1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT MUỐI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SONG CỬU LONG

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 158,16 KB

Nội dung

Tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, vùng biển, vùng trời,… hay đơn giản chỉ là chiếc ghế đá ngoài công viên, hàng hoa đẹp bên đường,… đều là tài sản thuộc sự quản lý của Nhà nước mà toàn dân có quyền sử dụng bình đẳng. Không chỉ vậy, ngoài việc sử dụng họ cũng phải có nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn chúng tránh những tác động xấu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM - ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO SẢN XUẤT MUỐI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN – MỘT TRONG NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY RA XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SONG CỬU LONG GVHD: TS.LÊ QUỐC TUẤN SVTH: LÊ BẢO KHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh – 01/2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC .3 Tình hình nước Trái Đất Vai trò nước nước .4 Tình hình nhiễm mơi trường nước .5 3.1 Thành phần môi trường nước 3.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước .5 3.3 Nguyên nhân ô nhiễm nước bề mặt 3.4 Nguyên nhân ô nhiễm nước ngầm 3.5 Các chất gây ô nhiễm nước CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 13 Vị trí địa lý 13 Các yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn ĐBSCL 14 2.1 Dòng chảy thượng nguồn phân bố dịng chảy sơng thuộc ĐBSCL 14 2.2 Chế độ thủy triều ĐBSCL 16 2.3 Mưa bốc nội đồng .18 2.4 Khai thác, sử dụng nước 19 2.5 Quan hệ xâm nhập mặn yếu tố ảnh hưởng 19 Giải pháp 21 3.1 Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn 21 3.2 Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Ủy hội Mê Công Trung Quốc 22 3.3 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực 22 3.4 Lựa chọn trồng vật ni thích nghi với điều kiện khơ hạn môi trường nước mặn, nước lợ 24 3.5 Xây dựng hồn thiện hệ thống cơng trình giữ nước đồng 25 3.6 Xây dựng đập ngầm 26 3.7 Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông .27 3.8 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước khu vực ĐBSCL lưu vực sông Mê Công… 28 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Nước nguồn tài nguyên vô quý giá vô tận Mặc dù lượng nước chiếm 70% bề mặt trái đất lượng nước dùng cho sinh hoạt sản xuất ít, chiếm khoảng 3% Nước cần thiết cho hoạt động sống người sinh vật Việc khan nguồn nước gây hậu nghiêm trọng đến môi trường, hệ sinh thái, lồi sinh vật, có người Chất lượng nước sinh hoạt có mối quan hệ chặt chẽ đến sống hàng ngày sức khỏe người Các chuyên gia sức khỏe giới cho biết: nước sinh hoạt khơng an tồn hệ thống vệ sinh tồi tàn nguyên nhân làm cho 4.000 trẻ em chết ngày Do xóa bỏ đói nghèo, phổ cập giáo dục tiểu học giảm tỷ lệ tử vong trẻ khó khăn không giải vấn đề nước Nước cho người dân nhu cầu đáng Hiện tài nguyên nước nước ta có biểu suy thoái số lượng lẫn chất lượng; tình trạng nhiễm nguồn nước, thiếu nước, khan nước xuất nhiều nơi có xu hướng gia tăng Tình hình địi hỏi phải đổi mạnh mẽ sâu sắc công tác quản lý tài nguyên nước Luật Tài nguyên nước ban hành từ năm 1998, Chính phủ Bộ TN&MT ban hành nhiều văn hướng dẫn Chế tài hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên nước chưa đủ sức răn đe khiến nhiều doanh nghiệp coi thường pháp luật Điều này, làm cho tình trạng suy thối, cạn kiệt, nhiễm nguồn nước trở nên trầm trọng CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC Tình hình nước Trái Đất Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Hầu hết hoạt động cần nước Nước bao phủ 71% diện tích đất có 97% nước mặn, cịn lại nước Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định pha loãng yếu tố gây nhiễm mơi trường, cịn thành phần cấu tạo yếu thể sinh vật, chiếm từ 50%-97% trọng lượng thể, chẳng hạn người nước chiếm 70% trọng lượng thể Sứa biển nước chiếm tới 97% Trong 3% lượng nước có đất có khoảng 3/4 lượng nước mà người khơng sử dụng nằm q sâu lịng đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục điạ có 0,5% nước diện sông, suối, ao, hồ mà người sử dụng Tuy nhiên, ta trừ phần nước bị nhiễm có khoảng 0,003% nước mà người sử dụng tính trung bình người cung cấp 879.000 lít nước để sử dụng Các nguồn nước tự nhiên bao gồm nước mưa, nước bề mặt nước ngầm Nước ngầm thành loại chính, là: nước ngầm tầng nơng, nước ngầm tầng sâu, nước ngầm khe nứt nước ngầm hang động Các nhà khoa học dự báo tới năm 2025 dân số giới ước tính khoảng 8,3 tỷ người, tăng thêm tỷ so với nay, lúc mức sử dụng nước tăng gấp đơi hay gấp bốn lần so với tăng dân số nhu cầu nước sinh hoạt, nhu cầu nước sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tăng lên, nguy thiếu nước gây khó khăn lớn cho sống phát triển kinh tế người Việt Nam so sánh với số nước thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cho thấy: đảm bảo nước cho nông thôn đạt tỷ lệ 38,52% Mianma 36.82% mức thấp nhất, 50% nước lại khu vực đề đạt tỷ lệ 75-100% số dân nơng thơn có nước Về đảm bảo tốt vệ sinh môi trường sống Việt Nam đạt tỷ lệ 17,36% số dân, tương đương với Ấn Độ 16,20%, thấp Lào (20,94%) Pakistan (24,4%) Tại thành phố, vệ sinh môi trường giải với 34,07% dân số, tỷ lệ thấp vùng, nông thôn đạt tỷ lệ 13,17% Về tài nguyên nước Việt Nam tổng lượng nước bề mặt kể lãnh thổ chảy vào đạt 880km tính trung bình 13.000 m 3/ người, cao mức trung bình giới 12.000 m 3/ người Dân số nước ta năm 2000 80 triệu dân lượng nước trung bình cịn khoảng 11.000 m 3/ người Trong tương lai đầu kỷ sau tài nguyên nước bề mặt bị thiếu chưa kể đến nạn ô nhiễm môi trường nước xảy ngày nghiêm trọng Theo tài liệu Cục Địa chất Việt Nam: nguồn tài nguyên nước ngầm Việt Nam phong phú nhu cầu phân phối khơng Ước tính sơ đạt 130 triệu m 3/ ngày, mặt chất lượng nói chung tốt, trừ dài ven biển, nước bị nhiễm mặn Vùng đồng Nam nước bị nhiễm phèn, nhiễm sắt, vùng đồng Bắc nước nhiều sắt canxi Ở nước ta có nguồn tài nguyên lớn nguồn nước khống, nước nóng phân bố khắp lãnh thổ với số lượng đăng ký 350 điểm 50% có mạch lộ thiên bao gồm đầy đủ loại nước khoáng biết giới Nước ta thiên nhiên ưu đãi nước ngầm, nước nóng, nước khống, thực tế thiếu nước nghiêm trọng thiếu nước phần kinh tế nước ta chưa phát triển, thiếu ý thức bảo vệ nguồn nước chi phí cho bảo đảm nước dùng gia đình chưa hợp lý mức cho việc tạo nguồn nước Vai trò nước nước Cũng khơng khí thực phẩm, nước cần thiết cho sống người sinh vật Vấn đề cung cấp nước đầy đủ điều kiện để bảo vệ sức khoẻ người, thể tính ưu việt xã hội, trình độ tiến sản xuất Nước thực phẩm cần thiết cho đời sống nhu cầu sinh lý thể Nước cần thiết cho hoạt động sống người sinh vật Nước chiếm 74% trọng lượng trẻ sơ sinh, 55% đến 60% thể nam trưởng thành, 50% thể nữ trưởng thành Nước cần thiết cho tăng trưởng trì thể liên quan đến nhiều q trình sinh hoạt quan trọng Muốn tiêu hóa, hấp thu sử dụng tốt lương thực, thực phẩm cần có nước Nhiều nghiên cứu giới cho thấy người sống nhịn ăn năm tuần, nhịn uống nước khơng q năm ngày nhịn thở khơng năm phút Khi đói thời gian dài, thể tiêu thụ hết lượng glycogen, toàn mỡ dự trữ, nửa lượng prơ-tê-in để trì sống Nhưng thể cần 10% nước nguy hiểm đến tính mạng 20- 22% nước dẫn đến tử vong Theo nghiên cứu viện dinh dưỡng quốc gia: Khoảng 80% thành phần mô não cấu tạo nước, việc thường xuyên thiếu nước làm giảm sút tinh thần, khả tập trung đơi trí nhớ Nếu thiếu nước, chuyển hóa prơ- tê-in enzymer để đưa chất dinh dưỡng đến phận khác thể gặp khó khăn Ngồi ra, nước cịn có nhiệm vụ lọc giải phóng độc tố xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa hơ hấp cách hiệu Uống đủ nước làm cho hệ thống tiết hoạt động thường xuyên, thải độc tố thể, ngăn ngừa tồn đọng lâu dài độc tố gây bệnh ung thư: uống nước nhiều ngày giúp làm loãng gia tăng lượng nước tiểu tiết góp phần thúc đẩy lưu thơng tồn thể, từ ngăn ngừa hình thành loại sỏi: đường tiết niệu, bàng quang, niệu quản… Nhờ nước mà chất bổ đưa vào thể để trì sống Nước cung cấp cho thể nguyên tố cần thiết như: iod, flour, mangan, kẽm, sắt, vitamin acid amin Tình hình nhiễm mơi trường nước 3.1 Thành phần mơi trường nước Mơi trường nước có thành phần như: chất rắn, chất hòa tan, chất lơ lửng dạng huyền phù, ion, chất khí, chất lỏng, thành phần sinh học Nghĩa mơi trường nước có đầy đủ thành phần mơi trường hồn chỉnh Ngồi nước cịn có chất rắn, chất vô cơ, chế độ nhiệt, có đa dạng sinh học, có lồi động thực vật, vi sinh vật nước mặt nước 3.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hố học– sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng ô nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất + Thay đổi lý học: màu, mùi, vị, độ + Thay đổi thành phần hố học: chất vơ cơ, chất hữu cơ, chất độc + Thay đổi sinh vật: làm tăng giảm vi sinh vật hoại sinh, xuất vi khuẩn virut gây bệnh 3.3 Nguyên nhân ô nhiễm nước bề mặt Việc đẩy mạnh công nghiệp hố kỹ thuật canh tác nơng nghiệp đưa kinh tế phát triển không ngừng, nhiên vấn đề chất thải gây ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách cần quan tâm Chất thải từ nhà máy, xí nghiệp gây nhiễm mơi trường phần lớn bị dồn chảy vào sông, hồ cuối tích tụ đáy đại dương Tại Mỹ (1950) 200 km2 nước (tương đương với 1/4 dòng chảy thường xuyên Mỹ) cho chạy qua nhà máy điện nguyên tử làm tăng nhiệt độ 10-12 0C, phá vỡ nghiêm trọng hệ thống thuỷ văn Nước ao, hồ, sông, suối (nước bề mặt) nguồn nước quan trọng, người làm cho nguồn nước bị ô nhiễm chất thải, điều ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khoẻ người dân Các nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước bề mặt: + Do chất thải công nghiệp: Theo tính tốn số chun gia, m nước bị ô nhiễm làm cho 50-60 m nước khác không