Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐẬU THỊ THANH HIỀN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NƯỚC MÙA KIỆT Ở DẢI VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC BIỂN DÂNG Chuyên ngành: Quy hoạch & Quản lý tài nguyên nước Mã số: 60-62-30 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS LƯƠNG QUANG XÔ PGS.TS: NGUYỄN ĐĂNG TÍNH Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN S au thời gian thu thập tài liệu nghiên cứu, đến luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hiệu nguồn nước mùa kiệt dải ven biển ĐB SCL điều kiện nước biển dâng” hoàn thành đáp ứng yêu cầu đề Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng đào tạo Đại học Sau đại học; Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước trường Đại học Thủy Lợi; thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người dạy dỗ, bảo khích lệ động viên ủng hộ mặt, đặc biệt đơn vị công tác – công ty CPTVXD Thủy Lợi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tác giả xin đặc biệt cảm ơn đến TS Lương Quang Xô PGS.TS Nguyễn Đăng Tính tập thể cán cơng nhân viên Phịng nghiên cứu thuỷ cơng thuỷ lực – Viện khoa học thuỷ lợi miền Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hồn thành tốt luận văn Đây lần tác giả nghiên cứu khoa học, tác giả cố gắng thu thập tài liệu, nghiên cứu phân tích với tinh thần trách nhiệm tâm huyết trình độ thời gian có hạn nên luận văn tránh khỏi tồn thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chia sẻ kinh nghiệm quí báu Tác giả mong muốn vấn đề tồn chưa nghiên cứu tác giả phát triển mức độ nghiên cứu sâu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 09 năm 2011 Tác giả luận văn Đậu Thị Thanh Hiền MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ DẢI VEN BIỂN ĐBSCL 1.1 Phạm vi vùng nghiên cứu 1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 1.2.1 Đặc điểm địa hình 1.2.2 Đặc điểm địa mạo 1.3 Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng 1.3.1 Các nhóm, loại đất: 1.3.2 Tính chất lý học đất 1.4 Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn 1.4.1 Đặc điểm chung 1.4.2 Đặc điểm địa chất cơng trình 1.4.3 Đặc điểm địa chất thủy văn 1.5 Đặc điểm khí tượng 1.5.1 Đặc điểm chung 1.5.2 Nhiệt độ, độ ẩm bốc 1.6 Đặc điểm thủy văn 1.6.1 Mạng lưới sông rạch 1.6.2 Đặc điểm thủy triều 1.6.3 Đặc điểm thủy văn vùng cửa sông 12 1.6.4 Chất lượng nước vùng biển, cửa sông 13 1.7 Dân số, dân tộc định cư .14 1.8 Hiện trạng SXNN vùng ven biển 16 1.8.1 Tình hình sử dụng đất NN 16 1.8.2 Nuôi trồng, khai thác đánh bắt thủy hải sản 17 1.8.3 Một số vấn đề liên quan đến phát triển thuỷ sản vùng ven biển ĐBSCL 17 1.9 Hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi .18 1.9.1 Hệ thống đê biển, đê cửa sông 18 1.9.2 Hệ thống bờ bao 20 1.9.3 Hệ thống cấp kênh 20 1.9.4 Hệ thống cống 21 1.9.5 Hệ thống trạm bơm 21 1.10 Định hướng phát triển SXNN ĐBSCL đến năm 2020, 2030, 2050 22 1.10.1 Quan điểm 22 1.10.2 Mục tiêu phát triển 22 Chương NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN DÒNG CHẢY VÀ XU THẾ XÂM NHẬP MẶN TRONG VÙNG NGHIÊN CỨU THEO CÁC KỊCH BẢN NƯỚC BIỂN DÂNG 24 2.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình mơ diễn biến dịng chảy xu xâm nhập mặn dải ven biển ĐBSCL 24 2.2 Xây dựng sơ đồ mô thủy động lực học 26 2.2.1 Mô hệ thống mạng thủy lực 26 2.3 Kịch nước biển dâng .32 2.3.1 Tổng quan BĐKH kịch NBD cho Việt Nam 32 2.3.2 Kịch NBD cho ĐB SCL 34 2.4 Mô thay đổi diễn biến ngập lụt 38 2.4.1 Phương pháp xây dựng đồ ngập lụt 38 2.4.2 Kết mô thay đổi ngập lụt khu vực nghiên cứu 41 2.5 Mô xâm nhập mặn 50 2.5.1 Phương pháp xây dựng đồ xâm nhập mặn 50 2.5.2 Kết mô xâm nhập mặn 51 Chương NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC BIỂN DÂNG 59 3.1 Đánh giá ảnh hưởng NBD đến vùng nghiên cứu theo kịch tính tốn 59 3.1.1 Lựa chọn kịch tính tốn 59 3.1.2 Ảnh hưởng ngập lũ đến vùng ven biển ĐB SCL theo kịch chọn 60 3.1.3 Ảnh hưởng xâm nhập mặn theo kịch tính tốn đến vùng nghiên cứu 65 3.2 Đánh giá khả khai thác nguồn nước dải ven biển theo kịch chọn 70 3.2.1 Cơ sở đánh giá 70 3.2.2 Khả khai thác nguồn nước vùng nghiên cứu 71 3.3 Đề xuất số giải pháp ứng phó với ngập sâu xâm nhập mặn cho dải ven biển ĐB SCL 74 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 74 3.3.2 Giải pháp cơng trình 74 3.3.3 Giải pháp phi cơng trình 85 