1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU 49 KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN

33 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN NƯỚC

    • 1.1 Tài nguyên nước là gì?

      • 1.1.1 Nước ngọt

      • 1.1.2 Nước mặn

      • 1.1.3 Nước mặt

      • 1.1.4 Nước ngầm

    • 1.2 Vai trò của tài nguyên nước đối với công nghiệp

    • 1.3 Nguồn gốc tài nguyên nước

    • 1.4 Vòng tuần hoàn nước

    • 1.5 Khả năng tự tái tạo của tài nguyên nước

    • 1.6 Tình hình khai thác và quản lý tài nguyên nước

      • 1.6.1 Tình hình khai thác tài nguyên nước

      • 1.6.2 Tình hình quản lý tài nguyên nước

  • Chương 2 ĐIỀU 49 KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN

    • 2.1 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp tiết kiệm và không gây ô nhiễm

    • 2.2 Biện pháp thu gom và xử lý nước thải trong khai thác, chế biến khoáng sản

  • Chương 3 GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC BỀN VỮNG DO TÁC GIẢ ĐỀ XUẤT

    • 3.1 Giải pháp giáo dục và truyền thông

    • 3.2 Giải pháp chính sách

    • 3.3 Giải pháp công nghệ

    • 3.4 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động phát triển công nghiệp khai thác chế biên khoáng sản

