1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ TÀI: An sinh xã hội và công tác xã hội đối với người nghèo tại huyện Krông Pắc tỉnh Đăk Lăk

77 282 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiĐói nghèo là một phạm trù lịch sử có tính tương đối ở từng thời kỳ và ở mọi quốc gia. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1,2 tỷ người đang sống trong cảnh đói nghèo, kể cả nước có thu nhập cao nhất thế giới vẫn có một tỷ lệ dân số sống trong tình trạng nghèo nàn cả về vật chất và tinh thần. Tỷ lệ người nghèo ở mỗi nước cũng khác nhau, đối với nước giàu thì tỷ lệ đói nghèo nhỏ hơn các nước kém phát triển, song khoảng cách giàu nghèo lại lớn hơn rất nhiều. Trong xu thế hợp tác và toàn cầu hoá hiện nay thì vấn đề giảm nghèo (GN) không còn là trách nhiệm của một quốc gia mà đã trở thành mối quan tâm của cả cộng đồng Quốc tế. Việt Nam là một trong những nước có thu nhập khá thấp so với các nước trên thế giới, do đó chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo là một chiến lược lâu dài cần được sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết của cả dân tộc để đẩy lùi đói nghèo tiến kịp trình độ phát triển kinh tế của các nước tiên tiến. Chúng ta đều biết đói nghèo là lực cản trên con đường tăng trưởng và phát triển của Quốc gia, nghèo khổ luôn đi liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bệnh tật phát triển, ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội… Trong thời kỳ nước ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường như hiện nay, vấn đề giảm nghèo càng trở nên khó khăn hơn vì khoảng cách giàu nghèo ngày càng giãn ra. Muốn đạt được hiệu quả thiết thực nhằm giảm nhanh và bền vững tỷ lệ đói nghèo, nâng cao mức sống cho người dân thì mỗi địa phương, mỗi vùng phải có chương trình giảm nghèo riêng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu của mình, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Quá trình hội nhập kinh tế là một cơ hội lớn cho Việt Nam phát triển, được giao lưu học tập với các nước trên thế giới, tạo điều kiện cho sự phát triển lớn mạnh về sau này. Để theo kịp được những bước tiến cùng các nước đòi hỏi chúng ta có sự cố gắng phấn đấu không ngừng. Tuy nhiên quá trình hội nhập quốc tế là một thách thức lớn đối với Việt Nam, do xuất phát điểm thấp, Việt Nam đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế chưa phát triển, hậu quả của chiến tranh còn nặng nề, cơ chế quản lý cũ không còn phù hợp với xu thế phát triển chung. Ngoài ra điều kiện tự nhiên cũng tác động đến quá trình phát triển kinh tế, trình độ tay nghề trong sản xuất của người dân còn thấp...cho nên một bộ phận không nhỏ dân cư gặp không ít khó khăn trong đời sống và trong sản xuất.Tính đến năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo tuy giảm nhưng vẫn chiếm 17,50%.Trong xu thế hợp tác và toàn cầu hóa hiện nay thì vấn đề giảm nghèo trở thành mối quan tâm hàng đầu của cả cộng đồng tong nước và quốc tế. Mục tiêu giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững, và ngược lại chỉ có tăng trưởng cao, bền vững mới có thế mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hội cho người nghèo vươn lên thoát khỏi nghèo đói.Đói nghèo đã từ lâu là một vấn đề bức xúc ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, nó là mối quan tâm và lo ngại của Đảng và Nhà Nước ta trong suốt thời gian qua. Mặc dù có rất nhiều chương trình, đề án, chính sách và các biện pháp nhằm xóa đói giảm nghèo nhưng vấn đề nghèo đói vẫn xảy ra ở nhiều nơi và chưa được giải quyết triệt để. Trước đây do nguồn lực hạn chế nên các chương trình giảm nghèo chỉ tập chung chủ yếu cho đối tượng nghèo về lương thực, thực phẩm hoặc nghèo tuyệt đối, nhưng hiện nay do mức sống được nâng nên cao nhu cầu về nhà ở, chăm sóc sức khỏe, văn hóa, giáo dục... và như vậy nhiệm vụ giảm nghèo càng nặng nề hơn.Việt Nam là một trong những nước có thu nhập thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, do đó mục tiêu giảm nghèo là một trong những chiến lược lâu dài cần được sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng kết hợp với tinh thần tự lực tự cường và đoàn kết của cả dân tộc để đẩy lùi nghèo đói và theo kịp trình độ phát triển các nước tiến bộ. Nghèo khổ luôn đi đôi với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bênh tật, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng không được đảm bảo.Krông Pắc là một huyện nghèo của tỉnh Đắk Lắk, có diện tích 62.581 ha. Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước tỷ lệ hộ nghèo đã có những bước chuyển biến theo hướng tích cực, công tác giảm nghèo đã được quan tâm và chú trọng, tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo còn cao do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn. Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng về công tác giảm nghèo và những nguyên nhân dẫn đến nghèo đói tại địa phương, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giảm nghèo cho người dân tại huyện Krông Pắc vì lý do đó tôi chọn đề tài “An sinh xã hội và công tác xã hội đối với người nghèo tại huyện Krông Pắc tỉnh Đăk Lăk.”.2.Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài2.1. Mục tiêuTìm hiểu thực trạng, tình hình thực hiện chính sách an sinh và các mô hình giảm nghèo tại huyện Krông Pắc trong năm 2016. Từ đó xác định vấn đề, đánh giá nhu cầu và lựa chọn một thân chủ để sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân nhằm hỗ trợ cung cấp các chính sách ưu đãi cho người nghèo tại xã. Đề xuất một số giải pháp như tăng cường hỗ trợ người nghèo tiếp cận giáo dục cho con của người nghèo.2.2. Nhiệm vụ Thu thập thông tin để làm rõ thực trạng, tình hình thực hiện chính sách chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, giảm nghèo bền vững và mô hình hỗ trợ người nghèo. Phân tích về chính sách, xác định nhu cầu của đối tượng thông qua phương pháp công tác xã hội cá nhân và lên kế hoạch hỗ trợ người nghèo tiếp cận các chính sách giảm nghèo. Đề xuất một số giải pháp như tăng cường hỗ trợ người nghèo tiếp cận được các chính sách giảm nghèo tại địa phương.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuAn sinh xã hội và công tác xã hội đối với người nghèo3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung + Trong đề tài này, chúng tôi tập trung tìm hiểu, phân tích các Chính sách an sinh xã hội với người nghèo (Chính sách bảo trợ xã hội, vốn vay ngân hàng chính sách, giáo dục, y tế, nhà ở, ….) năm 2016 và các mô hình hỗ trợ đối với người nghèo năm 2016.+ Công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo tại xã. Phạm vi khách thể: Người nghèo, cán bộ giảm nghèo, cán bộ lao động thương binh và xã hội huyện. Phạm vi không gian: Huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI CẢM ƠN 3

