CCLLCT Đề Tài Khai thác nguồn tài nguyên nước theo mô hình bền vững; Thực trạng và giải pháp sử dụng tài nguyên nước ở tỉnh Đắk Nông

24 149 0
CCLLCT Đề Tài Khai thác nguồn tài nguyên nước theo mô hình bền vững; Thực trạng và giải pháp sử dụng tài nguyên nước ở tỉnh Đắk Nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tàiNước là một trong những tài nguyên đặc biệt quan trọng đối với mọi sự sống trên hành tinh, là điều kiện tồn tại và phát triển của tự nhiên, kinh tế xã hội. Tài nguyên nước được tái tạo theo quy lụât thời gian và không gian. Quy luạt này có chu kỳ rõ rệt là một năm và biến động theo nhiều năm. Ngoài quy luật tự nhiên còn có tác động của con người. Cũng theo quy luật thời gian có những khác biệt hoặc có khi trái ngược với quy luật tuần hoàn của nước và con người phải tìm các biện pháp điều hoà, phân phối lại không những theo thời gian và không gian mà còn theo đặc trưng phát triển của kinh tế, xã hội và nhân văn. Các nhà kinh tế đã xác định nước là nguyên liêu không thể thiếu được trong tất cả các ngành sản xuất vật chất, là một bộ phận cấu thành không thể thiếu của nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia.Tài nguyên nước trên trái đất tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau. Trong đó nước ở các sông ngòi, ao hồ chiếm một vị trí đặc biệt. Mặc dù lượng nước trên trái đất là khổng lồ, song lượng nước ngọt cho phép con người sử dụng chỉ chiếm một phần rất nhỏ (Dưới 11000). Hơn thế nữa sự phân bố không đồng đều của chúng theo không gian và thời gian càng khiến cho nước trở thành một nhân tố giới hạn quá chặt chẽ đối với sự phát triển chung.Tài nguyên nước của Việt Nam rất đa dạng và phong phú, bao gồm nước mặt, nước dưới đất, nước biển thuộc chủ quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Hiện nay, nhu cầu về nước (dùng cho ăn uống, sinh hoạt, cho sản suất nông nghiệp, hoạt động công nghiệp, sản xuất điện, nuôi trồng thủy sản...) ngày càng lớn, do tăng dân số, tốc độ đô thị hóa nhanh, kinh tế xã hội phát triển ... trong khi đó tài nguyên nước toàn cầu nói chung và tài nguyên nước của Việt nam nói riêng là có giới hạn, cần phải có các biện pháp hữu hiện trong quá trình khai thác và sử dụng.Đắk Nông là một tỉnh nằm ở nằm ở phía tây nam của Tây Nguyên, chịu tác động của nhiều yếu tố: như lũ lụt, hạn hán... ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, dân sinh và sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh có nền kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là cây công nghiệp như Cà phê, Tiêu và các loại cây ăn quả cần đến nước trong mùa khô.Nhận thức được điều đó, trong nhiều năm qua, mặc dù chúng ta đã có nhiều cố gắng trong việc khai thác, bảo vệ, sử dụng và quản lí tài nguyên nước phục vụ cho công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; hiệu quả sử dụng còn thấp, do quản lí còn lỏng lẻo, cơ chế còn nhiều bất cập, ý thức khác sử dụng nước của người dân… từ đó đã phân tán làm cho nguồn nước bị suy giảm về chất lượng, số lượng,. Nhiều nơi, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sản suất và sức khỏe của nhân dân, ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường.Xuất phát từ thực tế trên, với vốn kiến thức đã được truyền thụ và thực tế công tác tại địa phương nên, từ đó tôi quyết định chọn đề tài: “Khai thác nguồn tài nguyên nước theo mô hình bền vững; Thực trạng và giải pháp sử dụng tài nguyên nước ở tỉnh Đắk Nông” làm tiểu luân.2. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu2.1. Mục đích Trên cơ sở lý luận và thực tiễn nhất là khảo sát địa giới thực trạng tiểu luận đề xuất những giải phá chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nước một cách bền vững.2.2. Ý nghĩa Hệ thống lại chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước ta về quy hoạch, quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên nước. Đánh giá thực trạng nhằm nâng cao hiệu quả của việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên nước. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý và sử dụng nguồn tại nguyên nước ở địa phương.3. Đối tượng nghiên cứu: Tại tỉnh Đắk Nông từ năm 2004 – 2014; sau khi tách ra từ Đăk Lắk.4. Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, xử lý so sánh đối chứng số liệu thong kê.5. Kết cấu của đề tài Chương thứ nhất. Yêu cầu tất yếu phát triển bền vững tài nguyên nước. Chương thứ hai. Thực trạng quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước ở tỉnh Đắk Nông. Chương thứ ba. Các giải pháp quản lý và phát triển bền vững tài nguyên nước ở tỉnh Đắk Nông. Kết luận và kiến nghị.Để thực hiện Tiểu luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các giảng viên Khoa Kinh tế, Học viện Chính trị khu vực III; UBND tỉnh Đăk Nông, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tiểu luận chắc chắn không tránh khỏi những mặt hạn chế, thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân thành của quý thầy cô giáo, độc giả, đồng nghiệp.Tôi xin chân thành cảm ơn

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng sống hành tinh, điều kiện tồn phát triển tự nhiên, kinh tế - xã hội Tài nguyên nước tái tạo theo quy lụât thời gian không gian Quy luạt có chu kỳ rõ rệt năm biến động theo nhiều năm Ngoài quy luật tự nhiên có tác động người Cũng theo quy luật thời gian có khác biệt có trái ngược với quy luật tuần hoàn nước người phải tìm biện pháp điều hoà, phân phối lại theo thời gian không gian mà theo đặc trưng phát triển kinh tế, xã hội nhân văn Các nhà kinh tế xác định nước nguyên liêu thiếu tất ngành sản xuất vật chất, phận cấu thành thiếu kinh tế quốc dân quốc gia Tài nguyên nước trái đất tồn nhiều dạng khác Trong nước sông ngòi, ao hồ chiếm vị trí đặc biệt Mặc dù lượng nước trái đất khổng lồ, song lượng nước cho phép người sử dụng chiếm phần nhỏ (Dưới 1/1000) Hơn phân bố không đồng chúng theo không gian thời gian khiến cho nước trở thành nhân tố giới hạn chặt chẽ phát triển chung Tài nguyên nước Việt Nam đa dạng phong phú, bao gồm nước mặt, nước đất, nước biển thuộc chủ quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiện nay, nhu cầu nước (dùng cho ăn uống, sinh hoạt, cho sản suất nông nghiệp, hoạt động công nghiệp, sản xuất điện, nuôi trồng thủy sản ) ngày lớn, tăng dân số, tốc độ đô thị hóa nhanh, kinh tế xã hội phát triển tài nguyên nước toàn cầu nói chung tài nguyên nước Việt nam nói riêng có giới hạn, cần phải có biện pháp hữu trình khai thác sử dụng Đắk Nông tỉnh nằm nằm phía tây nam Tây Nguyên, chịu tác động nhiều yếu tố: lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, dân sinh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh có kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu công nghiệp Cà phê, Tiêu loại ăn cần đến nước mùa khô Nhận thức điều đó, nhiều năm qua, có nhiều cố gắng việc khai thác, bảo vệ, sử dụng quản lí tài nguyên nước phục vụ cho công đổi phát triển kinh tế xã hội tỉnh; hiệu sử dụng thấp, quản lí lỏng lẻo, chế nhiều bất cập, ý thức khác sử dụng nước người dân… từ phân tán làm cho nguồn nước bị suy giảm chất lượng, số lượng, Nhiều nơi, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sản suất sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường Xuất phát từ thực tế trên, với vốn kiến thức truyền thụ thực tế công tác địa phương nên, từ định chọn đề tài: “Khai thác nguồn tài nguyên nước theo mô hình bền vững; Thực trạng