  • NHẬN XÉT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Luật tài nguyên nước được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá X, kì họp thứ 3 thông qua ngày 20.5.1998, có hiệu lực kể từ ngày 01.01.1999. Luật khẳng định tài nguyên nước thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lí. Tài nguyên nước bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nước biển, nước dưới đất thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa được quy định tại các văn bản pháp luật khác. Đối với nước khoáng, nước nóng thiên nhiên thì do Luật khoáng sản quy định. Luật tài nguyên nước quy định phạm điều chỉnh và quy định quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc quản lí tài nguyên nước; xác định trách nhiệm của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, các đơn vị vũ trang và mọi cá nhân trong việc bảo vệ tài nguyên nước; xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia các quan hệ phát sinh từ việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước; quy định các tiêu chuẩn về nước sạch để trên cơ sở đó xác định mức độ ô nhiễm, mức độ suy thoái môi trường nước, trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức trong việc bồi thường thiệt hại, khôi phục hiện trạng môi trường.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  BÁO CÁO MƠN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU 49 KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN GVHD: PGS.TS Lê Quốc Tuấn HVTH: Huỳnh Minh Thuận TP Hồ Chí Minh, 04/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Tài nguyên nước gì? .3 1.1.1 Nước 1.1.2 Nước mặn 1.1.3 Nước mặt 1.1.4 Nước ngầm 1.2 Vai trò tài nguyên nước công nghiệp .8 1.3 Nguồn gốc tài nguyên nước .9 1.4 Vịng tuần hồn nước .10 1.5 Khả tự tái tạo tài nguyên nước 11 1.6 Tình hình khai thác quản lý tài nguyên nước 11 1.6.1 Tình hình khai thác tài nguyên nước .11 1.6.2 Tình hình quản lý tài nguyên nước 13 Chương ĐIỀU 49 KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN 14 2.1 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp tiết kiệm không gây ô nhiễm 14 2.2 Biện pháp thu gom xử lý nước thải khai thác, chế biến khoáng sản 16 Chương GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC BỀN VỮNG DO TÁC GIẢ ĐỀ XUẤT .21 3.1 Giải pháp giáo dục truyền thông 21 3.2 Giải pháp sách .22 3.3 Giải pháp công nghệ .23 3.4 Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động phát triển cơng nghiệp khai thác chế biên khống sản 23 NHẬN XÉT .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 MỞ ĐẦU Nước có vai trị khơng thể thay tồn sống trình xảy Trái Đất Nước gúp phần thành tạo bề mặt đất, hình thành đất thổ nhưỡng, thảm thực vật, tạo thời tiết, điều hồ khí hậu, gây hiệu ứng nhà kính, phân phối lại nhiệt ẩm Nước môi trường cho phản ứng hóa sinh tạo chất mới, giúp chuyển dịch nhiều loại vật chất Môi trường nước nôi phát sinh phát triển cá thể sống Nước môi trường bảo đảm dẫn chất, trao đổi chất, thải chất giúp điều hoà thân nhiệt cho nhiều loại sinh vật Nước có vai trò định hoạt động kinh tế đêi sống văn hóa tinh thần lồi người Trong lịch sử, thuỷ vực lớn thưêng nôi nhiều văn minh vĩ đại, đồng thêi suy thóai vực nước ngun nhân dẫn đến suy tàn số trung tâm trị, kinh tế văn hóa lớn Các tác hại cho người gây trượt lở đất, chảy vào hố móng cơng trình, hầm lị q trình xây dựng cơng trình khai thác mỏ, gây hư hại cho cơng trình, tới tính mạng người thiết kế không đánh giá lượng nước chảy vào hố móng cơng trình hầm lị để có biện pháp tháo khơ hợp lý, việc tính tốn địa chất thủy văn dự báo nước chảy vào hố móng cơng trình, hầm lị xây dựng cơng trình khai thác khống sản công tác quan trọng Thuỷ thành tố hài hồ Trái Đất mang tính thể thống nhất, gúp phần tạo giá trị thẩm mĩ, văn hóa tính đặc thù riêng cho địa phương Thuỷ đồng thêi môi trường tự nhiên có quy luật sinh thành biến động riêng Từ lâu nước đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Hóa học nghiên cứu nước hợp chất (cấu tạo, tính chất hóa học ) Thuỷ văn học, hải văn học địa chất thuỷ văn nghiên cứu thuỷ thành tố tự nhiên Trái Đất Thuỷ lợi, thuỷ điện, giao thông, thuỷ sản, cấp nước nghiên cứu nước để phục vô việc khai thác giá trị sử dụng đó, cấp nước, lượng, môi trường, tuyến giao thông nhằm khắc phục tác động bất lợi nước trình