PHẦN MỞ ĐẦU 4

1 Lý do chọn đề tài 4

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 6

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

4 Ý nghĩa của đề tài 7

5 Phương pháp thực hiện 7

6 Kết cấu của đề tài: 8

PHẦN NỘI DUNG 8

Chương 1: Khái quát đặc điểm, tình hình chung của huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk 8

1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởng đến việc thực hiện thực hiện chính sách an sinh xã hội 8

1.1.1 Điều kiện tự nhiên 8

1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 11

1.2.1 Hệ thống tổ chức bộ máy của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội 11 1.2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn 12

1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức và lao động: 14

1.4 Các chính sách, chế độ với cán bộ, công chức: 14

1.5 Các cơ quan, đối tác tài trợ 15

1.6 Đặc điểm tình hình 15

1.7 Thuận lợi và khó khăn 15

1.7.1 Thuận lợi 15

1.7.2 Khó khăn 15

Chương 2:Thực trạng về thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người nghèo tại huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk 15

2.1 Quy mô, cơ cấu đối tượng 16

2.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ 23

2.2.1 Quy trình điều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo từ cấp huyện, xã đến các thôn, buôn, TDP 23

Trang 2

2.3 Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với người nghèo tại huyện

Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk 26

2.5 Nguồn thực hiện 44

2.6 Những vướng mắc khi thực hiện chính sách 45

Chương III : Công tác xã hội cá nhân với người nghèo tại huyện Krông Pắc 47

3.1 Sơ đồ phả hệ 69

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74

1 Kết luận 74

2 Khuyến nghị 74

2.1 Khuyến nghị về chính sách trợ giúp đối tượng 74

2.2 Khuyến nghị về đơn vị thực tập 75

2.3 Khuyến nghị với Nhà trường và Khoa CTXH 75

2.4 Khuyến nghị với sinh viên Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Công tác xã hội là một ngành, nghề có thể nói là mới ở Việt Nam Nhiềungười đã hiểu sai lệch về nghĩa của nó mang tính chất ban ơn hay từ thiện từ đóngành công tác xã hội chưa thực sự phát triển tại Việt Nam Để phát triển ngànhCông tác xã hội ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liênkết giữa các cơ sở đào tạo với các cơ sở thực hành và hợp tác quốc tế

