1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN

17 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 66,92 KB

Nội dung

ục Quản lý Tài nguyên Nước là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về công tác quản lý tài nguyên nước và các vấn đề liên quan. Cục có tên giao dịch tiếng Anh là Department of Water Resources Management, viết tắt là DWRM

ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN -o0o - MÔN HỌC: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN GVHD: PGS.TS LÊ QUỐC TUẤN Thực hiện: Phạm Thị Hà Nguyên TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019 MỤC LỤC Trang DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Trang DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT COD: (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học GICS: (Global Industry Classification Standard) Tiêu chuẩn phân loại ngành cơng nghiệp tồn cầu MSCI: (Morgan Stanley Capital International) NĐ: Nghị định QĐ: Quyết định QH: Quốc Hội TDS: (Total Dissolved Solids) Tổng chất rắn hịa tan TN&MT: Tài ngun Mơi trường TSS: (Turbidity and Suspendid Solids) Tổng chất rắn lơ lửng TTg: Thủ tướng UNESCO: (The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Sản xuất công nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản ảnh hưởng đến chất lượng số lượng nước khu vực mỏ, cơng ty, xí nghiệp, mơi trường xung quanh thay đổi điều kiện thủy văn Mặc dù công ty khai thác từ lâu nhận thức tầm quan trọng quản lý nước, họ phải đối mặt với vấn đề môi trường Trên thực tế, quản lý nước yếu tố căng thẳng thách thức liên quan đến an tồn mơi trường khơng quốc gia mà cịn quy mơ quốc tế Điều 49 Luật Tài nguyên Nước Việt Nam có quy định khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất công nghiệp, khai thác, chế biến khoáng sản Bài báo cáo tổng hợp tài liệu nhằm mục đích nâng cao kiến thức quản lý tài nguyên nước cho hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác chế biến khống sản, tn thủ chín ngun tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Điều Bộ Luật Việc sử dụng cách tiếp cận toàn diện chủ động nguồn nước địa phương cho nhu cầu sản xuất quan trọng, khơng thể bỏ qua việc tìm hiểu thực yêu cầu mang tính pháp lý khía cạnh liên quan đến chấp nhận xã hội hoạt động khai thác, sử dụng nước Các vấn đề quản lý cân chất lượng số lượng nước lý gây vấn đề mơi trường Tình hình nơi giới tương tự nhau: phải đối mặt với số loại rủi ro liên quan đến nguồn nước Hoặc thiếu nước ngược lại, có nhiều nước Cả hai trường hợp gây ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động khai thác môi trường Với tình hình biến động khó lường khí hậu nay, việc thiếu cơng cụ tồn diện thiết thực để quản lý nước hiệu dường nguyên nhân đằng sau vấn đề Nước yếu tố thiếu Đáp ứng nhu cầu nước đảm bảo chất lượng số lượng điều kiện tiên để phát triển bền vững Chương TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHỐNG SẢN 1.1 Tài nguyên nước 1.1.1 Khái niệm Nước loại tài ngun q giá Khơng có nước khơng có sống Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Nước sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ điện, giao thông vận tải, chăn nuôi thuỷ sản, Do tính chất quan trọng nước nên UNESCO lấy ngày 22/3 làm ngày nước giới Theo Luật Tài nguyên nước Quốc Hội ban hành ngày 21/06/2012 định nghĩa, tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguồn nước thuộc dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác Tài nguyên nước thành phần gắn với mức độ phát triển xã hội loài người tức với