1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động nước biển dâng do biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn ở đồng bằng sông cửu long

106 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 5,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LƯƠNG LÂM TUẤN PHI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 11260566 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013     GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học:PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ - Khoa Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2014 - - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI Giới tính: Nam Ngày sinh: 11/07/1987 Chuyên ngành: Quản lý môi trường Nơi sinh: TP Nha Trang MSHV: 11260566 TÊN ĐỀ TÀI:ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Đánh giá tác động nước biển dâng Biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long Đề xuất số giải pháp giảm nhẹ thích ứng với vấn đề xâm nhập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu nước biển dâng NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS.NGUYỄN KỲ PHÙNG Nội dung đề cương Luận văn Thạc sỹ Hội đồng chuyên ngành thông qua ngày … tháng … năm 2012 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO KHOA MÔITRƯỜNG TS LÊ VĂN KHOA PGS.TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đặc biệt đến PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn này.Chân thành cảm ơn tận tình hướng dẫn thầy với học sâu sắc sống mà thầy dạy cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Hoàng, anh Nam, anh Long anh chị công tác Phân viện Khí tượng Thủy văn khu vực phía Nam, Sáng anh Vượng công tác Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam giúp đỡ cho tơi nhiều suốt q trình thực Luận văn Một lời cảm ơn sâu sắc khác xin gửi đến chú, anh chị Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình khảo sát, thu thập thông tin phục vụ cho luận văn Xin gửi lời cám ơn chân tình đến Thầy, Cơ Khoa Mơi trường, Phịng Đào tạo Sau Đại học – Đại học Bách khoa Tp.HCM hết lòng dạy dỗ, hướng dẫn hỗ trợ suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên tơi suốt khóa học Xin kính chúc Q Thầy Cơ, Gia đình tất người lời chúc sức khỏe, bình an thành cơng Học viên Lương Lâm Tuấn Phi HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG TĨM TẮT Đồng sơng Cửu Long chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu gây hạn hán (do nhiệt độ khơng khí tăng), ngập xâm nhập mặn (do mực nước biển dâng ngày dâng cao).Đề tài thực đánh giá tác động nước biển dâng Biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long Qua đó, đề xuất số giải pháp giảm nhẹ thích ứng hiệu với vấn đề xâm nhập mặn bối cảnh Biến đổi khí hậu Đề tài sử dụng kết tính tốn mơ hình thủy lực xâm nhập mặn từ ứng dụng phần mềm thành lập đồ xâm nhập mặn theo kịch nước biển dâng 30cm, 50cm 80cm Từ xây dựng đồ diện tích đất, diện tích trồng trọt bị ảnh hưởng độ mặn 2‰, 4‰ gây ratại tiểu vùng nông nghiệp Đồng sông Cửu Long Kết phân tích đánh giá rằng: - Khi mực nước biển dâng 15cm vào năm 2030 diện tích đất đồng sông Cửu Long bị ảnh hưởng độ mặn 2‰ 17656.45 km2 chiếm gần 80% diện tích vùng độ mặn 4‰ ảnh hưởng 8483.68 km2 diện tích đất chiếm 22% diện tích vùng - Khi mực nước biển dâng 50 cm vào năm 2050 độ mặn 2‰ 4‰ ảnh hưởng đến diện tích đất đồng sơng Cửu Long 20965.43 km2 chiếm gần 94% diện tích 11723.74 km2 chiếm 30% diện tích vùng - Và nghiêm trọng theo kịch nước biển dâng 80 cm vào năm 2100 độ mặn 4‰ ảnh hưởng gần 50% độ mặn 2‰ ảnh hưởng gần 95% diện tích đất vùng đồng sông Cửu Long Trên sở đánh giá tác động nước biển dâng đến xâm nhập mặn, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm giảm nhẹ thích ứng với vấn đề xâm nhập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu mang nhiều ý nghĩa sinh thái, môi trường, kinh tế HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG ABSTRACT Mekong Delta are most affected by climate change such as drought (due to increase in air temperature), flooding and saltwater intrusion (due to increasing sea levels rise) Subject to evaluate the