sử dụng Trên giới năm có tới 500 km nước bị ô nhiễm trộn vào nước nguồn tự nhiên trái đất, làm cho khoảng tỷ người thiếu nước hợp vệ sinh Mặc dù nước có quan tâm mức tới nguồn tài nguyên nước: năm 1950, Mỹ thành lập ủy ban cố vấn nguồn tài nguyên nước, năm 1956, ủy ban tra quốc tế nước thành lập Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hố diễn với tốc độ nhanh, biện pháp bảo vệ môi trường chưa đủ mạnh nên tình hình nhiễm nước ngày trở nên trầm trọng + Do phát triển nông nghiệp : Những thành tựu khoa học kỹ thuật tồn cầu khơng thúc đẩy ngành cơng nghiệp hố phát triển khơng ngừng mà thâm canh tăng suất nông nghiệp cải tiến Sản lượng nông nghiệp hàng năm nâng lên nhờ chất lượng giống sử dụng loại thuốc diệt trừ sâu bệnh Nhưng điều mang lại hậu tai hại ghê gớm cho môi trường người, loại hoá chất trừ sâu diệt cỏ Qua nghiên cứu người ta thấy hàm lượng thuốc trừ sâu, diệt cỏ nước số nước như: Pháp đạt tới 1,6-6,4 mg/l, Mỹ, số dịng sơng hàm lượng thuốc trừ sâu, diệt cỏ cao: DDT 11,3 mg/l, Aldrin mg/l Sơng Detroit hàng ngày có tới 20 triệu chất thải hỗn hợp có chất diệt côn trùng, chất diệt cỏ, dầu hoả chất phóng xạ đổ vào + Do chất thải sinh hoạt: Trong sinh hoạt hàng ngày người thải vào môi trường lượng rác thải đáng kể nguy gây ô nhiễm nguồn nước bề mặt Qua phân tích mẫu nước 20 điểm 18 sông Kanagawa, Nhật Bản từ 1987-1995 cho thấy 64,7% mẫu nhiễm V.cholerae, Nga 98% mẫu xét nghiệm nước sơng Cama có số E.coli 102-104/100ml nước + Do chất thải y tế: Song song với việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, vấn đề quản lý chất thải bệnh viện số bệnh viện nước phát triển thực tất sở y tế Việt Nam, Nhà nước Bộ Y tế ban hành hàng loạt luật, quy chế như: Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật bảo vệ môi trường, Qui chế chống nhiễm khuẩn bệnh viện, Quy chế quản lý chất thải y tế… Nhưng công tác quản lý, xử lý chất thải bệnh viện cịn nhiều tồn Có tới 47% bệnh viện khơng có bể xử lý chất thải lỏng, 15 % bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải lỏng khơng hoạt động hỏng khơng có kinh phi bảo trì Như vậy, bệnh viện khơng có hệ thống xử lý chất thải, nước thải thải vào hệ thống cống công cộng Điều góp phần khơng nhỏ tình trạng nhiễm vi sinh vật từ bệnh viện cộng đồng, nơi có dòng nước thải bệnh viện chảy 10 Hào Mỹ Thanh, số kênh, rạch tương đối lớn chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam từ sông Hậu, sơng Mỹ Thanh sang phía biển Tây kênh: Bạc Liêu - Cà Mau, Quản Lộ - Phụng Hiệp (QLPH), Xà Nơ, Ơ Mơn, Cái Sắn số kênh theo hướng Tây Bắc - Đông Nam như: Ngạn Dừa - Bạc Liêu, Phước Long - Vĩnh Mỹ, Làng Thứ Bảy - Canh Điền - Phố Sinh, Canh Điền - Hộ Phịng, kênh Cán Gáo - sơng Tiêm - Sơng Mỹ Thanh chảy địa phận tỉnh Sóc Trăng, chảy biển cửa Mỹ Thanh Sông Gành Hào chảy địa phận tỉnh Cà Mau, đoạn hạ lưu ranh giới hai tỉnh Bạc Liêu Cà Mau, nối thông với số kênh rạch kênh Đội Cương, kênh Xáng Cà Mau , đó, kênh Đội Cương lại thơng với sơng Bảy Hạp Ở phía tây nam sơng Gành Hào có sơng Bồ Đề chảy địa phận huyện Năm Căn, Ngọc Hiển, nối với sông Cái Lớn chảy biển Tây Kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp từ TP Cà Mau (kênh Quản Lộ) xuyên qua địa phận tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng Hậu Giang, nối với sông Hậu kênh Xáng Cái Con kênh Xáng địa phận huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang Nguồn nước cung cấp cho bán đảo Cà Mau chủ yếu từ sông Hậu qua hệ thống kênh trục như: Quản Lộ - Phụng Hiệp, Lai Hiếu, Xà No, Ơ Mơn Mặn xâm nhập vào BĐCM mạnh từ cửa sông Mỹ Thanh, Gành Hào yếu từ sông Cái Lớn, Cái Bé Các sông kênh rạch BĐCM lại nối liền với nhau, nên ảnh hưởng triều mặn phức tạp Những năm qua, hệ thống cống ngăn mặn kênh Tiếp Nhật, Quản Lộ - Phụng Hiệp xây dựng vào hoạt động hạn chế mặn từ biển Đông biển Tây xâm nhập vào Tuy nhiên, việc chuyển đổi cấu sản xuất từ trồng lúa sang nuôi tôm lại làm cho diễn biến mặn trở nên phức tạp 2.2 Chế độ thủy triều ĐBSCL ĐBSCL chịu ảnh hưởng thủy triều từ biển Đông biển Tây xâm nhập vào với chế độ triều khác Triều từ biển Đơng xâm nhập vào hệ thống sơng ngịi, kênh, rạch nội đồng ĐBSCL qua cửa sông Vàm Cỏ, cửa sông Tiền (cửa Tiểu, cửa Đại, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa Cổ Chiên, cửa Cung Hầu), cửa sông Hậu (cửa Định An, Cửa Trần Đề) cửa sông Mỹ Thanh, Gành Hào, Bồ Đề Triều biển Đông truyền theo hệ thống sông đến tận lãnh thổ Cămpuchia Triều biển Đông xâm nhập vào BĐCM từ sông Hậu qua kênh, rạch bán đảo Cà Mau 19 sông Mỹ Thanh, Gành Hào, Bồ Đề Trước có hệ thống cơng trình ngăn mặn từ biển Đơng, triều từ biển Đơng chiếm ưu phía Nam vùng Quản Lộ - Phụng Hiệp, tương tác triều biển Đông qua sông Hậu vào kênh rạch với triều biển Tây hình thành khu vực giao thoa địa phận tỉnh Kiên Giang phần phía tây tỉnh Cà Mau với đặc điểm chân triều thấp, đỉnh triều cao, ảnh hưởng lớn đến khả chuyển nước từ sông Hậu vào hệ thống kênh, rạch nội đồng bán đảo Cà Mau mùa cạn khả tiêu thoát lũ mùa mưa lũ, kéo dài thời gian ngập úng mùa mưa khu vực trung tâm bán đảo Cà Mau Từ Long An đến Mũi Cà Mau, bán nhật triều không đều, biên độ khoảng 3-4m Trong ngày triều cường xuất gió làm gia tăng phạm vi xâm nhập mặn dịng kênh rạch nội đồng Triều biển Tây xâm nhập vào vùng TGLX bán đảo Cà Mau qua cửa sơng Cái Lớn, sơng Cái Bé, sơng Ơng Đốc, sông Bảy Hạp, sông Cửa Lớn kênh, rạch trực tiếp chảy biển Tây, kênh Giang Thành, kênh Hà Tiên - Rạch Giá Nước mặn từ biển Tây theo dòng triều truyền vào Tứ giác Long Xuyên qua cửa Rạch Sỏi, Rạch Giá, Vàm Răng, Luỳnh Quỳnh, Vàm Rầy, Tuần Thống, Kiên Lương đổ vào kênh Rạch Giá – Hà Tiên theo kênh Long Xuyên, Ba Thê, Mười Châu Phú, Tám Ngàn xâm nhập vào nội đồng Ngoài ra, nước mặn xâm nhập theo kênh lớn hai rìa Tứ giác kênh Cái Sắn kênh Vĩnh Tế, đổ trực tiếp biển Tây Từ Mũi Cà mau đến Hà Tiên, nhật triều không đều, biên độ khoảng 0,8m - 1,2m Nước mặn xâm nhập vào vùng bán đảo Cà Mau từ biển Đông biển Tây: xâm nhập mặn từ biển Đông theo sông Hậu, sông Mĩ Thanh, sông Gành Hào; xâm nhập từ biển Tây qua sơng Ơng Đốc, sơng Cái Lớn, sơng Cái Bé, kênh Rạch Sỏi Trong q trình triều truyền vào kênh rạch, mực nước đỉnh triều giảm dần chân triều lại nâng cao dần; dao động triều tắt nhanh truyền vào kênh rạch cấp Trong trình xâm nhập vào hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, dịng triều đồng thời mang nước mặn từ biển vào Do đó, thủy triều yếu tố ảnh hưởng đến xâm nhập mặn Q trình truyền mặn vào sơng theo nhịp điệu trình truyền triều Tại vị trí cố định, ngày thường có đỉnh mặn chân mặn gần đồng pha với biến đổi mực nước (thường đỉnh mặn xuất chậm 20 mực nước đỉnh triều khoảng - giờ), độ mặn giảm dần vào sâu sơng Tại cửa sơng, mặn có chu kỳ hàng ngày, chu kỳ 15 ngày chu kỳ hàng tháng tương tự chu kỳ thủy triều Do ảnh hưởng yếu tố khí tượng, đặc biệt gió Đơng (gió chướng) tháng - nên mực nước đỉnh triều bình quân gia tăng đến 20 - 30 cm, dẫn tới độ mặn gia tăng theo Diễn biến ngày: Phần lớn ĐBSCL bị ảnh hưởng triều biển Đông, nên vùng ven biển Đông, bao gồm hạ lưu sông Vàm Cỏ, Tiền, Hậu, Mỹ Thanh Gành Hào chịu ảnh hưởng triều với chế độ bán nhật triều không Trong ngày xuất đỉnh mặn chân mặn, tương ứng với hai đỉnh chân triều, phần lớn đỉnh mặn xuất sườn triều rút chân mặn xuất sườn triều lên Ở vùng ven biển Tây, nơi chịu ảnh hưởng triều biển Tây với chế độ nhật triều khơng chính, bao gồm tỉnh Kiên Giang, Cà Mau phần tỉnh An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, ngày thường xuất đỉnh chân mặn, thời gian xuất đỉnh chân mặn chậm đỉnh chân triều khoảng - Riêng khu vực đồng thời chịu ảnh hưởng triều từ biển Đông từ biển Tây, chế độ mặn phức tạp 2.3 Mưa bốc nội đồng Ở ĐBSCL, mùa cạn thường trùng với mùa mưa, thời kỳ khống chế gió mùa Đơng - Bắc, kéo dài từ tháng 11đến tháng năm sau, khí hậu đặc trưng khơ, nóng mưa Mùa lũ trùng với mùa mưa, thời kỳ khống chế gió mùa Tây Nam, kéo dài từ tháng 5-10, có khí hậu đặc trưng nóng, ẩm mưa nhiều Khí hậu ĐBSCL khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa cận xích đạo, nắng nhiều, nhiệt độ cao quanh năm Sự tương phản mưa mùa mưa mùa khô sâu sắc Cũng vùng khác, mưa ĐBSCL biến đổi theo mùa: Mùa mưa hàng năm thường từ tháng đến tháng 11, mùa khơ - mùa mưa ít, kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa mùa mưa chiếm tới 90 - 95% tổng lượng mưa năm lượng mưa mùa khô chiếm khoảng - 10 %, có năm liên tiếp nhiều tháng khơng có mưa, gây nên hạn hán nghiệm trọng Lượng bốc tháng mùa khô cao so với tháng mùa mưa Mưa nhân tố tạo nên lượng nước mặt (dịng chảy sơng ngịi, kênh, rạch, 21 đồng ruộng ao hồ ), ngược lại, bốc từ bề mặt đất mặt nước tiêu hao nguồn nước mặt Do đó, xu hướng ảnh hưởng mưa bốc đến xâm nhập mặn khác Trong năm lượng mưa mùa khô dồi dào, nguồn sinh thủy lớn, lượng nước hệ thống kênh, rạch đồng ruộng lớn hạn chế mặn xâm nhập vào hệ thống kênh, rạch nội động; bốc lớn làm cạn kiệt nguồn nước ngọt, tạo điều kiện thuận lợi để mặn xâm nhập vào nội đồng 2.4 Khai thác, sử dụng nước Khai thác, sử dụng nước cho nhu cầu nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sinh hoạt, công nghiệp, giao thông thủy ảnh hưởng đáng kể đến xâm nhập mặn, khu vực nội đồng Nước sông Tiền mùa khô cung cấp cho vùng ĐTM, bao gồm lưu vực sông Vàm Cỏ Tây qua hệ thống kênh Trung Ương, Đồng Điền, An Phong, Tháp Mười, Nguyễn Văn Tiếp ; nguồn nước sông Hậu cung cấp cho vùng ven biển Tây bán đảo Cà Mau qua hệ thống kênh nối từ sông Hậu kênh: Vĩnh Tế, Tri Tôn, Tám Ngàn, Ba Thê, Mạc Cần Dung, Long Xuyên, Rạch Sòi - Vàm Cống Cái Sắn, Quản Lộ - Phụng Hiệp Một khối lượng nước lớn lấy từ sông Tiền, sông Hậu để cung cấp cho vùng ĐTM, TGLX, BĐCM làm giảm lượng nước chảy hạ lưu tạo điều kiện cho mặn xâm nhập vào sông sâu Lượng nước cần cung cấp cho nhu cầu tưới, lâm nghiệp, chăn nuôi