giải pháp sử dụng tài nguyên nước tỉnh Đắk Nông” làm tiểu luân Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở lý luận thực tiễn khảo sát địa giới thực trạng tiểu luận đề xuất giải phá chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nước cách bền vững 2.2 Ý nghĩa - Hệ thống lại chủ trương đường lối Đảng, Nhà nước ta quy hoạch, quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước - Đánh giá thực trạng nhằm nâng cao hiệu việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước - Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực quản lý sử dụng nguồn nguyên nước địa phương Đối tượng nghiên cứu: Tại tỉnh Đắk Nông từ năm 2004 – 2014; sau tách từ Đăk Lắk Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, xử lý so sánh đối chứng số liệu thong kê Kết cấu đề tài - Chương thứ Yêu cầu tất yếu phát triển bền vững tài nguyên nước - Chương thứ hai Thực trạng quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh Đắk Nông - Chương thứ ba Các giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên nước tỉnh Đắk Nông - Kết luận kiến nghị Để thực Tiểu luận này, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình giảng viên Khoa Kinh tế, Học viện Chính trị khu vực III; UBND tỉnh Đăk Nông, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Tiểu luận chắn không tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến chân thành quý thầy cô giáo, độc giả, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Chương YÊU CẦU TẤT YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 Vai trò tài nguyên nước Tài nguyên nước dạng tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế xã hội đất nước Tài nguyên nước liên quan hàng ngày đến hoạt động sống hoạt động kinh tế người nhiều lĩnh vực, đáng kể nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp du lịch, công nghiệp đô thị hoá Là tài nguyên thiên nhiên vô thiết yếu sống nhân loại, tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có giá trị kinh tế tài nguyên khoáng sản khác Nước yếu tố cấu thành sống, chiếm tỉ lệ lớn thành phần tế bào; thành phần thiếu chuỗi thành phần thức ăn động vật, thực vật; nước đóng vai trò quan trọng phát triển văn minh trái đất Nước yếu tố quan trọng lịch sử phát triển xã hội loài người; đồng thời gắn liền với gia tăng dân số, gia tăng nhu cầu nước ngày đa dạng, phức tạp Thời kỳ trước kỷ nguyên khí, nhu cầu nước người nhỏ so với khả dồi nguồn nước, thời kỳ nước dùng vào mục đích ăn, uống, sinh hoạt, chăn nuôi gia súc trồng vùng địa lý dư thừa nước Sự quan tâm người chủ yếu hạn chế tác hại lũ lụt, hạn hán Thời kỳ sau kỷ nguyên khí đến nay, với gia tăng bùng nổ dân số, mức độ đô thị hóa ngày cao, phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế, phát triển ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp hóa ngành kinh tế, nhu cầu nước ngày lớn số lượng chất lượng Nước ngày trở nên khan đóng vai trò quan trọng việc hình thành giá thành sản phẩm cuối Chính nước cần sử dụng có hiệu tiết kiệm Sử dụng nước hợp lý tức sử dụng nước phù hợp với số lượng chất lượng tài nguyên nước Tổ chức FAO cho sử dụng tối đa đến 30% lượng nước có, dùng dẫn đến làm cạn kiệt nguồn nước, không bảo đảm yêu cầu tối thiểu sinh hoạt người; Sử dụng mức tài nguyên nước đất dẫn đến lún sụt, rửa trôi mặt đất, giảm thấp mực nước ngầm (cạn kiệt nước ngầm), tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập Sử dụng nước đôi với việc bảo vệ tài nguyên nước khỏi bị cạn kiệt ô nhiễm Bởi tài nguyên nước vô hạn, lại dễ bị nhiễm bẩn, dẫn đến bị cạn kiệt cách tuyệt đối số lượng tương đối chất lượng Muốn quản lý sử dụng tốt nguồn nước cần hiểu rõ chu trình tuần hoàn khép kín nước (từ bốc hơi, mưa, nước mặt, thấm, nước đất, ) để lựa chọn tác động thích hợp vào khâu nhằm đạt mục tiêu tăng hiệu nguồn nước Vì vừa phải lập kế hoạch sử dụng nước khu kinh tế hành chính, vừa phải lập kế hoạch lưu vực hệ thống song, suối, khênh rạch (ở mặt lưu vực + thượng nguồn + hạ lưu) Sự tác động vào điểm có ảnh hưởng đến toàn hệ thống (Công trình thượng lưu ảnh hưởng đến hạ lưu ngược lại) Tính hệ thống thể không tách rời khâu cấp nước, sử dụng nước tiêu thoát nước 1.1.1 Nước dùng đời sống, sinh hoạt nhân dân Vai trò quan trọng nước đời sống sinh hoạt nhân dân thể số mặt sau: - Nước yếu tố thay ăn, uống, sinh hoạt người Mặc dù người cần vài lít nước ngày để trì sống, để tránh khỏi bệnh có liên quan đến nước, lượng nước cần thiết để bảo đảm vệ sinh cá nhân, nâng cao mức sống người ngày tăng lên tiêu mức sống, biểu mức độ văn minh sống Theo nghiên cứu mười năm Singapore người cần 90 lít/ngày; Đức người cần 9,3 lít/ngày Thông thường trời nóng từ 30 – 32 oC người cần uống – lít nước ngày, trời mát, người hoạt động ngày uống – 2,5 lít nước Trong nước chứa đựng nhiều chất có lợi cho thể nguời, với hàm lượng vô nhỏ (các vi nguyên tố); vi nguyên tố có vai trò quan trọng sống (nhất Iốt Fluor) Số lượng nước cần dùng để thải chất thải sinh hoạt người ngày tăng Khi sống người ngày văn minh hơn, yêu cầu dùng nước nhiều hơn, nước thực yếu tố văn minh nhân loại Trong tuyên bố YOKOHAMA chất lượng sống đô thị có nêu tiêu chuẩn “Nước, lượng, thực phẩm, nhà ở, sinh kế, an ninh trật tự, phục vụ y tế, giáo dục, cân sinh thái, ô nhiễm môi trường ”; Trong nước tiêu chuẩn kể đầu tiên, liên quan hầu hết tiêu chuẩn sau kể cân sinh thái, chống ô nhiễm môi trường Để giải vấn đề nước uống sinh hoạt phải đôi với vấn đề tiêu thoát nước sinh hoạt tiết kiệm tiêu dùng nước Cung cấp nước sinh hoạt, tiêu thoát nước sinh hoạt nâng cao mức sống người, giải đơn độc mà phải đồng với hàng loạt biện pháp khác (Công trình, phi công trình, hành chính, giáo dục v.v ) Vì để sử dụng nguồn nước sinh hoạt cách phù hợp tránh phần lớn bệnh tật tăng cường sức khỏe cho người Nước tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Mặc dù nguồn tài nguyên có sẵn nhờ ưu đãi thiên nhiên, trữ lượng nước thiên nhiên có giới hạn Nếu người sử dụng tiết kiệm bảo vệ nguồn tài nguyên nhanh chóng bị suy thoái trữ lượng chất lượng, đủ sử dụng Nước có vai trò quan trọng việc phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, chữa bệnh, du lịch nhằm nâng cao đời sống nhân dân lao động phát triển kinh tế xã hội Nguồn nước biển, nước khoáng, nước nóng phong phú, phân bố rãi rác nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dưỡng bệnh, nghỉ ngơi địa phương thu hút khách du lịch Theo kết luận quan chuyên môn có thẩm quyền, nước nóng nước khoáng nước ta có tác dụng lớn cho việc chữa bệnh dưỡng bệnh Nước có vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội nước ta nước giới Có thể khẳng định vàng, kim cương tồn tại, nước tồn Do phải bảo vệ tài nguyên nước, tài nguyên quý giá nhân loại nhiều biện pháp khác Giáo dục, thuyết phục, pháp luật, kinh tế tài quản lý để bảo vệ tài sản quý giá phục vụ cho nhu cầu lợi ích người Nước có mặt, mặt lợi mặt hại Mặt trái nước tác hại nước gây ra; nước không bảo vệ, xử lý hợp vệ sinh trở thành nguồn truyền dẫn lây lan bệnh dịch người, truyền dẫn nước thải công nghiệp gây thiệt hại to lớn sản xuất nông nghiệp, thủy sản Nhiều nước sinh lũ lụt, nước gây khô hạn, nhiễm mặn, sa mạc hóa Thừa nước thiếu nước dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân, phá vỡ hệ sinh thái Ở nước ta từ năm 1990 trở lại chịu nhiều thiệt hại lũ lụt gây ra, năm 1990 mưa bão làm 356 người chết, 942 người bị thương, 173 nhà bị sập hư hỏng, 