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ hành ĐB SCL Hình 2.1 : Sơ đồ Mike11 ĐBSCL 26 Hình 2.2 : Biểu đồ diễn biến độ mặn mô thực đo trạm Đại Ngãi 30 Hình 2.3 : Biểu đồ diễn biến độ mặn mô thực đo trạm Trà Vinh 30 Hình 2.4 : Biểu đồ diễn biến độ mặn mô thực đo trạm Sơn Đốc 31 Hình 2.5 : Biểu đồ diễn biến độ mặn mơ thực đo trạm Hịa Bình 31 Hình 2.6 : Diễn biến độ mặn mơ thực đo trạm Tân An 32 Hình 2.7: Diễn biến độ mặn mơ thực đo trạm Cầu Nổi (sông Vàm Cỏ) 32 Hình 2.8 : Bản đồ địa hình ĐB SCL 39 Hình 2.9 : Mơ phương pháp nội suy độ cao địa hình TIN 39 Hình 2.10 : Lưới nội suy 40 Hình 2.11: Bản đồ cao độ số cho khu vực nghiên cứu 40 Hình 2.12: Sơ đồ ngập sâu 41 Hình 2.13: Thay đổi ngập sâu theo trạng 2005 41 Hình 2.14 : Thay đổi ngập sâu ứng với NBD 50cm 42 Hình 2.15: Thay đổi ngập sâu ứng với NBD 100cm 42 Hình 2.16: Thay đổi ngập thời đoạn ứng với trạng 2005 43 Hình 2.17: Thay đổi ngập thời đoạn ứng với NBD 50cm 44 Hình 2.18: Thay đổi ngập thời đoạn ứng với NBD 100cm 44 Hình 2.19: Thay đổi ngập thời đoạn ứng với mức ngập 100cm-hiện trạng 2005 45 Hình 2.20: Thay đổi ngập thời đoạn ứng với mức ngập 100cm-NBD 50cm 45 Hình 2.21 : Thay đổi ngập thời đoạn ứng với mức ngập 100cm-NBD 100cm 46 Hình 2.22 : Diễn biến ngập HT05 46 Hình 2.23 : Diễn biến ngập NBD30cm 47 Hình 2.24 : Diễn biến ngập NBD 50cm 47 Hình 2.25 : Diễn biến ngập NBD 75cm 48 Hình 2.26 : Diễn biến ngập NBD 1m 48 Hình 2.27: Bản đồ mặn ngưỡng mặn 50 Hình 2.28: Bản đồ mơ xâm nhập mặn theo nồng độ - Cả tháng–HT 05 51 Hình 2.29: Mơ XNM theo nồng độ - NBD 1m- tháng 51 Hình 2.30: Mô XNM theo nồng độ - NBD 1m- tháng 52 Hình 2.31: Mô XNM theo nồng độ - NBD 1m- tháng 52 Hình 2.32: Mơ XNM theo nồng độ - NBD 1m- tháng 53 Hình 2.33: Mơ XNM theo nồng độ -mùa kiệt -ứng với mực NBD 30cm 53 Hình 2.34 : Mơ XNM theo nồng độ -mùa kiệt -ứng với mực NBD 50cm 54 Hình 2.35 : Mơ XNM theo nồng độ -mùa kiệt -ứng với mực NBD 75cm 54 Hình 2.36 : Mơ XNM theo nồng độ -mùa kiệt -ứng với mực NBD 100cm 55 Hình 2.37 : Mơ XNM theo nồng độ 4g/l -mùa kiệt -ứng với mực NBD 30cm 55 Hình 2.38 : Mơ XNM theo nồng độ 4g/l -mùa kiệt -ứng với mực NBD 50cm 56 Hình 2.39 : Mơ XNM theo nồng độ 4g/l -mùa kiệt -ứng với mực NBD 75cm 56 Hình 2.40 : Mơ XNM theo nồng độ 4g/l -mùa kiệt -ứng với NBD100cm 57 Hình 2.41 : Thay đổi diện tích mặn kịch NBD 50cm so với HT2005 57 Hình 2.42 : Thay đổi diện tích mặn kịch NBD 100cm so với HT2005 58 Hình 3.1: Bản đồ khoanh vùng nhạy cảm với ngập triều dải ven biển 60 Hình 3.2 : Diễn biến ngập HT05 61 Hình 3.3 : Diễn biến ngập NBD 50cm 61 Hình 3.4 : Diễn biến ngập NBD 1m 61 Hình 3.5: Ảnh hưởng đến loại hình sử dụng đất vùng ven biển 63 Hình 3.6 : Gia tăng diện tích mặn theo nồng độ KB NBD50cm so với HT2005 65 Hình 3.7 : Gia tăng diện tích mặn theo nồng độ KB NBD100cm so với HT2005 65 Hình 3.8: Biến động đường bờ khu vực ven biển Trà Vinh từ 1973 đến 2008 (dữ liệu ảnh viễn thám đa thời gian) 75 Hình 3.9: Biến động đường bờ khu vực ven biển Bến Tre từ 1973 đến 2008 (dữ liệu ảnh viễn thám đa thời gian) 75 Hình 3.10: Biến động đường bờ khu vực ven biển Tiền Giang từ 1973 đến 2008 (dữ liệu ảnh viễn thám đa thời gian) 76 Hình 3.11: Hình thái bãi triều ven bờ biển tỉnh Sóc Trăng 77 Hình 3.12: Hình thái bãi triều ven bờ biển tỉnh Bạc Liêu 78 Hình 3.13: Hình thái bãi triều ven bờ biển tỉnh Cà Mau 79 Hình 3.14: Bản đồ so sánh diện tích bị XNM kịch trạng kịch NBD 1m chưa có cơng trình bảo vệ 83 Hình 3.15: Bản đồ so sánh diện tích bị XNM kịch trạng kịch NBD 1m có cơng trình bảo vệ 83 Hình 3.16: Thời vụ gieo trồng (Ni thủy sản) yêu cầu thủy lợi – Vùng BĐCM 86 Hình 3.17: Thời vụ gieo trồng (NTS) phổ biến vùng ngập lũ TGLX – ĐTM yêu cầu thủy lợi 86 Hình 3.18: Thời vụ gieo trồng (NTS)phổ biến vùng kẹp ven sông Tiền, sông Hậu yêu cầu thủy lợi 87 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Kịch quốc gia nước biển dâng 34 Bảng 2.2 : Tổng hợp kịch mô 36 Bảng 2.3: Tổng hợp kịch mô ngập lụt NBD 37 Bảng 2.4 :Tổng hợp kịch mô xâm nhập mặn theo kịch 37 Bảng 2.5 :Tổng hợp kết phân tích kịch 49 Bảng 3.1 : Tổng hợp kịch mô 59 Bảng 3.2 : Thay đổi diện tích ngập theo kịch 62 Bảng 3.3 : Giới hạn xâm nhập mặn 4g/l xảy khứ (km) 66 Bảng 3.4 : Thay đổi diện tích xâm nhập mặn theo kịch NBD 68 Bảng 3.5 : Độ mặn lớn tháng 4/2005 số vị trí theo PA NBD (g/l) 68 Chương TỔNG QUAN VỀ DẢI VEN BIỂN ĐBSCL Tổng