thùc thi dự án liên quan đến Khi người tác động cách riêng rẽ, khai thác thuỷ theo tính giá trị sử dụng nó, cố gắng tiến tới đạt hiệu suất khai thác đơn cao nhất, họ vơ tình gây tác động bất lợi, trước tiên cho họ sau cho mơi trường sống Trong năm qua, cơng tác quản lý tài nguyên nước đạt kết định Tuy nhiên việc khai thác sử dụng tài ngun nước cịn gặp phải nhiều tính bất cập chưa quan tâm mức; đặc biệt việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản cần tiết kiệm giảm tràng gây ô nhiễm tương lai Ngoài chất lượng nước xả thải sau cung cấp cho sản xuất công nghiệp, khai thác, chế biến khống sản chất lượng nước phải đạt tiểu chuẩn pháp luật đề Để chấn chỉnh tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước nhằm bảo đảm khai thác lâu dài, bền vững nguồn tài nguyên này, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường thị Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị chức liên quan thuộc Bộ thực tốt nhiệm vụ khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cụ thể “Điểu 49: Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp, khai thác, chế biến khoáng sản” Luật tài nguyên nước 2012 Chương TỔNG QUAN TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Tài nguyên nước gì? Theo “Thuật ngữ thuỷ văn môi trường nước”, tài nguyên nước lượng nước vùng cho lưu vực, biểu diễn dạng nước khai thác (nước mặt nước đất) Điều Luật Tài nguyên nước Việt Nam (2012) quy định "Tài nguyên nước (của Việt Nam) bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Rõ ràng, tài nguyên nước lãnh thổ tồn lượng nước có mà người khai thác sử dụng được, xét mặt lượng chất, cho sinh hoạt, sản xuất, tương lai Nước dạng tài nguyên đặc biệt Nó vừa thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển xã hội, vừa mang tai họa đến cho người Nước có khả tự tái tạo lượng, chất lượng Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Hầu hết hoạt động cần nước  Nước có vai trị to lớn q trình Trái Đất:  Tham gia thành tạo bề mặt Trái Đất  Tham gia vào trình hình thành thời tiết, phân phối nhiệt ẩm theo không gian, thời gian, điều hồ khí hậu  Hấp thụ lượng đáng kể CO2, tạo điều kiện ổn định CO2 khí  Tham gia hình thành thổ nhưỡng thảm thực vật  Là mơi trường cho phản ứng hố sinh tạo chất mới, chuyển dịch vật chất, tạo mỏ khoáng  Là nơi khởi nguồn sống môi trường sống thuỷ sinh vật Thuỷ vực nước có chức năng, giá trị đa dạng sau:  Trực tiếp trì sống người sinh vật  Là nguồn cung cấp loại vật chất cần thiết chưa thể thay nhiều trình sản xuất, kinh tế, xã hội  Là nơi nhận, chứa, xử lý chất thải làm môi trường  Là đường giao thông nguồn cung cấp lượng  Là thành tố tự nhiên thiếu cảnh quan, tạo nên tính hệ thống, hồn chỉnh, thể q trình diễn nó, từ tạo giá trị khoa học, văn hoá, thẩm mỹ, phong thuỷ… Các giá trị sử dụng nước khơng hồn tồn song hành, mà có đối nghịch, triệt tiêu việc khai thác chức dẫn đến làm giảm hẳn chức lại Do giá trị tổng hợp tài nguyên phép cộng số học giá trị việc sử dụng hợp lý, hiệu tài ngun nước tốn vơ phức tạp Nhiều cộng đồng có xu khai thác mức vài chức tài nguyên nước địa phương, gây tổn thương toàn hệ thống, suy giảm, chí triệt tiêu chức cịn lại Nhiều hoạt động nhân tạo làm tổn thương điều kiện hình thành thời tiết, khí hậu, thuỷ văn tự nhiên tầm vĩ mơ tồn cầu, làm thay đổi quy luật hình thành, biến đổi tài nguyên nước vốn tương đối ổn định, gây bất lợi cho đối tượng sử dụng 1.1.1 Nước Nước hay nước nhạt loại nước chứa lượng tối thiểu muối hòa tan, đặc biệt natri clorua (thường có nồng độ loại muối hay gọi độ mặn khoảng 0,01 - 0,5 ppt tới ppt), phân biệt tương đối rõ ràng với nước lợ hay loại nước mặn nước muối Tất nguồn nước có xuất phát điểm từ mưa tạo ngưng tụ tới hạn nước khơng khí, rơi xuống ao, hồ, sông mặt đất nguồn nước ngầm tan chảy băng hay tuyết Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt cung vài nơi giới, dân số giới tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước tăng Sự nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái lên tiếng gần Trong suốt kỷ 21, nửa vùng đất ngập nước giới bị biến với môi trường hỗ trợ có giá trị chúng Các hệ sinh thái nước mang đậm tính đa dạng sinh học suy giảm nhanh hệ sinh thái biển đất liền 1.1.2 Nước mặn Nước mặn thuật ngữ chung để nước chứa hàm lượng đáng kể muối hòa tan (chủ yếu