp cộng đồng châu Âu phải cắt giảm phát thải khí nhà kính Tổng lượng cắt giảm đến thời kỳ 2012 tương đương với trung bình 5% năm 1990 Nghị định thư đặt số chế thị trường nhằm giúp nước tham gia đóng góp vào nỗ lực giảm phát thải, bao gồm:  Mua bán chứng phát thải (Thị trường các-bon)  Cơ chế phát triển (CDM)  Đồng thực (JI) Tại Hội nghị bên tham gia lần thứ 13 (Conference of the Parties - COP 13) Công ước Khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (UNFCCC) Ba-li vào tháng 12/2007, định “giảm phát thải từ rừng suy thối rừng (REDD” thơng qua Tại COP 15 Cô- pen-ha-ghen, bước phát triển REDD, gọi REDD+ nhấn mạnh ghi nhận vai trò quản 13 lý rừng bền vững lợi ích khác từ rừng, chẳng hạn đa dạng sinh học Sau COP 16, REDD+ phát triển thêm ghi nhận chế sáng tạo tiết kiệm nhằm mục đích chính: 1) Giảm phát thải từ rừng 2) Giảm phát thải từ suy thoái rừng; 3) Bảo tồn trữ lượng các-bon rừng; 4) Quản lý rừng bền vững; 5) Tăng cường trữ lượng các-bon rừng CDM, JI, REDD+ ba chế dự án phù hợp với thị trường các-bon JI cho phép nước công nghiệp thực dự án với nước phát triển, CDM bao gồm đầu tư cho dự án phát triển bền vững giúp giảm phát thải nước phát triển Ở cấp quốc tế, REDD+ bao gồm thiết lập chế chi trả cho nước phát triển để giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng Cơ chế phát triển CDM chế giúp dự án giảm phát thải nước phát triển hưởng lượng giảm phát thải chứng nhận (CERs), đơn vị tương đương với CO2 Các CERs mua bán sử dụng nước công nghiệp để đáp ứng phần yêu cầu giảm phát thải mà họ cam kết Nghị định thư Kyoto Cùng với mục tiêu giảm phát thải cho nước công nghiệp, CDM giúp thúc đẩy phát triển bền vững nước phát triển thơng qua q trình chuyển giao kiến thức áp dụng nguồn lượng công nghệ sản xuất hiệu CERs mua từ thị trường sơ cấp, trực tiếp từ bên tạo CERs qua thị trường thứ cấp Thị trường thứ cấp nơi giao dịch mua bán các- bon (giống giao dịch chứng khốn thị trường tài chính) CERs mua từ Chính phủ từ pháp nhân tư nhân Q trình CDM mơ tả thủ tục phương pháp để xác định lượng CER tạo 14 dự án Trong trình chuẩn bị dự án, cần tiến hành nghiên cứu khả thi để xác định tiềm dự án với người tham gia Quá trình bao gồm việc sáng lọc tiềm CDM, rà sốt phương pháp thích hợp theo quy mô phạm vi dự án, nhằm thiết lập đường sở phương pháp giám sát để thẩm định kiểm định Thị trường các-bon tự nguyện: nói chung áp dụng cho cơng ty cá nhân quan tâm đến môi trường nghĩa vụ bắt buộc phải giảm phát thải khí nhà kính (KNK) Họ tự nguyện mua đơn vị Giảm phát thải tự nguyện (VER) để tài trợ cho dự án sản xuất hơn, bù cho phần phát thải hoạt động phát thải họ Thị trường nhỏ thị trường CDM phát triển mạnh Tuy nhiên, thị trường chế điều tiết chung chấp nhận toàn cầu Để tạo thị trường lành mạnh thuyết phục người mua, đời tiêu chuẩn ‘Voluntary Gold Standard’ ‘Voluntary Carbon Standard’ dịch vụ cấp chứng nhận đăng ký phát thải khác ‘GHG Protocol for Project Accounting Climate”, “Community and Biodiversity Project Design Standards” Năm 2010, tổng cộng 131 triệu CO2 giao dịch qua thị trường tự nguyện, với trị giá 424 triệu USD so với tổng số 98 triệu CO2và 415 triệu USD giao dịch năm 2009 Lượng CO2 giao dịch tăng 34% số tiền nhận cao Theo báo cáo Bloomberg New Energy Finance, dự đoán năm 2011 lượng giao dịch thị trường 213 triệu Báo cáo dự báo tăng trưởng nhanh thị trường giai đoạn sau năm 2015, đạt tới 1,6 tỷ năm 2020 Dự báo dựa sở mạng lưới thị trường quy chuẩn thị trường bán quy chuẩn cấp khu vực tăng lên, sử dụng cách tiếp cận thị trường tự nguyện [12] 15 Chương III: Phương pháp định giá dịch vụ môi trường rừng 3.1 Đặc điểm nhu cầu định giá dịch vụ môi trường rừng Không phải bất ký