quan đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc lãnh thổ Việt Nam nằm lưu vực sông Mekong Sông Mekong dài 4.200 km, chảy qua nước Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam, có diện tích lưu vực 795.000 km2, vùng Châu thổ 49.367 km2 ĐBSCL phần cuối Châu thổ sông Mekong, bao gồm 13 tỉnh/thành Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bến Tre, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau T.P Cần Thơ, với tổng diện tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, chiếm 79% diện tích tồn Châu thổ 5% diện tích tồn lưu vực sơng Mekong Khi chảy xuống hạ lưu Phnôm Pênh, sông Mekong chia thành nhánh chảy biển Đông qua Việt Nam sơng Tiền sơng Hậu Chế độ dịng chảy sơng Mekong thành mùa rõ rệt mùa lũ từ tháng đến tháng 12 với lượng dòng chảy chiếm 90% tổng lượng dịng chảy năm mùa khơ từ tháng đến tháng Tháng hai tháng có dịng chảy cạn ĐBSCL có vị trí quan trọng phát triển kinh tế-xã hội nước Với tiềm nông nghiệp to lớn, năm qua, ĐBSCL ln đóng góp 50% tổng sản lượng lương thực, định thực thành công chiến lược an ninh lương thực Quốc gia chiếm chủ đạo xuất năm - triệu gạo Tuy vùng đồng giàu tiềm năng, nằm cuối lưu vực sông lớn nên có nhiều vấn đề nảy sinh nguồn nước như: lũ lụt, hạn hán, chua phèn xâm nhập mặn (dòng chảy lũ 28.000-30.000 m3/s, lớn đạt đến 40.000 m3/s; dòng chảy kiệt vào đồng 2.600 – 4.000 m3/s, lúc thấp khoảng 2.000 – 2.400 m3/s) Đặc biệt, Biến đổi khí hậu nước biển dâng khẳng định nguy lớn mà người phải đối diện kỷ 21 Xu hướng gia tăng hệ tiêu cực biến đổi khí hậu bao gồm nước biển dâng khơng thể đảo ngược có cảnh báo nghiêm trọng dự báo IPCC, 2007 Việt Nam nằm top quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nước biển dâng, ĐBSCL bị tổn thương lớn khơng có biện pháp ứng phó phù hợp kịp thời, mà thiệt hại nặng nề tỉnh dọc ven biển ĐBSCL như: Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, bán đảo Cà Mau Kiên Giang 1.1 Phạm vi vùng nghiên cứu Nằm ven biển ĐBSCL với tổng diện tích tự nhiên: 1.753.298 ha, chiếm 46,19% DTTN ĐBSCL Vùng nghiên cứu bao gồm diện tích tỉnh ven biển là: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang, gồm 47 huyện (Thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) Hình 1.1: Bản đồ hành ĐB SCL 1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 1.2.1 Đặc điểm địa hình Vùng nghiên cứu có địa hình phẳng, phần lớn diện tích có cao độ mặt đất bình qn từ 0,5 đến 1,0 m Cao độ thấp từ 0,0 đến 0,4 m, phân bố nhiều vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp, U Minh Thượng, ven sông Cái Lớn Cái Bé, Cao độ cao từ + 2,0 đến 2,5 m, phân bố vùng Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú, Vĩnh Châu Hướng dốc vùng nghiên cứu từ Đông Bắc – Tây Nam 1.2.2 Đặc điểm địa mạo Phù sa tác động sóng biển, tạo nên vùng phía Đơng Bắc dự án có số giồng cát gần với bờ biển, với cao độ từ 1,5 đến 3,0 m (Gị Cơng, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng Bạc Liêu) Phù sa sông Tiền, sông Hậu, hình thành dải đất cao ven sơng rạch lớn Các khu vực tiếp giáp với biển có nhiều bãi bồi với mức độ ngập nước khác nhau, đa số bãi bồi ngập nước không thường xuyên, ngập nước vào lúc đỉnh triều cao (đỉnh triều) lộ đất vào lúc triều thấp (chân triều) Dọc bờ biển có nhiều rừng ngập mặn, điển hình bờ biển Long An, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Kiên Giang Theo đồ địa hình 1/1.000.000, tổng chiều dài bờ biển vùng nghiên cứu (kể vịnh nhỏ) khoảng 775 km, đó, bờ biển có núi đá dài 18 km, loại bãi bùn cát dài 607 km loại bãi bùn cửa sông dài 150 km Dưới tác động phức tạp chế độ thủy, hải văn tác động sóng gió, diễn biến vùng bờ biển ĐBSCL phức tạp Nhìn chung bờ biển phần lớn có xu bồi, tiến biển Tuy nhiên, có số chỗ bị xói trầm trọng cửa rạch Bùn (Gị Cơng), Long Tồn (Trà Vinh), cửa Gành Hào, Hố Gùi (Cà Mau) 1.3 Đặc điểm đất đai, thổ nhưỡng 1.3.1 Các nhóm, loại đất Vùng ven biển có nhóm đất phân thành 24 loại đất, đất thủy thành có nhóm đất địa thành có nhóm (đất trơ sỏi đá đất đỏ vàng, phân bố chi tiết loại đất sau: Nhóm đất mặn: 758.985 ha, chiếm 40,49% diện tích tự nhiên tỉnh Cà Mau: 222.572 ha, tỉnh Sóc Trăng: 141.018 ha; tỉnh Bạc Liêu: 118.392 ha, v.v… Nhóm đất phèn: 596.046, chiếm 31,8% diện tích tự nhiên, tỉnh Kiên Hình 3.14: Bản đồ so sánh diện tích bị XNM kịch trạng kịch NBD 1m chưa có cơng