impact of sea level rise due to climate change salinity intrusion in the Mekong Delta Thereby, a number of solutions proposed mitigation and effective adaptation to salt water intrusion problem in the context of current climate change Thread results calculated using hydraulic modeling saltwater intrusion from the application of established software maps saltwater intrusion scenarios sea level rise 30cm, 50cm and 80cm Since then the construction of the map area, cultivated area affected by the salinity of ‰, ‰ primary cause in agricultural areas in the Mekong Delta Analysis and evaluation results indicate that: - As sea levels rise 15cm by 2030, the area of land in the Mekong Delta is affected by ‰ salinity is 17656.45 km2 accounting for nearly 80% of the area and ‰ salinity has affected an area of 8483.68 km2 land accounted for over 22% of the area - When the sea level rise 50 cm by 2050, the salinity of ‰ and ‰ affected area in the Mekong Delta 20965.43 km2 respectively accounting for nearly 94% of 11723.74 km2 and accounts for over 30% the area - And it's more serious scenario sea level rise of 80 cm by 2100, the ‰ salinity has affected nearly 50% and ‰ salinity affects nearly 95% of the land in the Mekong River delta On the basis of assessing the impact of sea level rise on saltwater intrusion, the subject has proposed a number of measures to mitigate and adapt to salt water intrusion problem in the context of climate change meanings of birth behavior, environment, economy HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1.1 Quan niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Những nguyên nhân gây Biến đổi khí hậu nước biển dâng 1.1.2.1 Biến động khí hậu thời đại địa chất 1.1.2.2 Nguyên nhân biến đổi khí hậu thời kỳ đại 1.1.2.3 Khí nhà kính hiệu ứng nhà kính 10 1.1.2.4 Nguyên nhân nước biển dâng 12 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM XÂM NHẬP MẶN TRÊN DỊNG CHÍNH SƠNG CỬU LONG VÀ CÁC VÙNG PHỤ CẬN CỬA SÔNG 13 1.3 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 15 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 16 CHƯƠNG 2TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 21 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 21 2.1.1Vị trí địa lý 21 2.1.2Đặc điểm địa hình 22 2.1.3Đặc điểm địa chất 23 HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG 2.1.4Đặc điểm khí tượng 25 2.1.5Đặc điểm thủy văn 29 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 38 CHƯƠNG 3DIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶN VÀ XU THẾ MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG DO BĐKH TẠI CÁC KHU VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 40 3.1DIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶN THEO THỜI GIAN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 40 3.1.1 Diễn biến độ mặn biển Đông 41 3.1.2 Diễn biến độ mặn trạm biên 41 3.1.3 Diễn biến độ mặn theo thời gian số trạm sông 44 3.1.4 Tình hình xâm nhập mặn ĐBSCL năm gần 46 3.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CỐNG NGĂN MẶN Ở ĐBSCL 49 3.3 XU THẾ MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG DO BĐKH TẠI CÁC TRẠM VEN BIỂN ĐBSCL 55 3.3.1 Xu dâng lên mực nước biển theo số liệu Vùng ven biển Tây 56 3.3.2 Xu dâng lên mực nước biển theo số liệu vùng ven biền Đông 58 3.4 TƯƠNG QUAN GIỮA MỰC NƯỚC VÀ ĐỘ MẶN TẠI CÁC TRẠM CHÍNH Ở ĐBSCL 61 3.4.1 Tỉnh Long An 61 3.4.2 Tỉnh Bến Tre 62 3.4.3 Tỉnh Trà Vinh 62 3.4.4 Tỉnh Bạc Liêu 63 3.4.5 Tỉnh Cà Mau 64 CHƯƠNG 4XÂY DỰNG CÁC BẢN ĐỒ XÂM NHẬP MẶN ỨNG VỚI CÁC KỊCH BẢN MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG DO BĐKH 64 4.1 KỊCH BẢN MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG 15 cm 65 4.2 KỊCH BẢN MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG 80 cm 66 4.3 BẢN ĐỒ KẾT QUẢ CHO CÁC KỊCH BẢN BĐKH 2030-2050-2100 69 4.3.1 Kết mặn kịch BĐKH mực nước biển dâng 15 cm năm 2030 69 4.3.2 Kết mặn kịch BĐKH mực nước biển dâng 30 cm năm 2050 72 HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG 4.3.3 Kết mặn kịch BĐKH mực nước biển dâng 80 cm năm 2100 76 CHƯƠNG 5ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA XÂM NHẬP MẶN DO BĐKH CHO 83 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 83 5.1 CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH 83 5.1.1 Xây dựng chế độ điều tiết nước hợp lý cho hệ thống cống ngăn mặn 83 5.1.2 Kiểm soát việc khai thác nước ngầm hạn chề nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn 86 5.2 CÁC GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH 87 5.2.1 Chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng đất nhiễm mặn 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 6.1 KẾT LUẬN 90 6.2 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐTM : Đồng Tháp Mười ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long HST : Hệ sinh thái KHKT : Khoa học kỹ thuật KNK : Khí nhà kính KTXH : Kinh tế xã hội NBD : Nước biển dâng PTBV : Phát triển Bến vững TGLX : Tứ Giác Long Xuyên UNDP : Chương trình phát triển Liên Hiệp quốc TBNN : Trung bình nhiều năm WMO : Tổ chức khí tượng giới HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG 7,000.00 6,000.00 5,000.00 4,000.00 3,000.00 2,000.00 1,000.00 0.00 15 cm 30 cm 80 cm Bán đảo Cà Giữa sông Mau Tiền sông Hậu Tây sông Hậu Tứ giác Long Xuyên Ven biển đông Đồng Tháp Mười Biểu đồ 4.1 – Diện tích đất bị ảnh hưởng bới kịch nước biển dâng độ mặn 4‰ 7,000.00 6,000.00 5,000.00 4,000.00 3,000.00 2,000.00 1,000.00 0.00 15 cm 30 cm 80 cm Bán đảo Cà Giữa sông Mau Tiền sông Hậu Tây sông Hậu Tứ giác Long Xuyên Ven biển đông Đồng Tháp Mười Biểu đồ 4.1 – Diện tích trồng lúa bị ảnh hưởng bới kịch nước biển dâng độ mặn 4‰ Xét toàn vùng ĐBSCL, mốc thời gian 2100 theo kịch BĐKH nước biển dâng 80 cm, so với mốc 2030 diện tích đất chịu tác động xâm nhập mặn 4‰ gần 18563km2, nửa diện tích đất ĐBSCLsẽ chịu ảnh hưởng độ mặn 4‰ vào năm 2100 Diện tích đất bị độ mặn 2‰ ảnh hưởng gần 21070km2 chiếm gần 95% diện tích ĐBSCL theo kịch BĐKH mực nước biển dâng 80 cm gần tồn diện tích vùng ĐBSCL bị ảnh hưởng độ mặn 2‰ vào mùa khô Và theo kết đánh giá tác động xâm nhập mặn đến diện tích đất trồng lúa đồng sơng Cửu Long sản lượng lúa bị giảm diện tích đất trồng lúa HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 80 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG nhiễm mặn lớn Trong đó, xét theo ranh giới mặn ‰ sản lượng lúa ĐBSCL giảm tùy theo mùa mưa mùa khô sau: - Năm 2030 diện tích trồng lúa cịn lại 62 - 64% so với - Năm 2050 diện tích trồng lúa cịn lại gần 48 - 53% so với - Năm 2100 diện tích trồng lúa cịn 17% - 20% so với Trong giới hạn đề tài khơng đánh giá tác động trình xâm nhập mặn đến sản lượng lúa sản xuất thông qua kết sản lượng lúa bị trình xâm nhập mặn để từ đề xuất giải pháp phịng ngừa thích ứng thích hợp Tiểu kết Qua ba kịch tính toán, ta nhận thấy ảnh hưởng mực nước biển dâng đến xâm nhập mặn lớn Khi mực nước biển tăng, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng sơng Thời gian xâm nhập mặn bị mở rộng hơn, diễn sớm kết thúc muộn Dọc theo sơng chính, vị trí khơng đặt cống, mặn có xu hướng xâm nhập sâu vào nội đồng từ đây.Tình hình xâm nhập mặn diễn phức tạp nghiêm trọng Có thể tóm tắt diễn biến XNM sơng vùng sau (đi từ biển Đơng đến biển Tây): Trên sơng Vàm Cỏ Đơng, tình hình XNM diễn nghiêm trọng Do địa hình đáy sơng Vàm Cỏ Đơng có xu hướng dốc ngược dần phía đất liền, cao độ đáy phía thượng lưu lại thấp phía biển Bên cạnh đó, mực nước biển lại cao phía thượng nguồn nhiều Thêm vào lịng dẫn sông rộng Tất điều khiến cho mặn xâm nhập vào nội động nhanh chóng vào sâu Vào khoãng tháng 3, mặn xâm nhập lên đến gần Gò Dầu Hạ với độ mặn 4‰ Ngồi ra, địa hình dốc phía thượng lưu phía gần biển lại cao, tạo thành vùng trũng thượng lưu vào biển Yếu tố góp phần làm giảm khả đẩy lùi mặn phía biển Trên sơng Vàm Cỏ Tây, nhờ địa hình đáy sơng Vàm Cỏ Tây dốc dần phía biển, mực nước phía thượng nguồn cao mực nước biển cách tương đối Do đó, XNM chịu nhiều ảnh hưởng việc mực nước biển dâng tình hình khả quan nhánh Vàm Cỏ Đông Thời gian mặn xâm nhập sâu đến trễ (vào khoảng tháng 3, so với Vàm Cỏ Đông đầu tháng 2) HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 81 