NaCl) Hàm lượng thông thường biểu diễn dạng phần nghìn (ppt) hay phần triệu (ppm) phần trăm (%) hay g/l Các mức hàm lượng muối USGS Hoa Kỳ sử dụng để phân loại nước mặn thành ba thể loại Nước mặn chứa muối phạm vi 1.000 tới 3.000 ppm (1 tới ppt) Nước mặn vừa phải chứa khoảng 3.000 tới 10.000 ppm (3 tới 10 ppt) Nước mặn nhiều chứa khoảng 10.000 tới 35.000 ppm (10 tới 35 ppt) muối Trên Trái Đất, nước biển đại dương nguồn nước mặn phổ biến nguồn nước lớn Độ mặn trung bình đại dương khoảng 35.000 ppm hay 35 ppt 3,5%, tương đương với 35 g/l Hàm lượng nước mặn tự nhiên cao có hồ Assal Djibouti với nồng độ 34,8% 1.1.3 Nước mặt Nước mặt nước sông, hồ nước vùng đất ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất.Lượng giáng thủy thu hồi lưu vực, tổng lượng nước hệ thống thời điểm tùy thuộc vào số yếu tố khác Các yếu tố khả chứa hồ, vùng đất ngập nước hồ chứa nhân tạo, độ thấm đất bên thể chứa nước này, đặc điểm dòng chảy mặt lưu vực, thời lượng giáng thủy tốc độ bốc địa phương Tất yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nước Sự bốc nước đất, ao, hồ, sơng, biển; nước thực vật động vật , nước vào khơng khí sau bị ngưng tụ lại trở thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên dịng chảy hình thành nên thác, ghềnh, suối, sơng tích tụ lại nơi thấp lục địa hình thành hồ đưa thẳng biển hình thành nên lớp nước bề mặt vỏ trái đất Trong trình chảy tràn, nước hịa tan muối khống nham thạch nơi chảy qua, số vật liệu nhẹ khơng hòa tan theo dòng chảy bồi lắng nơi khác thấp hơn, tích tụ muối khống nước biển sau thời gian dài trình lịch sử đất làm cho nước biển trở nên mặn Có hai loại nước mặt nước diện sông, ao, hồ lục địa nước mặn diện biển, đại dương mênh mông, hồ nước mặn lục địa 1.1.4 Nước ngầm Theo luật Tài nguyên nước (2012, điều 2, khoản 4) định nghĩa: Nước đất nước tồn tầng chứa nước mặt đất Nước đất chứa lỗ hổng, khe nứt, hang động ngầm kích thước khác nhau, tồn ba trạng thái rắn, lỏng, khí chuyển đổi từ trạng thái sang trạng thái Nước đất loại tài nguyên ngầm người khai thác vào loại sớm lâu dài Tuy nhiên nhiều bí ẩn liên quan đến loại tài nguyên câu đố nhân loại Theo A.M Opsinhicôp, thuỷ ngầm phân bố tới độ sâu 12 - 16km, độ sâu phân bố nhiệt độ tới hạn nước (375 - 450 oC), theo F.A.Macarenco, V.I.Lianco phải đạt tới độ sâu 70 - 100km Các kết đánh giá trữ lượng nước đất, vậy, khác Tuy nhiên, phần nước ngầm nằm sâu có động thái biến đổi chậm, thành phần hóa học phức tạp, khai thác khó khăn, nên có giá trị khai thác Nước đất phân bố diện rộng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ thực vật hệ sinh vật đất, đa phần cá thể tự vận động tìm nước người động vật khác Nước ngầm hay gọi nước đất, nước chứa lỗ rỗng đất đá Nó nước chứa tầng ngậm nước bên mực nước ngầm Đơi người ta cịn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu nước chôn vùi "Nước ngầm dạng nước đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống người" Nước ngầm có đặc điểm giống nước mặt như: nguồn vào (bổ cấp), nguồn chứa Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt tốc độ luân chuyển chậm (dòng thấm chậm so với nước mặt), khả giữ nước ngầm nhìn chung lớn sinh hoạt, làm tăng giá thành xử lý nước đơn vị, lại tiết kiệm kinh phí xây dựng hệ thống phân phối Căn vào Điều 48 Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 44/2013/QH13 ban hành 26/11/2013 có hiệu lực 01/07/2014; sử dụng với mục đích, bảo đảm tiết kiệm tài nguyên nước cung cấp cho hoạt động khai thác chế biến khoáng sản phát triển bền vững Cơ quan, tổ chức giao quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước có trách nhiệm: xác định rõ mục tiêu, tiêu tiết kiệm, sử dụng hợp lý tài nguyên nước,… Thay đổi, cải tiến hệ thống sản xuất khai thác chế biến khoáng sản giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên tiết kiệm tối đa: cụ thể nguồn nước tái sử dụng lại sản xuất, thất thoát nguồn tài nguyên hoạt động Yêu cầu chất lượng nước cấp cho công nghiệp đa dạng phân hoá, tăng giảm phức tạp tuỳ thuộc đối tượng mục đích dùng nước Tiêu chuẩn nước dùng cho cơng nghiệp thực phẩm cao gần với nước sinh hoạt Nước làm nguội có yêu cầu chất lượng thuộc loại thấp Lượng nước cấp đơn vị sản phẩm công nghiệp phụ thuộc vào sơ đồ quy trình cơng nghệ, loại thiết bị, điều kiện tự nhiên nhiều yếu