trình bảo vệ Hình 3.15: Bản đồ so sánh diện tích bị XNM kịch trạng kịch NBD 1m có cơng trình bảo vệ 83 Trong trường hợp NBD 100cm có hệ thống cơng trình bảo vệ, ĐBSCL phát triển theo định hướng KT – XH đến 2050, XNM giảm nhiều Tháng II có ranh giới mặn max 4g/l thấp phương án khơng có hệ thống cơng trình khoảng 8-10km; tháng IV thấp khoảng 10-20km Ranh giới mặn max 4g/l sông Tiền Mỹ Tho, sông Hàm Luông Sơn Đốc, sông Cổ Chiên Trà Vinh khoảng 6km, sông Hậu Đại Ngãi 6km Điều chứng tỏ có hệ thống cơng trình khơng giảm tình hình ngập sâu, đẩy nhanh tiêu nước mà cịn cải thiện xâm nhập mặn vùng nghiên cứu cách đáng kể b Xâm nhập mặn sông, kênh vùng Xâm nhập mặn sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây: Trong phương án phát triển đến năm 2050 hệ thống kênh tiếp nước sang sông Vàm cỏ phát triển nên nước sang sông Vàm Cỏ nhiều Nhờ xâm nhập mặn sông Vàm Cỏ giảm, so với phương án trạng ranh giới mặn 4g/l giảm khoảng 2-3km Cịn vùng TGLX nhờ có hệ thống ngăn mặn ven biển nên xâm nhập mặn giảm nhiều so với năm 2005, nhiên kênh để ngỏ Cái sắn, Rạch Giá Long Xuyên ranh giới mặn 4g/l gia tăng khoảng 5-10km Ở vùng BĐCM : Với dự kiến phát triển thủy lợi đến năm 2050 vùng BĐCM có thêm cống Tắc Thủ hệ thống ngăn mặn dọc sơng Ơng Đốc, ven biển Tây, dọc sông Cái Lớn, đồng thời hệ thống kênh tiếp từ sông Hậu sang sông Cái lớn nội vùng phát triển nên xâm nhập mặn sông Cái Lớn-Cái Bé vùng giảm, vùng U Minh Thượng, U Minh Hạ hóa, tùy theo phương án có mức độ ảnh hưởng mặn khác Để đảm bảo có nước mặn để ni tơm cho khu vực phía tây dự án QL - PH, đồng thời giữ cho kênh Chắc Băng vùng U Minh cần có hệ thống cống bờ nam kênh Chắc Băng Hệ thống cống làm nhiệm vụ ngăn mặn từ vùng tây QL - PH xâm nhập vào kênh Chắc Băng, đồng thời cần thiết lấy nước để điều hòa độ mặn cho khu vực tây QL - PH phục vụ nuôi tơm Khống chế phạm vi có nước mặn khu vực tây QL - PH nhờ việc vận hành cống dọc Quốc lộ IA 84 Kết qủa tính tốn thủy lực xâm nhập mặn cho thấy: Khi chưa có cơng trình sơng Cái Lớn - Cái Bé, vào tháng II ranh giới mặn max 4g/l cách Gị Quao khoảng 12km phía hạ lưu; vào tháng IV lên q Gị Quao khoảng 1km phía thương lưu Khi có cơng trình sơng Cái Lớn - Cái Bé, ranh giới mặn max 4g/l ln phía hạ lưu Đơng n ( ngồi cống ) Bằng việc vận hành hợp lý cống dọc Quốc lộ 1A khống chế phạm vi ảnh hưởng mặn để ni tơm khu vực phía Tây canh tác nơng nghiệp khu vực phía Đơng cho dự án QL - PH Trên kênh Phụng Hiệp-Sóc Trăng mặn xâm nhập cao hơn, vào tháng IV ranh giới mặn 4g/l vượt vị trí cầu Ba Rinh Khi có cống Cái Lớn, cống Cái Bé mực nước max vùng giảm ngăn dòng triều biển Tây Tuy nhiên, mực nước bình quân gia tăng đáng kể, tăng nhiều tháng III IV, tháng II nhu cầu nước lớn nên xu mực nước bình quân lại giảm khu vực giáp với biển U Minh Hạ Nhìn chung, có cống Cái Lớn, Cái Bé hệ thống Nam Chắc Băng mặn kiểm soát triệt để Kết luận: Từ phân tích cho thấy NBD 100cm, có hệ thống cơng trình bảo vệ ranh giới mặn đẩy lùi giảm thiểu tác động XNM, diện tích đất SXNN bị nhiễm mặn giảm, đồng thời, nhờ vào hệ thống cơng trình bảo vệ, người kiểm sốt tình trạng XNM đảm bảo cho việc sản xuất nông nghiệp an toàn hiệu 3.3.3 Giải pháp phi cơng trình 3.3.3.1 Một số giải pháp thích ứng SXNN BĐKH-NBD vùng ven biển Giải pháp quan trọng bố trí hệ thống canh tác hợp lý với lịch thời vụ thích hợp Một khuyến cáo mạng lưới nghiên cứu hệ thống canh tác Châu Á phát triển nông nghiệp bền vững chọn hệ thống canh tác phù hợp với kiểu thích nghi khu đất điều kiện sinh thái định xem biện pháp phi cơng trình ứng phó với BĐKH – NBD ngập nước hạn hán Hệ thống canh tác nên chia theo vùng có điều kiện canh tác, thổ 85 nhưỡng thời vụ Ở vùng chia thành ô thủy lợi, lập quy hoạch thủy lợi cho vùng ô phải xây dựng hệ thống canh tác với lịch thời vụ thích hợp, tranh thủ tối đa yếu tố thuận lợi, né tránh giảm rủi ro cho trồng Hình 3.16: Thời vụ gieo trồng (Ni thủy sản) yêu cầu thủy lợi – Vùng BĐCM Hình 3.17: Thời vụ gieo trồng (NTS) phổ biến vùng ngập lũ TGLX – ĐTM yêu cầu thủy lợi 86 Hình 3.18: Thời vụ gieo trồng (NTS)phổ biến vùng kẹp ven sông Tiền, sông Hậu yêu cầu thủy lợi Độ nhiễm mặn thời gian trì mặn đóng vai trị chủ đạo để chuyển đổi cấu sản xuất Với độ mặn nhỏ 4‰ thời gian nhiễm mặn nhỏ tháng nên trồng lúa hoa màu; với độ mặn nằm khoảng từ đến 8‰ thời gian nhiễm mặn nhỏ tháng chọn hình thức canh