173.000 đất nông nghiệp, trồng bị ngập; riêng giao thông vận tải bưu điện 20 tỉ đồng để khắc phục hậu lũ lụt Chỉ trận lũ quét ngày 27-7-1991 Sơn La làm chết 21 người, 11 người tích, thiệt hại lên đến 20-30 tỉ đồng (1) Năm 1996 lũ lớn xảy toàn quốc, từ vùng đồng Bắc bộ, miền Trung, đến đồng sông Cửu Long, làm chết 1.128 người hàng trăm người tích, thiệt hại lên tới gần 8000 tỉ đồng (2) Xu thiệt hại thủy triều gây ngày tăng biến động khí hậu toàn cầu, suy thoái môi trường, đặc biệt nạn phá rừng trầm trọng, phát triển mạnh mẽ dân sinh kinh tế làm cho với mức độ thiên tai thiệt hại gây lớn Hậu lũ lụt để lại làm ô nhiễm môi trường trầm trọng, làm nhiễm bẩn nguồn nước phục vụ cho nhu cầu uống, sinh hoạt cho người, gia súc, có nơi bị thiếu nước sạch, thiếu nước sinh hoạt trầm trọng kéo dài hay khô hạn điển tỉnh Ninh Thuận thiếu nước từ tháng – 3/2015 vừa qua minh chứng Chính công tác khai thác, sử dụng mặt lợi nước đồng thời phải phòng chống tác hại nước gây Điều quan trọng quản lý điều hòa nguồn nước Sử dụng nguồn nước cách hợp lý, sử dụng nguồn nước ngầm, kết hợp nguồn nước mặt 1.1.2 Nước phát triển kinh tế Nước ta nước nông nghiệp, có dân sống nông thôn chiếm khoảng 70% dân số Tiềm đất nông nghiệp Việt Nam 11 triệu ha, diện tích trồng lúa 5,1 triệu ha, trồng hoa màu 1,2 triệu ha, trồng lưu niên 0,9 triệu (tổng cộng 7,2 triệu ha) Trong số có gần triệu thường xuyên bị ngập úng, khoảng 1,9 triệu đất bị chua phèn (tập trung chủ yếu đồng sông Cửu Long), khoảng 1,3 triệu đất bị khô hạn (tập trung chủ yếu tỉnh Miền Trung – Tây Nguyên (2) Nước đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng Ông cha ta đúc kết thành kinh nghiệm “ Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống” để nhấn mạnh vai trò hàng đầu nước sản xuất nông nghiệp Chủ nghĩa Mác- Lê Nin nhấn mạnh vai trò nước, thủy lợi phát triển nông nghiệp Lê Nin viết: “Công thủy lợi quan trọng, đặc biệt cho việc khôi phục nông nghiệp chăn nuôi”, nhấn mạnh “Công việc thủy lợi cần thiết cả, tái tạo đất nước, làm sống lại đất nước, chôn vùi khứ, cố bước độ tiến lên CNXH” (3) Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng yếu tố đất nước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội môi trường sinh thái nước ta Người nói: “Việt Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta gọi Tổ quốc Đất nước, có đất có nước thành Tổ quốc, có đất có nước dân giàu nước mạnh Nhiệm vụ làm cho đất nước điều hòa với để nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội”(1) - Nước hoạt động sản xuất công nghiệp: Việc sử dụng nước cho công nghiệp yếu tố cấu thành sản xuất công nghiệp ngành sử dụng nước với yêu cầu số lượng, đặc biệt chất lượng Đồng thời trình sử dụng nước cho công nghiệp thải nhiều chất độc hại làm xấu nguồn nước tự nhiên Nhu cầu cấp nước cho công nghiệp ngày tăng, đôi với phát triển công nghiệp trình phát triển đô thị hóa Đối với nhiều ngành sản xuất, nước tư liệu sản xuất thay sản xuất: phát điện, giấy, vải, sợi, luyện kim, bia, Lượng nước dùng công nghiệp để sản xuất số sản phẩm sau: Bảng 1: Tiêu chuẩn dùng nước định mức công nhiệp chủ chốt T Hạng mục Tiêu chuẩn nước/đvị sp T Nhà máy sản xuát xi măng 05 m3/ Khai thác quặng kim loại màu 130 m3/tấn Cơ sở sản xuất cán thép 200 m3/tấn Nhà máy đông lạnh, thuỷ hải sản 15 m3/tấn Cơ sở sản xuất gạch ngói nung 1m3/ 1000viên Nhà máy rượu 1,5m3/ 10lít Nhà máy bia 2,0m3/ 10 lít Nhà máy sản xuát phân bón 23m3/tấn Nhà máy giấy 400-800m3/tấn 10 Nhà máy lọc dầu 11 Nhà máy nhiệt điện 30-40 m3/ dầu thô 120 lit/ kw Chất lượng nước dùng công nghiệp thực phẩm công nghiệp dược phẩm cao nhất, thấp vận tải thủy Tỷ lệ phần trăm dùng nước công nghiệp so với tổng nhu cầu dùng nước ngày tăng công nghiệp phát triển (nhất công nghiệp hóa chất, giấy, nhiệt điện) - Nước dùng để sản xuất điện: Điện nhu cầu quan trọng kinh tế-xã hội Chỉ cung cấp đủ điện thực mục tiêu “CNH-HĐH đất nước” Đảng ta đề Điện sản xuất nhiều nguồn khác nhau: Thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử, điện sức gió, điện thủy triều, địa nhiệt, v.v Ở Việt Nam nay, điện có nguồn thủy điện nhiệt điện (chạy than đá, dầu, khí) Đối với nước khả thủy điện việc đầu tư sản xuất điện lớn Chúng ta sử dụng nguồn nước để tạo điện, giá thành sản xuất rẻ nhiều so với hình thức sản xuất (nhiệt điện, điện nguyên tử,v.v ) Nếu sử dụng tổng hợp nguồn nước sử dụng tốt nguồn lợi tổng hợp vừa đạt mục đích làm hồ để phát điện, tưới, nuôi cá, du lịch, vừa đưa lại nguồn lợi đa dạng mà giá thánh lại giảm - Nước dùng cho giao thông vận tải: Nước có vai trò quan trọng giao thông vận tải thủy Vận tải thủy thích hợp với loại hàng hóa nặng, cồng kềnh, không đòi hỏi phải vận chuyển nhanh, cước phí hạ góp phần bổ sung đáng kể vào vận tải đường sắt, đường Ở nhiều vùng nông thôn nước ta với việc đào kênh tưới tiêu nước cho đồng ruộng, vân tải thuyền, ca nô góp phần đáng kể vào giải phóng đôi vai, sức lao động để vận chuyển phân bón, hàng hóa, thóc lúa Hệ thống sông, kênh miền Bắc, đồng Nam góp phần giao lưu miền đất nước Vì biết khai thác triệt để giao thông thủy đem lại lợi ích đáng kể góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, làm tăng nhịp độ tăng trưởng thu nhập quốc dân lên khoảng 0.5% - Nước với phát triển ngành thủy sản: Nước có vai trò quan trọng ngành thủy sản Nước môi trường sống động vật thủy sản Không có nước ngành thủy sản tồn Tài nguyên nước nước ta đa dạng, có chất lượng phù hợp với nhiều loại tôm cá “Nguồn lợi thủy sản tài nguyên sinh vật vô quý giá có khả tái tạo có giá trị kinh tế, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế đời sống nhân dân ta”(1) Nguồn ngoại tệ khai thác nuôi trồng thủy sản lớn Vì phải có sách để khai thác, bảo vệ, quản lý nguồn nước - Môi trường sống thủy sản, tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế thủy sản 1.2 Phát triển bền vững tài nguyên nước 1.2.1 Phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niêm đời vài thập kỷ gần phát triển thay dần cho khái niêm phát triển truyền thống Khái niện đưa bối cảnh mâu thuẩn môi trường trở nên sâu sắc, nhiều nơi giới người đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế khai thác sử dụng tài nguyên tự nhiên mà không quan tâm mức tới bảo vệ môi trường Phát triển bền vững đòi hỏi tài nguyên sử dụng cách hợp lý hiệu với phương thức khôn khéo thông minh để tài nguyên không bị suy thoái, can kiệt sử dụng lâu dài, đặc biệt nhấn mạnh phải coi trọng bảo vệ môi trường Trong kế hoạch quốc gia môi trường phát triển bền vững, Nhà nước ta nhấn mạnh định hướng chiến lược tâm thực phát triển bền vững kế hoạch dài hạn quốc gia 1.2.2 Phát triển bền vững tài nguyên nước Đề cập đến vấn đề phát triển bền vững đặc biệt phát triển bền vững tài nguyên nước, vấn đề nước ta đề tài muốn nêu lên quan điểm nhận thức tổng hợp vấn đề từ nghiên cứu nước giới số ý kiến vận dụng điều kiện thực tế nước ta * Các nhận thức tiếp cận phát triển bền vững tài nguyên nước Các nhận thức sau cho tiếp cận khái niệm phát triển bền vững tài nguyên nước; Nước tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có giá trị kinh tế tài nguyên khoáng sản khác Điều khẳng định nguyên tắc thứ tư “ Lịch trình kỷ 21” nhấn mạnh giá trị kinh tế tài nguyên nước Việc thay đổi nhận thức tài nguyên nước cốt lõi thay đổi để tiến tới sử dụng nước cách bền vững kỷ tới Phát triển bền vững đòi hỏi khai thác sử dụng tài nguyên nước, ngòai