khu rừng cấp đầy đủ dịch vụ, sản phẩm, phụ thuộc vào: - Đặc điểm điều kiện tự nhiên, sinh học rừng - Lợi ích địa phương khu vực từ dịch vự rừng phụ thuộc vào hoạt động quản lý, tổ chức người sách, thể chế địa phương, quốc gia Định giá dịch vụ môi trường rừng thường đề cập để xác định giá trị môi trường rừng quy đổi thành tiền, làm sở cho việc đánh giá giá trị tài nguyên rừng, mua bán giá trị dịch vụ rừng Thông thường dịch vụ môi trường rừng cung cấp cách miễn phí khơng có giá trị thị trường Vì để làm rõ giá trị môi trường 16 rừng, cần có phương pháp lượng hóa giá trị nó, làm sở so sanh hiệu kinh tế với sản phẩm khác cân nhắc chuyển đổi rừng thành loại hình canh tác khác Lý để định giá dịch vụ môi trường rừng là: - Để ước tính tầm quan trọng hệ sinh thái rừng - Để chứng minh đánh giá cần thiết phải bảo tồn rừng - Để xác định lợi ích mang lại bảo tồn rừng - Để xác định nguồn tài tiềm chi trả để quản lý, bảo tồn rừng - Để xác định chi phí hội quản lý, bảo vệ, bảo tồn rừng, cần lợi ích so sánh quản lý rừng, bảo vệ rừng với chuyển đổi rừng thành đất canh tác nông nghiệp, khai thác gỗ mức phát triển đô thi, hạ tầng thủy điện… Sự so sánh giúp cho việc cân nhắc liệu có nên chuyển đổi rừng thành loại hình sử dụng đất khác hay không Ở Việt Nam việc định giá hệ sinh thái rừng theo hường định giá tài sản hữu hình vơ hình th, chấp, mua bán tài nguyên rừng Phân tích dịch vụ môi trường rừng làm rõ loại dịch vụ nào, người hưởng lợi tự dịch vụ người cung cấp dịch vụ nhu cầu phát triển chế sách để thực thu phí người mua chi trả cho người cung cấp Bảng 2: Các bên liên quan hệ thống dịch vụ hệ sinh thái Loại dịch vụ hệ sinh Bên hưởng lợi thái rừng Gỗ Lâm sản gỗ Bên cung cấp Cơ chế sách tiềm cho bên cung cấp dịch vụ Công ty lâm nghiệp Công ty lâm nghiệp Quyền sở hữu rừng Cộng đồng nghèo Cộng đồng địa Chứng rừng sống gần rừng phương Người nghèo gần rừng Công ty tư nhân Cộng đồng phương 17 địa Quyền sở hữu rừng Nước cho thủy điện Hấp thụ CO2 Du lịch sinh thái Đa dạng sinh học Dân cư hạ nguồn Các công ty thủy điện Cộng đồng quốc tế Cộng đồng địa phương đầu nguồn Công ty lâm nghiệp Công ty lâm nghiệp Cộng đồng địa phương Dân cư Cộng đồng địa nước phương Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Cộng đồng quốc tế Chi trả dịch vụ quản lý lưu vực đầu nguồn Tín carbon Phí từ dịch vụ du lịch sinh thái Cộng đồng địa Nhãn hiệu sinh thái phương Chi phí trao đổi vật Các vườn quốc gia, liệu di truyền khu bảo tồn thiên nhiên 3.2 Định giá dịch vụ môi trường quản lý rừng đầu nguồn Nguyên tắc để định giá dịch vụ quản lý rừng đầu nguồn xác định khả kiểu rừng, trạng thái điều hòa nguồn nước, cung cấp nước sạch, chống xói mịn, bồi lắng… Như bên mua cần chi trả dịch vụ đầu nguồn để có số chất lượng nước tốt, đặc biệt cơng trình hồ đập thủy điện, thủy lợi việc chống bồi lắng quan trọng, bên cung cấp dịch vụ cần chứng minh việc quản lý rừng đầu nguồn cung cấp dịch vụ tốt thông qua diện tích rừng, chất lượng rừng số liên quan đến khả quản lý nguồn nước đầu nguồn Hiện Việt Nam theo nghị định số 99/2010/NĐ –CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng quy định:  Cơ sở sản xuất thủy điện trả 20 VND/1 kwh điện thương phẩm  Cơ sở sản xuất cung cấp nước trả 40 VND/m3 nước thương phẩm 18 Cơ sở sản xuất cơng nghiệp có sử dugj nước trực tiếp từ nguồn nước,  nhiên chưa quy định mức chi trả Mức quy định chi trả bên hưởng lợi từ dịch vụ đầu nguồn Việt Nam chưa sở tính tốn giá trị dịch vụ thật Ví dụ chưa giá phải trả với chất lượng nước, lưu lượng nước, vùng lưu vực, giá chi trả cần có nghiên cứu sâu để đưa giá trị dịch vụ lưu vực đầu nguồn Vì thực tế Việt Nam rừng đầu nguồn đóng vai trị quan trọng trì cân