tác lúa – tơm; cịn độ mặn lớn 8‰ thời gian nhiễm mặn lớn tháng chọn hình thức ni trồng thủy sản Đối với vùng ảnh hưởng mặn: thời gian đảm bảo hệ thống canh tác an tồn nước có độ mặn 2‰ - 4‰ bắt buộc phải hoàn thành thu hoạch tính ngược lại, thời gian cho nước có độ mặn 2‰ - 4‰ khơng an tồn Do vậy, vùng nông dân phải gieo vùi lúa Hè Thu gieo mạ để cấy rút ngắn thời gian sinh trưởng lúa Ngoài nên chọn trồng giống có khả chịu mặn, chịu hạn Đối với vùng ven biển: Một số nơi hóa khu vực hóa Gị Cơng, hóa Nam Bến Tre, hóa Nam Măng Thít, hóa Quản Lộ - Phụng Hiệp, hóa Tiếp Nhật…Song, cuối nguồn nước lại kế cận khu vực đưa mặn vào nuôi tôm nước lợ nên phải phân ranh mặn – Không nên 87 trồng chuyên canh lúa vụ có gieo cấy vụ Đơng Xn phải thu hoạch xong trước nước có độ mặn 2‰ - 4‰, nên canh tác hệ thống luân canh lúa – trồng cạn nơi có đủ điều kiện thay cho loại hình canh tác 2-3 vụ lúa Cụ thể: Vùng ven biển Tây: Khu vực ven biển tiếp tục khai thác đất hoang hố để ni tơm, chuyển đổi số đất lúa vụ hiệu sang nuôi tôm nước lợ (tôm sú) Đồng thời, chuyển phần đất canh tác vụ lúa sang trồng hai vụ lúa kết hợp nuôi cá đồng, tôm nước để tăng hiệu sử dụng đất Trên khu vực đất phèn nặng, trũng thấp chuyển sang trồng tràm Cơ cấu trồng mùa vụ cần chuyển dịch: vụ lúa (lúa đông xuân - hè thu); vụ lúa + nuôi trồng thủy sản (lúa mùa- tôm cá); vụ lúa + vụ màu (lúa mùa - dưa hấu, khoai rau đậu đông xuân); chuyên màu (bí, khoai mỡ, mè ); chuyên mía; trồng tràm kết hợp nuôi cá Tiếp đến giải pháp bố trí vật ni phù hợp với vùng: Các gia súc phù hợp với nơi có địa hình cao, khơng ngập nước, loại đất cát giồng thuộc tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng Ni gà thả vườn vùng không ngập lũ gắn với trồng ăn thuộc Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long, Trà Vinh Công tác giống trồng kỹ thuật canh tác thích nghi với BĐKH – NBD: Chọn lọc, lai tạo để có giống trồng đạt tiêu chuẩn giống tiến kỹ thuật, coi trọng giống lúa thích nghi với BĐKH, NBD : giống lúa chịu ngập úng - lai tạo thành công năm 1980 cố Giáo sư, Viện sĩ Vũ Tuyên Hoàng mang lại hiệu cho sản xuất lúa Cần tiếp tục chọn lọc, lai tạo giống lúa chịu ngập úng thích hợp với sinh thái vùng Tiếp đến giống lúa trồng có thời gian từ gieo đến thu hoạch cực ngắn chịu hạn để đưa vào gieo cấy gặp thời tiết khắc nghiệt nơi mà thời gian canh tác an tồn có giới hạn, giống lúa ngắn ngày (OMCS85) Viện lúa ĐBSCL thời gian canh tác vụ 85 ngày giống mè, dưa hấu, đậu xanh có 60 – 70 ngày/vụ, dưa leo 55-60 ngày/vụ Phát triển công nghệ lai tạo giống trồng ứng dụng công nghệ cao chuyển gen nhằm mục đích tạo giống trồng chịu hạn, mặn chịu ngập úng Đồng thời, áp dụng kỹ thuật canh tác như: màng phủ ni lông hạn chế bốc hơi, sử dụng phân hữu vi sinh, phun 88 chế phẩm sinh học lên góp phần tăng hấp thu dinh dưỡng giúp trồng tăng tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi Ngoài cần tích cực cơng tác tun truyền vận động nơng dân, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp hiểu biết dầy đủ BĐKH, NBD từ chủ động sẵn sàng ứng phó giảm thiểu đến mức thấp rủi ro cho SXNN vùng nghiên cứu Giải pháp trồng rừng ngập mặn (RNM): RNM tiên phong trình mở rộng đất đai lãnh thổ Lấn biển cách trồng RNM giải pháp ứng phó tốt với NBD Đối với RNM từ cửa sông Mỹ Thanh đến Gành Hào: RNM phát triển liên tục hình thành giồng đất (cát) Giồng đất coi đê biển tự nhiên, gia cố đê biển tự nhiên trình mở rộng đất đai Đối với rừng từ cửa sông Gành Hào đến Mũi Cà Mau: Rừng già bị thối hóa từ Đơng sang Tây, đó, NBD cần trồng rừng nơi có thể, chủ yếu trảng, rạch rừng Xây dựng đầm ao nuôi tôm RNM Đối với rừng từ phía Tây từ Mũi Cà Mau đến Rạch Giá: Là vùng ven biển có tốc độ phát triển bãi triều nhanh (80-100 năm), cần xây dựng quy trình tăng tốc phát triển rừng, tăng tốc độ lắng tụ phù sa bãi triều Đối với rừng Rạch Giá – Hà Tiên, cần trồng rừng bảo vệ rừng để trì tốc độ lấn biển Mọi lúc, nơi cần trồng rừng, bảo vệ rừng trước san lấp bãi triều để mở rộng đất đai 3.3.3.2 Các giải pháp khác Điều chỉnh tiêu chuẩn thiết kế cơng trình, đê bao bờ bao chống lũ ngăn mặn… điều kiện có BĐKH, đặc biệt tần suất thiết kế tần suất đảm bảo cơng trình Đồng thời, xây dựng qui trình vận hành cơng trình nhằm quản lý nước tốt điều kiện nguồn nước ngày khan hiếm, bước tự động hóa cập nhập thơng tin nước Về giải pháp quản