phát triển khoa học công nghệ mà tài nguyên nước ngày bổ sung ngân quỹ nước quốc gia Thời kỳ nguyên thuỷ, tài nguyên nước bó hẹp khe suối, người chưa có khả khai thác sông, hồ thuỷ vực khác Chỉ kỹ thuật khoan phát triển nước ngầm tầng sâu trở thành tài nguyên nước Và ngày với cơng nghệ sinh hố học tiên tiến việc tạo nước từ nước biển không thành vấn đề lớn Tương lai khối băng núi cao vùng cực nằm tầm khai thác người nguồn tài nguyên nước tiềm lớn Tuy mang đặc tính vĩnh cửu trữ lượng nước hàng năm vơ tận, tức sức tái tạo dịng chảy nằm giới hạn khơng phụ thuộc vào mong muốn người Tài nguyên nước đánh giá ba đặc trưng lượng, chất lượng động thái Lượng đặc trưng biểu thị mức độ phong phú tài nguyên nước lãnh thổ Chất lượng nước đặc trưng hàm lượng chất hoà tan nước phục vụ yêu cầu dùng nước cụ thể mức độ lợi hại theo tiêu chuẩn đối tượng sử dụng nước Động thái nước đánh giá thay đổi đặc trưng nước theo thời gian không gian Đánh giá tài nguyên nước nhằm mục đích làm rõ đặc trưng nêu đơn vị lãnh thổ cụ thể Biết rõ đặc trưng tài nguyên nước cho phương hướng cụ thể việc sử dụng, qui hoạch khai thác bảo vệ 1.1.2 Nước Trái Đất tài nguyên nước Việt Nam a Nước Trái Đất b Tài nguyên nước Việt Nam * Tài nguyên nước mặt lục địa Theo thống kê Bộ TN&MT, Việt Nam có 3.450 sơng, suối với chiều dài từ 10 km trở lên Các sông suối nằm 108 lưu vực sông phân bố trải dài nước với tổng diện tích 1.167 triệu km Tổng lượng nước mặt trung bình năm Việt Nam khoảng 830 tỉ m tập trung chủ yếu lưu vực sông lớn, bao gồm: lưu vực sông Hồng – Thái Bình, Bằng Giang – Kỳ Cùng, Mã, Cả,Vu Gia – Thu Bồn, Ba, Đồng Nai sông Mê Công (Cửu Long), lưu vực sơng Cửu Long (khoảng 57%), lưu vực sơng Hồng – Thái Bình 16%, lưu vực hệ thống sông Đồng Nai (hơn 4%), cịn lại lưu vực sơng khác Tuy nhiên, khoảng 63% nguồn nước mặt Việt Nam (tương ứng với 520 tỷ m 3) có nguồn gốc ngồi biên giới quốc gia, có gần 310 tỉ m năm sinh lãnh thổ Việt Nam, tập trung sông Đồng Nai, Cả, Ba, Vũ Gia – Thu Bồn Theo kết thống kê, rà sốt sơ bộ, nước có 2.900 hồ chứa nước thủy điện, thủy lợi vận hành, xây dựng có quy hoạch xây dựng với tổng dung tích 65 tỷ m3 (Bộ TN&MT, 2015) * Tài nguyên nước đất Ước tính trữ lượng nước đất thành tạo chứa nước Việt Nam khoảng 172,6 triệu m3/ngày Tổng lượng khai thác nước đất khoảng 10,53 triệu m3/ngày, đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ hai khu vực khai thác nhiều với tổng lượng khai thác vùng khoảng 5,87 triệu m 3/ngày, chiếm 55,7% tổng lượng khai thác toàn quốc Lượng nước khai thác tập trung thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh với tổng lượng nước khai thác khoảng 2,63 triệu m3/ngày chiếm gần 25% tổng lưu lượng khai thác toàn quốc (Bộ TN&MT, 2015) * Tài nguyên nước biển 1.1.3 Các vấn đề tài nguyên nước Do đặc trưng dịng chảy, phân bố lượng nước khơng đồng theo mùa suy giảm chất lượng nước ô nhiễm nên nguy cạn kiệt nguồn nước nhu cầu sử dụng nước ngày gia tăng, hiệu sử dụng nước thấp, chế hợp tác, chia sẻ nguồn nước quốc gia chưa hiệu thách thức đặt việc sử dụng bền vững tài nguyên nước quốc gia Trong thập kỷ qua, tác động yếu tố tự nhiên người, nước đất có biến động mạnh mẽ Do khai thác sử dụng cách chưa hợp lý, tài nguyên nước đất có chiều hướng suy giảm trữ lượng với mực nước xuống thấp Bên cạnh đó, tượng ô nhiễm cục nước đất diễn số khu vực nước Ở vùng, mức độ ô nhiễm khác Ô nhiễm nước đất chủ yếu thông số TDS, Amoni, kim loại nặng (Mn, As, Cd, Pb) xâm nhập mặn Chất lượng nước biển ven bờ Việt Nam tốt Tuy nhiên, ảnh hưởng từ khu vực cửa sông tiếp nhận chất thải hoạt động phát triển kinh tế ven biển, số vùng biển có hàm lượng TSS cao Bên cạnh đó, gia tăng hàm lượng chất hữu dầu mỡ vấn đề cần quan tâm chất lượng nước biển ven bờ Việt Nam năm gần Vấn đề ô nhiễm chất hữu nước biển ven bờ diễn phổ biến tỉnh thành ven biển Việt Nam Hàm lượng thông số quan trắc COD, NH4+ giai đoạn 2011 – 2015 hầu hết khu vực mức cao vượt ngưỡng Quy chuẩn Việt Nam (mục đích ni trồng thủy sản bãi tắm), đặc biệt khu vực biển phía Bắc miền Nam Hàm lượng dầu mỡ khoáng nước biển có xu hướng gia tăng khu vực cảng biển vấn đề diễn phổ biến Một số khu vực cảng biển có hàm lượng dầu mỡ khống vượt ngưỡng Quy chuẩn Việt Nam Nguyên nhân chủ yếu hoạt động tàu thuyền làm rò rỉ nhiên liệu dầu mỡ 1.2 Sản xuất công nghiệp, khai thác, sử dụng khoáng sản 1.2.1 Khái niệm, phân loại trạng Công nghiệp, phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm cho nhu cầu tiêu dùng phục vụ hoạt động kinh doanh cho sống loài người sinh hoạt Đây hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ tiến công nghệ, khoa học kỹ thuật tiên tiến Tiêu chuẩn phân loại ngành cơng nghiệp tồn cầu (GICS) xây dựng tổ chức Morgan Stanley Capital International (MSCI) Standard & Poor's vào năm 1999 GICS đưa nhằm thiết lập tiêu chuẩn chung cho việc phân loại công ty vào ngành nhóm ngành có liên quan với Hiện nay, GICS bao gồm 10 nhóm ngành chính, 24 nhóm ngành, 67 ngành 147 ngành phụ trợ 10 nhóm ngành GICS bao gồm: 10 (1) Năng lượng: bao gồm cơng ty thăm dị, khai thác, chế biến, vận tải, nhiên liệu, chất đốt; sản phẩm dầu khí, than đá, phụ phẩm, chế phẩm chúng (2) Nguyên vật liệu: nhóm ngành rộng bao gồm cơng ty hố chất, vật liệu xây dựng, kính, giấy, lâm sản; cơng ty khai mỏ luyện kim; công ty sản xuất sản phẩm bao bì đóng gói (gồm bao bì giấy, kim loại, thuỷ tinh) (3) Cơng nghiệp: gồm cơng ty chế tạo loại máy móc cơng nghiệp, thiết bị điện; cơng nghiệp quốc phịng, xây dựng, giao thông vận tải dịch vụ liên quan (4) Hàng tiêu dùng không thiết yếu: gồm nhóm hàng tiêu dùng nhạy cảm với chu kì kinh tế như: xe hơi, hàng gia dụng lâu bền (đồ điện tử gia dụng), hàng may mặc thiết bị giải trí, giáo dục Nhóm dịch vụ bao gồm khách sạn, nhà hàng, trung tâm giải trí, truyền thông (5) Hàng tiêu dùng thiết yếu bao gồm công ty sản xuất phân phối lương thực, thực phẩm, nước giải khát, thuốc sản phẩm gia dụng không lâu bền, vật dụng cá nhân Nó bao gồm siêu thị, trung tâm bán lẻ thực phẩm thuốc (6) Chăm sóc sức khoẻ: bao gồm công ty cung cấp dịch vụ, thiết bị chăm sóc sức khoẻ cơng ty nghiên cứu, phát triển sản xuất dược phẩm sản phẩm cơng nghệ sinh học (7) Tài gồm ngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư tài bất động sản, cơng ty cung cấp dịch vụ tài khác (8) Công nghệ thông tin bao gồm công ty nghiên cứu sản xuất phần mềm dịch vụ liên quan công ty sản xuất thiết bị công nghệ phần cứng công ty sản xuất chất bán dẫn thiết bị bán dẫn (9) Dịch vụ viễn thông gồm công ty cung cấp dịch vụ viễn thông như: dịch vụ viễn thông cố định, không dây, truy cập liệu băng thông rộng (10) Dịch vụ điện – nước gồm công ty sản xuất phân phối điện năng, cơng ty quản lý hệ thống nước, khí gas sinh hoạt 11 Theo Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ngày 4/4/2006 quy định sáu vùng công nghiệp Việt Nam quy hoạch từ đến năm 2020 sau: Vùng gồm 14 tỉnh Bắc Kạn, Bắc Giang, Cao Bằng, Điện Biên, Hịa Bình, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Phú Thọ, Sơn La, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái tập trung phát triển thủy điện, chế biến nông, lâm sản, khai thác chế biến khống sản, hóa chất, phân bón, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp cơng nghiệp chế biến Vùng gồm 14 tỉnh thành: Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc định hướng tập trung phát triển ngành khí, nhiệt điện, phát triển ngành điện tử cơng nghệ thơng tin, hóa chất, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, tiếp tục phát triển nhanh công nghiệp dệt may, da giày phục vụ xuất khẩu, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Vùng gồm 10 tỉnh thành: Bình Định, Đà Nẵng, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế tập trung phát triển công nghiệp chế biến nơng, lâm, hải sản, lọc hóa dầu, khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng dệt may, da giày, ngành điện tử công nghệ thông tin Vùng gồm tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum tập trung phát triển thủy điện, công nghiệp chế biến nông, lâm sản khai thác, chế biến khoáng sản Vùng gồm tỉnh thành: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh tập trung phát triển cơng nghiệp khai thác chế biến dầu khí, điện, chế biến nông, lâm, hải sản đặc biệt công nghiệp khí, điện tử, cơng nghiệp phần mềm, hóa chất, hóa dược, phát triển cơng nghiệp dệt may, da giày chất lượng cao phục vụ xuất khẩu, phát triển công nghiệp sở áp dụng công nghệ cao, phát triển sản phẩm có hàm lượng tri thức cao 12 Vùng gồm 13 tỉnh thành: An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản hướng vào xuất khẩu, ngành cơng nghiệp sử dụng khí thiên nhiên, ngành khí phục vụ nơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp sau thu hoạch bảo quản, công nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản, khí đóng tàu 1.2.2 Các tác động tiêu cực đến tài nguyên nước Hoạt động sản xuất cơng nghiệp nói chung cơng nghiệp khống sản nói riêng, đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Mặt khác ngành công nghiệp tác động xấu đến môi trường sống Nó gây áp lực lên mơi trường nhiều giai đoạn khác hoạt động sản xuất Các vấn đề môi trường phát sinh hoạt động sản xuất cơng nghiệp gây suy thối đất, suy thoái rừng đa dạng sinh học, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mặt nước ngầm, tiếng ồn rung động, suy thối hệ thống nước tự nhiên Có lẽ tác động đáng kể việc sản xuất công nghiệp là, ảnh hưởng tài nguyên nước Tác động việc khai thác đến tài nguyên nước mặt nước ngầm tràn, rị rỉ, xói mịn, bồi lắng, ô nhiễm, giảm mực nước, sụt lún, xáo trộn chu trình thủy văn lượng mưa Ơ nhiễm nước mối quan tâm hoạt động khai thác Hệ thống thoát nước thải khu cơng nghiệp có khả tác động tàn phá lâu dài sông, suối đời sống thủy sinh Sự cố tràn rị rỉ nước thải có chứa hóa chất độc hại xả nước rỉ từ chất thải mỏ, dòng chảy bề mặt từ bãi thải tải, làm suy giảm chất lượng nước Sản xuất công nghiệp phát thải chất có chứa sunfua vào khơng khí, nơi chúng oxy hóa phản ứng với nước tạo thành axit sunfuric Kết nồng độ cao cách bất thường số hóa chất, chẳng hạn axit sunfuric thủy ngân diện tích đáng kể nước mặt nước ngầm Có khả gây nhiễm lớn cho khu vực xung quanh mỏ hóa chất khác sử dụng trình khai thác hợp chất có khả gây hại kim 13 loại loại bỏ khỏi quặng Một lượng lớn nước sản xuất từ trình sản xuất, làm mát mỏ, khai thác nước trình khai thác khác làm tăng khả hóa chất làm ô nhiễm nước mặt nước ngầm Nước mặt sơng, suối, hồ chí nước biển số trường hợp, bị suy thối cố tràn hóa chất độc hại, xói mịn chất thải xả nước gây ô nhiễm từ mỏ Hoạt động sản xuất công nghiệp nguyên nhân làm cân sinh thái Giảm độ ẩm đất khơng khí, xáo trộn hệ thống nước tự nhiên, phá rừng v.v gây chu kỳ thủy văn thất thường lượng mưa khó lường Chương QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC Việc sử dụng nước khu vực sản xuất công nghiệp rủi ro Các hoạt động sản xuất ln có tác động đến môi trường nước thông qua tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với nước mặt nước ngầm Do đó, ngành cơng nghiệp phải đầu tư để đảm bảo nước không bị ô nhiễm nơi xảy ô nhiễm đầu tư vào xử lý ngăn chặn ô nhiễm hồ chứa, đường ống, kênh sở lưu trữ khác Các ngành cơng nghiệp khai thác phải khuyến khích áp dụng kỹ thuật công nghệ thân thiện với môi trường 2.1 Quản lý đầu vào 2.2 Quản lý đầu 2.3 Các giải pháp góp phần bảo tồn quản lý Bảo tồn quản lý tài nguyên nước tài nguyên khoáng sản cách giảm thiểu chất thải, tìm kiếm chất thay khoáng sản sử dụng rộng rãi Tái chế cách kim loại sử dụng Áp dụng công nghệ 14 thân thiện với môi trường Sử dụng hiệu lượng Trồng rừng bảo tồn đa dạng sinh học Chính phủ khơng nên cho phép hoạt động khai thác khu vực nhạy cảm sinh thái Tuân theo Đạo luật, Quy tắc Quy định mơi trường, rừng biến đổi khí hậu Hai q trình việc xử lý nước khai thác, chế biến khống sản bị nhiễm trung hịa tính axit loại bỏ kim loại Chương MỘT SỐ CÔNG CỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 3.1 Giám sát số lượng, chất lượng nước 3.2 Mô hình hóa 3.3 Hiệu từ cơng cụ kinh tế 15 KẾT LUẬN Hoạt động sản xuất công nghiệp, khai thác, chế biến khoáng sản gây tác động nghiêm trọng đến tài nguyên nước mặt nước nước ngầm Các cơng ty, xí nghiệp cần phải đầu tư cải tiến kỹ thuật, công nghệ Công nghệ phải sử dụng hóa chất q trình khai thác xử lý, chất thải phải xử lý thành dạng không gây hại trước xả thải vào môi trường 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 Nhà máy in Bản đồ, Hà Nội, Việt Nam, trang 68 – 100 Nguyễn Thanh Sơn, 2005 Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam, trang – 21, 119 – 133 Quốc Hội, 2012 Luật số 17/2012/QH13, Luật Tài nguyên Nước, ban hành ngày 21/06/2012 Thủ tướng Chính phủ, 2006 Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg, Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, ban hành ngày 04/04/2006  Tài liệu tiếng Anh Jhariya, D.C., Rubia Khan, and Thakur, G.S., 2016 Impact of Mining Activity on Water Resource : An Overview study Recent Practices and Innovations in Mining Industry, Raipur, India, pp 271 – 277 Punkkinen, H., Räsänen, L., Mroueh, U.M., Korkealaakso, J., Luoma, S., Kaipainen, T., Backnäs, S., Turunen, K., Hentinen, K., Pasanen, A., Kauppi, S., Vehviläinen, B., and Krogerus, K., 2016 Guidelines for mine water management Julkaisija – Utgivare – Publisher, Espoo, Finland, 157 pages Standard & Poor’s, 2006 Report Global Industry Classification Standard (GICS) Methodology The McGraw-Hill Companies, Inc., New York, America, 19 pages 17 ... nguyên Nước Việt Nam có quy định khai thác, sử dụng tài nguyên nước cho sản xuất cơng nghiệp, khai thác, chế biến khống sản Bài báo cáo tổng hợp tài liệu nhằm mục đích nâng cao kiến thức quản lý tài. .. tài nguyên nước cho hoạt động sản xuất cơng nghiệp, khai thác chế biến khống sản, tn thủ chín nguyên tắc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước. .. NGUYÊN NƯỚC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN 1.1 Tài nguyên nước 1.1.1 Khái niệm Nước loại tài nguyên quí giá Khơng có nước khơng có sống Nước động lực chủ yếu chi

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w