tố khác Do sở sản xuất mặt hàng tiêu thụ nước khơng giống nhau, cịn nhu cầu cho ngành khác hoàn toàn khác Chế độ cấp nước công nghiệp biến động theo thời gian giờ, ngày, mùa, liên quan tới thời gian sản xuất nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Những ngành cơng nghiệp có nhu cầu tiêu thụ nước lớn luyện kim, hố chất, giấy xenluylơ, sợi tổng hợp Tác động hoạt động công nghiệp tới tài nguyên nước diễn theo hai xu thế:  Tiêu thụ nhiều tập trung nguồn nước chất lượng cao 16  Xả thải nhiều tập trung chất độc hại cho môi trường Nhu cầu tập trung loại nước chất lượng cao nguyên nhân dẫn đến tăng khai thác nước ngầm chỗ mức, gây sụt lún, tai biến địa chất vùng thị Đây tốn nan giải nước cấp cho tương lai, với việc mở rộng nâng cấp đô thị ngày mạnh Xả thải tập trung trực tiếp vào môi trường nước mức lớn khả tự làm thuỷ vực làm suy thoái chức quý giá nó, dẫn đến gây suy thối nhiễm thuỷ vực Xả thải chất độc hại vào thuỷ vực phá huỷ chức trì sống làm ô nhiễm nước Xả thải chất ô nhiễm vào mơi trường khơng khí đất với hoạt động công nghiệp gây biến đổi hai thành tố tiền đề cho ô nhiễm nguồn nước, q trình tuần hồn, nước chuyển qua hồ tan rửa trơi, theo nhiều loại vật chất khác Có thể lấy tượng mưa axit làm ví dụ, cơng nghiệp phát triển cao nước Tây Âu tạo vùng mưa axit nước Bắc Âu, làm axit hoá nước phần lớn hồ khu vực Dùng nước hợp lí cơng nghiệp, bao gồm tiếp cận sử dụng khác như: Tiết kiệm nước dùng nhờ thay đổi cơng nghệ, làm sạch, quay vịng, tái sử dụng (sử dụng nối tiếp); Giảm xả thải chất ô nhiễm vào nước 2.2 Biện pháp thu gom xử lý nước thải khai thác, chế biến khoáng sản Để kiểm sốt nhiễm nước hoạt động khai thác chế biến khống sản, tùy thuộc vào tính chất việc khai thác mà thực giải pháp phòng ngừa khác nhau, cụ thể như: Đối với kim loại muối thio (muối có chứa S): 17 Áp dụng biện pháp quản lý kiểm soát nước axit muối thio theo khu vực cụ thể Sử dụng kỹ thuật khác để ngăn chặn kiểm soát phát sinh nhân tố độc hại vào nước mặt nước ngầm Các kỹ thuật bao gồm: - Ngăn giữ quặng đuôi đất đá thải - Ngăn nước khí (bằng cách phủ kín nén chặt) tiếp xúc với vật liệu có tiềm hình thành axit - Xử lý kiểm sốt dịng thải mơi trường - Xử lý dịng thải - Thu hồi tuần hồn dịng thải - Bịt kín lối vào lỗ khoan - Đóng rắn ổn định hóa chất rắn với vật liệu có tính kiềm Hiệu biện pháp kiểm soát phụ thuộc vào điều kiện khu vực cụ thể đơn vị tiếp nhận thực Đối với chất rắn hịa tan: Nước có độ muối cao gây số vấn đề số khu vực mỏ việc loại bỏ độ muối khó khăn Ở khu vực có lượng nước lớn pha lỗng nước chứa muối với nguồn nước để làm giảm lượng muối tới mức chấp nhận thải bỏ Ở nơi khơng có nhiều nước cần phải có biện pháp xử lý đắt tiền phức tạp nhiều Các phương pháp bao gồm: - Làm bay nước hồ chứa nơng rộng 18 - Áp dụng q trình trao đổi ion truyền thống - Lọc màng - Loại bỏ cation việc sử dụng nhựa trao đổi ion loại bỏ anion quy trình qua nhiều giai đoạn Đối với cyanua: Kiểm soát cyanua quặng đuôi nhằm ngăn chặn ô nhiễm nước, bao gồm sử dụng đập quặng đuôi, hồ chứa, đê bao khu vực công trường, mương dẫn, ống dẫn, ao ngấm nước, ao phịng bão lũ, ao cơng trường Sự bay cyanua trình loại bỏ quan trọng từ hỗn hợp nước - quặng đuôi Sự bay xảy nhanh thành phần lớn cyanua HCN thay ion cyanua (CN -) hay phức kim loại Một trình khác để khử độc tố chất thải cyanua chế biến quặng vàng sử dụng peroxy (hydro peroxyt, H 2O2; Caro axit, H2SO5) để oxy hoá trực tiếp cyanua thành cyanat (OCN -) Các cyanat độc sau thủy phân từ từ thành cacbonat khí amoniac điều kiện mơi trường kiềm thành cacbon dioxyt (CO2) amoni điều kiện mơi trường axit Q trình xử lý thực trước thải vào hồ quặng đuôi Khi làm việc với chất thải chứa cyanua, phải mang trang thiết bị bảo hộ phù hợp để chống hít phải cyanua hay bị dính vào da, mắt v.v… Đối với thủy ngân (II): Việc ngăn chặn thủy ngân thất ngồi mơi trường khó khăn, đặc biệt nơi mà hoạt động khai thác quy mô nhỏ Việc phối trộn thủy ngân loại bỏ thủy ngân hỗn hống thủy ngân thừa phải thực khu vực 19 lót lớp bê tơng bờ cao bao quanh (đê bao), thu hồi bột thủy ngân hệ thống thoát nước tới hố thu hồi sản phẩm nặng Một nguồn thất thoát thủy ngân lớn khai thác quặng vàng nguyên khai nghiền hỗn hống hóa đồng thời, chẳng hạn máy nghiền cạnh sắc (ở Chi Lê) hay máy nghiền quặng (ở Ê-cu-a-đo