nước, chống lũ lụt, sạt lỡ, bồi lắng kèm với giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng đa dạng khác 3.3 Định giá dịch vụ cảnh quan rừng Cơ chế chi trả vẻ đẹp cảnh quan thường bao gồm chi trả phí vào cửa khu vực bảo tồn để tạo nguồn quỹ bảo tồn thông qua du lịch du lịch dựa vào cộng đồng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng cho vẻ đẹp cảnh quan lẫn đa dạng sinh học Một mơ hình Cốt – xơ - ta –Ri- ca số khách sạn tham gia vào chế chi trả DVMT để bảo vệ lưu vực Cơ sở việc chi trả nhận thức mối tương quan chặt chẽ cung cấp dịch vụ môi trường nước bảo vệ lưu vực người hưởng ngành du lịch Lý hoạt động ngành du lịch phụ thuộc lớn vào trữ lượng chất lượng nước Vì vậy, từ năm 2005 số khách sạn chi trả hàng nam 45.5 USD cho đất rừng chủ đát địa phương trả 7% tổng số chi phí hành mơ hình chi trả DVMT (Ha et al, 2011) Ở Việt Nam theo nghị định 99/2012/NĐ – CP tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng trả – % doanh thu.Quy định chưa dựa vào tính tốn có sở thực tế Vì định giá dịch vụ cảnh quan rừng cần cụ thể cho khu vực cần 19 theo nguyên tắc hai phương pháp tiếp cận để định giá Tác động kinh tế Chi phí tổng số 3.4 Định giá dịch vụ mơi trường lưu trữ carbon hấp thụ CO2 rừng Chiabai et al, (2010) cho thấy giá trị kinh tế, với mức giá carbon tham khảo mơ hình WITCH phát triển FEEM (2008), ( Bosetti cộng sự, 2009; Bosetti cộng 2007) Đây mơ hình đánh giá tổng hợp (IAM) xây dựng để đánh giá tác động sách khí hậu nên kinh tế tồn cầu khu vực Mơ hình cung cấp kịch khác tương lai, giá giấy phép carbon, suy giảm GDP Thị trường carbon cho thấy có q trình thay đổi theo thời gian giá trị thị trường giấy phép phát thải giao dịch thị trường toàn cầu Giá CO tính giá trị cổ phiếu, chuyển đổi thành giá carbon (tC) cuối chuyển thành giá trị carbon trung bình cho rừng theo công thức sau: Với: - Vwr,b giá trị khu vực giới wr với lượng sinh khối b; - tC/hawr,b lượng Carbon tích lũy 1ha khu vực giới wr; - $/tC ước tính giá trị carbon 3.5 Định giá dịch vụ bảo tồn đa dạng sinh học Nguồn lợi đa dạng sinh học cho người vơ lớn, khó định giá toàn Tuy nhiên để biến đa dạng sinh học thành hàng hóa, dịch vụ tiềm Ngay nước phát triển, việc định giá cho dịch vụ đa dạng sinh học chưa phát triển, chủ yếu kết hợp với dịch vụ cảnh quan để định giá du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng 20 Ở Việt Nam bảo tồn đa dạng sinh học dừng lại dự trữ tài nguyên thiên nhiên quốc qia, giá trị đa dạng sinh học chưa phát triển đời sống chưa có người mua Hiện giới giá trị lồng ghép giá trị cảnh quan, lưu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo sơ kết năm thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị Định 99 NĐ-CP,2014, Bộ NN&PTNT Nguyễn Việt Dũng Và Nguyễn Hải Vân , 2015, Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tác động đến hệ thống quản trị lâm nghiệp địa phương, Trang tin người thiên nhiên Phạm Văn Duẩn, Phùng Văn Khoa , 2013, Xây dựng đồ hệ số K phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng lưu vực, Tạp chí khoa học lâm nghiệp số 2/2013 21 Đánh giá hiệu thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tham gia bên liên quan địa phương, 2015, Tổng cục lâm nghiệp, Báo cáo tổng kết hội nghị Lê Văn Hưng , 2013, “Chi trả dịch vụ hệ sinh thái khả áp dụng Việt Nam”, Tạp chí khoa học phát triển tập 11, số Hồng Mình Hà, Phạm Thu Thuỷ số người khác ,2008, Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội IUCN , 2008, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm học quốc tế 2008, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Phạm Văn Lợi (chủ biên), 2011, “Kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Viện Khoa học quản lý môi trường – Tổng cục môi trường Phạm Hồng Lượng , 2018, Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: thực trạng giải pháp, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 1/2018 10 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ Quỹ bảo vệ phát triển rừng 11 Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2010, Chính phủ Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 12 New Energy Outlook (NEO) is Bloomberg New Energy Finance's annual long-term view of how the world's power markets will evolve in the future [online] URL: http://http://www.impe-qn.org.vn/ 13 Nguyễn Tuấn Phú, (2009) “Vai trị Chính phủ việc xây dựng triển khai sách “Chi trả dịch vụ mơi trường rừng - PFES” Việt Nam” Bản tin FSSP, tin nội số 26 – 27, trang 5-6 Được tải lên link: http://www.vietnamforestry.org.vn/list_news.aspx?cid=39 (truy cập: 28.09.2012) 22 14 Stefano Pagiola , 2005, Payments for Environmental Services in Costa Rica, prepared for ZEF – CIFOR workshop: Payments for environmental services in developed and developing countries 15 Quyết định 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng 16 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004, Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 17 Phạm Thu Thủy, Bennett K, Vũ Tấn Phương, Brunner J, Lê Ngọc Dũng Nguyễn Đình Tiến, 2013, ” Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam”: Từ sách đến thực tiễn, Báo cáo chuyên đề 98, Bogor,Indonesia,CIFOR 18 David Simpson; Roger A Sedjo; John W Reid (1996) The Value of Biodiversity in Pharmaceutical Research: The Journal of Political Economy, Vol 104, No 1, 163-185 19 Cao Trường Sơn , 2015, “Chi trả dịch vụ môi trường – Công cụ quản lý tài nguyên môi trường”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường (21), trang 24 – 26 20 Cao Trường Sơn, Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thanh Lâm, Trần Đức Viên , 2017 , Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng trực tiếp Hồ Ba Bể, Tỉnh Bắc Cạn đến hoạt động ý thức người dân, Tạp chí khoa học nơng nghiệp Việt Nam 2017 21 Nguyễn Quỳnh Trang , 2017, Quản lí rừng tự nhiên bền vững bối cảnh thích ứng với khí hậu, Tạp chí tài ngun mơi trường số17, tr 38 – 39 22 Van Noordwijk, M., and B Leimona 2010 Principles for fairness and efficiency in enhancing environmental services in Asia: payments, compensation, or co-investment? Ecology and Society 15(4): 17 [online] URL: http://www.ecologyandsociety.org/vol15/iss4/art17/ 23 Wunder, S (2008), Payments for environmental services and poverty 23 issues: the concept original ideas and evidence Journal of Environment and Economic Development 13: pages 279-297 Cambridge University Press, London MA TRẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TL Tham Khảo Chương I 1.2 1.2.3 Chương II 2.1 2.2 2.3 x x x x x 24 Chương III 2.4 3.1 3.4 x x x x 10 11 x x x 12 13 x x 14 15 x x 16 x x x 17 18 x x 19 x 20 21 x 22 x 23 x 25 x ... pháp đánh giá hiệu kinh tế chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng 1.1 Đánh giá hiệu kinh tế 1.2 Các phương pháp đánh giá hiệu kinh tế chương trình chi trả DVMTR... trình, hoạt động chi trả lại chưa quan tâm cách mức Bài báo cáo “ Đánh giá hiệu kinh tế sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng? ?? nói lên phần hiệu từ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Chương I:... niệm Chi trả Dịch vụ Môi trường (CTDVMT) hiểu sau: “Là giao dịch tự nguyện loại dịch vụ mơi trường cụ thể bên sử dụng dịch vụ môi trường bên cung ứng dịch vụ môi trường bên cung ứng dịch vụ mơi trường

Ngày đăng: 26/12/2021, 09:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w