sinh hoạt công nghiệp vùng bán đảo Cà Mau lớn, từ 3.715 m3/s năm 2005 tăng lên 4.480 m3/s vào năm 2015 4.745 m3/s vào năm 2020, tổng lưu lương cần dùng tháng mùa khô (các tháng 1-6) tương ứng khoảng 1.202 m3/s, 1.675 m3/s 1.830 m3/s (Bảng 8) Ngoài ra, nhu cầu nước lợ cho ni trồng thủy sản lớn, trung bình tháng mùa khô (1 - 6) khoảng 118 - 486 m3/s cho mơ hình ni tơm trồng lúa Nguồn nước để cung cấp cho vùng bán đảo Cà Mau chủ yếu nước mặt từ sông Hậu, cịn nước đất Ngồi ra, để tiêu lũ, cung cấp nước ngọt, ngăn mặn, nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi kênh rạch, cống ngăn triều, ngăn mặn xây dựng Các hệ thống kênh, rạch cấp nước từ sông Tiền, sông Hậu cho vùng ĐTM, TGLX BĐCM góp phần hóa, đẩy mặn vùng 22 Vùng sông Vàm Cỏ: Do nước sau sử dụng cho ĐTM sang sông sông Vàm Cỏ Tây nhỏ, nên mùa khô, mặn xâm nhập sâu Trước đây, vào tháng 4, độ mặn 4‰ lên đến Tuyên Nhơn, cách cửa sông gần 110 km Sau năm 1985, kênh trục ĐTM cải tạo, có kênh Hồng Ngự nối sang sông Vàm Cỏ Tây, nên mặn sông Sông Vàm Cỏ Tây năm sau 1985 có chiều hướng giảm Tuy nhiên, từ năm 1990 trở đi, sản xuất nông nghiệp vùng ĐTM tăng nhanh, diện tích cần tưới tháng 1, tăng, đặc biệt diện tích gieo trồng lúa Hè - Thu sớm vào cuối tháng 4, đầu tháng 5, khiến mặn sông Vàm Cỏ Tây năm 1992 - 1993 diễn biến bất lợi Năm 1993 Tuyên Nhơn, độ mặn 4‰ trì tới 50 ngày Đặc biệt, mùa cạn năm 1998, Tuyên Nhơn xuất độ mặn 10,3‰ Mộc Hóa 5‰ Trước năm 1986, mặn xâm nhập sông Vàm Cỏ Đông giống bên sơng Vàm Cỏ Tây Sau năm 1986, nhờ có lượng nước xả qua kênh Tây hồ Dầu Tiếng nước đổ hệ thống tưới Tây Ninh, tình hình mặn cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, nhu cầu dùng nước ngày gia tăng nên xu xâm nhập mặn nói chung tăng Các hệ thống cống ngăn mặn làm giảm đáng kể xâm nhập mặn từ biển vào nội đồng Ở vùng BĐCM, nguồn nước để hóa chủ yếu hệ thống kênh lấy nước từ sơng Hậu, đáng kể kênh QLPH, xây dựng xong từ năm 1994, hệ thống cống ngăn mặn từ biển Đông xây dựng từ Sóc Trăng đến Cà Mau, làm giảm đáng kể mặn xâm nhập vào BĐCM Vào năm 1990-1992, chưa thực dự án hóa QLPH vùng trung tâm BĐCM nhận nước từ sông Hậu dẫn vào Về mùa khô, độ mặn vùng trung tâm Quản Lộ - Phụng Hiệp (QLPH) Phước Long (Hồng Dân) có cịn cao độ mặn từ biển (trên 35‰) Hơn nửa diện tích vùng BĐCM gồm tồn tỉnh Bạc Liêu Cà Mau, vùng U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang) vùng Thạnh Phú - Thạnh Trị (tỉnh Sóc Trăng) bị nhiễm mặn mức cao Hiện nay, 11/12 cống ngăn mặn chủ yếu dự án hóa QLPH hoàn thành (trừ cống âu thuyền Chắc Băng) có tác dụng lớn việc kiểm sốt mặn cho vùng rộng lớn Tuy nhiên, vùng Nam Cà Mau bị ảnh hưởng mặn xa vùng nước Vùng rìa phía Tây vùng TGLX nằm dọc theo kênh Rạch Giá - Hà Tiên, chịu ảnh hưởng trực tiếp mặn từ biển Tây Trước đây, mặn theo dòng triều qua kênh kênh Rạch Giá - Hà 23 Tiên truyền sâu vào TGLX từ 10 - 20 km Hiện nay, nhờ loạt cống tiêu lũ, ngăn mặn xây dựng dọc bờ Biển Tây, triều đạt đỉnh, cống tự động đóng lại, hạn chế tối đa mặn xâm nhập vào nội đồng, đủ để nuôi trồng thủy sản dải ven biển Lượng nước từ thượng lưu chảy có tác dụng pha loãng nước mặn theo triều từ biển truyền vào đẩy lùi mặn phía cửa sơng Chính vậy, năm mặn xâm nhập sâu vào hệ thống sông, kênh rạch nội ĐBSCL năm lượng nước sông Mê Công chảy vào ĐBSCL giảm đáng kể Sự ảnh hưởng chế độ dòng chảy đến xâm nhập mặn thể sau: - Do phụ thuộc vào chế độ dòng chảy nên chế độ mặn vùng cửa sông biến đổi theo mùa năm: Vào mùa lũ, lượng nước lũ từ thượng lưu chảy lớn, mặn theo triều xâm nhập sâu vào sông, chí số nơi gần cửa sơng khơng bị ảnh hưởng mặn; trái lại, vào mùa cạn, mặn xâm nhập sâu vào sơng ngịi, kênh rạch; tức vị trí gần cửa sơng, độ mặn lớn mùa cạn độ mặn thấp chí khơng bị nhiễm mặn vào mùa lũ Ở ĐBSCL, thông thường, từ tháng đến tháng 12 mặn sơng nhỏ chí khơng, ngoại trừ vùng gần cửa sông bị nhiễm mặn quanh năm chủ yếu vào mùa cạn không đáng kể mùa lũ - Trong mùa cạn, với suy giảm lưu lượng dòng chảy từ thượng lưu đổ về, độ mặn tăng lên đạt giá trị lớn vào giai đoạn triều cường dòng chảy thượng nguồn nhỏ Ở ĐBSCL, dịng chảy sơng Mê Công chảy vào ĐBSCL thường nhỏ vào tháng hay tháng 4, nên độ mặn lớn thường xuất vào giai đoạn Giải pháp 3.1 Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn Ở ĐBSCL, vị trí quan trắc mặn bổ sung phù hợp với Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 29 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc Tài nguyên Môi trường quốc gia đến năm 2020 Tuy nhiên, để giám sát đầy đủ phân bố mặn trình truyền triều mặn, cần xem xét tang cường chế độ quan trắc khía cạnh: - Tại vị trí lấy mẫu: lấy thủy trực: bờ trái, bờ phải dòng 24 - Bố trí quan trắc mặn lân cận thời điểm xảy chuyển triều (chuyển triều triều lên chuyển triều triều xuống) 3.2 Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Ủy hội Mê Công Trung Quốc Việt Nam phải hợp tác chặt chẽ với nước