Cơlơmbia) Có thể tránh thất thoát thủy ngân cách tách giai đoạn hỗn hống hóa giai đoạn nghiền thành hai giai đoạn riêng biệt Trong trình khai thác vàng lẫn sỏi cát, nên tránh việc sử dụng thủy ngân máng rửa xối, q trình làm thất lượng lớn thủy ngân vào mơi trường Thay vào đó, người ta khuyến cáo nên tạo nồng độ cao hai q trình Thiết bị phù hợp với trình phân tách ướt trọng lực sử dụng cánh khuấy bao gồm nhiều loại khác nhau: máy ly tâm lớp sôi, máy cô đặc xoắn trơn ốc, máy phân tách hình cơn, máy rửa sàng cỡ hạt mịn có lớp sàng, bàn rửa hay kênh rửa cải tiến Sau đó, lượng nhỏ tương đối hỗn hống thiết bị hỗn hống phù hợp thùng hỗn hống kín hay máy nghiền hỗn hống (như bể Berdan) Các loại thiết bị cho phép bổ sung thuốc thử để cải thiện hoạt tính bề mặt thủy ngân Khi làm việc với thủy ngân, phải mang trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp ngăn chặn tiếp xúc với da mắt, v.v Nên sử dụng trình phân tách trọng lực để phân tách hỗn hống từ chất thải Đối với dầu mỡ: Các biện pháp nhằm ngăn chặn việc thải bỏ gây ô nhiễm dầu mỡ bao gồm khoanh vùng thích hợp khu vực lưu giữ dầu phân xưởng sửa chữa, sử dụng hiệu thiết bị phân tách dầu/nước hệ thống thoát nước khu vực Các 20 khu vực có khả bị nhiễm thải dầu mỡ phải bê tơng hố khoanh vùng để tránh dầu mỡ thất ngồi Dầu mỡ thải phải thu hồi để tái chế thải bỏ hợp lý, đất bị ô nhiễm dầu mỡ phải loại bỏ để thải bỏ xử lý hợp lý (như làm chế sinh học) Đối với chất rắn lơ lửng: Ngoài chất nhiễm hố học, nguồn nước khu vực mỏ chứa nhiều chất rắn lơ lửng xói mịn bãi thải khu vực bị xáo trộn khác xung quanh mỏ Các biện pháp ngăn chặn kiểm sốt bao gồm tái phủ xanh khu vực bị xáo trộn, lót kênh dẫn nước để tránh gây xói mịn, đập kiểm sốt bồi lắng, cơng trình kiểm soát khác kết tủa hoá học chất rắn (như keo tụ hố học) Nước cơng nghệ: Nước cơng nghệ chứa lượng lớn chất gây nhiễm như: kim loại hồ tan, muối thio (muối chứa lưu huỳnh), sunphat, cyanua, thủy ngân, vật liệu phóng xạ chất rắn lơ lửng Các biện pháp ngăn chặn bao gồm biện pháp có liên quan nêu với thiết bị xử lý nước phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép (như điều chỉnh pH, keo tụ, lọc đất ướt, v.v.) Các dòng chảy bề mặt nước lũ: Các dòng chảy nên phân tách thành dòng “nước sạch” dòng “nước bẩn” “Nước sạch” thường dòng chảy nước mưa từ khu vực không bị xáo trộn, khu vực trồng cỏ, đường bãi xe lát gạch mái nhà “Nước bẩn” thường dòng nước bão lũ xối lần từ khu vực công trường, tuyến đường hở vùng đất bị xáo trộn “Nước bẩn” phải dẫn tuyến kênh tới hệ thống thu gom để xử lý trước thải vào hệ thống nước lưu vực nước Việc tuần hoàn tái sử dụng nước bẩn qua xử lý mỏ trạm xử lý bảo tồn tài nguyên nước 21 Chương GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC BỀN VỮNG DO TÁC GIẢ ĐỀ XUẤT 3.1 Giải pháp giáo dục truyền thơng Cơng tác tun truyền vận động đóng vai trị lớn Do cá nhân, tổ chức ln đặt lợi nhuận làm tiền đề cho việc học sản xuất khai thác, chế biến khống sản cấp quyền khu vực mang tâm thái phát triển kinh tế địa phương nên chưa nhận thức đầy đủ việc cần bảo vệ tài nguyên nước Vì việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng, tổ chức, cấp quyền lơi họ tham gia vào việc tổ chức thực dự án việc làm có ý nghĩa Việc tuyên truyền giáo dục truyền thơng nhằm mục đích:  Nâng cao nhận thức cho cộng đồng hoạt động liên quan đến tài nguyên nước (đáng ý hoạt động khai thác chế biến khoáng sản): khai thác, sử dụng bảo vệ; quản lý tuần thủ với pháp luật quy định hành  Phổ biến kiến thức áp dụng tiến khoa học công nghệ kỹ thuât hoạt động khai thác, sử dụng bảo tài nguyên nước Bằng cách tổ chức buổi triển lãm công nghệ mới, mời tổ chức, cá nhân tham gia với tư cách khách mời  Nâng cao trách nhiệm cấp quản lý công tác khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước; tạo nhận thức sâu sắc bảo vệ tài nguyên nước 22 Công tác giáo dục truyền thông thực đa dạng nhiều hình thức tập huấn chuyên đề cho cán cấp xã, cấp huyện; tuyên truyền qua áp phích, hiệu phát thanh; tham quan cơng trình cấp nước xử lý nước tiên tiến Cần có phối hợp tốt Sở Tài nguyên Môi trường với Sở Giáo dục, Sở Y tế, Sở Thương Mại Du lịch, Sở Văn hóa Trung tâm Nước Vệ sinh mơi trường nông thôn công tác giáo dục tuyên truyền khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước 3.2 Giải pháp sách  Về sách Nhà nước cần có sách cụ thể nhằm khuyến khích doanh nghiệp đủ lực đầu tư cách có hiệu quả, khai thác, sử dụng triệt để, tiết kiệm tài nguyên nước trình khai thác, chế biến khoáng sản Đồng thời bảo vệ mơi trường sinh thái q trình khai thác, đạt mục tiêu phát triển bền vững, đầu tư dự án chế biến sâu khống sản Trước tiên, cần có chế, sách đầu tư khoa học cơng nghệ, thăm dị khai thác chế biến khống sản Thứ hai, đổi sách tài hoạt động điều tra, thăm do, khai thác, chuyển nhượng khoáng sản Xây dựng chế đấu giá quyền khai thác khống sản, bảo đảm lợi ích Nhà nước phù hợp với đặc điểm loại khoáng sản (nhằm xem cách khai thác tài nguyên  đánh giá tác động nguy diễn ra) Thứ ba, đảm bảo việc khai thác sử dụng tài nguyên nước cần với hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản; nhằm tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên nước hoạt động khai thác chế biến khoáng sản; nghiên cứu tái sử dụng lại nguồn nước (nếu có thể) 23 Tiếp tục nghiên cứu đề xuất biện pháp khai thác tối ưu giảm thất thoát hay lảng phí tài ngun nước Thúc đẩy hồn thiện chế, sách bảo vệ mơi trường tài ngun nước hoạt động khai thác chế biến khoáng sản  Về đội ngũ thực thi Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài ngun nước Hồn thiện mơ hình tổ chức quan quản lý nhà nước tài nguyên nước từ Trung ương đến địa phương Để làm điều đó, cần có đội ngũ cán có tài có tâm Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước quốc gia địa phương Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quan tra chuyên ngành Nghiên cứu áp dụng mơ hình tra khu vực nhằm tăng cường lực, hiệu tra chuyên ngành Nghiêm khắc trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực khai thác sử dụng cách lạm dụng trái phép tài nguyên nước hoạt động khống sản 3.3 Giải pháp cơng nghệ Đây giải pháp tiềm năng, bao gồm :  Đầu tư phát triển công nghệ - khoa học kỹ thuật, đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý , xây dựng phần mềm kiểm soát chất lượng trữ lượng nước, áp dụng công nghệ việc xử lý nước thải rác thải Áp dụng quy trình cấp nước tiên tiến  Ứng dụng thành tựu công nghệ, kỹ thuật cơng nghiệp chế biến, khai khống sản xuất vật liệu mới, mạnh dạn đầu tư thay công nghệ lạc hậu, khuyến khích cải tiến để tiết kiệm nguồn nước sử dụng có hiệu tài nguyên nước 24  Xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ, đầu tư trang thiết bị quan trắc, phân tích phục vụ công tác kiểm nghiệm, đánh giá để sử dụng bảo vệ hiệu tài nguyên nước 3.4 Biện pháp phịng ngừa giảm thiểu nhiễm mơi trường hoạt động phát triển công nghiệp khai thác chế biên khống sản Một là, phịng tránh tác động xấu: cải thiện công tác đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) đánh giá tác động môi trường (ĐTM) đảm bảo có tính khoa học, tính tập trung, tính khả thi, tính cơng khai có tham gia bên liên quan Hai là, ngăn ngừa, hạn chế phát sinh chất thải công nghiệp: hạn chế phát triển nhóm ngành có nguy cao gây nhiễm, suy thối mơi trường cao; bước xây dựng hạ tầng, môi trường pháp lý thuận lợi cho kinh tế xanh (kinh tế cacbon); xây dựng áp dụng sách ưu đãi tài chính, thuế, xuất để khuyến khích doanh nghiệp thân thiện môi trường Ba là, bảo vệ sức khỏe môi trường khỏi tác động xấu ô nhiễm công nghiệp: quy hoạch KCN, CCN, sở công nghiệp xa vùng nhạy cảm sinh thái xã hội; xây dựng triển khai “chương trình quản lý môi trường” tất dự án công nghiệp; triển khai công tác giám sát, quan trắc môi trường giai đoạn xây dựng vận hành dự án công nghiệp nhằm phát sớm mức độ nhiễm, vùng bị nhiễm lập kế hoạch bảo vệ hệ sinh thái sức khỏe nhân dân vùng; triển khai biện pháp an tồn cho cơng nhân nhân dân vùng bị ảnh hưởng nhiễm cơng nghiệp Bốn là, giảm thiểu tác động xấu ô nhiễm công nghiệp tránh được: tăng cường phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp quy định pháp luật BVMT, KSÔN, QCVN; phát triển công nghệ xử lý chất thải, xử lý ô nhiễm môi trường công nghiệp: xử lý nguồn xử lý vùng bị ô nhiễm; quy hoạch, xây 25 dựng vận hành trung tâm lưu trữ xử lý chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn nguy hại tỉnh Năm là, sửa chữa, khắc phục tổn thất môi trường; khôi phục trạng thái ban đầu thành phần môi trường bị tác hại ô nhiễm công nghiệp: thực nghiêm chỉnh biện pháp hoàn