lý: Cần nghiên cứu giải pháp lựa chọn mơ hình phân cấp quản lý, khai thác hiệu cơng trình thủy lợi cho vùng nghiên cứu cho toàn ĐBSCL Tiếp tục nâng cao lực quản lý quan đơn vị quản lý hệ thống thủy lợi nhằm quản lý hiệu hệ thống cơng trình Nghiên cứu 89 thiết lập mơ hình quản lý nước với qui mô lớn, không bị giới hạn ranh giới tỉnh để chủ động điều tiết nước cho vùng ven biển, ví dụ hình thành Ban Quản lý nước Nam Sông Hậu; Vĩnh Long-Trà Vinh; Tiền Giang-Long An… Ngồi ra, cần có phối hợp chặt chẽ với Ủy hội Mê Kông Quốc tế nước thượng lưu Thái Lan, Lào, Campuchia tôn trọng thực tốt Hiệp định phát triển bền vững lưu vực Mê Kông ký năm 1995 Hiện tương lai, UHMCQT hợp tác tốt chương trình lớn thực hiện, sử dụng phân chia hợp lý nguồn nước, đặc biệt nguồn nước mùa kiệt, quản lý giảm thiểu lũ Cùng nước UHMCQT có hợp tác tốt với Trung Quốc Myanma sử dụng tài nguyên nước thượng lưu Mê Kông Công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành quy hoạch, pháp luật tài nguyên nước người dân cần thực qua chương trình phương tiện thơng tin đại chúng, đồng thời nâng cao ý thực cộng đồng việc bảo vệ xây dựng cơng trình thủy lợi Nhà nước cần tiến hành đưa sách hỗ trợ cho phát triển sản xuất, đầu tư quản lý cơng trình thủy lợi, sách phát triển nguồn nước (bảo vệ, chế độ bảo dưỡng ) Về công tác quy hoạch phải đảm bảo tính đồng bộ, đầu tư hợp lý, tránh dàn trải, nâng cao giải pháp dự báo thị trường tiêu thụ ngành sản xuất sản phẩm, tạo tiền đề cho quy hoạch mang tính ổn định cao, giúp cho ngành thủy lợi thuận lợi việc đề xuất giải pháp tài nguyên nước 90 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hiệu nguồn nước mùa kiệt dải ven biển ĐBSCL điều kiện NBD’’ xây dựng cở sở kế thừa nghiên cứu có liên quan: Báo cáo chuyên đề "Đánh giá, dự báo phát triển kinh tế - xã hội liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến sử dụng nước nước thượng lưu xác định kịch phát triển nguồn nước phía thượng lưu" thuộc đề tài KC08-11/06-10, quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế vùng ĐBSCL Đồng thời xem xét đến vấn đề có liên quan đến sử dụng hợp lý tài nguyên nước bối cảnh diễn biến thay đổi khí hậu, nghiên cứu BĐKH – NBD vùng ĐBSCL chuyên gia, ảnh hưởng mực nước biển dâng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội vùng ven biển Qua nghiên cứu trình thực đề tài, có số vấn đề sau: Thứ là: Các hoạt động đặc trưng thủy triều biển Đông biển Tây bao gồm: 1- Đỉnh triều; – Chân triều đáng quan tâm Thứ hai là: Trên sở xem xét yếu tố tự nhiên, điều kiện thủy văn định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2050 (chưa kể kịch phụ trợ yếu tố vận hành), xây dựng tổ hợp kịch tính tốn cho phương án mực NBD Trong số kịch qua phân tích chọn tổ hợp kịch khả thi, với giới hạn đề tài thời gian nghiên cứu xét cho kịch có ảnh hưởng cực đoan đến yếu tố phát triển sở hạ tầng theo định hướng yếu tố phát triển thay đổi chế độ thủy văn dịng chảy xuống hạ lưu nói chung làm gia tăng xâm nhập mặn nói riêng cho vùng nghiên cứu Thứ ba là: Qua đánh giá ảnh hưởng ngập sâu đến dải ven biển theo kịch tính tốn cho thấy ảnh hưởng NBD đến diện tích đất SXNN lớn, làm thu hẹp diện tích đất sản xuất mà cịn làm giảm suất, chất lượng thay đổi cấu mùa vụ trồng Trong điều kiện thủy văn năm 2005 có xét đến ảnh hưởng nước biển dâng theo kịch NBD50 cm NBD100 cm 91 là: 84% diện tích đồng bị ngập với mức ngập 50cm kịch NBD50 cm 96% NBD100 cm so với trạng 50% diện tích ĐBSCL Diện tích ngập nơng tăng đáng kể tác động nước biển dâng 50 cm 100 cm, tăng 1,1-1,5 triệu 36% diện tích ngập sâu 1m kéo dài tháng kịch NBD50cm 68% NBD100cm so với trạng 28% diện tích ĐBSCL - Diện tích ngập sâu > m kéo dài > tháng tăng 0,34 – 1,6 triệu so với trạng Thứ tư là: Qua đánh giá ảnh hưởng XNM đến dải ven biển theo kịch tính toán cho thấy: Phạm vi ảnh hưởng XNM lên dải ven biển chiếm 50% diện tích tồn ĐBSCL Thứ năm là: Giải pháp cơng trình áp dụng cho kịch tính tốn dựa sở định hướng phát triển hạ tầng định hướng quy hoạch thủy lợi vùng ven biển bao gồm: xây dựng, củng cố nâng cấp tuyến đê biển dọc theo ven biển Đông ven biển Tây, hệ thống cống kiểm soát mặn, cống ngăn mặn, xây dựng tuyến đê bao khép kín tiểu vùng cần bảo vệ đặc biệt Kết mô cho kịch NBD tính tốn ứng với giải pháp cơng trình đề xuất cho thấy diện tích ngập sâu diện tích XNM giảm rõ rệt Điều chứng