lưu vực sông Mê Công sở Hiệp định Mê Công 1995 để chia sẻ lợi ích chung việc phát triển thịnh vượng chung cho khu vực, ký kết song phương với quốc gia, hay đa phương với khu vực Đó nghiên cứu thiết lập: (i) Các đập, hồ tích trữ nước mùa mưa để giảm thiểu lũ lụt sử dụng nước mùa hạn, không phương hại lẫn nhau; (ii) Chuyển nước qua biên giới Cămpuchia Việt Nam với việc tập trung kiểm sốt lũ, điều tiết dịng chảy ; (iii) Giao thông thủy, phát triển kinh tế ven sông; (iv) Giải vấn đề ô nhiễm nước sông Mê Công Đặc biệt quan tâm với Cămpuchia thiết lập đập sông Tông Lê Sáp, chuyển nước lũ vào Biển Hồ mùa lũ, tháo nước vào mùa hạn để Cămpuchia Việt Nam sử dụng Loại đập vừa có khả đóng mở giữ nước tháo nước Biển Hồ, đồng thời tàu thuyền lớn qua lại dễ dàng, nối Phnôm Pênh với biển Đơng, biển Tây qua Việt Nam, hay ngược dịng đến Thái Lan, Lào Trung Quốc 3.3 Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực Quy hoạch sản xuất nông nghiệp phải nằm quy hoạch tổng thể gồm phát triển công nghiệp, du lịch nông nghiệp Năm 2010, ĐBSCL sản xuất khoảng 21,5 triệu lúa, chiếm 55% sản lượng toàn quốc, 2,3 triệu thủy sản mà 78% ni Đồng đóng góp 90% lượng gạo xuất tồn quốc, 60% kim ngạch tơm xuất Tính theo số lượng xuất lớn, lợi tức không cao, tổng kim ngạch xuất ĐBSCL có tỷ USD năm 2006, khơng tới 10% tổng kim ngạch xuất nước Hiện tại, tháng mùa cạn (từ tháng đến tháng 5), ĐBSCL nhận lượng nước (chảy qua sông Tiền sông Hậu) giới hạn từ 1.800 m3/s đến 3.300 m3/s, tính 25 trung bình 2.500 m3/s, tức khoảng 32,4 tỷ m3 nước Trong tình trạng tại, nước sử dụng cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp (trừ ngành thuỷ sản nuôi cá trực tiếp sông kênh) chiếm khoảng 3% - 5% Phần lớn lượng nước từ thượng nguồn đổ biển Với điều kiện khí hậu, đất đai trạng canh tác ĐBSCL, nhu cầu nước cho sản xuất, sinh hoạt yêu cầu sinh thái trung bình khoảng 12.000 m3/ha/vụ Như vậy, ĐBSCL canh tác tối đa khoảng 810.000 lúa Đông Xuân để không ảnh hưởng nhiều tới môi trường sinh thái Ngay bảo vệ hệ thống đê biển cống ngăn mặn, nghĩa hoàn tồn khơng bị nhiễm mặn ĐBSCL cho phép canh tác tối đa 1,6 triệu lúa Đơng Xn Gia tăng diện tích trồng lúa, gia tăng số vụ lúa/năm kỹ thuật thâm canh lúa làm giảm chất lượng nước (phèn, nhiễm mặn, ô nhiểm phân bón, thuốc sát trùng, thuốc diệt cỏ), làm gia tăng đất bị nhiễm mặn Để sử dụng nước hợp lý, lúc gia tăng lợi tức cho nông dân, hạn chế tình trạng độc canh lúa, cần phải quy hoạch lại chương trình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với môi trường tập quán địa phương Một số định hướng Vùng duyên hải Bán đảo Cà Mau: Trước hết phải quy định lại vùng hóa, vùng nước lợ vùng mặn hóa vùng duyên hải Bán đảo Cà Mau có xét đến truyền thống canh tác người dân địa phương Việc nông dân không hợp tác phá hủy nhiều cơng trình hóa vùng Bạc Liêu, Cà Mau kể từ 2000 cho thấy việc thúc đẩy canh tác lúa nhiều vùng hóa vùng đất vốn nhiễm mặn trầm trọng khơng phù hợp, chi phí vào trồng lúa lớn, suất lúa khơng cao giá thu mua lên xuống thất thường nói chung thấp Canh tác lúa khơng mang lợi nhiều vùng đất trù phú Cần Thơ, An Giang Ngược lại, canh tác hoa màu chịu mặn nuôi thủy hải sản mang lại lợi tức nhiều ngoại tệ so với xuất lúa gạo Vì vậy, cần giới hạn lại khu vực hóa phù hợp với khả cung cấp nước ngọt, kỹ thuật ngăn chặn nước mặn khả tài bảo tồn hệ thống Vùng dun hải Bán đảo Cà Mau xưa vốn vùng sản xuất thủy hải sản, người dân có kinh nghiệm sống chung với nước mặn Việc nuôi tôm thất bại thập niên 1990 giúp cho nông dân tự tìm mơ hình thích hợp cho sản xuất vùng nhiễm mặn 26 Đó luân canh nuôi tôm mùa cạn nước mặn xâm nhập vào ruộng, trồng lúa mùa mưa sau đất rửa bớt muối Hình thức canh tác cho suất tơm cao (ít bệnh, thức ăn nhờ phiêu sinh từ rơm rạ mục, xuất trung bình 100 300 kg tơm/ha/) suất lúa cao (3,5 đến tấn/ha), người dân có lãi từ triệu đến 50 triệu đồng/ha/năm Mặc dù chưa phải mơ hình hồn hảo, có khả mang lại nhiều lợi tức cho người dân, đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái vùng biển Cây dừa thích hợp vùng nước lợ, phạm vi trồng rộng thích hợp chưa khai thác tiềm Nước dừa đóng hộp, đóng chai vệ sinh dinh dưỡng nước khoáng chai Ngồi ra, dừa cịn nhiều cơng dụng khác, phát triển mạnh Bến Tre Nhiều vũng đầm tỉnh duyên hải, lý tưởng cho việc ni tơm, cá, sị huyết (Arca granosa), cua, ghẹ, đồi mồi, hải sâm (Holothuria scabra), tu hài (Snout Otter Clam), nghêu (clam), sò điệp (scallop), bào ngư (abalone) hàu ngọc trai (pearl oyster), sò trai hai mảnh - xanh (green mussel), mực, cầu gai (nhím biển), rong biển (rong câu), mà vùng ĐSBCL chưa bắt đầu Thực tế nay, kỹ thuật ni tơm cơng nghiệp ĐBSCL cịn hạn chế, cho suất thấp (khoảng 300 kg/ha Cà Mau đến 500 kg/ha Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre), hiệu kinh tế khơng cao Với bờ biển trải dài 600 km, với diện tích khoảng triệu đất nhiễm mặn, cần thiết