thổ (đối với cơng ty khai thác khống sản); biện pháp xử lý môi trường sau tháo dỡ, kết thúc dự án công nghiệp; triển khai nghiêm chỉnh biện pháp cải tạo môi trường vùng bị ô nhiễm chất thải công nghiệp hoạt động; triển khai nghiêm chỉnh biện pháp khôi phục trạng thái ban đầu thành phần môi trường bị tác hại ô nhiễm công nghiệp Sáu là, đền bù tổn thất môi trường, sức khỏe công nhân, cộng đồng bị ảnh hưởng các tác động ô nhiễm công nghiệp chưa khắc phục Bảy là, đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho KSƠN cơng nghiệp: thu hút tối đa, sử dụng hiệu nguồn lực với chế khuyến khích hợp lý, nhằm ngăn ngừa, khắc phục, xử lý ô nhiễm, cải tạo mơi trường bị nhiễm giải pháp tài quan trọng Tám là, tăng cường hợp tác giũa doanh nghiệp, địa phương hợp tác quốc tế KSƠN cơng nghiệp: mở rộng hợp tác với tỉnh lưu vực sông, vùng kinh tế giải vấn đề KSÔN; tăng cường hợp tác với tổ chức, công ty quốc tế quốc gia có cơng nghiệp mơi trường tiên tiến nhằm học tập kinh nghiệm, tranh thủ nguồn lực tài KHCN KSƠN, bảo vệ mơi trường 26 NHẬN XÉT Nước tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho người vơ tận, tiết kiệm nước ln cần thiết nơi có nguồn nước dồi Mỗi người cần nhận thức có hành động tiết kiệm nước, dù nhỏ, góp phần lớn việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá tránh nguy hại lớn cho môi trường, ảnh hưởng lâu dài đến sống 27 Tài nguyên nước khai thác sử dụng cho sản xuất cơng nghiệp, khai thác chế biến khống sản, việc sử dụng với lưu lượng lớn tốc độ bồi hồn khơng theo kịp khả lớn gây thiếu hụt nước nghiêm trọng Đặc biết tài nguyên nước ngầm chịu ảnh hưởng nhiều (vì thời gian thấm bồi tụ lâu) Vì vậy, cần phải nhận thức đầy đủ quý giá nguồn tài nguyên nước cần chung tay quản lý sử dụng có hiệu bền vững nguồn tài nguyên quý giá Các hành vi khai khác sử dụng gây ô nhiễm tài nguyên nước phải phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời thích đáng theo quy định pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tiến Đạt, 2007 Sử dụng nước đất Thế Giới Việt Nam Hội đập lớn Phát triển nguồn nước Việt Nam [2] Nguyễn Việt Kỳ cộng sự, 2006 Khai thác bảo vệ tài nguyên nước lòng đất Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 28 [3] QH13/2012, Luật Tài nguyên nước, số 17 [4] Nghị định 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước [5] Bùi Công Quang, Vũ Minh Cát, 2002 Thủy văn nước đất Nhà xuất xây dựng Hà Nội [6] Quy định 605/CNNg-QLTN ngày 13/08/1992 Bộ Công nghiệp nặng việc Bảo vệ tài nguyên nước đất [7] Quyết định số 14/2007/QĐ – BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định trám lấp giếng không sử dụng [8] Đinh Văn Tơn, 2013 Các biện pháp kiểm sốt nhiễm nước hoạt động khai thác khoáng sản Báo Khoa học Công nghệ [9] Quyết định 15/2008/QĐ-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Bảo vệ tài nguyên nước đất [10] Thông tư 27/2014/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc Đăng ký khai thác nước đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, diều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước [11] Bạch Thái Toàn, 2010 Nước đất vấn đề cần quan tâm Sở tài nguyên môi trường Phú Thọ [12] Trường Đại học Khoa học tự nhiên, 2008 Báo cáo Quy hoạch quản lý, khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất Miền đồng tỉnh Quảng Trị Hà Nội [13] Nguyễn Uyên cộng sự, 2011 Địa chất cơng trình Nhà xuất Xây dựng 29 [14] Nguyễn Thị Phương Loan, 2005 Giáo trình tài nguyên nước NXB Đại học quốc gia Hà Nội [15] Lê Quốc Tuấn, 2014 Giáo trình tài nguyên nước [16] Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012 [17] Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước 30 ... vụ khai thác, sử dụng tài nguyên nước, cụ thể “Điểu 49: Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp, khai thác, chế biến khoáng sản? ?? Luật tài nguyên nước 2012 Chương TỔNG QUAN TÀI... thụ nước Chương ĐIỀU 49 KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN 2.1 Khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp tiết kiệm không... tài nguyên nước 11 1.6.1 Tình hình khai thác tài nguyên nước .11 1.6.2 Tình hình quản lý tài nguyên nước 13 Chương ĐIỀU 49 KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT

Ngày đăng: 14/10/2021, 06:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w