tỏ khả ứng phó cao độ mặt mạnh cơng trình thủy lợi Cuối cùng, Giải pháp phi cơng trình đề xuất bao gồm phương án bố trí trồng, thay đổi cấu mùa vụ, chuyển đổi giống cây, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến nơng nghiệp có khả thích ứng với BĐKH KIẾN NGHỊ Về chủ trương: Chủ động thích nghi với BĐKH – NBD, trước mắt hậu khí thải hiệu ứng nhà kính lâu dài đợt biển tiến xảy lịch sử phát triển ĐBSCL, giữ ổn định phát triển bền vững kinh tế xã hội cho tồn đồng nói chung – vùng đất rộng lớn, giàu tiềm năng, có vai trị vơ quan trọng chiến lược bảo đảm an ninh lương thực quốc gia phát triển bền vững đất nước Về định hướng phát triển kinh tế xã hội: Cần có tính tốn tỉ mỉ, chi tiết tác 92 động BĐKH – NBD hoạt động người phương án định hướng phát triển Hệ thống sở hạ tầng cần có phát triển tương xứng với thời đại trình độ phát triển giới, có thích nghi với BBDKH-NBD Vai trị Ủy Hội Mê Kong quan trọng việc cấp nước điều tiết dịng chảy cho vùng Cần có phối hợp chặt chẽ với Uỷ hội Mê Kông Quốc tế sử dụng phân chia hợp lý nguồn nước, đặc biệt nguồn nước mùa kiệt, quản lý giảm nhẹ lũ, vấn đề xuyên biên giới, phát triển kinh tế-xã hội vùng khu vực Về định hướng giải pháp: Để đánh giá hết mức độ ảnh hưởng BĐKH – NBD lên vùng ven biển cần nghiên cứu tính tốn kịch có tác động đầy đủ yếu tố tác động từ thượng lưu Bên cạnh đó, để đánh giá xác nhu cầu nước khả đáp ứng nguồn nước riêng dải ven biển cần có tính tốn chi tiết cụ thể nhu cầu nước đối tượng khu vực nghiên cứu Đồng thời, cần có nghiên cứu tác động cách chuyên sâu cho phân vùng cụ thể, địa phương cụ thể, đối tượng cụ thể, từ đề xuất giải pháp phù hợp cho vùng đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Đặc biệt, cần có nghiên cứu nghiêm túc khoa học vấn đề môi trường sinh thái, chất lượng nguồn nước khu vực nghiên cứu điều kiện nước biển dâng NBD, sóng gió hoạt động người gây ổn định cho q trình phát triển bãi bồi Cần có quy định khoa học thật chặt chẽ việc trồng rừng ngập mặn, ni nghêu, sị hoạt động khai thác khác để đảm bảo cho việc lấn biển có kết Cần thiết có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề vùng cửa sơng như: Xói bồi, quy luật bãi bồi vv Cần có nghiên cứu chuyên sâu tương tác chế độ triều biển Đông chế độ triều biển Tây, tương tác thuận hay nghịch? Từ đề xuất giải pháp bảo vệ cụ thể cho khu vực ven biển Cũng cần lưu ý rằng, NBD, người xây dựng đê sông, bờ bao khu vực nội đồng, dồn nước ngồi sơng, làm cho mực nước sơng dâng cao trình triều lên, đồng thời chân triều rút xuống thấp triều rút, 93 biên độ triều gia tăng dẫn đến trình ngược lại – xói lở lịng sơng diễn mạnh hơn, phức tạp tác động người Vì vậy, để đối phó với xói lở ngang, cần có quy hoạch rõ ràng chiều rộng an tồn lịng sơng Xây dựng đê biển, đê cửa sơng theo quy hoạch có có kế hoạch hoàn thiện lâu dài hệ thống Nghiên cứu điều chỉnh nhiệm vụ, tiêu, đặc trưng thiết kế cơng trình vùng ven biển phù hợp với điều kiện BBĐKH-NBD Nghiên cứu sâu giải pháp sử dụng hiệu dòng chảy mùa kiệt, tránh thời kỳ dòng chảy kiệt năm đề xuất biện pháp sử dụng tiết kiệm nước, đối phó hữu hiệu gặp năm khơ hạn đặc biệt Kiểm sốt gia tăng dòng chảy kiệt ổn định bền vững xem chiến lược lâu dài cho phát triển vùng nghiên cứu tồn ĐBSCL Trong tính tốn mơ cần phải rà sốt cơng trình xây dựng, song song với việc xây dựng hệ thống cơng trình xây dựng quy trình quản lý vận hành hệ thống để phục vụ cách tối ưu toán đa mục tiêu, đặc biệt chuyển đổi cấu sản xuất Đề tài nghiên cứu vấn đề Chính phủ, Bộ, Ngành quan tâm, vấn đề nghiên cứu khả khai thác sử dụng hiệu nguồn nước mùa kiệt cho dải ven biển ĐBSCL tronng điều kiện BĐKH – NBD Do đó, Đề tài cần triển khai nghiên cứu theo hướng mở rộng cho toàn vùng ĐBSCL, đồng thời làm sở cho việc qui hoạch phát triển kinh tế xã hội bền vững ĐBSCL 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Thư ký Ủy hội sông MeKong quốc tế (11/2001), Báo cáo số “ Tổng quan số liệu thủy văn” Ban Thư ký Ủy hội sông MeKong quốc tế (2/2004), Báo cáo kỹ thuật số 650 “Đánh giá kịch DSF” Ban Thư ký Ủy hội sông MeKong quốc tế (5/2004), Báo cáo “Hỗ trợ mơ hình toán Quy hoạch Phát triển lưu vực” Ban Thư ký Ủy hội sông MeKong quốc tế (8/2004), Báo cáo “Tổng quan điều kiện thủy văn lưu vực sông Me Kong” Bộ Tài nguyên & Môi trường, Kịch Biến đổi khí hậu – Nước biển dâng cho Việt Nam Dự án