đảm bảo mục tiêu kinh tế phải đảm bảo mục tiêu phát triển xã hội vẹn toàn môi trường Đây thay đổi mục tiêu sử dụng nước theo quan điểm bền vững so với cách sử dụng nước truyền thống trọng lợi ích kinh tế trước đây; Cần thiết bền vững phát triển tài nguyên nước hiểu cách đầy đủ tổng hợp bền vững kinh tế xã hội, sinh thái, kỹ thuật, thể chế sách hiểu biết tri thức tài nguyên nước.Nhận thức đưa yêu cầu cần phải đảm bảo để khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước Để thực phát triển bền vững tài nguyên nước, cần mạnh dạn thay đổi tất chưa phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Phát triển bền vững với việc xem xét thêm khía cạnh xã hội, sinh thái sử dụng nước không phù hợp nên phải mạnh dạn thay đổi Các nguyên tắc chủ yếu phát triển bền vững - Để thực phát triển bền vững tài nguyên nước phải dựa nguyên tắc chủ yếu rút từ quan điểm nhận thức phát triển bền vững phát triển bền vững tài nguyên nước Sau nguyên tắc chủ yếu phát triển bền vững tài nguyên nước khái quát làm sở nghien cứu vạn dụng thực tế - Khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nước cần phải gắn chặt với biện pháp quản lý bảo vệ hệ thống sinh thái lưu vực để trì bảo vệ khả tái tạo tài nguyên nước đảm bảo hợp lý môi trường Thí dụ bảo vệ rừng, sử dụng giới hạn ngưỡng môi trường Đây nguyên tắc xuất phát từ nhận thức khai thác phải đôi với bảo vệ tài nguyên nước - Để phát triển bền vững tài nguyên nước, trì tài nguyên nước cách lâu dài cho hệ mai sau sử dụng phải khai thác sử dụng nước phải tiêt kiệm phát huy giá trị kinh tế tài nguyên nước - Tài nguyên nước phải quản lý sử dụng theo phương thức tổng hợp, gọi tắt quản lý tổng hợp tài nguyên nước Quản lý tổng hợp tài nguyên nước quản lý nhiều thành phần nguồn nước, nhiều yêu cầu sử dụng nước, quản lý cung cấp nhu cầu dùng nước, quản lý đôi với bảo vệ chất lượng nước - Để phát triển bền vững tài nguyên nước phải động viên tham gia tất thành phần có liên quan quản lý tài nguyên nước, bao gồm người lập quy hoạch, người xây dựng sách tất cấp đặc biệt người dùng nước Đây nguyên tắc nêu “lịch trình kỷ 21”, nhấn mạnh vai trò người dùng nước quản lý bảo vệ tài nguyên nước, điều mà cách quản lý trước trọng 1.2.3 Những biểu phát triển không bền vững tài nguyên nước Sự can thiệp người ngày sâu vào tài nguyên nước làm biến đổi nhiều so với trạng thái ban đầu Sự biến đổi đưa lại mặt lợi gây mặt hại * Phá rừng: Đây tượng phổ biến nhiều nước nước phát triển vùng nhiệt đới, nơi rừng coi phổi hành tinh Phá rừng làm tăng lượng dòng chảy hàng năm làm cho lũ lớn, hạn hán hơn; Phá rừng làm tăng lượng đất bị xói mòn, rửa trôi, lở đất hai bên bờ song, suối, làm lượng bùn cát tăng đáng kể gâp lũ, làm giảm nguồn nước ngầm dòng chảy mùa kiệt quệ * Ô nhiễm môi trường Đô thị hóa: Đô thị hóa làm thay đổi hẳn lớp phụ mặt đệm hệ tiêu nước tự nhiên, nhà cửa mặt đuờng diện tích không thấm nước, cống rãnh nhiều tiêu nước nhanh tự nhiên, hồ ao bị lấp dần.v.v Các công trình xây dựng làm tăng mạnh lượng bùn cát sông Nước bị nhiễm bẩn nước bị xấu chất, sử dụng mức độ khác Khi vật chứa nước bị nhiễm bẩn phận hay toàn thể vật chứa nước sử dụng cho mục tiêu kinh tế - xã hội Gần lượng nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp tăng lên nhiều lần, nên nước vật chứa tự làm trở nên bẩn không sử dụng 1m3 nước thải làm ô nhiễm 40 - 60 m nước sạch, hàm lượng dầu nhỏ (0,2 - 0.4 mg/l) làm cho nước có mùi dầu khó lọc hay xử lý cho hết Nước thải công nghiệp giấy hút hết oxy nước làm cho nước đổi màu, có mùi khó chịu Các chất gây bẩn lên mặt nước, hòa tan nước, tích tụ lắng đọng đáy Các tính chất vật lý (Độ suốt, màu, mùi, vị) hóa nước (phản ứng, hỗn hợp, lượng chất hữu cơ, khoáng, chất độc hại ) bị thay đổi lượng oxy hòa tan nước giảm, vi khuẩn, vi trùng gây bệnh tăng lên Vì nước bị nhiễm bẩn dùng để uống, tắm rửa, hay dùng cho kỹ thuật Sự nhiễm bẩn nước gây thiệt hại lớn cho kinh tế - xã hội: Cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp phải đắt lên nhiều lần, giảm sản lượng cá, chí gây loại bệnh hiểm nghèo dịch tả, sán máu, viêm gan, ung thư làm xấu điều kiện nghỉ ngơi nhân dân… Nếu lọc xử lý chất thải thu lại khối lượng lớn chất có giá trị, làm nước bị nhiễm bẩn * Nhiễm bẩn nước nông thôn: Nhiễm bẩn nước nông thôn có nguồn gốc: - Dùng phân bón không xử lý kỹ, dùng phân hóa học mức cần thiết, dùng thuốc trừ sâu, làm nhiễm bẩn nguồn nước mặt, nhiễm bẩn mặt đất, nhiễm bẩn nước đất - Nhiễm bẩn tự nhiên nước phèn, mặn, cát bùn - Các nguồn thải dân cư, chăn nuôi, xói mòn, rửa trôi Nước bị nhiễm bẩn thiếu nước sinh hoạt mùa khô vấn đề vệ sinh trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe, ảnh hưởng đến đời sống dân cư nông thôn, trẻ em bơi lội ngòi lạch với trâu bò, tắm giặt ao tù, nước đọng nên bệnh đau mắt hột phổ biến Như nhiễm bẩn nước vấn đề thời xúc nước ta Đó vấn đề sức khỏe người, vấn đề tương lai phát triển Nước bị cạn kiệt dùng mức, bị “kiệt” nước bị nhiễm bẩn không nước để dùng, môi trường sống không phù hợp với tiêu chuẩn tối thiểu xã hội văn minh * Dùng nhiều chất hoá học canh tác nông nghiệp Do nhu cầu tăng sản lượng nông nghiệp nên ngày dùng nhiều phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ chế phẩm hoá học sản xuất nông nghiệp ngày tăng, làm nhiễm bẩn nước mặt, nước ngầm Hệ thống canh tác không cách làm tăng thêm xói mòn đất, tưới nước nhiều mức cần thiết, tổn thất kênh mương dẫn nước, làm úng vùng đất xung quanh, mực nước ngầm dâng cao * Nhu cầu dùng nước ngày tăng số lượng Dân số tăng Yếu tố dân số tăng tác động đến số lượng chất lượng nước Nhu cầu sống người ngày tăng nhu cầu nước tăng, đồng thời hoạt động người hình thức sử dụng đe dọa tiến tới hủy hoại gây nhiễm bẩn tài nguyên thiên nhiên có tài nguyên nước Kinh tế thị trường có nhiều ưu thế, hiệu Tuy nhiên kinh tế thị trường không tự khắc phục tính tự phát khuyết tật Điển hình tác động tiêu cực đến môi trường, phá vỡ cân sinh thái, hủy hoại nguồn tài nguyên khan loài người Một số tài nguyên khan loài người nước Nó cần nhìn nhận, đánh giá, bảo quản, tiết kiệm tài sản hàng đầu nhân loại với tính chiến lược bản, lâu dài 1.3 Quan điểm sách Đảng Nhà nước phát triển bền vững tài nguyên nước 1.3.1 Thực trạng tài nguyên nước Việt nam Việt Nam nước có tài nguyên nước phong phú Nếu lấy tiêu khối lượng nước tính cho đầu người ta thấy sau: Bảng 2: Khối lượng nước/ người số quốc gia TT Tên nước Hệ số K ( 103 m3/người) BraZil 59,5 Nga 17,5 3,79 Trung Quốc (kể đảo) Mỹ 11,4 Ấn Độ 2,88 Inđonesia 13,0 Việt Nam 13,8 Nguồn: Tạp chí Khoa học thủy lợi tháng 10/1996 Mạng lưới sông ngòi Việt Nam dày đặc, tính sông có chiều dài 10 km, có tổng số 2.500 sông, với chiều dài 52.000 km với mật độ 0,15 - 0,16 km/km2 Tổng lượng nước sông suối nước ta 667 x 109 m3/năm, lưu lượng bình quân/ năm 27.500m3/s Vị trí địa lí nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa Một yếu tố quan trọng có tác dụng lớn đến dòng chảy sông ngòi bão Mỗi bão đổ vào đất liền thường gây mưa to, gió lớn gây lũ sông, nguyên nhân trực tiếp sinh dòng chảy Lượng mưa toàn quốc giao động khoảng từ 1.500 - 2.000 mm Lượng mưa lớn, phân bố không theo không gian thời gian Theo không gian: Địa hình lãnh thổ Việt Nam bị chia cắt mạnh nên phân bố lượng mưa bị địa hình chi phối, vùng mưa lớn đạt đến 3.000 - 3.500 mm/năm, vùng mưa nhỏ đạt 1.000 mm/năm Theo thời gian: Mùa mưa toàn quốc bắt đầu phổ biến từ tháng