1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN KBANG TỈNH GIA LAI

22 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

ghiên cứu khoa học hay tiếng Anh gọi là Scientific Research là quá trình áp dụng các phương pháp nghiên cứu từ những người nghiên cứu có trình độ chuyên môn nhằm tìm ra kiến thức mới, những ứng dụng kỹ thuật có hiệu quả và những mô hình mới có ý nghĩa với thực tiễn. Hoạt động trong nghiên cứu khoa học là đi tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm và đôi khi phải trải nghiệm thử,… dựa trên cơ sở những già đã thu thập được về số liệu, tài liệu,…

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG BÀI THU HOẠCH MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC “ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NƯỚC NGẦM TẠI HUYỆN KBANG TỈNH GIA LAI” GVHD: PGS.TS Lê Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hồng Xiêm Lớp: Quản lý Tài nguyên & Môi trường Mục lục MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề .1 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát: 2.2 Mục tiêu cụ thể : Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan nước ngầm: 1.1.1.Định nghĩa: .3 1.1.2.Đặc trưng nước ngầm: .3 1.1.3 Sự hình thành nước ngầm loại nước ngầm: 1.1.4 Tầm quan trọng nước ngầm: .7 1.1.5 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn nước ngầm .8 1.1.5.1 Nguyên nhân khách quan: .8 1.1.5.2 Nguyên nhân chủ quan: 1.1.6 Khái quát tình hình nước ngầm Việt Nam 10 1.2.Tổng quan khu vực nghiên cứu: 12 1.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Kbang, tỉnh Gia Lai .13 1.2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội: 20 1.2.3 Đánh giá chung điều kiện tư nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 24 1.2.4 Hiện trạng khai thác sử dụng nước ngầm huyện Kbang 25 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nội dung nghiên cứu…… 27 - Thực trạng sử dụng nước ngầm địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai …28 - Xác định nguyên nhân gây suy giảm nước ngầm huyện Kbang 29 - Các giải pháp quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên nước ngầm địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin .32 2.2.2 Khảo sát thực địa 32 2.2.3 Điều tra vấn 33 2.2.4 Các phương pháp – kỹ thuật đánh giá 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 35 NỘI DUNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước nguồn tài nguyên hữu hạn vô q giá sống sản xuất nơng nghiệp, công nghiệp Đặt biệt, nước ngầm chiếm tỉ lệ tồn cầu, nước ngầm loại nước tự nhiên có chất lượng tốt người ưu tiên sử dụng cho mục đích sinh hoạt, cho sản xuất nơng, cơng nghiệp, cơng trình công cộng Trong năm gần tỉnh Gia Lai nói chung huyện Kbang nói riêng đà phát triển nhanh kinh tế với mục tiêu phấn đấu giá trị sản xuất ngành Nông – Lâm nghiệp tăng bình qn 6,2%/năm Diện tích cà phê, hồ tiêu năm gần gia tăng với tốc độ chóng mặt, phá vỡ quy hoạch trồng vùng Tây Ngun Tốc độ thị hóa nhanh, biến đổi khí hậu, dân số ngày tăng lên, nhu cầu sử dụng nước ngày nhiều Để có đủ lượng nước cần cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân cho sản xuất nông công nghiệp, cho cơng trình cơng cộng… thời điểm thời tiết diễn biết thất thường như: lượng mưa thấp, nắng hạn kéo dài…, làm cho lượng nước mặt vốn hạn chế lại trở nên khan hiếm, không đủ nước dùng cho nhu cầu thiết yếu sống phục vụ cho canh tác nông nghiệp