lập Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản khu vực 3.4 Lựa chọn trồng vật nuôi thích nghi với điều kiện khơ hạn mơi trường nước mặn, nước lợ BĐKH diễn quy mô toàn cầu Một hậu BĐKH tình trạng nước biển dâng dẫn đến gia tăng ngập lụt ảnh hưởng xâm nhập mặn quy mô rộng lớn ĐBSCL Việc nghiên cứu tiến hành biện pháp ngăn chặn phạm vi ảnh hưởng mặn toàn phạm vi đồng vấn đề khó khăn, tốn khơng bền vững Biện pháp lâu dài phải thích ứng với trình Muốn vậy, cần phải bước lựa chọn lai tạo loại trồng, vật nuôi tồn phát triển mơi trường khô hạn, nước mặn, nước lợ, xem bước phù hợp 3.5 Xây dựng hoàn thiện hệ thống cơng trình giữ nước đồng 27 Hiện nay, vào đầu mùa cạn lượng nước sông rạch thấp, nhiều vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên vùng duyên hải thiếu nước nước sông thiếu, kênh bị nhiễm mặn nhiễm phèn Điều địi hỏi phải xây dựng hồn thiện hệ thống cơng trình giữ nước cho toàn đồng bằng, bao gồm: - Thiết lập hệ thống cống đầu kênh: Ở kênh dẫn nước từ sơng vào Đồng Tháp Mười, khu vực Tứ giác Long Xuyên khu vực Bán đảo Cà Mau để giữ nước nội đồng - Nạo vét sông, kênh rạch: Sông kênh rạch ĐBSCL bị bồi lắng sạt lở nhiều nơi Vì vậy, tiến hành nạo vét, khơi thơng dòng chảy, tạo phạm vi chứa nước để sử dụng mùa khô - Xây dựng hồ chứa nước: Hồ nước Búng Bình Thiên (An Phú, Châu Đốc), hồ nước tự nhiên, có diện tích khoảng 300 ha, độ sâu trung bình m vào mùa cạn; khoảng 1.000 ha, độ sâu trung bình m, có chỗ sâu 20 m vào mùa lũ Có thể xây dựng hệ thống đê cống bao quanh để giữ nước Đông Hồ (Hà Tiên) đầm nước lợ, có chiều dài km, rộng 1,2 km, biến thành hồ nước ngọt, lấy nước từ sông Giang Thành kênh Vĩnh Tế Việc xây dựng hồ chứa nước ĐBSCL có tác dụng sau: + Cung cấp nước mùa cạn; + Giúp nước thẩm lậu vào túi nước ngầm gần kiệt quệ nay; + Giúp đồng không bị lún sụp; + Bảo vệ môi trường, sinh thái tự nhiên - Tận dụng nguồn nước mưa: Biện pháp tích trữ nước thùng, lu, bể, sử dụng từ lâu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, cần phát huy Ngoài ra, ĐBSCL sử dụng nước ngầm quy mô lớn khơng cho sinh hoạt, mà cịn cho mục đích nông nghiệp, công nghiệp Hiện tại, vùng Cà Mau, tượng hạ thấp mực nước ngầm xảy ngày phổ biến Nếu tiếp tục khai thác, sử dụngvới mức độ có nguy lớn: 28 Nước ngầm cạn kiệt; Đồng bị lún sụp hậu nước biển dâng cao trầm trọng thêm; Nước mặn xâm nhập vào túi nước ngầm Biện pháp giữ nước bảo đảm cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất góp phần bổ cập cho nguồn nước ngầm bị suy giảm 3.6 Xây dựng đập ngầm Nước mặn xâm nhập ngày vào sâu vào nội địa Trong bối cảnh nước biển dâng, xâm nhập mặn nghiêm trọng nguy lớn cần phải bước giải Biện pháp làm đập, đập Ba Lai, tất cửa sơng ĐBSCL có hạn chế: ĐBSCL bị khép kín, khơng bị ảnh hưởng thủy triều, tác động lớn đến môi sinh, đời sống động thực vật người, tạo ô nhiễm nước bên trong; Hoạt động giao thơng thủy gặp nhiều khó khăn Một giải pháp thích hợp (mang tính tham khảo), vừa chống mặn xâm nhập sơng, vừa trì ảnh hưởng chế độ thủy triều Biển Đông, vừa trì sinh mơi mặn vùng dun hải, vừa thuận lợi cho tàu bè lớn lưu thông áp dụng kiểu đập ngầm (Underwater sill) sông Mississippi Hoa Kỳ ĐBSCL mặt thủy tính tương tự hạ lưu sơng Mississippi Hoa Kỳ Bởi nước mặn có tỉ trọng lớn nước ngọt, nên nằm bên lớp nước ngọt, tạo thành nêm mặn Trên cửa sông, cửa biển mà giao thông thủy khơng quan trọng lắm, ngồi ghe tàu nhỏ, cống đập đầu kênh lớn sông chính, dọc theo đê duyên hải, thiết lập cống đập Xà lan - thiết kế Viện Khoa học Thủy lợi nghiên cứu thành công Ưu điểm loại cống đập Xà lan rẻ tiền, di chuyển đến vị trí mới, tàu thuyền qua lại dễ dàng 3.7 Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông Đây dự án lâu dài, bền vững dọc theo biển Đông biển Tây để ứng phó với mực nước biển dâng cao Hiện tại, tạm thời thiết lập đê đất có bề mặt rộng đồng thời đường giao thông, hai bên bờ trồng cỏ Vetiver chống xói mịn gió sóng biển, vài đoạn đê thực Bạc Liêu 29 Điều quan trọng phía biển phải trồng rừng ngập mặn, tối thiểu vài trăm mét chiều rộng để ngăn sóng tạo bồi lắng phù sa biển Trong tương lai gần, đê thành xa lộ dọc biển nối từ Vũng Tàu đến Cửa Bồ Đề, dọc theo bờ bắc sông Cửa Lớn đến Vịnh Ông Trang, dọc theo bờ Biển Tây đến Hà Tiên, nối liền với xa lộ dọc biên giới Việt Nam - Cămpuchia Trên vùng biển bị xói mịn dòng chảy biển, vùng Bồ Đề, cần xây dựng tường đá hay gỗ đặt thẳng góc với bờ biển, để ngăn hay giảm sức sóng, giảm dịng chảy để phù sa lắng đọng chân tường 3.8 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước khu vực ĐBSCL lưu vực sông Mê Công Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (QLTHTNN) biện pháp tích cực hiệu để quản lý nguồn nước địa phương, gián tiếp đẩy lùi tình trạng xâm nhập mặn Để thực giải pháp cần thực theo nguyên tắc Dublin, đưa Hội nghị Nước Môi trường năm 1992 gồm: Nguyên tắc 1: Nước tài nguyên hữu hạn dễ bị tổn