kết thúc vào tháng 11 Lượng mưa mùa mưa chiếm 75 - 85% lượng mưa năm Mùa khô lượng mưa độ ẩm nhỏ nhiều so với mùa mưa Cường độ mưa: Là yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy, cường độ mưa nước ta thuộc vào loại lớn giới Chính đợt mưa có cường độ mưa lớn kéo dài nhiều ngày làm nguyên nhân gây trân lũ lớn làm úng, ngập nghiêm trọng nhiều khu vực, làm tổn thất lớn người tài sản, gây ô nhiễm môi trường Đây yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng nước Dòng chảy rắn: Là yếu tố vừa ảnh hưởng đến số lượng nước chất lượng nước Hiện tượng xâm thực nước mưa bề mặt lưu vực nguyên nhân gây dòng chảy bùn cát dòng chảy chất hòa tan nước sông ngòi Lượng phù sa dòng nước có tác dụng tăng thêm độ màu mỡ cho trồng, dòng chảy có cát, sạn lớn bồi lấp sông suối làm cạn dần lòng sông, phải tốn kinh phí cho việc nạo vét Trên thực tế tài nguyên nước thể khan (suy giảm số lượng) tiềm tàng, suy giảm lý sau: Chỉ có 40% nguồn nước tính toán sản sinh lãnh thổ mình; lại phụ thuộc vào thượng lưu (ở Việt nam) đặc biệt Trung quốc Nhiều sông Việt nam bắt nguồn từ Trung quốc Hiện phía Trung quốc xây dựng nhiều đập lớn thượng nguồn sông Đà, đập Long mạ cao 140m, đập Japudu cao 95m, đập Gelanta cao 113m vào vận hành phát điện thuỷ điện Sơn la, thuỷ điện Hoà bình bị ảnh hưởng chế độ vận hành hồ Mặt khác nguồn nước phân bố không đều, thể 847 tỷ m3, có tới 53% lưu lượng dòng chảy thuộc đồng sông Cửu long, lại 47% tổng lượng chia cho 87% lãnh thổ lại Trong khoảng 6-9 tháng mùa khô lưu lượng dòng chảy đạt từ 14-40% năm Chất lượng nước vấn đề cộm Việt nam Ô nhiểm Asen nước ngầm (nước dùng chủ yếu cho sinh hoạt đô thị nay) phát vùng châu thổ sông Hồng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người dân Với gia tăng phát triển ngành công nghiệp địa phương không tuân thủ nguyên tắc bảo vệ môi trường làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Trong năm qua, gia tăng dân số, dẫn đến khai thác tài nguyên nước, tài nguyên đất rừng làm suy kiệt nguồn nước nhanh chóng; việc phát triển đô thị, công nghiệp biện pháp xử lý, quản lý chặt chẽ chất thải lỏng, thải rắn theo tiêu chuẩn yêu cầu góp phần làm ô nhiễm nguồn nước, suy thoái trở thành phổ biến 1.3.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển tài nguyên nước Trước thực trạng báo động tình hình suy thoái tài nguyên nước Đảng Nhà nước thấy vấn đề cấp bách cần tập trung đạo thể nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X “Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia, tài nguyên đất, nước, khoáng sản rừng” Đồng thời ngăn chặn hành vi huỷ hoại gây ô nhiễm môi trường, khắc phục tình trạng xuống cấp môi trường lưu vực sông, đô thị, làng nghề, khu công nghiệp, nơi đông dân cư có nhiều hoạt độnh kinh tế Từng bước sử dụng công nghệ sạch, lượng Tích cực phục hồi môi trường hệ sinh thái bị phá huỷ; Tiếp tục phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ đa dạng sinh học Quan tâm đầu tư cho lĩnh vực môi trường Hoàn chỉnh luật pháp, tăng cường quản lý Nhà nước bảo vệ cải thiên môi trường tự nhiên Từng bước đại hoá công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng thuỷ văn; chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.” Chủ động “Mở rộng hợp tác quốc tế bảo môi trường quản lý tài thiên nhiên; trọng lĩnh vực quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên nước” Cần tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước “về cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước”, xem vấn đề sống cho tồn phát triển kinh tế xã hội đất nước Qua tập trung xây dựng nhiều sách mang tính chiến lược tầm quốc gia, sách bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững tài nguyên, khai thác sử dụng cách có hiệu 1.3.3 Những văn quy phạm pháp luật quản lý tài nguyên nước Luật tài nguyên nước (số 08/1998/QH10) Nghị định số 179/1999/NĐ-CP Chính phủ quy định việc thi hành Luật tài nguyên nước Quyết định số 67/2000/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng Quốc gia tài nguyên nước Quyết định số 99/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính pề tài nguyên nướcủ việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động hội đồng quốc gia tài nguyên nước Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi số 32/2001/PL-UBTVQH Pháp lệnh phòng chống lụt bão ban hành ngày 20/3/1993 Nghị định số 149/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định cấp phép sử dụng nước Nghị định số 67/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định phí nước thải Nghị định số 154/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định bổ sung môt số điều Nghị định 143/2003/NĐ-CP ngày28/11/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh Khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợị(4/4/2001) Quyết định số 18/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Quốc gia nguyên nước đến năm 2020 Và nhiều văn liên quan khác Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở ĐẮK NÔNG 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Đắk Nông 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Đắk Nông tỉnh Tây Nguyên; Tỉnh Đắk Nông tái lập vào ngày 01 tháng 01 năm 2004, theo Nghị số 23/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội sở chia tách tỉnh Đăk Lăk thành tỉnh Đắk Nông Đăk Lăk, nằm cửa ngõ phía tây nam Tây Nguyên, nằm vùng tọa độ từ 11°45 đến 12°50 vĩ độ bắc từ 107°12 đến 108°07 kinh độ đông[3] Trung tâm tỉnh Đắk Nông nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 125 km theo đường quốc lộ 14, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 250 km phía nam Phía bắc đông bắc Đắc Nông giáp với địa phận tỉnh Đắk Lắk, phía đông đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía nam giáp tỉnh Bình Phước[4], phía tây giáp với Vương Quốc Campuchia với đường biên giới dài khoảng 120 km[5], qua hai cửa cửa Đắk Per thuộc huyện Đắk Mil Bup'rang thuộc địa phận Tuy Đức Đắk Nông có thị xã huyện trực thuộc, Trong đó, có 71 đơn vị hành cấp xã bao gồm 61 xã, phường thị trấn Đắk Nông nằm trọn cao nguyên M’Nông, với độ cao trung bình từ 600 mét đến 700 mét so với mặt nước biển, cao Tà Đùng với độ cao lên đến 1.982 mét Nhìn chung địa hình Đăk Nông chạy dài thấp dần từ đông sang tây Địa hình đa dạng, phong phú bị chia cắt mạnh, có xen kẽ núi cao, với cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, lượn sóng, phẳng xen kẽ dải đồng thấp trũng; Khí hậu Kăk Nông chuyển tiếp hai tiểu vùng khí hậu Tây Nguyên Đông nam bộ, khí hậu mang đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nâng lên địa hình nên có đặc trưng khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng gió mùa tây nam khô nóng Khí hậu phân hóa thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa thường kéo dài từ tháng đến hết tháng 11, tập trung 90% lượng mưa năm, Lượng mưa trung bình năm 2.513 mm Mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể Nhiệt độ trung bình năm 22-230C, nhiệt độ cao 350C, thấp 140C Với điều kiện thời tiết phù hợp với phát triển trồng nhiệt đới lâu năm Đất đai Đăk Nông phong phú đa dạng, chia thành nhóm đất gồm Nhóm đất xám, Đất đỏ bazan, Còn lại đất đen bồi tụ Đất nông nghiệp chiếm 47% tổng diện tích tự nhiên Trong đó, đất trồng công nghiệp lâu năm chiếm phần lớn diện tích[6][ - Về tài nguyên nước Lượng mưa trung bình hàng năm 2.513 mm, lượng mưa cao 3.000mm Độ ẩm không khí