Sau thời gian học tập qua 4 năm ngồi trên ghế giảng đường, tôi đã tích lũyđược những kiến thức cơ bản của ngành Công tác xã hội để sau này làm hành trangbước vào nghề có thể giúp đỡ được những mảnh đời cơ cực bất hạnh hay đóng gópmột phần nhỏ bé vào nền An sinh xã hội nước nhà

Qua đây tôi cũng xin cảm ơn lãnh đạo và các anh, chị chuyên viên Phòng Laođộng – Thương binh và Xã hội huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk là đơn vị đã tạo mọiđiều kiện giúp tôi thực tập làm việc tại phòng trong thời gian qua

Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô trường Đại học Lao động & Xã hội Cơ sở II,các thầy cô trong khoa Công tác xã hội và đặc biệt là: Thầy Phạm Thanh Hải và thầyNguyễn Minh Tuấn đã quan tâm, hướng dẫn giúp tôi hoàn thành bài báo cáo này

Trong thời gian thực tập, viết bài không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế,mong quý thầy cô thông cảm

Trân trọng cảm ơn !

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đói nghèo là một phạm trù lịch sử có tính tương đối ở từng thời kỳ và ở mọiquốc gia Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1,2 tỷ người đang sống trong cảnh đóinghèo, kể cả nước có thu nhập cao nhất thế giới vẫn có một tỷ lệ dân số sống trongtình trạng nghèo nàn cả về vật chất và tinh thần Tỷ lệ người nghèo ở mỗi nước cũngkhác nhau, đối với nước giàu thì tỷ lệ đói nghèo nhỏ hơn các nước kém phát triển,song khoảng cách giàu nghèo lại lớn hơn rất nhiều Trong xu thế hợp tác và toàn cầuhoá hiện nay thì vấn đề giảm nghèo (GN) không còn là trách nhiệm của một quốc gia

mà đã trở thành mối quan tâm của cả cộng đồng Quốc tế

Việt Nam là một trong những nước có thu nhập khá thấp so với các nước trênthế giới, do đó chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo là một chiến lược lâudài cần được sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, kết hợp chặt chẽ với tinhthần tự lực, tự cường, đoàn kết của cả dân tộc để đẩy lùi đói nghèo tiến kịp trình độphát triển kinh tế của các nước tiên tiến

Chúng ta đều biết đói nghèo là lực cản trên con đường tăng trưởng và pháttriển của Quốc gia, nghèo khổ luôn đi liền với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội,bệnh tật phát triển, ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội… Trongthời kỳ nước ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá, phát triểnkinh tế thị trường như hiện nay, vấn đề giảm nghèo càng trở nên khó khăn hơn vìkhoảng cách giàu nghèo ngày càng giãn ra Muốn đạt được hiệu quả thiết thực nhằmgiảm nhanh và bền vững tỷ lệ đói nghèo, nâng cao mức sống cho người dân thì mỗiđịa phương, mỗi vùng phải có chương trình giảm nghèo riêng phù hợp với điều kiệnkinh tế - xã hội, đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu của mình, nhằm thực hiện mục tiêu dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Quá trình hội nhập kinh tế là một cơ hội lớn cho Việt Nam phát triển, đượcgiao lưu học tập với các nước trên thế giới, tạo điều kiện cho sự phát triển lớn mạnh

về sau này Để theo kịp được những bước tiến cùng các nước đòi hỏi chúng ta có sự

cố gắng phấn đấu không ngừng Tuy nhiên quá trình hội nhập quốc tế là một tháchthức lớn đối với Việt Nam, do xuất phát điểm thấp, Việt Nam đi lên từ một nướcnông nghiệp lạc hậu, nền kinh tế chưa phát triển, hậu quả của chiến tranh còn nặng

nề, cơ chế quản lý cũ không còn phù hợp với xu thế phát triển chung Ngoài ra điều

Trang 5

kiện tự nhiên cũng tác động đến quá trình phát triển kinh tế, trình độ tay nghề trongsản xuất của người dân còn thấp cho nên một bộ phận không nhỏ dân cư gặp không