dẫn đến việc đào, khoan giếng ạt để lấy nước ngầm cung cấp cho số lượng lớn trồng khiến cho nguồn nước ngầm khu vực bị khai thám đến cạn kiệt Đứng trước thực trạng cần xác định nguyên nhân gây suy giảm nước ngầm, từ tìm giải pháp thích hợp để khai thác sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên nước ngầm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững cho huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Chính lý đề tài: “Đánh giá nguyên nhân suy giảm đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hiệu nước ngầm huyện Kbang, tỉnh Gia Lai” thực Mục tiêu đề tài nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát: Đánh giá nguyên nhân làm suy giảm nước ngầm đề xuất giải pháp để khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên nước ngầm địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 2.2 Mục tiêu cụ thể : - Tìm hiểu thực trạng khai thác, sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt, cho sản xuất nông công nghiệp, dịch vụ cơng, cơng trình cơng cộng huyện Kbang, tỉnh Gia Lai - Xác định nguyên nhân làm suy giảm nước ngầm - Đề xuất giải pháp để khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên nước ngầm địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Đối tượng nghiên cứu Lượng nước ngầm địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Địa điểm nghiên cứu xã Sơ Pai, xã Sơn Lang, Xã Kông Lơng Khơng, Thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai - Thời gian: Từ năm 2015 đến 2018 Ý nghĩa đề tài Qua kết nghiên cứu thực trạng sử dụng nước ngầm, xác định nguyên nhân làm suy giảm nước ngầm Từ đề giải pháp chủ yếu, trước mắt nhằm khai thác sử dụng hiệu nước ngầm, bảo vệ tài nguyên nước cách bền vững Kết đề tài cung cấp thông tin hữu ích cho dự án nơng nghiệp, dự án phát triển kinh tế xã hội hay nhà quản lý, hoạch định sách q trình quản lý tài nguyên nước phát triển kinh tế bền vững huyện Kbang, tỉnh Gia Lai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nước ngầm: 1.1.1 Định nghĩa: Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người Theo độ sâu phân bố, chia nước ngầm thành nước ngầm tầng mặt nước ngầm tầng sâu Ðặc điểm chung nước ngầm khả di chuyển nhanh lớp đất xốp, tạo thành dịng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tầng mặt thường khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần mực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái nước mặt Loại nước ngầm tầng mặt dễ bị ô nhiễm Nước ngầm tầng sâu thường nằm lớp đất đá xốp ngăn cách bên phía lớp không thấm nước Theo không gian phân bố, lớp nước ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng: Vùng thu nhận nước Vùng chuyển tải nước Vùng khai thác nước có áp Khoảng cách vùng thu nhận vùng khai thác nước thường xa, từ vài chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước vùng khai thác thường có áp lực Ðây loại nước ngầm có chất lượng tốt lưu lượng ổn định Trong khu vực phát triển đá cacbonat thường tồn loại nước ngầm caxtơ di chuyển theo khe nứt caxtơ Trong dải cồn cát vùng ven biển thường có thấu kính nước nằm mực nước biển 1.1.2 Đặc trưng nước ngầm: 1.1.2.1 Đặc điểm: Đặc tính chung thành phần, tính chất nước ngầm nước có độ đục thấp, nhiệt độ thành phần hóa học thay đổi, nước khơng có oxy hóa mơi trường khép kín chủ yếu, thành phần nước thay đổi đột ngột với thay đổi độ đục ô nhiễm khác Những thay đổi liên quan đến