1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyên nhân suy giảm và các giải pháp khai thác sử dụng hiệu quả nước ngầm

17 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Nhân Suy Giảm Và Các Giải Pháp Khai Thác, Sử Dụng Hiệu Quả Nước Ngầm
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Xiêm
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Quốc Tuấn
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Môi Trường & Tài Nguyên
Thể loại Báo Cáo Tiểu Luận
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

Hệ sinh thái được kiểm soát cả bởi các yếu tố bên ngoài và bên trong. Các yếu tố bên ngoài, hay cũng gọi là các yếu tố môi trường, kiểm soát cấu trúc tổng thể và cách thức vận hành của một hệ sinh thái, nhưng bản thân chúng lại không nhận ảnh hưởng bởi hệ sinh thái. Nhân tố quan trọng nhất trong số này là khí hậu. Khí hậu xác định khu hệ sinh cảnh (biome) trong đó hệ sinh thái được đặt vào.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

BÁO CÁO TIỂU LUẬN HẾT MÔN SINH THÁI ỨNG DỤNG

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NƯỚC NGẦM

GVHD: PGS.TS Lê Quốc Tuấn SVTH: Nguyễn Thị Hồng Xiêm

Trang 2

MỞ ĐẦU

Nước ngầm hay còn gọi là nước dưới đất (NDĐ) là nguồn tài nguyên vô cùng quý báu đối với con người và sự sống trên trái đất

Quá trình khai thác và sử dụng nước ngầm còn mang tính tự phát, thiếu sự quản lý hoặc quy hoạch cụ thể và chưa có các biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa hay bảo vệ hợp lý nước ngầm

Cần xác định được nguyên nhân và giải pháp chính để khai thác và sử dụng hiệu quả nước ngầm: “NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NƯỚC NGẦM”

Trang 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM

Trang 4

Hiện trạng khai thác và sử dụng nước ngầm

Khai thác tự phát, tràn lan

Sử dụng nước ngầm lãng phí

Quản lý về khai thác nước ngầm còn lỏng lẻo

Trang 5

CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM NƯỚC NGẦM

1.Tốc độ gia tăng dân số

- Mỗi người mỗi ngày sử dụng không ít hơn 120 lít

nước, những hộ gia đình khá giả có thể sử dụng tới 200 -

250 lít nước mỗi ngày

- Cần nước để phục vụ dịch vụ công cộng: tưới cây,

sinh hoạt văn hóa, rửa đường, phòng cháy, chữa cháy,

phục vụ trường học, bệnh viện…

Trang 6

2 Tốc độ đô thị hóa nhanh:

số lượng nhà máy, khu công nghiệp, khu dân cư…tăng quá nhanh

Những hóa chất độc hại từ những nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp

và cả khu dân cư, cộng thêm đó là sự xâm thực của nước mặn khiến nước ngầm biến đổi, có tỷ lệ phèn cao khiến nước ngầm bị ô nhiễm nghiêm trọng

Trang 7

3 Biến đổi khí hậu là nguyên nhân trực tiếp quan trọng gây suy giảm, cạn kiệt nguồn nước, hiện tượng

Elnino,…

Ở Việt Nam mùa mưa và lượng mưa

đang có xu hướng diễn biến thất

thường nên hạn hán xảy ra thường

xuyên và trên diện rộng hơn Nguồn

nước mùa khô có xu hướng suy giảm, cạn kiệt nguồn nước kéo dài hơn, tồi tệ hơn, nhiều khu vực nước ngọt cũng sẽ

bị xâm nhập mặn, ô nhiễm gia tăng do dòng chảy không còn khả năng tự làm sạch, khả năng chống chọi với thiên tai

Trang 8

4 Nhận thức của cộng đồng: Thiếu nước, khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng,

nhưng nhiều người vẫn chưa nhận thức được vấn đề Người dân vẫn phá rừng, trồng cây công nghiệp không tràn lan, nước thải khu dân cư làm ô nhiễm nguồn nước…

Trang 9

Hậu quả của khai thác và sử

dụng nước ngầm lãng phí

- Hạn hán kéo dài: Suy giảm và làm cạn kiệt nguồn nước dùng cho sinh hoạt, sản xuất, giao thông, và các công trình xây dựng

Trang 10

Hậu quả của khai thác và sử dụng nước ngầm lãng phí (tt)

- Hạ thấp mực nước ngầm

- Sụt lún đất bề mặt, gây sụt lún các công trình xây dựng…

- Biến đổi chất lượng nước ngầm, nước ngầm bị ô nhiễm nặng

Trang 11

CÁC GIẢI PHÁP VIỆT NAM ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NƯỚC NGẦM

Để khắc phục tình trạng này, tiếp tục thể

chế hóa pháp luật về tài nguyên nước trên

nhiều tỉnh, thành, tập trung triển khai Luật

Tài nguyên nước và các văn bản pháp luật

hướng dẫn thi hành; chặt chẽ trong cấp giấy

phép hành nghề khai thác, thanh tra, kiểm

tra, hậu kiểm Xử lý vi phạm.

Trang 12

- Quy định và lồng ghép quy hoạch phát triển đô thị với bảo vệ tài

nguyên nước dưới đất

- Tăng cường năng lực điều tra, nghiên cứu, đánh giá nguồn nước

- Xây dựng và tăng cường hệ thống quan trắc tài nguyên nước dưới đất

- Khai thác hiệu quả: tính toán số lượng lỗ

khoan, khoảng cách, vị trí, thời gian khai thác, thời gian nghỉ chờ nước

- Nâng cao nhận thức cộng đồng về khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên nước dưới đất

Trang 13

Tại các tỉnh, UBND tỉnh sẽ chịu trách nhiệm cắm mốc chỉ giới và quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước; xác định và công bố vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt trong phạm vi địa phương theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường; công bố thông tin chất lượng nguồn nước sinh hoạt, cảnh báo hiện tượng bất thường về chất lượng các nguồn nước trên địa bàn…

Trang 14

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Giải pháp đầu tiên để bảo vệ nguồn tài nguyên nước

ngầm hiện nay, theo các chuyên gia trong lĩnh vực môi

trường là phải tăng cường xây dựng các hồ, đập, khu dự

trữ nước bề mặt để làm sạch nguồn nước ngầm tự nhiên

Bên cạnh đó, việc thiết lập một hành lang bảo vệ nguồn

nước ở trên bề mặt đất cũng vô cùng quan trọng Nó là

giải pháp lâu dài và không chỉ cần thiết với nguồn nước

ngầm mà còn là tài nguyên hệ sinh thái môi trường nói

chung

Trang 15

Phát hiện và kịp thời xử lý những nguồn nước ngầm bị ô nhiễm, việc xây dựng đường đê bao

bờ biển và các hệ thống đập ngăn mặn ở cửa sông cũng rất cần thiết

Trang 16

Cuối cùng, yếu tố quan trọng nhất vẫn là tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng chấp hành pháp luật về khai thác và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nước ngầm

Trang 17

Trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 30/01/2022, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w