ít khó khăn trong đời sống và trong sản xuất.Tính đến năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo tuygiảm nhưng vẫn chiếm 17,50%

Trong xu thế hợp tác và toàn cầu hóa hiện nay thì vấn đề giảm nghèo trở thànhmối quan tâm hàng đầu của cả cộng đồng tong nước và quốc tế Mục tiêu giảm nghèo

là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững, và ngược lạichỉ có tăng trưởng cao, bền vững mới có thế mạnh vật chất để hỗ trợ và tạo cơ hộicho người nghèo vươn lên thoát khỏi nghèo đói

Đói nghèo đã từ lâu là một vấn đề bức xúc ở Việt Nam cũng như nhiều nướctrên thế giới, nó là mối quan tâm và lo ngại của Đảng và Nhà Nước ta trong suốt thờigian qua Mặc dù có rất nhiều chương trình, đề án, chính sách và các biện pháp nhằmxóa đói giảm nghèo nhưng vấn đề nghèo đói vẫn xảy ra ở nhiều nơi và chưa đượcgiải quyết triệt để Trước đây do nguồn lực hạn chế nên các chương trình giảm nghèochỉ tập chung chủ yếu cho đối tượng nghèo về lương thực, thực phẩm hoặc nghèotuyệt đối, nhưng hiện nay do mức sống được nâng nên cao nhu cầu về nhà ở, chămsóc sức khỏe, văn hóa, giáo dục và như vậy nhiệm vụ giảm nghèo càng nặng nềhơn

Việt Nam là một trong những nước có thu nhập thấp so với các nước trongkhu vực và trên thế giới, do đó mục tiêu giảm nghèo là một trong những chiến lượclâu dài cần được sự quan tâm giúp đỡ của cộng đồng kết hợp với tinh thần tự lực tựcường và đoàn kết của cả dân tộc để đẩy lùi nghèo đói và theo kịp trình độ phát triểncác nước tiến bộ Nghèo khổ luôn đi đôi với trình độ dân trí thấp, tệ nạn xã hội, bênhtật, chính trị xã hội, an ninh quốc phòng không được đảm bảo

Krông Pắc là một huyện nghèo của tỉnh Đắk Lắk, có diện tích 62.581 ha.Trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước tỷ lệ hộ nghèo đã cónhững bước chuyển biến theo hướng tích cực, công tác giảm nghèo đã được quantâm và chú trọng, tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo còn cao do nhiều nguyên nhân khác nhaulàm cho đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn

Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng về công tác giảm nghèo và những nguyênnhân dẫn đến nghèo đói tại địa phương, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giảm

Trang 6

nghèo cho người dân tại huyện Krông Pắc vì lý do đó tôi chọn đề tài “An sinh xã hội

và công tác xã hội đối với người nghèo tại huyện Krông Pắc tỉnh Đăk Lăk.”.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

2.1 Mục tiêu

Tìm hiểu thực trạng, tình hình thực hiện chính sách an sinh và các mô hìnhgiảm nghèo tại huyện Krông Pắc trong năm 2016 Từ đó xác định vấn đề, đánh giánhu cầu và lựa chọn một thân chủ để sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhânnhằm hỗ trợ cung cấp các chính sách ưu đãi cho người nghèo tại xã Đề xuất một sốgiải pháp như tăng cường hỗ trợ người nghèo tiếp cận giáo dục cho con của ngườinghèo

2.2 Nhiệm vụ

- Thu thập thông tin để làm rõ thực trạng, tình hình thực hiện chính sáchchương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, giảm nghèo bền vững và mô hình hỗ trợngười nghèo

- Phân tích về chính sách, xác định nhu cầu của đối tượng thông qua phươngpháp công tác xã hội cá nhân và lên kế hoạch hỗ trợ người nghèo tiếp cận các chínhsách giảm nghèo

- Đề xuất một số giải pháp như tăng cường hỗ trợ người nghèo tiếp cận đượccác chính sách giảm nghèo tại địa phương

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

An sinh xã hội và công tác xã hội đối với người nghèo

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung

+ Trong đề tài này, chúng tôi tập trung tìm hiểu, phân tích các Chính sách ansinh xã hội với người nghèo (Chính sách bảo trợ xã hội, vốn vay ngân hàng chínhsách, giáo dục, y tế, nhà ở, ….) năm 2016 và các mô hình hỗ trợ đối với người nghèonăm 2016

+ Công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo tại xã

- Phạm vi khách thể: Người nghèo, cán bộ giảm nghèo, cán bộ lao động thương binh và xã hội huyện

- Phạm vi không gian: Huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk

Trang 7

và sự cần thiết của công tác xóa đói giảm nghèo từ đó có những giải pháp, chính sáchphù hợp với thực tế và đem lại hiệu quả cao trong công tác xóa đói giảm nghèo.Đồngthời những đóng góp của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đếnvấn đề đói nghèo và giải pháp xóa đói giảm nghèo.