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG Trên sông Tiền, diễn biến địa hình lịng dẫn sơng Tiền tương đối phức tạp nhìn chung có xu hướng dốc từ biển vào đất liền với hệ số dốc nhỏ Bên cạnh bề rộng sơng lớn, điều giúp gia tăng tốc độ truyền nặn vào sâu nội đồng Với kịch nước biển dâng ta thấy vào lúc đỉnh điểm, mặn lên đến khu vực ngã ba Vàm Nao Bên cạnh đó, có xâm nhập ngược từ hệ thống sơng sơng Tiền, sơng Hàm Lng, Cổ Chiên ngược vào sông kênh nội đồng khiến cho nguyên khu vực tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Tiền Giang, nhiều chịu ảnh hưởng mặn Trên sông Hậu, sông lớn chịu nhiều ảnh hưởng mực nước biển dâng BĐKH đến trình xâm nhập mặn Về xu thế, sơng Hậu có địa hình lịng dẫn giống sơng Vàm Cỏ Đơng, tức có dạng trũng, nhiên diễn biến lòng dẫn phức tạp độ dốc đáy phía phía thượng lưu so với biển cao hơn, nhờ nên XNM diễn mạnh tốc độ có chậm bên phía Vàm Cỏ Đơng (thời gian gia tăng độ mặn, XNM nhanh lớn tháng với kịch nước biển dâng) Ở đây, lịng dẫn có dạng trũng từ biển vào bên nên khiến cho khó khăn việc đẩy lùi mặn ngồi Bên cạnh đó, sơng Tiền, sơng hậu có tượng XNM ngược từ sơng vào nội đồng Khu vực bán đảo Cà Mau, khơng nằm ngồi phạm vi ảnh hưởng XNM, sông kênh khu vực bán đảo Cà Mau bị XNM nhiều mực nước biển dâng 15cm, 30cm 80cm Ngoài ra, chịu ảnh hưởng mặn từ sơng Tiền truyền vào, khu vực tỉnh Sóc Trăng, dọc theo kênh Quản Lộ - Phụng Hiệp gia tăng ảnh hưởng XNM Điều gây tác động cộng dồn làm tăng diên tích vào độ mặn khu vực sơng kênh Nhìn chung, với kịch mực nước biển dâng 15 cm, 30 cm 80 cm tình hình BĐKH diễn biến XNM tiểu vùng xấu Ngoài ảnh hưởng XNM từ biển, khu vực sâu nội đồng bị ảnh hưởng mặn truyền từ sơng Đây điểm đáng lưu ý có quy họach cơng trình ngăn mặn tương lai Bên cạnh việc ảnh hưởng XNM, nhiều khu vực bị tràn bờ mực nước biển dâng gây diện tích đất canh tác Đây vấn đề đáng quan tâm tính tốn quy họach cơng trình thủy lợi HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 82 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA XÂM NHẬP MẶN DO BĐKH CHO ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG 5.1 CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH 5.1.1 Xây dựng chế độ điều tiết nước hợp lý cho hệ thống cống ngăn mặn Hệ thống cống ngăn mặn ĐBSCL có tác dụng điều tiết nguồn nước mặn – phục vụ đa mục tiêu cho hoạt động ĐBSCL, việc điều tiết hiệu hệ thống cống xuất phát từ việc đầu tư hệ thống thủy lợi đồng phù hợp với Tỉnh - Xây dựng chế độ đóng, mở cửa cống cách hợp lý: Đối với cống ngăn mặn ven biển, nhiệm vụ cống là: thoát lũ, ngăn mặn, giữ cần xây dựng có cấu tạo van chiều, khu vực ven biển bố trí ni tơm ni trồng tơm - lúa nên việc lấy mặn khó khăn, lấy mặn qua cống mâu thuẫn với việc ngăn mặn, giữ gây ảnh hưởng tới sản xuất khu vực phía Việc sử dụng có hiệu cống làm giảm đáng kể xâm nhập mặn vào nội đồng Vùng sau khu vực cống đập tràn thường bố trí làm khu vực ni trồng thủy sản Do việc đóng mở cửa cống xả nước giữ vai trị quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản giải pháp ngăn mặn người dân địa phương khu vực Do đó, cần thực q trình đóng mở cửa cách hợp lý nhằm bảo vệ sinh thái khu vực, đảm bảo tình hình kinh tế cho người dân vùng chịu ảnh hưởng, đồng thời cải thiện tình hình xâm nhập mặn vào mùa khơ Việc đóng mở cửa đập cần xem xét vào khoảng thời gian thích hợp, đặc biệt cần thơng báo kịp thời cho người dân khu vực nuôi thủy sản sau cống, đập nhằm có biện pháp điều chỉnh, đối phó để ổn định sản xuất HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 83 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG - Đầu tư, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi đồng Tỉnh Long An Vùng Đồng Tháp Mười: (Huyện Thạnh Hóa, Tân Thạnh, Mộc Hóa, Vĩnh Hưng, Tân Hưng) củng cố đê bao, xây dựng trạm bơm (tỉnh xây dựng đề án xây dựng trạm bơm điện) Vùng hạ: (Huyện Cần Giuộc, Cần Đước, Tân Trụ, Châu Thành, Tân An, phía nam huyện Bến Lức Thủ Thừa) đắp đê bao ngăn mặn, xây cống điều tiết nước phục vụ trồng lúa nuôi trồng thủy sản Nghiên cứu xây dựng cống sông Vàm Cỏ Vùng Bắc Bến Lức Bắc Thủ Thừa, Đức Hòa, Đức Huệ: xây dựng tuyến