trung bình 84% Vì vậy, nguồn nước mặt nguồn nước mưa cung cấp, tương đối dồi dào, thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt dân cư địa bàn toàn tỉnh Do chịu ảnh hưởng khí hậu cao nguyên, lại nằm phía Tây, cuối dãy Trường Sơn nên vào mùa khô thường mưa ít, nắng nóng kéo dài làm khô hạn, nhiều lúc thiếu nước gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp sinh hoạt dân cư nên tỉnh chủ động xây dựng nhiều hồ đập chứa nước mặt phục vụ sinh hoạt sản xuất nông, công nghiệp, thủy điện, vừa tiềm để phát triển du lịch Hồ Tây, EaSnô, Ea T'Linh, Đắk Rông, Đak Đier, ĐăkR’tih, Đồng Nai 3,4.v.v Nguồn nước ngầm, phân bố hầu khắp cao nguyên bazan địa bàn tỉnh, có trữ lượng lớn độ sâu 40-90m Đây nguồn cung cấp nước bổ sung cho sản xuất sinh hoạt vào mùa khô, sử dụng phổ biến cho sinh hoạt, làm kinh tế vườn, kinh tế trang trại Hệ thống sông suối Đắk Nông dày đặc phân bố tương đối khắp Các sông chảy qua địa phận tỉnh gồm hai hệ thống sống là: Sông Sêrêpôk hai nhánh sông Krông Nô Krông Na hợp lưu, kiến tạo địa chất phức tạp, lòng sông trở nên hẹp dốc nên tạo thác nước lớn hùng vĩ, vừa có cảnh quan thiên nhiên đẹp, vừa có tiềm thủy điện thác Trinh Nữ, Dray H'Linh, Gia Long, Đray Sap Thượng nguồn sông Đồng Nai gồm nhiều sông suối Đăk Nông thượng nguồn Suối Đắk Rung, Đắk Nông, Đắk Búk So, Đắk R'lấp, Đắk R'tíh … Sông suối địa bàn tỉnh Đắk Nông có tiềm thủy điện dồi Hệ thống suối đầu nguồn sông Đồng Nai, Krông Nô, Sêrêpôk xây dựng nhiều công trình thủy điện lớn với tổng công suất khoảng 1500 MW thuỷ điện Buôn Kuôp 280 MW, Đức Xuyên 92 MW, Buôn TuaSrah 85 MW, Đắk Tih 140 MW, Đồng Nai 3-180 MW, Đồng Nai – 340MW, Đồng Nai 6&6A v.v bước đầu tư xây dựng 2.1.2 Về kinh tế - xã hội Tính đến năm 2014, dân số toàn tỉnh Đắk Nông đạt gần 553.300 người, mật độ dân số đạt 79 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 83.300 người, dân số sống nông thôn đạt 470.000 người Dân số nam đạt 290.900 người, nữ đạt 262.400 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 14,4 ‰ Dân cư phân bố không địa bàn huyện, nơi đông dân cư chủ yếu tập trung trung tâm xã, thị trấn huyện lỵ, ven trục đường quốc lộ, tỉnh lộ Có vùng dân cư thưa thớt số xã huyện Đắk Glong, Tuy Đức Dân số Đăk Nông dân số trẻ, độ tuổi học khoảng 175.000 người, chiếm 31,6%; độ tuổi lao động có 345.000 người, chiếm 62%; độ tuổi 60 có 20.000 người 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội Đắk Nông * Thuận lợi Nằm cửa ngõ Nam Tây Nguyên, có Quốc lộ 14 chạy qua nối liền Tây Nguyên với trung tâm kinh tế lớn vùng miền Đông Nam Thành phố Hồ Chí Minh; Quốc lộ 28 nối Đắk Nông với tỉnh Lâm Đồng tỉnh duyên hải miền Trung; tỉnh có 02 cửa quốc gia Bu Prăng, Đắk Peur Nhà nước quan tâm đầu tư, góp phần thuận lợi thúc đẩy giao thương hàng hóa với tỉnh Mondulkiri (Vương quốc Campuchia) Là tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi lớn khí hậu ôn hòa; mạng lưới thủy văn, hồ, đập phân bố tương đối khắp; với cấu thổ nhưỡng phong phú, đa dạng; có nhiều tài nguyên khoáng sản quý hiếm, trữ lượng bô xít khoảng 5,4 tỷ Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, nhiệm kỳ (2010 - 2015) xác định phương hướng, mục tiêu tổng quát là: “ Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, hiệu lực, hiệu quản lý quyền cấp, sức mạnh tổng hợp hệ thống trị; phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc; giữ vững ổn định trị xã hội Tập trung phát triển nguồn nhân lực, xây dựng hạ tầng thiết yếu kinh tế - xã hội đô thị hạt nhân, thu hút đầu tư; tạo bước phát triển đột phá kinh tế công nghiệp khai khoáng lượng, công nghiệp chế biến nông nghiệp kỹ thuật cao, dịch vụ du lịch; giữ gìn phát huy sắc văn hoá phong phú, đa dạng dân tộc Phấn đấu đến năm 2015 thoát khỏi tỉnh nghèo năm 2020 đưa kinh tế Đăk Nông đạt mức bình quân chung nước; tạo tiền đề để phát triển toàn diện bền vững theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá” * Khó khăn: Là tỉnh lập lại (2004) có điểm xuất phát thấp, kinh tế chậm phát triển, sản xuất nông nghiệp chủ yếu, đời sống người lao động thấp gặp nhiều khó khăn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới Dân số tăng với mức độ cao, di dân tự từ tỉnh phía Tây Bắc vào làm ăn sinh sống, nguồn lao động dồi chất lượng chưa cao, tỷ lệ lao động kỹ thuật tổng số lao động thấp Là tỉnh có tổng thu nhập thấp, hàng năm Trung ương phải cấp, nên việc đầu tư cho phát triển tài nguyên nước gặp nhiều khó khăn 2.2 Thực trạng tài nguyên nước sử dụng tài nguyên nước tỉnh Đắk Nông 2.2.1 Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Đắk Nông Mặc dù có lưu vực hệ thống sông (sông Srêpôk sông Đồng Nai) Đăk Nông có tổng lượng dòng chảy năm đáp ứng nhu cầu dùng nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh, tồn nhiều vấn đề gây mâu thuẫn ngày mạnh khai thác sử dụng không bền vững nguồn nước mặt, cụ thể sau: Việc khai thác sử dụng nước lên phát điện, cấp nước tưới cấp nước sinh hoạt Do thủy điện có nhiệm vụ phủ đỉnh biểu đồ phụ tải, nên thời gian cao điểm hồ thủy điện Tập đoàn điện lực Việt Nam trực tiếp quản lý phát điện tối đa, thời gian thấp điểm dường đóng hoàn toàn dẫn đến chế độ dòng chảy hạ lưu sông có hồ thủy điện dòng thay đổi hoàn toàn Trong ngày, hạ lưu thủy điện có thời gian có nước, có thời gian gần cạn kiệt hoàn toàn Các công trình thủy lợi phía hạ lưu hoạt động liên tục, đảm bảo nguồn nước cho phần diện tích khu vực đầu kênh Vùng cuối kênh nước chưa chảy đến lại dừng vào thời điểm thủy điện ngưng phát điện Hiện việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo hướng cung cấp nước, theo yêu cầu phục vụ, chưa thực quản lý nhu cầu sử dụng nước Ở Đắk Nông với nhu cầu dùng nước vào mùa khô lớn nên dẫn đến mâu thuẫn, tranh chấp Ngay khai thác sử dụng nước cho yêu cầu nông nghiệp mâu thuẫn cấp nước cho lúa, rau màu trồng ngắn ngày với công nghiệp có giá trị kinh tế, dài ngày Khi xảy hạn hán, thiếu nước chưa có điều hành thống dẫn đến thiệt hại lớn cho trồng dài ngày có giá trị kinh tế cao cà phê, hồ tiêu bị chết hạn hán phải vài ba năm tái sản xuất, hy sinh diện tích trồng ngắn ngày cứu diện tích dài ngày vụ thu hoạch Việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt thượng lưu hạ lưu sông thiếu phối hợp chặt chẽ, chưa xuất phát từ lợi ích hiệu xã hội, toàn vùng mà xuất phát từ lợi ích cá nhân, ngành mình, địa phương Trong khu vực hạ lưu với trồng có giá trị kinh tế cao, hiệu lớn, bị đe dọa hạn hán, thiếu nước, trồng có nguy bị chết vùng thượng lưu người dân khai thác sử dụng nước lãng phí, không tiết kiệm Các hoạt động khai thác, sử dụng nước mang tính cục bộ, thiếu kiểm soát: Khoảng 47,5% diện tích nông nghiệp người dân chủ động làm đập nhỏ thượng lưu để lấy nước tưới Việc xây dựng ảnh hưởng tới khả điều tiết dòng chảy làm suy giảm đáng kể dòng chảy tháng mùa khô khu vực hạ lưu Do điều kiện biến đổi khí hậu, nên vùng thượng lưu sông Srêpôk sông Đồng Nai xuất thời điểm cạn kiệt nguồn nước tự nhiên vào mùa khô, gây tình trạng thiếu nước khu vực trung hạ lưu Điều làm biển đổi lượng dòng chảy sông gây hậu tiêu cực như: Giảm lượng phù sa bồi lắp cho khu vực phía hạ lưu làm cho đất canh tác vùng hạ lưu ngày thoái hoá Mặt khác, hiệu ứng nước gây xói lở nghiêm trọng bờ sông hạ lưu đập Hầu hết quy hoạch công trình hồ chứa lấy hết dòng chảy sông mà chưa tính tới yếu tố trì lưu lượng dòng chảy cần thiết đảm bảo sống hệ sinh thái nước trì dòng chảy