thay đổi lưu lượng lớp nước sinh nước mưa Thành phần, tính chất nước ngầm phụ thuộc vào nguồn gốc, cấu trúc địa tầng khu vực chiều sâu lớp nước ngầm… Trong nước ngầm không chứa rong, tảo yếu tố dễ gây ô nhiễm nguồn nước chúng lại chứa tạp chất hoà tan ảnh hưởng điều kiện địa tầng, q trình phong hố sinh hố khu vực Ở vùng có điều kiện phong hoá tốt, mưa nhiều bị ảnh hưởng nguồn thải nước ngầm dễ bị nhiễm chất khống hồ tan, chất hữu Bản chất địa chất khu vực ảnh hưởng lớn đến thành phần hố học nước ngầm nước ln tiếp xúc với đất đá lưu thơng bị giữ lại Giữa nước đất ln hình thành nên cân thành phần hố học, thành phần nước thể thành phần địa tầng khu vực Tuy vậy, nước ngầm có số đặc tính chung là: độ đục thấp, nhiệt độ thành phần hoá học thay đổi theo thời gian, ngồi nước ngầm thường chứa vi khuẩn, trừ trường hợp nguồn nước bị ảnh hưởng nước bề mặt Trong nước ngầm thường khơng có mặt oxi hồ tan có hàm lượng CO2 cao, thường có hàm lượng sắt tổng cộng với mức độ khác nhau, từ vài mg/l đến 100 mg/l lớn hơn, vượt xa tiêu chuẩn cho phép với nước ăn uống sinh hoạt ( tiêu chuẩn cho phép hàm lượng sắt nước ăn uống sinh hoạt 0,3 mg/l, khu vực đô thị 0,5 mg/l khu vực nơng thơn) Do cần phải xử lý trước đưa vào sử dụng Một đặc điểm khác cần quan tâm pH nước thường thấp, nhiều nơi pH giảm đến – ( hàm lượng CO cao), không thuận lợi cho việc sử lý nước Các đặc tính nước ngầm:  Nhiệt độ nước ngầm tương đối ổn định  Độ đục thường thay đổi theo mùa  Độ màu: Thường khơng có màu, độ màu gây chứa chất acid humic  Độ khoáng hoá thường khơng thay đổi  Sắt mangan thường có mặt với hàm lượng khác  CO2 thường xâm thực với hàm lượng lớn  Ơxi hồ tan thường khơng có  H2S có mặt nước ngầm  NH4+ thường có mặt nước ngầm  Nitrat, Silic có hàm lượng đơi cao  Ít bị ảnh hưởng chất vô hữu  Clo bị ảnh hưởng không bị ảnh hưởng tuỳ theo khu vực  Vi sinh vật: Thường có vi khuẩn Đặc điểm thứ nhất: Nước ngầm tiếp xúc trực tiếp hoàn toàn với đất nham thạch: Nước ngầm màng mỏng bao phủ phần tử nhỏ bé đất, nham thạch; chất lỏng chứa đầy ống mao dẫn nhỏ bé hạt đất, đá; nước ngầm tạo tia nước nhỏ tầng ngấm nước; chí tạo khối nước ngầm dày tầng đất, nham thạch Thời gian tiếp xúc nước ngầm với đất nham thạch lại dài nên tạo điều kiện cho chất đất nham thạch tan nước ngầm Như thành phần hoá học nước ngầm chủ yếu phụ thuộc vào thành phần hoá học tầng đất, nham thạch chứa Đặc điểm thứ hai: Các loại đất, nham thạch vỏ đất chia thành tầng lớp khác Mỗi tầng, lớp có thành phần hố học khác Giữa tầng, lớp đất, nham thạch thường có lớp khơng thấm nước Vì nước ngầm chia thành tầng, lớp khác thành phần hố học tầng lớp khác Đặc điểm thứ ba: Ảnh hưởng khí hậu nước ngầm không đồng Nước ngầm tầng cùng, sát mặt đất chịu ảnh hưởng khí hậu Các khí hồ tan tầng nước ngầm nước mưa, nước sông, nước hồ… mang đến Thành phần hoá học nước ngầm tầng chịu ảnh hưởng nhiều thành phần hoá học nước mặt chịu ảnh hưởng nhiều khí hậu Trái lại, nước ngầm tầng sâu lại không chịu ảnh hưởng khí hậu Thành phần hoá học nước ngầm thuộc tầng chịu ảnh hưởng trực tiếp thành phần hoá học tầng nham thạch chứa Đặc điểm thứ 4: Thành phần nước ngầm chịu ảnh hưởng thành phần hố học tầng nham thạch chứa mà cịn phụ thuộc vào tính chất vật lý tầng nham thạch Ở tầng sâu khác nhau, nham thạch có nhiệt độ áp suất khác nên chứa tầng nham thạch có nhiệt độ áp suất khác Vì nước ngầm tầng sâu có áp suất hàng ngàn N/m2 nhiệt