đê bao ven sông cống điều tiết đê ven sông Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây Ngồi cần đầu tư hệ thống kênh (kênh 28, kênh 61) kênh Rạch Tràm Mỹ Bình tiếp nước từ sơng Tiền mùa khơ tiêu úng cho khu vực mùa lũ Tỉnh Tiền Giang Cải tạo nâng cấp cống Xn Hịa, (hiện có cửa) thêm cửa cánh cung đóng mở cưỡng (kinh phí 3,7 tỷ đồng) để lấy nước cho vùng hóa Gị Cơng Dự kiến đường xi phơng lấy nước từ sơng Tiền (vị trí phía cống Xuân Hòa) qua kênh Chợ Gạo để chủ động nguồn nước ngọt, trường hợp cống Xuân Hòa lấy nước giảm Xây dựng hồ chứa nước liên tỉnh cho Tiền Giang Long An trữ nước từ sông Tiền Xây dựng hồ chứa nước sinh hoạt cho xã Cù Lao thuộc huyện Tân Phú Đơng Tỉnh Bến Tre Xây dựng hồn thiện dự án hệ thống thủy lợi Bắc Bến Tre, Cái Quao Xây dựng hệ thống đê biển huyện Thạnh Phú, Bình Đại HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 84 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG Tỉnh khảo sát đề xuất dự án làm hồ chứa nước cho sinh hoạt (5 ha) huyện Thạnh Phú trường hợp mặn nồng độ cao, xâm nhập sâu Tỉnh Trà Vinh Tách hệ thống thủy lợi thành dự án thuận tiện việc cấp nguồn vốn đầu tư quản lý Đầu tư xây dựng số cống kênh cấp trọng điểm Đầu tư nạo vét kênh cấp thuộc tiểu dự án Nam Măng Thít Đầu tư nâng cấp số bờ bao cục huyện Trà Cú Xây dựng cống ngăn mặn Bơng Bót Tân Định Nạo vét kênh Mây Phốt - Ngã Hậu phát triển nguồn nước bổ sung phía thượng nguồn sơng Cổ Chiên Tỉnh Sóc Trăng Huyện Ngã Năm phối hợp chặt chẽ với Ban điều hành nước tỉnh Bạc Liêu giữ độ mặn 4g/l không vượt qua thị trấn Ngã Năm Đề nghị khẩn trương triển khai xây dựng âu thuyền Ninh Quới kênh Quản Lộ-Phụng Hiệp Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch Thủy lợi tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Bạc Liêu Phối hợp với tỉnh Sóc Trăng đề nghị xây dựng âu thuyền Ninh Quới (trên kênh Quản Lộ-Phụng Hiệp) Đào kênh dẫn lấy nước từ kênh Cái Trầu-Phú Lộc Xây dựng tiếp 28 cống xà lan ngăn mặn (đã xây 27/55 cống) Lắp đặt hệ thống đo mặn tự động (SCADA) cho hệ thống kênh rạch tỉnh Cải tạo, sửa chữa nâng cấp cống dọc Quốc lộ 1A thuộc địa bàn tỉnh Tỉnh Cà Mau Sửa chữa nâng cấp hệ thống kênh, cống điều tiết nước xuống cấp, giữ ngăn mặn (yêu cầu với kinh phí lớn) HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 85 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG Phát triển ô thủy lợi sở khép kín trữ nước mùa mưa, điều tiết nước cho mùa khô gắn với hệ thống bơm điện, bơm nhỏ di động tiểu vùng vùng trọng điểm lúa (Bắc Cà Mau, Bắc Quốc lộ 1A) Nâng cấp đê biển ngăn nước mặn tràn vào (hàng năm nước biển dâng cao bất thường từ 10-15 cm) Quy hoạch hoàn thiện hệ thống đê biển Qua đánh giá, việc ứng phó cần trọng vào hệ thống đê biển phía Tây Bên phía Đơng cần quan tâm hoàn thiện hệ thống đê tỉnh ven biển phía Đơng Tiền Giang, Bến Tre Trà Vinh Khi thiết kế cần ý tới khả thoát lũ, năm gần lũ ĐBSCL ít, việc cần quan tâm, nữa, bão gây mưa lớn gây ngập úng nặng khơng ý tới khả lũ Quy hoạch hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng cho toàn vùng ĐBSCL Việc quy hoạch cục cho số vùng nhỏ phát huy hiệu cơng trình thủy lợi hệ thống lớn 5.1.2 Kiểm soát việc khai thác nước ngầm hạn chề nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn Nạo vét kênh rạch, mở rộng thêm hệ thống kênh mương dẫn nước nhằm tích trữ nguồn nước thích hợp khắc phục tác động q trình mặn hóa vào mùa khơ Khai thơng dịng chảy, làm thủy lợi nội đồng, bơm tạo nguồn từ hệ thống kênh trục lên kênh sườn để cung cấp cho khu vực vùng Kiểm soát việc khai thác nước ngầm hạn chề nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn: - Khoan kỹ thuật: cần có hiểu biết kỹ thuật khoan, hiểu biết sơ cấp cấu trúc địa chất muốn khoan giếng phải thuê đơn vị có chức hành nghề khoan (đơn vị có giấy phép hành nghề khoan giếng) - Phải trám lấp giếng hư: Các giếng khoan hư khơng cịn sử dụng phải trám lấp quy trình kỹ thuật để tránh xâm nhập nước mặn vào tầng chứa nước ngầm - Có chế độ khai thác hợp lý: trước khai thác phải đánh giá khả cấp nước, chất lượng nguồn nước độ hồi phục nước tầng chứa nước khai thác từ có chế độ khai thác hợp lý HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 86 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG - Giữ nguyên trạng bảo vệ nguồn nước giếng có, có chế độ bảo quản kiểm soát thường xuyên Vận hành cấp nước sinh hoạt có nhu cầu cần thiết cấp bách - Các giếng khoan khai thác nước ngầm phát sinh tổ chức cá nhân thực phải báo cho Uỷ ban Nhân dân phường, xã biết xin cấp phép Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn theo quy định hành Nhà nước - Giếng đào thủ công hộ gia đình giữ nguyên giếng có, khơng đào giếng khu vực nội thị nơi có hệ thống cấp nước chung khu vực để đảm bảo vệ sinh kết cấu đất móng, kết cấu hạ tầng Ðối với thị trấn lớn cần tăng cường khả cấp nước nhà máy xử lý nước mặt để phục vụ đáp ứng nhu cầu nước sinh hoạt nhân dân nội thị ven đô Ðối với khu vực xác định khơng có nước ngầm cần thiết phải khuyến cáo người dân không tiếp tục khoan nước Để khắc phục tình trạng thiếu nước nên xây dựng bể chứa nước mưa theo phương pháp truyền thống Từng bước xây dựng hoàn thiện quy hoạch khai thác nước ngầm cụ thể cho khu vực sở tiềm khai thác có 5.2 CÁC GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH 5.2.1 Chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng đất nhiễm mặn Chuyển đổi cấu thích hợp cho ĐBSCL, độ nhiễm mặn thời gian trì mặn đóng vai trò chủ đạo để chuyển đổi cấu sản xuất Phát triển chọn tạo giống trồng chống chịu với điều kiện mặn Nghiên cứu, lai tạo giống thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu giống lúa có khả chịu mặn phù hợp với điều kiện canh tác diễn biến biến đổi khí hậu, nước biển dâng Ngoài ra, tăng cường nghiên cứu loài rau màu chịu hạn, chịu mặn, chịu sâu bệnh; giống ăn trái chịu sâu bệnh điều kiện gia tăng sâu bệnh thời tiết thay đổi Chọn hình thức canh tác thích hợp với độ mặn nước: - Độ mặn < 4‰, thời gian nhiễm mặn < tháng: Trồng lúa hoa màu HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 87 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG - Độ mặn > - 8‰, thời gian nhiễm mặn < tháng: Lúa - tôm - Độ mặn > 8‰, thời gian nhiễm mặn > tháng: Nuôi trồng thủy sản Áp dụng hình thức canh tác thích hợp: - Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng Chuyển phần đất canh tác vụ lúa sang trồng hai vụ lúa kết hợp nuôi cá đồng, tôm nước để tăng hiệu sử dụng đất Cơ cấu trồng mùa vụ cần chuyển dịch: vụ lúa (lúa đông xuân – hè thu); vụ lúa + nuôi trồng thủy sản (lúa mùa – tôm cá); vụ lúa + vụ mùa (lúa mùa – rau màu); chuyên màu (bắp, đậu tương, mía, đậu đỗ…); trồng rừng ngập mặn kết hợp nuôi cá Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng chuyển diện tích lúa, hoa màu sang quy hoạch thành vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt khu vực ven biển - Thời vụ gieo trồng lúa Vụ mùa cần xuống giống sớm nhằm né mặn cuối vụ Vụ Hè Thu cần gieo trồng muộn nhằm né mặn Đối với số vùng trồng lúa vụ, cần nghiên cứu lại sản xuất vụ nhằm đạt hiệu cao vụ thường xuyên bị trắng xâm nhập mặn Các vùng trồng lúa cần đuợc quy hoạch, vùng có khả ngập cần ưu tiên trồng nhiều vụ lúa Tuy nhiên, việc bố trí trồng nhiều vụ cịn phụ thuộc vào loại thỗ nhưỡng vùng này, nên cần xem thổ nhưỡng yếu tố quan trọng để quy hoạch vùng trồng lúa tương lai Các vùng có khả bị ngập nhiều hay dễ bị ảnh hưởng xâm nhập mặn, chưa có quy hoạch thủy lợi cần đuợc ưu tiên thấp để trồng lúa Các vùng chuyển đổi thành mục đích sử dụng khác chuyển sang canh tác nuôi trồng thủy sản, kết hợp mơ hình canh tác lúa – tôm, lúa – cá, hay canh tác thủy sản kết hợp với phát triển sinh thái rừng Đối với kỹ thuật canh tác lúa, cần ưu tiên thúc đầy công tác khuyến nông, thúc đẩy nông dân mạnh dạn đầu tư vào giống khảo nghiệm viện, trung tâm nghiên cứu, trường đại học Các giống đuợc đưa vào cần có khả HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 88 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG thích nghi rộng với thay đổi biên độ nhiệt độ, có khả chịu hạn Tuy nhiên, giống nhạy cảm với kỹ thuật canh tác, nên việc đưa giống vào thay cần chung với việc tăng cường khả ứng dụng kỹ thuật công nghệ nông nghiệp Công tác dự báo thời tiết dự báo thủy văn cần đầu tư để phục vụ gieo trồng, chăm sóc thu hoạch thời vụ, hoãn vụ hay sớm vụ để tránh tượng thời tiết tiêu cực thiên tai có ảnh hưởng đến suất lúa, đặc biệt hán hán thiếu nước xâm nhập mặn HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 89 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Xâm nhập mặn vấn đề quan trọng chi phối hoạt động kinh tế, đời sống người dân đồng sông Cửu Long Hiện nay, dù xây dựng nhiều hệ thống thủy lợi để ngăn mặn độ mặn môi trường đất, nước ảnh hưởng đến tài nguyên, sinh vật hoạt động sống người nơi Trong năm gần đây, tình trạng xâm nhập mặn nồng độ lẫn chiều sâu vào nội địa đồng sơng Cửu Long vấn đề nóng cần phải quan tâm giải có biện pháp phòng tránh để phục vụ sản xuất nguồn nước sinh hoạt địa phương Hiện phần lớn tỉnh đồng sông Cửu Long phải đối đầu với việc thiếu hụt nguồn nước, đặc biệt nguồn nước ngầm phải khoan sâu xuống 100m sử dụng được, hạn hán kéo dài ảnh hưởng biến đổi khí hậu khu vực Tình trạng dẫn đến nguy xâm nhập mặn sâu gây khó khăn cho việc cấp nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt Để giải phần ảnh hưởng xâm nhập mặn, số biện pháp cụ thể đề nghị sau: - Xây dựng chế độ điều tiết nước hợp lý cho hệ thống cống ngăn mặn - Kiểm soát việc khai thác nước ngầm nhằm hạn chế nhiễm mặn nguồn nước ngầm - Chuyển dịch cấu trồng thích ứng với vùng đất nhiễm mặn 6.2 KIẾN NGHỊ 1) Bước nghiên cứu đề xuất thực xây dựng đồ xâm nhập mặn tác động nước biển dâng BĐKH cụ thể cho tỉnh đồng sông Cửu Long để thấy ảnh hưởng xâm nhập mặn hoạt động sản xuất sinh hoạt cụ thể tỉnh đồng sơng Cửu Long Bên cạnh đó, ảnh hưởng xâm nhập mặn vấn đề phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ảnh hưởng tác động nước biển dâng BĐKH mà tác nhân khác tượng suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn, gió chướng từ biển thổi vào, mưa nội đồng, tác động hệ thống đê biển cống ngăn mặn đặc biệt nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sản xuất người Tất yếu đó phải tính đến q trình nghiên cứu xâm nhập mặn mà giới hạn đề tài chưa thể tính đến Vì HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 90 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG cần nghiên cứu chuyên sâu vấn đề xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long 2) Một số khuyến nghị cấp quyền địa phương: Làm tốt công tác thông tin, dự báo mặn Dự báo dài hạn, ngắn hạn cập nhật thông tin độ mặn phương tiện thông tin đại chúng ( Đài phát thanh, truyền hình ) Các tỉnh cần khẩn trương triển khai cơng tác phịng chống hạn, xâm nhập mặn biện pháp nạo vét kênh mương, đắp đập ngăn mặn; trữ nước chống hạn cứu lúa, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt; vận hành hợp lí cơng trình thủy lợi Lãnh đạo tỉnh phải quan tâm chủ động kịp thời đạo địa phương ứng phó với biến đổi khí hậu xâm nhập mặn Giáo dục, vận động người dân có ý thức bảo vệ cơng trình thủy lợi, sử dụng tiết kiệm giữ vệ sinh nguồn nước Các huyện nên thông báo xâm nhập mặn lịch vận hành hệ thống cống hàng ngày để người dân ứng phó kịp thời HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 91 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Số liệu khí tượng thủy văn– Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ Bộ Tài Nguyên Mơi Trường, (2012) Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất Tài Nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, 112 trang Carew-Reid, J (2007) Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam, Climate Change Discussion Paper 1, ICEM –International Centre for Environmental Management, Brisbane, Australia Lê Anh Tuấn (2009) Tổng quan nghiên cứu biến đổi khí hậu hoạt động thích ứng miền Nam Việt Nam, Bài báo trình bày hội thảo: Cùng nổ lực để thích ứng biến đổi khí hậu, 11-13/5/2009, Huế, Việt Nam Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011) Tài liệu hướng dẫn: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng IPCC, 2007 The 4th assessement report of the Intergovernmental Panel on limate Change Viện khoa học thủy lợi miền Nam (2013) Tài liệu Dự báo xâm nhập mặn cửa sông vùng ven biển đồng sông Cửu Long Trần Thọ Đạt & Vũ Thị Hồi Thu (đồng tác giả) (2012), Biến đổi khí hậu Sinh kế cộng đồng, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Tuấn, Lê Anh (2009) Biến đổi khí hậu khả thích ứng Bài giảng cao học ngành Quản lý môi trường, Trường đại học Cần Thơ 10 Lê Nguyên Tường, Trần Mai Kiên, Trần Quỳnh (2007) Một số kết bước đầu nghiên cứu biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu lưu vực sơng Hương huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Bài báo trình bày Tuyển tập Báo cáo Hội thảo Khoa học lần thứ 10 Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Môi trường, tháng 3/2007, Hà Nội 11 Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), Working Group (2001) Third Assessment Report, Annex B: Glossary of Terms 12 Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC), Working Group (2007a) Fourth Assessment Report, The Physical Science Basis 13 Carew-Reid, J (2007) Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam, Climate Change Discussion Paper 1, ICEM –International Centre for Environmental Management, Brisbane, Australia 14 Bảo Thạnh, Nguyễn Thị Phương, Bùi Chí Nam, Trần Tuấn Hồng Lương Văn Việt, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Bộ - Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long, 2009 – 2011 15 Bảo Thạnh, Bùi Chí Nam, Đánh giá thiệt hại mực nước biển dâng khu vực ven biển Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 570, tháng – 2008, Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 92 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG 16 Bảo Thạnh, Bùi Chí Nam, Trần Tuấn Hồng (2009), Tính tốn diện tích đất bị tác động hạn hán, ngập lụt nhiễm mặn biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long, Phân viện Khí tượng Thủy văn Mơi trường phía Nam 17 Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến Đổi Khí Hậu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 18 Lê Hữu Thuần, Đề tài cấp Bộ - Nghiên cứu sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập mặn điều kiện biến đổi khí hậu vùng đồng sông Cửu Long, (2012-2014) 19 Carew-Reid, J (2007) Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam, Climate Change Discussion Paper 1, ICEM –International Centre for Environmental Management, Brisbane, Australia 20 Denmar Hydraulic Institute, Reference Manual, Mike 11 – A modelling system for rivers and channels, 2004 21 Lương Hữu Dũng (2010), Nghiên cứu, dự báo xu diến biến xâm nhập mặn nước biển dâng cho vùng cửa sông ven biển Bắc 22 Đỗ Thị Bính (2007), Nghiên cứu đánh giá xâm nhập mặn đề xuất giải pháp giảm thiểu mặn, cấp nước cho đồng sông Hồng - sơng Thái Bình mùa cạn 23 DHI Water & Environment, MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels, Reference Manual, 472 pp 24 DHI Water & Environment, MIKE 11 A Modelling System for Rivers and Channels, User Guide, 396 pp HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 93 GVHD: PGS.TS NGUYỄN KỲ PHÙNG PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI Ngày, tháng, năm sinh: 11/07/1987 Nơi sinh: TP Nha Trang- Khánh Hòa Địa liên lạc: 856, Tạ Quang Bửu, Phường 05, Quận 8, Tp Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 2005 – 2009: Đại học Đà Lạt – Lâm Đồng - Từ năm 2011 – 2013: Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ năm 2011 – nay: chun viên Phịng Thí nghiệm Phân tích Mơi trường Khu vực III – Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ HVTH: LƯƠNG LÂM TUẤN PHI 94 ... TÀI:ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Đánh giá tác động nước biển dâng Biến đổi khí hậu đến xâm nhập mặn đồng. .. TẮT Đồng sơng Cửu Long chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu gây hạn hán (do nhiệt độ khơng khí tăng), ngập xâm nhập mặn (do mực nước biển dâng ngày dâng cao).Đề tài thực đánh giá tác động nước biển. .. ? ?Đánh giá tác động mực nước biển dâng biến đổi khí hậu đến q trình xâm nhập mặn đồng sông Cửu Long? ?? tác giả chọn nghiên cứu với mong muốn dự báo dịch chuyển ranh mặn ảnh hưởng mực nước biển dâng

Ngày đăng: 01/02/2021, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w