môi trường khu vực hạ lưu * Trong khai thác sử dụng nước đất Mặc dù vùng đất Bazan đánh giá có tiềm nước đất nước dưới đất tỉnh Đắk Nông ngày suy giảm cạn kiệt nhiều nguyên nhân: (i) Tài nguyên rừng Tây Nguyên suy giảm nhanh việc khai thác chưa hợp lý, diện tích rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ ngày thu hẹp nên dần khả bổ sung phục hồi tầng nước ngầm toàn vùng; (ii) Khai thác sử dụng cho mục đích phát triển trồng trọt đặc biệt phục vụ tưới cho công nghiệp (cây cà phê, hồ tiêu, rau hoa ); (iii) Tăng dân số di dân tự Hiện lượng nước ngầm tiêu thụ ngày địa bàn tỉnh Đắk Nông lên đến 6,5 triệu m3 (riêng Thị xã Gia Nghĩa chiếm 21% nước sử dụng ngày) số tăng 65,7% so với năm 2004, có đến 80% nguồn nước khai thác sử dụng ngày nguồn nước ngầm Như vậy, việc khai thác sử dụng nước ngầm khu vực Đắk Nông phát sinh mâu thuẫn ngày gay gắt sử dụng nước ngầm cho mục đích sinh hoạt tưới Tình hình khai thác sử dụng thiếu kiểm soát ảnh hưởng đến hoạt động nhiều nhà máy cấp nước địa bàn, ảnh hưởng đến sống người dân Trong nguồn nước ngầm với chất lượng tốt phải ưu tiên cho mục đích sử dụng đòi hỏi chất lượng nguồn nước cao 2.2.2 Nguyên nhân gây việc khai thác sử dụng nguồn nước tỉnh Đắk Nông 2.2.2.1 Tốc độ phát triển kinh tế nóng Trong năm qua Đắk Nông có tốc độ tăng dân số, phát triển kinh tế cao Diện tích canh tác quy hoạch không kiểm soát Nhất diện tích trồng công nghiệp dài ngày phát triển vượt xa so với quy hoạch duyệt Với tốc độ phát triển kinh tế nóng, nhu cầu tưới công nghiệp cà phê lớn (người dân tưới 500 - 600 lít nước cho gốc cà phê lần) Vì vậy, mùa tưới người dân tự phát khai thác đến cạn kiệt nguồn nước mặt nước ngầm (như khoan giếng) Các hồ thuỷ điện khu vực Đăk Nông, công trình tư nhân đầu tư nhằm tối đa mục tiêu lợi nhuận từ phát điện không tính tới hiệu sử dụng tổng hợp nguồn nước nhu cầu khác Trong công trình thủy lợi phát triển không kịp, tài nguyên nước có giới hạn dẫn đến tranh chấp nguồn nước năm mưa 2.2.2.2 Phần lớn công trình vừa nhỏ, khả điều tiết hạn nước nhiều hạn chế Do điều kiện địa hình, thủy thế, nguồn nước điều kiện kinh tế nên phần lớn công trình thủy lợi xây dựng Đắk Nông công trình vừa nhỏ, tưới từ vài đến vài trăm sử dụng chủ yếu dòng chảy hiệu tưới bấp bênh, thiếu chủ động nguồn nước Việc kiên cố hoá kênh mương toàn vùng đạt khoảng 25%, tồn cần khắc phục sớm Những hồ chứa có quy mô nhỏ triệu m3, đợt hạn hán đầu năm 2013 hầu hết nằm mực nước chết (MNC) khô kiệt nước Các công trình có quy mô vừa lớn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đầu tư, mực nước hồ giảm so với trung bình nhiều năm từ 0,5m÷2m Những công trình Nhà nước nhân dân làm phân cấp cho địa phương quản, khả quản lý chưa cao nên nhiều công trình bị xuống cấp nghiêm trọng, khả cân đối nguồn vốn để nâng cấp sửa chữa Hệ thống công trình thuỷ lợi xây dựng lâu, không đồng bộ, kênh mương bị bồi lấp, nhiều trạm bơm hết hạn sử dụng thiếu thiết bị thay Các công trình lớn xây dựng dòng chủ yếu phát điện Do quy hoạch phát triển thuỷ điện thiếu phối hợp, gắn kết ngành khai thác lưu vực sông nên hiệu tổng hợp công trình thuỷ điện hạn chế, chí gây tranh chấp, xung đột ngành sử dụng nước, thượng lưu hạ lưu ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống môi trường 2.2.2.3 Sử dụng nước chưa tiết kiệm Công tác quản lý phân phối, sử dụng nước lãng phí, tổn thất nhiều hệ thống kênh mương chưa đồng bộ, hệ thống công trình nội đồng thiếu Khi thiết kế thường tính hệ số lợi dụng kênh mương h=0,65÷0,70 thực tế đạt từ 0,50÷0,55 Đắk Nông có diện tích trồng công nghiệp lớn cà phê, tiêu kỹ thuật tưới chủ yếu tưới tràn nên khả kiểm soát, khống chế độ ẩm gần chưa thực Theo đánh giá năm 2011, có 5% diện tích cà phê tưới công nghệ đại, tiết kiệm nước Trong tưới tràn tiêu tốn khoảng 650 lít/gốc/lần tưới tưới nhỏ giọt cần 130-150 lít/gốc/lần tưới giảm từ 4,3 đến lần 2.2.2.4 Việc khoanh vùng tiêu chưa tốt Việc tiêu nước chống lũ Đăk Nông nhiều hạn chế Ở vùng có đê chống lũ tiểu mãn, lũ vụ cho lũ tràn qua, đê đường tràn chủ động, nên nước tràn qua đê dễ bị phá hỏng, nhiều kênh tiêu bị bồi lắng, nhiều cống tiêu bị hỏng Hầu vùng tiêu ý tới tiêu cho lúa vụ hè thu, tính toán hệ số tiêu mặt ruộng thấp, công trình vào phục vụ thường không đáp ứng nhu cầu cần tiêu 2.2.2.5 Quản lý nhà nước tài nguyên nước phân tán chưa phù hợp Quản lý tài nguyên nước bao gồm quản lý số lượng, chất lượng nước; quản lý khai thác mặt lợi, phòng chống hạn chế mặt hại nước; phát triển, khai thác bảo vệ nguồn nước có quan hệ hữu cơ, tương hỗ Khi giải khắc phục mặt hại nước tăng thêm mặt lợi nước ngược lại Hiện nay, chức nhiệm vụ quản lý tài nguyên nước phân chia cho nhiều quan Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý nhà nước công trình thủy lợi, cấp nước nông thôn, chịu trách nhiệm phòng chống lũ lụt, úng ngập, hạn hán, sạt lở bờ sông, bờ biển; Bộ Công thương quản lý nhà nước thủy điện; Bộ Xây dựng quản lý cấp nước đô thị, công nghiệp… Như vậy, tổ chức, chức nhiệm vụ quản lý ngành nước không phù hợp với đặc điểm tài nguyên nước Cơ quan đơn vị giao nhiệm vụ quản lý không nắm công cụ quản lý dẫn đến chồng chéo nhiều hoạt động không kiểm soát Hiệp hội nước toàn cầu nhận định: ‘‘Thế giới khủng hoảng nước, có nước không đảm bảo nhu cầu mà khủng hoảng quản trị ngành nước 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế Cho đến nay,việc khai thác tài nguyên nước đẩy mạnh nhằm cung cấp nước cho dân sinh, cho trồng, cho khai khoáng ngành công nghiệp khác, phát triển thuỷ điện, vận tải thuỷ, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, phục vụ du lịch, giải trí Nhưng nay, trước hết văn mang tính luật pháp quản lý tài nguyên nước ban hành, phần lớn lỗi thời, khả điều chỉnh đối tượng tình hình phát triển kinh tế xã hội Mặt khác, hệ thống pháp luật tài nguyên đất nước bổ sung sửa đổi hoàn thiện Luật pháp lệnh ban hành bao gồm: luật đất đai, luật thuế sử dụng đất nông nghiệp, luật bảo vệ phát triển rừng, pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, luật dầu khí, pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi, pháp lệnh đê điều pháp lệnh phòng chống lũ lụt, hạn hán nhằm đồng hoá hệ thống pháp luật, luật nước chậm trễ xây dựng ban hành Chưa có quan chức nhà nước để quản lý thống chất số lượng trình khai thác sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước Sự phối hợp ngành, địa phương việc khai thác tổng hợp dòng sông, nguồn nước ngầm để phát triển nguồn ngước cho nhiều mục đích khác chưa chặt chẽ Việc bảo vệ quản lý nguồn nước để sử dụng hợp lý tiết kiệm chưa thực đầy đủ dẫn tới việc dùng nước có nơi có lúc sai sót lãng phí Tình trạng khai thác sử dụng nguồn nước lộn xộn, phân tán, lãng phí, chồng chéo gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng, tác động xấu đến sức khoẻ nhân dân làm thiệt hại cho sở sản xuất Việc ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ dại nông nghiệp chưa ý Nguồn nước mùa khô hạn có lưu lượng nhỏ, có khả pha loãng nước thải khả đẩy mặn Trong hầu thải công nghiệp dân sinh không qua xử lý nên nồng độ chất độc hại hoà tan vào sông ngòi lớn, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người sinh vật Nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng tài nguyên nước, ý thức trách nhiệm công dân hiểu lợi ích lâu dài người tài sản vô giá thừa hưởng cần phải bảo vệ với thái độ không khoan nhượng Trong tương