độ lớn 3730K Đặc điểm thứ 5: Nước ngầm chịu ảnh hưởng sinh vật chịu ảnh hưởng nhiều vi sinh vật Ở tầng sâu khơng có Oxy ánh sáng nên vi sinh vật yếm khí hoạt động mạnh, chi phối nhiều nên thành phần hóa học nước ngầm Vì thành phần hố học nước ngầm chứa nhiều chất có nguồn gốc vi sinh vật 1.1.2.2 Cấu trúc tầng nước ngầm: Cấu trúc tầng nước ngầm chia thành tầng sau: - Bề mặt gọi mực nước ngầm hay gương nước ngầm - Bề mặt dưới, nơi tiếp xúc với tầng đất đá cách thuỷ gọi đáy nước ngầm Chiều dày tầng nước ngầm khoảng cách thẳng đứng mực nước ngầm đáy nước ngầm - Tầng thơng khí hay nước tầng tầng đất đá vụn bở không chứa nước thường xuyên, nằm bên tầng nước ngầm - Viền mao dẫn: lớp nước mao dẫn phát triển mặt nước ngầm - Tầng không thấm: tầng đất đá không thấm nước 1.1.3 Sự hình thành nước ngầm loại nước ngầm: Nước mặt đất ao, hồ, sông, biển gặp ánh sáng mặt trời bốc thành nước bay lên không trung, gặp lạnh nước kết lại thành hạt to rơi xuống thành mưa Nước mưa rơi xuống mặt đất phần chảy xuống sông, ao, hồ phần bốc qua mặt đất, mặt nước bốc thoát qua lá, phần ngấm dần xuống mặt đất đến tầng đất không thấm tích tụ lại thành nước ngầm Sự hình thành nước ngầm trải qua nhiều giai đoạn Các tác nhân có liên quan đến chu trình bao gồm: xạ, trọng lực, sức hút phân tử lực mao dẫn Hình thành nước ngầm nước bề mặt ngấm xuống, ngấm qua tầng đá mẹ nên nước tập trung bề mặt, tùy kiến tạo địa chất mà hình thành nên hình dạng khác nhau, nước tập trung nhiều bắt đầu di chuyển liên kết với khoang, túi nước khác, hình thành mạch ngước ngầm lớn nhỏ, nhiên việc hình thành nước ngầm phụ thuộc vào lượng nước ngấm xuống phụ thuộc vào lượng mưa khả trữ nước đất Tuỳ theo vị trí mà ta chia nước làm loại: - Nước ngấm: tầng hết, bên khơng có tầng không thấm nước chặn lại gọi tầng nước ngấm Đặc điểm tầng nước ngấm thay đổi nhanh theo thời tiết: mưa nhiều mực nước lên cao, nắng lâu mực nước hạ xuống Ao giếng nhân dân đào cạn đến tầng nước ngấm mùa khơ thường Tầng nước ngầm tạo từ nước mặt đất thấm xuống, sau lại tháo tiêu sơng, hồ - Nước ứ: tầng thấm nước có tầng đất khó thấm nước, mưa to tầng đất hút không kịp, nước tạm thời ứ lại tầng đất tạo thành nước ứ Sau đó, phần nước ứ tiếp tục thấm xuống, phần bốc hơi, lượng nước ứ dần hẳn Nước tầng cách biệt hoàn toàn với nước mặt đất không giao lưu - Nước tầng: nước tầng thấm nước nằm tầng không thấm gọi nước tầng Nước tầng sâu nằm tầng đất sét nên lượng nước không thay đổi nhiều theo mùa nắng chất lượng nước tốt 10 1.1.4 Tầm quan trọng nước ngầm: Nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt như: ăn, uống, tắm giặt, … Nước ngầm phục vụ cho nông nghiệp: tưới hoa màu, ăn quả, có giá trị kinh tế cao Con người sử dụng nguồn nước ngầm để mở rộng hoạt động sản xuất công nghiệp: sản xuất chế biến hàng nông lâm thủy sản, sản xuất hàng may mặc, hàng tiêu dùng… Nước ngầm phục vụ dịch vụ cơng, cơng trình cơng cộng tưới cây, cứu hỏa, trường học, bệnh viện Nước ngầm có chất lượng tốt sử dụng để chữa bệnh Nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt giảm hẳn bệnh nguồn nước mặt bị ô nhiễm như: đường ruột, bệnh phụ khoa, bệnh da… Sử dụng nước ngầm giúp người giải phóng sức lao động phải lấy nước xa nhà, tiết kiệm chi phí “đổi nước”, tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu sản xuất 1.1.5 Nguyên nhân làm suy giảm nguồn nước ngầm 1.1.5.1 Nguyên nhân khách quan: - Dân số tăng - Tốc độ thị hóa nhanh - Biến đổi khí hậu 1.1.5.2 Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức cộng đồng 1.1.6 Khái quát tình hình nước ngầm Việt Nam Cùng với gia tăng đô thị tồn quốc gia tăng dân số thị Theo đó, nhu cầu sử dụng nước khơng ngừng tăng Thống kê sơ Bộ Tài nguyên môi trường cho thấy, lượng nước khai thác sử dụng 11 cho đô thị từ vài trăm đến hàng triệu m 3/năm, khoảng 50% nguồn nước cung cấp cho đô thị khai thác từ nguồn nước ngầm Các nguồn nước ngầm khai thác nằm đô thị ven đô thị Thế nên, theo thời gian, nhiều nguồn nước cạn kiệt bị ô nhiễm xâm lấn nhanh thị Chỉ tính riêng Hà Nội, ngày khai thác khoảng 800.000 m3 (khoảng 300 triệu m3/năm); TP Hồ Chí Minh khai thác khoảng 500.000 m3 (khoảng 200 triệu m3/năm); Các đô thị khu vực đồng Nam khai thác khoảng 300.000 m 3/ngày (110 triệu m3/năm) Các kết nghiên cứu quan trắc hàng năm cho thấy, số thành phố Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Hòn Gai, Vinh, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu,… nguồn nước ngầm có dấu hiệu cạn kiệt, ô nhiễm, nhiễm mặn Mực nước tầng chứa nước khai thác bị hạ thấp liên tục theo thời gian Điển Hà Nội, mực nước tầng chứa Pleistocen hạ thấp với tốc độ 0,4 m/năm; TP Hồ Chí Minh 0,6 m/năm; Cà Mau m/năm,… Sự nhiễm bẩn nguồn nước ngầm quan sát thành phố Hà Nội, Lạng Sơn, Đồng Hới, TP Hồ Chí Minh,… lún sụt đất Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cam Lộ (Quảng Trị),… Tại khu vực miền núi phía Bắc, thị khai thác nước từ tầng thành tạo cacbonat Nguồn nước có quan hệ chặt chẽ với nguồn nước mặt yếu tố khí tượng Nhưng hoạt động công nghiệp ảnh hưởng nặng nề đến nguồn nước Tại thành phố Lạng Sơn, Thái Nguyên, hệ thống giếng khoan khu vực sông Kỳ Cùng, sông Cầu bị ô nhiễm nặng Tại Quảng Ninh, Hải Phòng, hàng loạt giếng khoan bị nhiễm mặn nặng nề, tốc độ khai thác nhanh địa tầng Ở nội thành Hải Phòng, nhiều giếng khoan bị nhiễm mặn mực nước tụt sâu – m 12 Hiện tượng suy giảm chất lượng nước rõ, đặc biệt ô nhiễm Asen vật chất hữu cơ, hợp chất Nitơ Các kết quan trắc rằng, tăng cao nồng độ Asen nguồn nước ngầm không Hà Nội mà cịn có nơi khác Hà Nam, TP.Hồ Chí Minh,… Các thành phần hóa học khác NH4+, NO2- có biến động rõ rệt Với đô thị miền Trung, nước ngầm khai thác độ sâu nhỏ (khoảng 10 – 25 m), lớp phủ bề mặt mỏng nên dễ bị ô nhiễm Qua khảo sát, phần lớn nguồn nước bị nhiễm vi sinh số tiêu vi lượng vượt mức cho phép nhiều lần Điều đáng lo ngại tình trạng xuất hàm lượng thủy ngân vượt giới hạn cho phép, có ngun nhân từ q trình khai khống, sản xuất cơng nghiệp phân bón,… 1.2Tổng quan khu vực nghiên cứu: 1.2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 1.2.1.1 Vị trí địa lý: KBang huyện miền núi Đơng Trường Sơn, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Gia Lai, cách Thành phố Pleiku theo quốc lộ 19 quốc lộ Trường Sơn Đông khoảng 100 km; có toạ độ địa lý: 108 017’45” - 1080 44’10” kinh độ Đông, 140 0’ 0” - 140 36’ 23” vĩ độ Bắc Ranh giới huyện: + Phía Bắc giáp huyện Kon Plơng (Tỉnh Kon Tum) + Phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi Bình Định + Phía Nam giáp thị xã An Khê huyện Đăk Pơ + Phía Tây giáp huyện Mang Yang Chư Păh Tổng diện tích tự nhiên: 1841,86 km2, đất sản xuất nông nghiệp 32.718,01 ha, chiếm 17,76% Tồn huyện có 13 xã 01 thị trấn: xã Đăk Rong, xã Sơn Lang, xã Kon Pne, xã Krong, xã Sơ Pai, xã Lơ Ku, xã Nghĩa An, xã Tơ Tung, xã Kông Lơng Khơng, xã Đăk Hlơ, xã Kông Bờ La, xã Đak Smar, xã Đông thị trấn Kbang KBang có cộng đồng dân cư nhiều dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 52,3%, dân tộc thiểu số chiếm 47,7% (trong chủ yếu dân tộc Bah 13 nar 39,4%) Dân số toàn huyện năm 2012 64.634 người, mật độ trung bình 35,1 người/km2 1.2.1.2 Địa hình, Địa mạo 1.2.1.3 Khí hậu 1.2.1.4 Thuỷ văn - Về nước mặt: - Về nước ngầm: 1.2.1.5 Đất đai thổ nhưỡng 1.2.1.6 Tài nguyên rừng: 1.2.1.7 Tài nguyên khoáng sản: 1.2.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội: 1.2.2.1 Dân số: 1.2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế: a) Khu vực kinh tế nông nghiệp b) Khu vực kinh tế công nghiệp- Xây dựng: c) Khu vực thương mại - dịch vụ: d) Hệ thống giao thông – Cơ sở hạ tầng e) Hệ thống điện f) Giáo dục h) Cơ sở hạ tầng cho ngành y tế i) Văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao 1.2.2.3 Thực hiệu sách xã hội: 14 1.2.3 Đánh giá chung điều kiện tư nhiên, kinh tế, xã hội môi trường 1.2.3.1 Thuận lợi: 1.2.3.2 Khó khăn, hạn chế 1.2.4 Hiện trạng khai thác sử dụng nước ngầm huyện Kbang - Khai thác nước ngầm phục vụ sinh hoạt - Khai thác nước ngầm phục vụ sản xuất nông công nghiệp - Khai thác nước ngầm phục vụ dịch vụ cơng, cơng trình cơng cộng bệnh viện trường học, chợ CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng khai thác, sử dụng nước ngầm cho sinh hoạt, cho sản xuất nông công nghiệp, dịch vụ công, cơng trình cơng cộng huyện Kbang, tỉnh Gia Lai - Xác định nguyên nhân làm suy giảm nước ngầm - Đề xuất giải pháp để khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên nước ngầm địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin: Phương pháp thực hiên sở kế thừa, phân tích tổng hợp cách có chọn lọc nguồn tài liệu, số liệu, thơng tin có liên quan, từ đánh giá, sử dụng theo yêu cầu mục đích nghiên cứu, bao gồm: - Các báo cáo khoa học nước nước liên quan với đề tài - Các tài liệu, sách giáo khoa kiến thức tổng quan vấn đề nghiên cứu 15 - Nguồn tài liệu quan, sở, ban ngành trung tâm - Nguồn tài liệu từ website có uy tín Tìm hiểu, thu thập tài liệu nước liên quan đến đề tài nghiên cứu, tài liệu, quy định về: Điều tra, khảo sát số lượng giếng khoan, giếng đào, kỹ thuật thực hiện, chất lượng nước ngầm… khu vực nghiên cứu Điều tra, khảo sát trạng khai thác tài nguyên nước: Quản lý tài nguyên nước ngầm, quy hoạch tài nguyên nước, trạng khai thác tài nguyên nước ngầm, nguyên nhân gây suy giảm trữ lượng nước ngầm Cơng cụ sử dụng để thực nội dung đề tài phần mềm thơng dụng máy tính Excel, Access… 2.2.2 Khảo sát thực địa Hỏi, vấn trực tiếp bảng câu hỏi để ghi chép sau phân loại ý kiến tổng hợp, phân loại Nội dung khảo sát: Khảo sát số lượng giếng khoan, giếng đào địa bàn nghiên cứu 2.2.3 Điều tra vấn - Thời gian tiến hành khảo sát, vấn: - Địa điểm khảo sát: Tại xã Sơ Pai, Sơn Lang, Kông Lơng Khơng, Thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai - Nôi dung điều tra:  Hiện trạng khai thác, sử dụng nước ngầm Chất lượng nước ngầm 2.2.4 Các phương pháp – kỹ thuật đánh giá - Phương pháp tham vấn cộng đồng - Phương pháp lấy ý kiến - Phương pháp đánh giá nhanh 16 - Phương pháp thống kê – Excel, SPSS CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Thực trạng khai thác sử dụng nước ngầm huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Xác định nguyên nhân làm suy giảm nước ngầm Đề xuất giải pháp để khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên nước ngầm địa bàn huyện Kbang, tỉnh Gia Lai./ 17 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 Báo cáo Môi trường quốc gia Bộ Khoa Học Công Nghệ - Tuyển tập Hội nghị khoa học tài nguyên môi trường 14 - 15/12/2000 Nguyễn Ngọc Dung, 2007 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ngầm vùng Hà Nội đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước đô thị Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT Nguyễn Thị Hạ Kết quan trắc tài nguyên nước đất tháng đầu năm 2012 Trung tâm Quan trắc Dự báo TNN - Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nước – Bộ Tài nguyên Môi trường Phạm Ngọc Hải Phạm Việt Hòa, 2005 Kỹ thuật khai thác nước ngầm NXB Xây Dựng Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Gia Lai, 2012 Báo cáo quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh Gia Lai đến năm 2020 Hồ Minh Thọ, 2006 Báo cáo đánh giá cân nước, định hướng sử dụng bảo vệ tài nguyên nước địa bàn tỉnh Gia Lai Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Gia Lai Hồ Minh Thọ, 2006 Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến động thái mực nước tầng chứa nước phun trào bazan vùng Gia Lai Tạp chí địa chất loạt A số 296 (9 - 10/2006) Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Lê Trình Quan trắc kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 10 Báo cáo chuyên đề, Hà Nội, 2013 Tác động tài nguyên nước ngầm, sản xuất nông nghiệp cơng trình khai thác tài ngun nước lưu vực sông srepok (việt nam) 11 Cục thống kê Gia Lai, 2015 Niên giám thống kê 12 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Gia Lai, 2015 Báo cáo trạng môi trường tỉnh Gia Lai 13 Nguyễn Tiến Đạt, 2007.Sử dụng nước đất giới Việt Nam, Hội Đập lớn phát triển nguồn nước Việt Nam 19 14 Nguyễn Ngọc Sinh, 2014 Đánh giá trạng khai thác, sử dụng nước ngầm đề xuất giải pháp quản lý địa bàn TP Pleiku tỉnh Gia lai, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Tài nguyên Mơi trường, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh 15 Bảo vệ nước ngầm thị, Liên đồn quy hoạch điều tra tài nguyên nước Miền Bắc, 2015 16 Phạm Thị Hải Yến, 2010, lún mặt đất hạ thấp mực nước ngầm đô thị lớn Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng Hải, 23 (4),tr 93-96 17 Hồng Thị Nguyệt Minh, 2011 Giáo trình tài nguyên nước đất Trường đại học tài nguyên môi trường Hà Nội, tr 2-24 18 Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Ngọc Sơn, Võ Văn Tuấn Lê Đăng Khôi, 2010, nghiên cứu tài nguyên nước Trà Vinh: Hiện trạng khai thác, sử dụng giải pháp quản lý sử dụng bền vững, Tạp chí Khoa học 2010:15b 167-177./ 20 ... sử dụng 11 cho đô thị từ vài trăm đến hàng triệu m 3/năm, khoảng 50% nguồn nước cung cấp cho đô thị khai thác từ nguồn nước ngầm Các nguồn nước ngầm khai thác nằm đô thị ven đô thị Thế nên, theo... 15/12/2000 Nguyễn Ngọc Dung, 2007 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ngầm vùng Hà Nội đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước đô thị Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT Nguyễn Thị. .. nghệ Hàng Hải, 23 (4),tr 93-96 17 Hồng Thị Nguyệt Minh, 2011 Giáo trình tài nguyên nước đất Trường đại học tài nguyên môi trường Hà Nội, tr 2-24 18 Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Ngọc Sơn, Võ Văn Tuấn Lê

Ngày đăng: 04/01/2022, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w