5 Phương pháp thực hiện

5.1 Phương pháp thống kê phân tích tài liệu

- Phương pháp sưu tầm tài liệu

Sưu tầm số liệu liên quan đến thực trạng, tình hình thực hiện chính sách chongười nghèo tại địa phương, ngoài ra sử dụng những tài liệu ở quyết định, kế hoạch,báo cáo, các văn bản, trang mạng Internet, tạp chí có liên quan đến đề tại nghiên cứu

- Phương pháp quan sát

Nhằm tìm hiểu về điều kiện sống, nắm bắt được hành vi, thái độ cảm xúc,nguyện vọng của người nghèo

Trang 8

- Phương pháp phỏng vấn sâu

Tìm hiểu những thông tin về tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội,những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện chính sách liên quan đến thânchủ Ngoài ra, biết được tâm tư, nguyện vọng của thân chủ, tìm hiểu thông tin, cácchế độ chính sách của Nhà nước hỗ trợ người nghèo, cách thức vươn lên thoát nghèo

Từ đó xác định được vấn đề, lập kế hoạch phù hợp

6 Kết cấu của đề tài:

Chương 1: Tổng quan về “ Chính sách ưu đãi cho người nghèo” tại huyện

Lắk 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk ảnh hưởng đến việc thực hiện thực hiện chính sách an sinh xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên

Huyện Krông Pắc nằm ở phía đông của tỉnh Đắk Lắk, kéo dài thêm 30 km, từ

km 12 đến km 50 dọc hai bên Quốc lộ 26 Trong hai cuộc kháng chiến chống thựcdân và đế quốc, Krông Pắc luôn là một địa bàn chiến lược quan trọng, là của ngõphía đông vào thành phố Buôn Ma Thuột

Có được vùng đất ổn định như ngày nay, Krông Pắc đã trải qua nhiều biến đổi

về địa giới hành chính và tên gọi Khi thành lập tỉnh Đắk Lắk, thực dân và chính phủNam Triều đã chia Đắk Lắk thành 5 quận để cai trị, trong đó phần đất phía TâyKrông Pắc những năm 30 thuộc quận Buôn Ma Thuột, phần phía đông thuộc quậnM’ Đrắk, phần phía bắc đường 26 thuộc quận Buôn Hồ và phía nam đường 26 thuộcquận Lạc Thiện (huyện Lắc ngày nay) Đến năm 1965, chế độ cũ thành lập quậnPhước An

Đến tháng 10 năm 1965 do yêu cầu đòi hỏi của phong trào cách mạng trongtỉnh lúc bấy giờ, theo Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, sau khi hợp nhất

Trang 9

B3 và B5, mật danh H8 (huyện 8, tiền thân của huyện Krông Pắc ngày nay) đượcthành lập cùng với 9 huyện, thị khác trong toàn tỉnh, lấy tên H1 đến H10 Từ đó chođến trước giải phóng năm 1975, có thêm hai lần tách, nhập, điều chỉnh địa giới hànhchính và thay đổi tên gọi H89, đông H6 rồi H11.

Sau giải phóng năm 1975, hợp nhất 3 huyện: H1, H9 và H11 thành huyệnKrông Pắc Huyện được mang tên 1 con sông lớn nhất huyện “sông Krông Pắc” bắtnguồn từ Chư Tông – M’ Đrắk, chảy ngang qua trung tâm huyện rồi nhập vào sôngKrông Bông Đến tháng 7 năm 1977, toàn bộ khu vực H1 cũ được tách ra thành lậphuyện huyện M’ Đrắk; năm 1981 , tách các xã phía nam huyện bao gồm cả H9 cũ ,thành lập huyện Krông Bông; cùng lúc tách 3 xã phía Tây: Ea Bhôc, Hòa Hiệp, EaKtur tiếp giáp đường 21 Bis (nay là Quốc lộ 27) sáp nhập vào huyện Krông Ana.Tháng 12 năm 1985 , tách các xã phía Đông huyện thành lập huyện Ea Kar Tháng 4năm 1995, xã Hòa Đông được tách ra từ thành phố Buôn Ma Thuột, sáp nhập vềhuyện Krông Păc theo Nghị định 71 của Chính phủ Từ đó cho đến nay huyện KrôngPắc được ổn định, diện tích tự nhiên 62.581 ha, là một huyện miền núi nhưng địahình Krông Pắc tương đối bằng phẳng, phần lớn diện tích đất thuộc nhóm đất Bazanmàu mỡ phù hợp cho phát triển nông nghiệp

Krông Pắc có 2 sông lớn là sông Krông Pắc, sông Krông Buk và nhiều suốinhỏ phân bố khá đều khắp trên địa bàn huyện; hầu hết suối nhỏ thường cạn kiệt vàomùa khô Để khắc phục nhược điểm này, với sự nỗ lực của Huyện ủy; Hội đồng nhândân, Ủy ban nhân dân và nhân dân trong huyện cùng với hỗ trợ của Trung ương, củaTỉnh, đã đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi đảm bảo nguồn nước tưới phục vụ sảnxuất nông nghiệp trên địa bàn, trong đó, có hệ thống công trình Hồ chứa nước KrôngBuk hạ lớn nhất vùng các tỉnh Tây Nguyên vừa phục vụ nước tưới sản xuất nôngnghiệp cho một số xã của 2 huyện Krông Pắc , Ea Kar , vừa có thể khai thác du lịchsinh thái

Dân số hiện nay khoảng 223.625 người, có 23 dân tộc cùng sinh sống , đồngbào dân tộc chiếm 32.4% dân số toàn huyện Huyện Krông Pắc hiện có 16 đơn vịhành chính cấp xã (15 xã và 1 thị trấn)

Với tổng chiều dài trên 30 km dọc Quốc lộ 26, theo hướng Đông – Tây , phíaTây nối liền Krông Pắc với thành phố Buôn Ma Thuột, phía Đông nói liền với các

Trang 10

huyện Ea Kar, M’ Đrắk thông đến quốc lộ 1; Tỉnh lộ 9 nối huyện Krông Bông; cùngvới một số đường liên huyện và hệ thống giao thông được quy hoạch tương đối hoànchỉnh

Với những điều kiện như trên, huyện Krông Pắc có rất nhiều thuận lợi trongviệc phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp toàn diện, Nhất là: Cà phê, hồ tiêu, Sầuriêng, ca cao và các loại cây đậu đỗ, cây lương thực và chăn nuôi Do đó, Krông Pắc

là địa bàn có diện tích cà phê lớn nhất tỉnh, đã góp phần không nhỏ trong việc xâydựng và phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua

1.1.2 Về kinh tế

Kinh tế tăng trưởng khá, trong giai đoạn 2005 đến nay hầu hết các chỉ tiêu đềuđạt và vượt kế hoạch, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỉ trọngcông nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ Thu nhập bình quân đầu người tăng, đờisống nhân dân được cải thiện và nâng cao Kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, từng bước chuyển sang sản xuất hàng hóa thể hiện ởmột số chỉ tiêu:

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 12%; kim ngạch xuất khẩutăng 37,4%; Thu nhập bình quân đầu người từ 5,1 triệu đồng năm 2005 lên 25 triệuđồng/năm/người năm 2016

Năm 2010, tỷ trọng ngành nông – lâm nghiệp: 69% công nghiệp, công nghiệp– xây dựng: 17%, thương mại – dịch vụ 14%, đến năm 2016 các chỉ tiêu tương ứng là49% - 30% - 21%

Mô hình kinh tế trang trại có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp pháttriển chung của huyện, toàn huyện có 555 trang trại, với tổng diện tích 3.999 ha, thuhút và giải quyết việc làm cho 3.812 lao động

 Về văn hóa – xã hội

Văn hóa xã hội có những bước chuyển biến rất rõ rệt: Công tác chăm lo đờisống và chế độ cho người có công được thực hiện kịp thời; các chương trình, mụctiêu quốc gia về giảm nghèo, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế xã hội vùng đồngbào dân tộc thiểu số được quan tâm thực hiện; chính sách dân tộc được đặc biệt quantâm, chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh cho đồng bào dân tộcthiểu số nghèo đời sống khó khăn theo Quyết định 134 đã được Tỉnh và Trung ươngđánh giá cao Đã thực hiện tốt Quyết định 167/2008/QĐ-TTg, chương trình 135