lai dân số ngày tăng, kinh tế ngày phát triển, nhu cầu nước ngày lớn, việc tranh chấp sử dụng nước xảy ngày nhiều hộ dùng nước thượng lưu hạ lưu sông suối Nạn ô nhiễm nước không ngăn chặn từ đầu trầm trọng, ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân phát triển kinh tế-xã hội Công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân, ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên nước Sự cân đối nguồn nước mùa khô mùa lũ gây ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước Độ che phủ rừng thấp, ảnh hưởng đến việc xói mòn đất, làm tăng dòng chảy rắn, lượng bùn cát sông suối cạn kiệt nguồn nước mùa hè Tất vấn đề đặt đòi hỏi phải có thay đổi từ nhận thức đến phương hướng, biện pháp để bảo vệ, quản lý, sử dụng cách hiệu nguồn tài nguyên nước Điều có tác động mạnh mẽ tới trình phát triển kinh tế- xã hội không phạm vi địa bàn tỉnh, thành mà nước Chương CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở ĐẮK NÔNG 3.1 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyê nước tỉnh Đắk Nông 3.1.1 Sử dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội Để sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông,suối cần xây dựng đủ loại công trình: lớn, vừa nhỏ loại công trình: Hồ, đập, trạm bơm với khoảng 191 công trình, nâng cấp 42 hồ chứa xây dựng 48 công trình gồm 148 hồ, 32 đập dâng, 04 trạm bơm Đồng thời dòng dòng nhánh lớn cần xây dựng công trình thuỷ điện vừa lớn để phát điện, giảm lũ tăng cường lưu lượng kiệt cho hạ du Hiện Đăk Nông không cấp nước tưới cho lúa mà phải cấp nước tưới cho hoa màu, công nghiệp, đặc biệt tưới cà phê, hồ tiêu cấp nước cho dân sinh Do đó, hàng năm phải khai thác công trình tạm khai thác nước ngầm, đảm bảo tưới cho công nghiệp dài ngày cà phê, tiêu với tổng diện tích tưới lên tới 43 ngàn năm Tăng cường, cấp nước cho dân nhiều hình thức giếng đào, giếng khoan cấp nước tập trung, cấp nước cho khu công nghiệp đô thị hệ thống cấp nước tập trung sử dụng nước từ hồ chứa lấy nước trực tiếp từ sông lên 3.1.2 Phát triển bền vững, sử dụng đôi với bảo vệ nguồn nước Khai thác lợi dụng tổng hợp, hợp lý nguồn nước, thống theo lưu vực sông hệ thống công trình thủy lợi, không chia cắt theo địa giới hành Sử dụng đôi với bảo vệ, chống suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, tái tạo nguồn nước biện pháp công trình phi công trình Chú ý đến bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường hệ thống công trình thủy lợi Cần lập hành lang bảo vệ nước, gồm hồ chứa thủy điện, thủy lợi; hồ tự nhiên, nhân tạo đô thị, khu dân cư; hồ, ao lớn có chức điều hòa; sông, suối, kênh, rạch nguồn cấp nước, trục tiêu nước… Tại địa phương, UBND huyện chịu trách nhiệm cắm mốc giới quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, đồng thời quản lý chặt chẽ việc xả thải vào nguồn nước 3.1.3 Sử dụng tiết kiệm nước Nước phải xem xét hàng hoá có đủ hai thuộc tính hàng hoá giá trị giá trị sử dụng, hàng hoá đặc biệt Giá trị kinh tế đầy đủ bao gồm: giá cung cấp tính đủ cho việc quản lý nguồn nước, chi phí vận hành bảo dưỡng, giá đầu tư bản, chi phí hội yếu tố kinh tế khác (ngoại lai) nảy sinh thay đổi hoạt động kinh tế ngành chịu ảnh hưởng gián tiếp Chỉ sở nhận thức nước sử dụng tiết kiệm 3.1.4 Tham gia cộng đồng Thực theo phương châm nhà nước nhân dân làm, sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước, đồng thời huy động nguồn lực cộng đồng, tổ chức, cá nhân nước Trồng bảo vệ rừng đầu nguồn: Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 57% vào năm 2017, khoảng 59% vào năm 2020 Tuyên truyền giáo dục người dân sử dụng nước tiết kiệm nước; Tăng cường nâng cao trình độ quản lý khai thác 3.1.5 Củng cố tổ chức quản lý ngành nước Căn vào đặc điểm tài nguyên nước công cụ quản lý để xếp máy quản lý nhà nước theo hướng tập trung chức năng, nhiệm vụ quản lý ngành nước quan quản lý nhà nước Các nội dung quản lý tài nguyên nước bao gồm quản lý số lượng, chất lượng nước; quản lý khai thác mặt lợi, phòng chống hạn chế mặt hại nước; phát triển, khai thác bảo vệ nguồn nước sai lầm phân chia nhiều quan để quản lý nội dung tài nguyên nước Điều xảy có việc nhiều quan làm dẫn đến chồng chéo nhiều việc lại bỏ sót KẾT LUẬN Trong chiến lược phát triển Tài nguyên nước, Đắk Nông đánh giá tỉnh cấn đối quan hệ cung - cầu nước đặc biệt tháng mùa khô Quản lý tổng hợp tài nguyên nước, sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, phòng chống hạn hán, lũ lụt giảm thiểu thiệt hại hạn hán, lũ lụt gây nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài Tây Nguyên Nếu không liệt thực đồng giải pháp công trình phi công trình, đặc biệt công tác quản trị ngành nước để thống quản lý theo nguyên tắc công trình phục vụ đa mục tiêu, lấy lưu vực sông làm đơn vị, quản lý ngành nước, tập trung đầu mối mâu thuẫn, xung đột khai thác sử dụng nước Tây Nguyên ngày phức tạp Trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu với xu cực đoan thời tiết, khí hậu tình hình ngày gay gắt Kinh nghiệm khai thác sử dụng nước nước tiên tiến xuất phát từ đặc điểm địa lý, tự nhiên, kinh tế xã hội, trình độ khoa học công nghệ truyền thống nước theo nguyên tắc chung Thực tế sống kinh nghiệm quốc tế học quý giá để tham khảo, vận dụng vào điều kiện cụ thể Đăk Nông nhằm xây dựng hệ thống giải pháp công trình phi công trình nhằm phát triển bảo vệ tài nguyên nước, khai thác sử dụng hiệu tài nguyên nước, hạn chế mâu thuẫn ngành, địa phương phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Đắk Nông khu vực Tây Nguyên KIẾN NGHỊ 1.Tỉnh Đắk Nông cần sớm kiện toàn quan chức quản lý tài nguyên nước đủ mạnh, sớm có quy hoạch khai thác tổng hợp lưu vực sông địa bàn tỉnh Phải nhanh chóng xây dựng chiến lược nước, lập quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ phát triển bền vững nguồn nước Các tổ chức máy quản lý nước phải xếp, tổ chức cho không chồng chéo lẫn nay, quan, ngành, đoàn thể địa phương phải có phối hợp nhịp nhàng để quản lý bảo vệ tài nguyên nước Tăng cường công tác giao dục, đào tạo nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm công dân bảo vệ tài nguyên nước cán chuyên ngành bồi dưỡng, nâng cao kiến thức tài nguyên nước, pháp luật, bảo vệ quản lý nước Cần tổ chức tuyên truyền thông qua hệ thông truyền thông đại chúng vè công tác bảo vệ môi trường, phát triển tài nguyên nước gắn liền với yêú tố chăm sóc sức khoẻ cộng đồng ... bền vững tài nguyên nước - Chương thứ hai Thực trạng quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước tỉnh Đắk Nông - Chương thứ ba Các giải pháp quản lý phát triển bền vững tài nguyên nước tỉnh Đắk. .. từ thực tế trên, với vốn kiến thức truyền thụ thực tế công tác địa phương nên, từ định chọn đề tài: Khai thác nguồn tài nguyên nước theo mô hình bền vững; Thực trạng giải pháp sử dụng tài nguyên. .. Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở ĐẮK NÔNG 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Đắk Nông 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Đắk Nông tỉnh Tây Nguyên; Tỉnh Đắk Nông tái lập vào

Ngày đăng: 11/10/2017, 09:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Khối lượng nước/ người ở một số quốc gia - CCLLCT Đề Tài Khai thác nguồn tài nguyên nước theo mô hình bền vững; Thực trạng và giải pháp sử dụng tài nguyên nước ở tỉnh Đắk Nông

Bảng 2.

Khối lượng nước/ người ở một số quốc gia Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan