Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt. 97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 23 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực.1 Phần còn lại không đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí.2 Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vài nơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng. Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới được lên tiếng gần đây. Trong suốt thế kỷ 20, hơn một nửa các vùng đất ngập nước trên thế giới đã bị biến mất cùng với các môi trường hỗ trợ có giá trị của chúng. Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất liền.3 Chương trình khung trong việc định vị các nguồn tài nguyên nước cho các đối tượng sử dụng nước được gọi là quyền về nước (water rights).
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG & TÀI NGUN Báo cáo chuyên đề Chính sách chiến lược tài nguyên môi trường XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƯƠNG GVHD: TS NGUYỄN VINH QUY LỚP: CAO HỌC MÔI TRƯỜNG 2018- ĐỢT TP HCM, Tháng 10/2018 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế CHƯƠNG HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng tài nguyên nước ngầm địa bàn tỉnh Bình Dương 2.2 Hiện trạng khai thác .7 CHƯƠNG TIỀM NĂNG NƯỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƯƠNG 10 3.1 Tiềm số lượng tài nguyên nước ngầm 10 3.2 Phân bố nguồn tài nguyên nước ngầm 10 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƯƠNG 12 4.1 Khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước ngầm 12 4.2 Các giải pháp bảo vệ nước ngầm khỏi cạn kiệt 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Bình Dương địa phương thuộc vùng Đơng Nam Bộ nằm vùng KTTĐ phía Nam có diện tích tự nhiên 2.694,43 km2, gồm 01 thành phố, 02 thị xã 04 huyện, dân số năm 2012 có ~1,748 triệu người ~11,0% tồn Vùng Địa hình tỉnh nằm vị trí chuyển tiếp sườn phía Nam dãy Trường Sơn với tỉnh đồng sơng Cửu Long; nhìn chung địa hình tỉnh tương đối phẳng, cao so với mực nước biển Bình Dương có nhiều sơng, sơng lớn sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, sơng Bé, sơng Thị Tính (là nhánh sơng Sài Gịn) hồ thủy lợi Dầu Tiếng với khối lượng nước lớn Ngồi ra, cịn có tuyến nước ngầm phía Nam tỉnh, nguồn cung ứng nước cho nông nghiệp, công nghiệp dân sinh + Sông Đồng Nai: đoạn thuộc địa phận tỉnh dài 58km, ranh giới Bình Dương tỉnh Đồng Nai Sơng có lịng rộng từ 150-400m, nằm hạ lưu hồ Trị An nên mực nước điều hịa, thuận lợi cho giao thơng đường thủy + Sơng Sài Gịn: có diện tích lưu vực 4.500km2, chiều dài 280km; đoạn hạ lưu ranh giới Bình Dương với tỉnh Tây Ninh Thành phố HCM dài 140km Lịng sơng rộng khoảng 200-300m, dịng chảy điều hòa Từ hồ Dầu Tiếng trở hạ lưu, sơng chịu ảnh hưởng thủy triều Nhìn chung, hệ thống sơng, suối, hồ tỉnh Bình Dương dày, tạo thành hệ thống thóat nước tự nhiên tốt, bên cạnh chức cung cấp nước mặt, nước ngầm phục vụ sản xuất đời sống nhân dân 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế • Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Theo giá hành: Cơ cấu kinh tế Bình Dương đến năm 2010 cấu: Công nghiệp+XD; Thương mại-dịch vụ Nông-lâm-thủy sản Trong giai đoạn 05 năm 2006-2010, cấu kinh tế có xu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành Thương mại-dịch vụ, từ 28,1% năm 2005 lên ~32,6% năm 2010 Ngành Nông-lâm -thủy sản, giảm từ 8,4% năm 2005 xuống 4,1% năm 2010 Ngành Công nghiệp giảm nhẹ từ 59,7% năm 2005 xuống c òn 59,4% năm 2010, ngành Xây giảm 3,1% so với mức năm 2005 3,9% Năm 2012, tỷ trọng ngành Công nghiệp tiếp tục giảm nhẹ so với năm 2010 (đạt 59,1%), ngành Thương mại-dịch vụ tiếp tục tăng đạt ~34,3% cấu kinh tế tồn tỉnh • Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế Theo giá hành: Trong giai đoạn 05 năm 2006-2010, cấu thành phần kinh tế theo VA tồn tỉnh có chuyển dịch đáng kể Khu vực kinh tế Nhà nước từ 24,7% năm 2005, giảm mạnh 15,8% năm 2010; Khu vực kinh tế Nhà nước tăng mạnh (thêm +18,0%) thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tỷ trọng cao vào năm 2005 (đạt 47,5%) giảm xuống 38,4% năm 2010 c ấu kinh tế tỉnh Năm 2012, tỷ trọng VA khu vực Nhà nước tiếp tục giảm 1,9%, khu vực Nhà nước giảm 2% so với năm 2010, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi lại bắt đầu tăng, tăng 3,8% so với năm 2010 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng tài nguyên nước ngầm địa bàn tỉnh Bình Dương Các nguồn ảnh hưởng đến số lượng nước ngầm tỉnh Bình Dương bao gồm: - Gia tăng dân số nước thải sinh hoạt: Sự gia tăng dân số, q trình thị hóa phát triển kinh tế mạnh mẽ tạo nên nhu cầu sử dụng nước lớn nguồn tài nguyên nước không thay đổi, dẫn đến nguồn nước bị suy giảm chất lẫn lượng Trong nguồn thải vào hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai nước thải cơng nghiệp sinh hoạt đóng góp tỉ lệ lớn với thải lượng chất ô nhiễm cao - Rác thải - Ảnh hưởng sản xuất nông nghiệp đến chất lượng nguồn nước: nông nghiệp ngành sử dụng nhiều nước nhất, nên lưu lượng nước thải từ ngành chiếm tỷ trọng đáng kể - Ảnh hưởng sản xuất công nghiệp đến tài nguyên nước ngầm: Nhu cầu nước ngầm dùng công nghiệp thiếu đặc biệt ngành công nghiệp thực phẩm, chế biến nước giải khát, dệt nhuộm, - Giếng hư, hỏng không sử dụng: nay, nguồn cung cấp nước máy dùng cho sinh hoạt phổ biến rộng rãi, chưa cung ứng đầy đủ cho tất nơi thành phố, đáp ứng phần cho người dân Các giếng không sử dụng nữa, nguyên nhân chủ yếu giếng bị cạn mực nước ngầm giảm sút - Suy giảm diện tích rừng: ảnh hưởng rừng đến mưa biểu chỗ rừng làm tăng độ nhám bề mặt lưu vực, cản trở chuyển động luồng khơng khí theo hướng nằm ngang, làm cho khối khơng khí chuyển động chậm lại có chiều hướng lên gây nên tượng ngưng tụ gây mưa Mặt khác, rừng làm tăng độ ẩm cho lưu vực, có lợi cho sinh dòng chảy rừng giữ vai trò điều tiết nước vào mùa kiệt giảm lũ vào mùa mưa, hạn chế tình trạng xói lở rửa trơi đất xuống sơng suối Giảm diện tích rừng tự nhiên làm ảnh hưởng lớn đến tài nguyên nước tỉnh Bình Dương Đây ngun nhân dẫn tới tình trạng sông suối cạn kiệt nước vào mùa khô ngập úng diện rộng vào mùa mưa hàng năm 2.2 Hiện trạng khai thác Hiện chưa có số liệu quan trắc lâu dài động thái lưu lượng cơng trình khai thác nước ngầm cho tầng chứa nước khác Bình Dương Vì chưa đánh giá thật đầy đủ, đắn xu biến đổi chúng xác định xác nguyên nhân gây biến đổi Ở đây, đề cập đến xu tăng giảm giếng khai thác, tăng giảm lưu lượng khai thác nước ngầm tỉnh Bình Dương năm 2016 Bảng Hiện trạng khai thác nước đất tỉnh Bình Dương Số T T Số lượng giếng lưu lượng, m3/ng Huyện, thị xã Khu vực sử dụng Tổng Thủ Dầu Một Trong dân DN Tổng Dĩ An Trong dân DN Tổng Thuận An Bến Cát Trong dân DN Tổng Trong dân DN Tổng Tân Uyên Trong dân DN qp2-3 n22 qp1 n21 Tổng qp1+n22+n21 ms Lưu lượng Số giếng Lưu lượng Số giếng Lưu lượng Số giến g Lưu lượn g Số giếng Lưu lượng 29.028 7.801 31.821 1.365 5.955 0 30.625 66.804 28.664 7.711 31.441 1.323 3.051 0 30.407 63.156 364 379 42 2.904 0 218 3.648 37.079 2.437 8.013 183 247 21.580 58.081 35.296 2.402 6.945 183 247 21.164 54.160 1.783 35 1.068 0 416 3.921 26.106 1.199 11.402 0 21.576 70.437 24.219 980 3.375 0 20.740 56.852 3.671 12.900 90 14.28 13.97 303 11.39 11.23 153 8.754 1.887 20.768 219 4.771 8.027 28.381 0 0 836 21.724 13.584 62.049 8.005 9.877 8.565 16.082 4.613 6.980 0 21.183 32.939 58 194 3.023 4.686 158 21.401 7.765 14.147 55.526 496 2.780 26.871 72.453 1.045 2.785 7.618 13.192 54.143 380 889 26.406 68.224 0 147 955 1.383 116 1.891 7.58 7.58 29.110 2.785 4.17 4.17 0 541 1.045 189 18.61 18.40 202 465 4.229 Số giếng Lưu lượng Số giếng 3.437 3.975 3.428 3.929 46 21.45 21.37 86 0 4.863 12.988 0 4.785 11.918 0 78 1.070 934 1.662 8.987 32.929 920 1.572 8.523 29.258 14 122 90 177 464 8.199 112 119 10 Tổng Tổng Trong dân DN 5.538 8.599 5.505 8.405 33 194 51.27 50.30 969 101.993 92.910 9.083 60.83 59.89 937 171.300 10.26 56.532 161.182 9.698 21.241 10.118 570 35.291 4.35 4.35 7.83 7.83 122.375 329.823 119.899 275.331 2.476 54.492 (Nguồn: Báo cáo Xác định vùng cấm, tạm cấm hạn chế khai thác nước đất UBND tỉnh Bình Dương) Từ bảng cho thấy lưu lượng nước khai thác từ tài nguyên nước ngầm Bình Dương lớn khoảng 329.823 m3/ngày, tổng số giếng khai thác 122.375 giếng Số giếng khoan có xu hướng giảm dần, nguyên nhân giảm chủ yếu mạng cấp nước tập trung mở rộng phục vụ đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư tập trung nên lưu lượng khai thác giếng giảm CHƯƠNG TIỀM NĂNG NƯỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƯƠNG 3.1 Tiềm số lượng tài nguyên nước ngầm Nguồn nước ngầm tỉnh Bình Dương tương đối phong phú, tồn hai dạng lỗ hổng khe nứt, mực nước ngầm độ sâu 50 – 200 m Theo đánh giá tổng trữ lượng khai thác tiềm tồn tỉnh 1.627,317 m3/ngày 3.2 Phân bố nguồn tài nguyên nước ngầm Về đặc điểm phân bố, tỉnh Bình Dương có khu vực nước ngầm sau: - Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen giữa- trên: có diện phân bố khơng lớn, bề lớp chứa nước mỏng (1,60 - 20,0 m) Nước tầng nước nhạt, không áp áp lực cục bộ, nhận cung cấp từ nước dịng mặt mùa khơ mùa mưa Vùng chiếm diện tích khoảng 923 km 2, lộ bề mặt địa hình, kéo dài thành dải từ khu vực Long Tân (Dầu Tiếng) qua An Điền (Bến Cát) xuống Thủ Dầu Một - Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen dưới: tầng chứa nước phân bố từ trung tâm vùng tới rìa phía tây giáp sơng Sài Gịn, chiếm diện tích khoảng 1.928 km2, kéo dài thành dải từ khu vực An Long (Phú Giáo) xuống đến Đơng Hồ (Dĩ An) Mặc dù có diện phân bố rộng, bề lớp chứa nước không lớn (1,26 29,5 m), qua tài liệu phân tích cho thấy nước có chất lượng tốt nằm thành tạo cách nước yếu có nơi mỏng nên gần mặt đất dễ bị nhiễm bẩn người gây Tầng chứa nước khai thác nước cho công nghiệp mà khai thác phục vụ cung cấp nước nhỏ cho dân sinh chỗ Hiện dân cư tỉnh khai thác nhiều tầng để dùng cho sinh hoạt ăn uống tưới - Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen giữa: thuộc hệ tầng Bà Miêu, phân bố rộng với diện tích 2.362 km kéo dài từ huyện Phú Giáo qua Tân Un 10 phía sơng Sài Gịn Bề lớp chứa nước lớn, nước có chất lượng tốt, nằm thành tạo thấm nước yếu hệ tầng Bà Miêu lộ mặt đất nhiều nơi lớp cách nước mỏng lên dễ bị nhiễm bẩn người tạo ra, tầng khai thác nước cho cơng nghiệp khai thác tập trung cung cấp nước cho dân Hiện tầng chứa nước khai thác mạnh mẽ khắp tỉnh Bình Dương khu công nghiệp cũ, khu đô thị phát triển - Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pliocen dưới: phân bố rộng tỉnh, bề dày lớn, khả chứa nước từ giàu đến trung bình, chất lượng nước tốt hai tầng chứa nước quan trọng vùng Tuy vùng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh lượng nước khai thác tầng lớn - Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Miocen trên: tầng chứa nước khơng có triển vọng để khai thác nước, mức độ chứa nước nghèo nằm sâu, bề dày mỏng, diện phân bố nhỏ 11 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƯƠNG 4.1 Khai thác, sư dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước ngầm Để khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước, đặc biệt nguồn nước ngầm, cần phải phân tích phân bố nguồn nước Căn vào chế độ mưa, địa hình khu vực (tỉnh Bình Dương) mà tiến hành biện pháp nhằm lưu giữ, tận dụng khai thác nguồn nước mặt, hạn chế tối đa việc khai thác nước ngầm Đồng thời, phối hợp sử dụng nước mặt nước ngầm cách hợp lý Kiểm soát chặt chẽ việc khai thác nguồn nước ngầm, tổ chức, nhân cấp phép khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước ngầm Đồng thời, quản lý chặt chẽ tình hình khai thác đơn vị cấp phép khai thác nước ngầm, tránh tình trạng khai thác vượt mức cho phép, khai thác chui 4.2 Các giải pháp bảo vệ nước ngầm khỏi cạn kiệt Đối với việc bảo vệ tài nguyên nước đất, tránh nguy cạn kiệt, suy thối, Bình Dương tập trung bảo vệ số lượng nước đất 645,36 triệu m 3/năm; trì trữ lượng an toàn tầng chứa nước cách giảm dần đến chấm dứt việc khai thác nước đất KCN, khu đô thị, khu dân cư tập trung giai đoạn tới Cụ thể, đến năm 2020 giảm lượng khai thác xuống 141,38 triệu m 3/năm, giảm so với 55,3 triệu m3/năm; đến năm 2025 giảm lượng khai thác xuống 132,42 triệu m3/năm, giảm so với 64,3 triệu m3/năm Bên cạnh đó, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước tiết kiệm, hiệu Tăng cường công tác quản lý, cấp 12 phép, đăng ký, - kiểm tra hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên nước, hành nghề khoan nước đất, xả nước thải vào nguồn nước Ngoài ra, đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ công tác quản lý tài nguyên nước như: Ứng dụng phần mềm quản lý sở liệu, mô hình tính tốn tiềm tài ngun nước, kỹ thuật GIS, Mapinfo…; tiếp cận kỹ thuật công nghệ đánh giá, giám sát tài nguyên nước; xây dựng sở liệu tài nguyên nước; tăng cường đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên nước giám sát tài nguyên nước Mặt khác, cân đối ngân sách địa phương, tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác điều tra tài nguyên nước; triển khai sách thu phí tài nguyên nước nhằm tạo nguồn vốn phục vụ cơng tác quản lý Sở TN&MT Bình Dương thực hoàn chỉnh đề án “Xác định vùng cấm, vùng hạn chế vùng đăng ký khai thác nước đất tồn tỉnh Bình Dương” làm sở để phục vụ công tác quy hoạch tài ngun nước để kiểm sốt, hạn chế tình trạng khai thác tràn lan nhằm bảo vệ nguồn nước đất; hoàn tất thủ tục pháp lý đấu thầu lựa chọn đơn vị thực đề án “Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2035” triển khai thực hoàn chỉnh, nghiệm thu Trong thời gian tới, Sở TN&MT Bình Dương tổ chức triển khai thực Chỉ thị số 19 UBND tỉnh Bình Dương việc tăng cường lực quản lý, khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước đất địa bàn tỉnh; thực theo Danh mục vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất toàn tỉnh với lộ trình, giải pháp phù hợp để đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp hạn chế tình trạng khai thác nước đất tràn lan dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn nước đất 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Khu công nghiệp Bình Dương, 2015 Tình hình hoạt động khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương Sở TN&MT tỉnh Bình Dương, 2015 Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương, 2015 Sở TN&MT tỉnh Bình Dương, 2015 Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2015 UBND tỉnh Bình Dương, 2015 Quyết định 3258/QĐ-UBND việc ban hành danh mục vùng cấm, vùng hạn chế, vùng đăng ký khai thác nước đất đồ phân vùng khai thác nước đất địa bàn tỉnh Bình Dương UBND tỉnh Bình Dương, 2016 Quyết định số 3616/QĐ-UBND ngày 26/12/2016 việc Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 – 2025, tầm nhìn đến 2035 14 ... NĂNG NƯỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƯƠNG 10 3.1 Tiềm số lượng tài nguyên nước ngầm 10 3.2 Phân bố nguồn tài nguyên nước ngầm 10 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TỈNH... VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng tài nguyên nước ngầm địa bàn tỉnh Bình Dương Các nguồn ảnh hưởng đến số lượng nước ngầm tỉnh Bình Dương bao gồm:... CHƯƠNG HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC NGẦM TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng tài nguyên nước ngầm địa bàn tỉnh Bình Dương 2.2 Hiện trạng