thương, đóng vai trị thiết yếu nhằm trì sống, phát triển môi trường; Nguyên tắc 2: Phát triển quản lý tài nguyên nước cần phải dựa phương pháp tiếp cận có tham gia bao gồm người sử dụng nước, nhà quy hoạch nhà hoạch định sách tất cấp; Ngun tắc 3: Phụ nữ đóng vai trị trung tâm việc cung cấp, quản lý bảo vệ nguồn nước; Nguyên tắc 4: Nước có giá trị kinh tế hình thức sử dụng mang tính cạnh tranh cần coi loại hàng hóa có giá trị kinh tế; Riêng khu vực ĐBSCL nói riêng Việt Nam nói chung, cần áp dụng cụ thể nguyên tắc đề cập Chương trình Nghị 21 Việt Nam: - Nguyên tắc tổng hợp; - Nguyên tắc thống nhất; - Nguyên tắc quản lý số lượng nước phải đôi với quản lý chất lượng nước; - Nguyên tắc quản lý nước mặt phải đôi với quản lý nước ngầm; - Nguyên tắc cân nước theo lưu vực sông; 30 Hiện nay, theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường), Việt Nam Ngân hàng Thế giới hỗ trợ thực dự án Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ĐBSCL với giá trị 25 triệu đô la (chia làm giai đoạn) Đây yếu tố tích cực để tỉnh ĐBSCL có bước cụ thể để ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn Hiện nay, theo Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường), Việt Nam Ngân hàng Thế giới hỗ trợ thực Dự án Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ĐBSCL với giá trị 25 triệu đô la (chia làm giai đoạn) Đây yếu tố tích cực để tỉnh ĐBSL có bước cụ thể để ứng phó với tình trạng xâm nhập mặn 31 KẾT LUẬN ĐBSCL phần hạ lưu giáp biển sông Mê Công, có địa hình thấp phẳng với vùng trũng lớn ĐTM TGLX Cùng với dòng - sơng Tiền sơng Hậu, hệ thống kênh rạch dày chằng chịt có mật độ trung bình km/km2, tạo điều kiện thuận lợi cho xâm nhập thủy triều mang nước mặn vào sâu sông nội đồng, đặc biệt mùa cạn, mà lưu lượng dịng chảy từ thượng nguồn sơng Mê Công giảm thấp Xâm nhập mặn gây hậu nặng nề, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất vùng ĐBSCL Đặc biệt, năm 2016, diễn biến xâm nhập mặn ĐBSCL đánh giá nặng nề 100 năm qua Ngay từ tháng 2, độ mặn trì mức cao nghiêm trọng Trên sông Tiền sông Hậu, độ mặn 45‰, xâm nhập sâu tới 70 km tính từ cửa sơng, chí có nơi lên đến 85 km Độ mặn tăng cao, kéo dài đến đầu tháng Nếu khơng có mưa, tình trạng xâm nhập mặn kéo dài tới tháng 6, chí qua tháng Theo thơng tin Đài truyền hình Việt Nam (VTV), đến thời điểm này, tình trạng hạn hán xâm nhập mặn gây thiệt hại khoảng 150.000 tỉ đồng cho tỉnh ĐBSCL, 170.000 nơng nghiệp có khả trắng Để hạn chế ứng phó với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn hiện, địa phương cần thực biện pháp phù hợp với điều kiện Tuy nhiên, tầm vĩ mơ, cần tiến hành số giải pháp chung như: Tăng cường quan trắc, giám sát, nâng cao lực dự báo mặn; Tăng cường hợp tác quốc tế với nước Ủy hội Mê Công Trung Quốc; Điều chỉnh quy hoạch tổng thể sản xuất nông nghiệp cho khu vực; Lựa chọn trồng vật ni thích nghi với điều kiện khô hạn môi trường nước mặn, nước lợ; Kiện toàn hệ thống đê thành lập nhiều khu tứ giác; Xây dựng đập ngầm; Xây dựng hệ thống đê biển, đê sông… 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Anh Tuấn (2008), “Giáo trình Thủy văn mơi trường” http://www.leanhtuan.com/pdf/GT_ThuyVanMoiTruong.pdf; Đại học Cần Thơ Lê Sâm (1993-2000), Dự án “Khảo sát điều tra chua mặn ĐBSCL” Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Bộ NN&PTNT GS Nguyễn Viết Phổ, PGS TS Vũ Văn Tuấn, PGS.TS.Trần Thanh Xuân (2003); “Tài nguyên nước Việt Nam”, Nhà Xuất Nông nghiệp Nguyễn Ân Niên Nguyễn Văn Lân (1999), “Nghiên cứu xâm nhập mặn Việt Nam”, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Lê Hữu Thuần (2013), “Nghiên cứu sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện Biến đổi khí hậu vùng ĐBSCL”, Cục Quản lý Tài nguyên nước Trần Thanh Xuân người khác (2011), “Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội Lê Ngọc Bảo, Nguyễn Văn Bình (1995), “Những thách thức cung cấp nước uống Việt Nam số nước khác”, Tạp chí vệ sinh phịng dịch, tập IV,số 2, tr 67-72 Đặng Kim Chi (2006), Hóa học môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đại học quốc gia - Viện môi trường tài nguyên (2008), Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng, Nxb Hà Nội 33 ... chế mặn xâm nhập vào hệ thống kênh, rạch nội động; cịn bốc lớn làm cạn kiệt nguồn nước ngọt, tạo điều kiện thuận lợi để mặn xâm nhập vào nội đồng 2.4 Khai thác, sử dụng nước Khai thác, sử dụng nước. .. thêm; Nước mặn xâm nhập vào túi nước ngầm Biện pháp giữ nước bảo đảm cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất góp phần bổ cập cho nguồn nước ngầm bị suy giảm 3.6 Xây dựng đập ngầm Nước mặn xâm nhập ngày vào... hạn chế tối đa mặn xâm nhập vào nội đồng, đủ để nuôi trồng thủy sản dải ven biển Lượng nước từ thượng lưu chảy có tác dụng pha lỗng nước mặn theo triều từ biển truyền vào đẩy lùi mặn phía cửa sơng

Ngày đăng: 12/01/2022, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w