WUP-JICA (tháng 3/2004), Dòng chảy ngược tự nhiên sông TonleSap Đào Xuân Học (2004), Đề tài KC.08.19 “Nghiên cứu vấn đề thoát lũ kinh tế - xã hội, môi trường phục vụ phát triển bền vững Đồng Tháp Mười”, Cơ sở - Đại Học Thủy Lợi Đào Xuân Học (2006), Đề tài KC.08.31 “Nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo diễn biến tài nguyên biến đổi môi trường nước phục vụ phát triển bền vững lưu vực sông Vàm Cỏ”, Cơ sở - Đại Học Thủy Lợi Trần Như Hối (2005), Nghiên cứu sở khoa học xây dựng đê bao bờ bao vùng ngập lũ ĐBSCL, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 10 Nguyễn Sinh Huy (2010), đề tài “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất biện pháp ứng phó cho ĐB SCL đảm bảo việc phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu – nước biển dâng” 11 Nguyễn Sinh Huy (1998), Cơ sở khoa học cho phương án kiểm soát lũ Đồng Tháp Mười, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia 12 Nguyễn Quang Kim (2009), Đề tài KC 08/06-10 13 Nguyễn Ân Niên (2001), Nghiên cứu diễn biến môi trường ĐBSCL phát triển kinh tế - xã hội biện pháp phòng chống, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 95 14 Phê duyệt quy hoạch tổng thể tỉnh ven biển ĐB SCL đến năm 2020 định hướng đến 2050 15 Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ (1998), Quy hoạch lũ ngắn hạn ĐBSCL 16 Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ (2005), Quy hoạch thủy lợi tổng hợp ĐBSCL 17 Lê Sâm ( 2004), Nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 18 Đào Công Tiến (2003), Luận khoa học cho giải pháp tổng thể phát triển kinh tế-xã hội ĐBSCL điều kiện chung sống với lũ 19 Đào Công Tiến (2003), Luận khoa học cho giải pháp tổng thể phát triển kinh tế-xã hội ĐBSCL điều kiện chung sống với lũ 20 Nguyễn Đăng Tính, Nghiên cứu hạn hán Đồng Bằng sông Cửu Long 21 Tăng Đức Thắng (2003-2005), Nghiên cứu biện pháp khoa học công nghệ đánh giá quản lý nguồn nước, giảm thiểu ô nhiễm hệ thống thủy lợi ĐBSCL, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 22 Tăng Đức Thắng (2003-2005), Nghiên cứu tổng hợp dịng chảy, xói lở hạ lưu, xâm nhập mặn, lũ môi trường xuyên biên giới MeKong, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam 23 Võ Khắc Trí (2004-2005), Nghiên cứu dịng chảy lũ, kiệt hạ lưu MeKong, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam – DANIDA 24 Tô Vân Trường ( 2005), Nhận dạng lũ ĐBSCL xây dựng phương pháp dự báo, Phân viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ 25 VNMC (Ủy hội Mekong Việt Nam) (2000), Báo cáo “Tính tốn cân nước đánh giá ảnh hưởng dự án phát triển tài nguyên nước quốc gia phía thượng lưu sơng Mê Cơng đến dòng chảy mùa cạn vào lãnh thổ Việt Nam” 26 VNMC (2001), Báo cáo “Tiềm phát triển thủy điện sông Lan Thương Trung Quốc tác động lãnh thổ Việt Nam ” 27 VNMC (2005), Đánh giá tác động thượng nguồn đến cân nước ĐBSCL 96 Tiếng Anh Climate change scenarios for Viet Nam, MRCS (Ban Thư ký Ủy hội Mekong Quốc tế) (2002), Basin Development Plan Regional sector overview, Agriculture and Irrigation MRCS (2002), Basin Development Plan Regional sector overview, Executive Summary and Sectors MRCS (2002), Basin Development Plan Regional sector overview, Fisheries MCRS (2002), Basin Development Plan Regional sector overview, Flood Management and Mitigation MRCS (2002), Basin Development Plan Regional sector overview, Hydropower MRCS (2002), Basin Development Plan.Regional sector overview, Naviagtion MRCS (2002), Basin Development Plan.Regional sector overview, Tourism Development MRCS (2002), Basin Development Plan.Regional sector overview, Watershed Management 10 MRCS (2002), Basin Development Plan.Regional sector overview, Water Supply (Domestic Water and Sanitation; Industrial Water Use) 97 ... tài liệu nghiên cứu, đến luận văn ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng hiệu nguồn nước mùa kiệt dải ven biển ĐB SCL điều kiện nước biển dâng? ?? hoàn thành đáp ứng yêu cầu đề Để hoàn... 51 Chương NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC BIỂN DÂNG 59 3.1 Đánh giá ảnh hưởng NBD đến vùng nghiên cứu theo kịch tính... đảm bảo an toàn điều kiện nước biển dâng cần thiết cấp bách có nghiên cứu cụ thể chi tiết ? ?Các giải pháp sử dụng hiệu nguồn nước mùa kiệt dải ven biển ĐB SCL” 23 Chương NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN DÒNG