Trang 11

Mạng lưới y tế được mở rộng từ tuyến huyện đến cơ sở, trang thiết bị từngbước được đầu tư đồng bộ, đội ngũ y bác sỹ được quan tâm đào tạo chuyên môn nên

đã góp phần nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh cho nhân dân

Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe bảo vệ bà mẹ và trẻ

em được triển khai đồng bộ, hiệu quả, thực hiện tốt công tác truyền thông dân số kếhoạch hóa gia đình

Mạng lưới trường lớp được mở rộng đến tận vùng sâu vùng xa, cơ sở vật chất đượcquan tâm đầu tư, đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, tỷ lệ họcsinh tốt nghiệp và lên lớp hàng năm đạt chỉ tiêu kế hoạch

Hoạt động khoa học công nghệ đã gắn kết với nhiệm vụ phát triển kinh tế xãhội của địa phương Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và sản xuất, chăn nuôi đã đemlại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng vật nuôi

1.2 Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn

1.2.1 Hệ thống tổ chức bộ máy của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội

 Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội do Trưởng phòng điều hành và 02Phó trưởng phòng giúp việc cho Trưởng phòng

 Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân huyện, chủ tịch Ủyban nhân dân huyện và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của phòng

 Các Phó trưởng phòng chịu sự phân công công việc của Trưởng phòng; đồngthời chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phâncông

 Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức vụ đối với Trưởng phòng, Phó trưởngphòng do chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện quyết định theo quy định của Đảng vàNhà Nước về công tác quản lý cán bộ

 Các công chức chuyên môn nghiệp vụ được Trưởng phòng phân công đảmnhiệm hết các lĩnh vực công việc theo chức năng nhiệm vụ của phòng chịu tráchnhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công

1.2.2 Chức năng

Phòng Lao động – Thương binh và xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân dân huyện, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức biên chế và hoạt động của

Trang 12

Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra vềchuyên môn, nghiệp vụ của Sở Lao động- Thương binh và xã hội.

Phòng Lao động – Thương binh và xã hội có tư cách pháp nhân, có con dấuriêng, được giao dự toán kinh phí để hoạt động và được mở tài khoản tại kho bạc Nhànước theo quy định

Phòng Lao động – Thương binh và xã hội có chức năng tham mưu, giúp Ủyban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: Việc làm,dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội, an toàn lao động, người

có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng chống tệnạn xã hội, về các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Phòng và thực hiện một

số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân huyện vàtheo quy định của pháp luật

1.2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn

Trình Ủy ban nhân dân huyện các quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch dàihạn, 5 năm và hàng năm, đề án lĩnh vực lao động người có công và xã hội, cải cáchhành chính xã hội hóa thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao

Trình Ủy ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực lao động, việclàm, người có công và xã hội thuộc thẩm quyền ban hành của chủ tịch Ủy ban nhândân huyện

Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề

án, chương trình về lĩnh vực lao động người có công và xã hội trên địa bàn huyện saukhi được phê duyệt, thông tin, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về lĩnh vựclao động người có công và xã hội được giao

Giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý Nhà Nước đối với tổ chức kinh tế tậpthể, kinh tế tư nhân, hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của các hội và tổ chức phichính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực lao động, người có công và xã hộitheo quy định của pháp luật

Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với các cơ

sở bảo trợ xã hội, dạy nghề giới thiệu việc làm, cơ sở giáo dục lao động xã hội, cơ sởtrợ giúp trẻ em trên địa bàn huyện theo phân cấp, ủy quyền

Hướng dẫn và tổ chức thực hiện quản lý đài tưởng niệm, các công trình ghicông các anh hùng liệt sỹ

Trang 13

Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với Ủy ban nhân dân các xã, thị trấntrong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về lĩnh vực lao động, người có công và xãhội.

Phối hợp với các ngành, đoàn thể xây dựng phong trào toàn dân chăm sóc,giúp đỡ người có công và các đối tượng chính sách xã hội

Tổ chức kiểm tra thực hiện chế độ, chính sách về lao động, người có công và

xã hội, giải quyết khiếu nại tố cáo, phòng chống tham nhũng, tiêu cực, chống lãng phí trong hoạt động lao động, người có công và xã hội theo quy định của pháp luật

Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ, xây dựng hệ thống thông tinlưu trữ phục vụ công tác quản lý Nhà Nước theo quy định và chuyên môn, nghiệp vụ

về lĩnh vực lao động, người có công và xã hội

Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiệnnhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân huyện và sở Lao động – Thươngbinh và xã hội

Quản lý tổ chức bộ máy biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãingộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối vớicán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý theo quy địnhcủa pháp luật và phân cấp, ủy quyền của Ủy ban nhân dân huyện

Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân cấpcủa Ủy ban nhân dân huyện

Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân huyện giao hoặc theoquy định của pháp luật

Trang 14

1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức và lao động:

Sơ đồ cán bộ công chức Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyệnKrông Pắc

Thực hiện tốt chế độ bảo vệ tài sản của cơ quan

Phó trưởng phòng Ngô Thị Hương

Phó trưởng phòng Huỳnh Văn Cúc

Bộ phận giảm nghèo

công chức:

Nguyễn Thị Thanh Nga

Bộ phận bảo trợ xã hội Công chức:

Huỳnh Thị Đào

Bộ phận LĐ- VL Công chức: Nguyễn Quốc Tuấn

Bộ phận chính sách NCC Công chức:

Nguyễn Văn Phương

Bộ phận văn thư thủ quỹ

Công chức:

Lê Thị Thúy

Bộ phận kế toán Công chức:

Vũ Trọng Dưỡng

Trưởng phòng Bà: Nguyễn Thị Kim Oanh

Trang 15

Cán bộ, công chức và người lao động được trả lương và các chế độ khác theoquy định của Nhà Nước.

1.5 Các cơ quan, đối tác tài trợ

Ủy ban nhân dân huyện, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản

lý Nhà nước về lĩnh vực: Lao động, việc làm, dạy nghề, tiền lương, tiền công, bảohiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, an toàn lao động, người có công, bảo trợ xã hội,bảo vệ và chăm sóc trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới và công tácgiảm nghèo

1.7 Thuận lợi và khó khăn

1.7.1 Thuận lợi

Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội có con dấu riêng và sử dụng tàikhoản riêng nên thường chủ động rút các khoản tiền tại kho bạc Nhà nước về để chitrả cho các đối tượng đúng thời gian quy định

Trang 16

Chương 2:Thực trạng về thực hiện chính sách an sinh xã hội cho người nghèo

tại huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk

2.1 Quy mô, cơ cấu đối tượng

Căn cứ Thông số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 của Bộ Lao động –Thương binh & Xã hội về hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hàngnăm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 -2020;

Căn cứ Kế hoạch số 456/KH-UBND ngày 12/11/2015 của Ủy ban nhân dântỉnh Đăk Lăk về tổng điều tra, xác định hộ nghèo, cận nghèo năm 2015 theo chuẩnnghèo giai đoạn 2016-2020;

Căn cứ Kế hoạch số 1589/KH-UBND ngày 26/11/2015 của Ủy ban nhân dânhuyện Krông Pắc về tổng điều tra, xác định hộ nghèo, cận nghèo năm 2015 theochuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020;

Thực hiện đúng các chính sách của Nhà nước là hộ nghèo theo chuẩn giaiđoạn 2016-2020 theo quy định tại nghị Quyết số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015của thủ tướng chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng chogiai đoạn 2016 - 2020:

Giai đoạn 2016 - 2020, Chính phủ quy định mức chuẩn nghèo ở khu vựcnông thôn là 700.000 đồng/người/tháng; khu vực thành thị là 900.000đồng/người/tháng

Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và1.300.000 đồng/người/tháng ở khu vực thành thị

Ưu tiên đối tượng nghèo có công với cách mạng

Hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số

Hộ nghèo có đối tượng bảo trợ xã hội, phụ nữ và trẻ em tại huyện

- Kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2015 áp dụng cho năn 2016 cụthể như sau:

+ Theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo năm 2015 áp dụng 2016 cụ thể nhưsau: Hộ nghèo tăng từ 7.015 hộ lên là 8.179 hộ, tỷ lệ hộ nghèo tăng từ 13,42%lên là 17,50% So với năm 2015, hộ nghèo tăng 1.164 hộ, tỷ lệ hộ nghèo năm

2016 so với năm 2015 tăng lên 4,08% Qua số liệu trên cho ta thấy số hộ thoátnghèo trong năm là 584 hộ chiếm tỉ lệ 0,08% Số hộ nghèo phát sinh trong năm

Trang 17

854 hộ chiếm tỉ lệ 0,11% Tỉ lệ phát sinh hộ nghèo cao như trên một phần là hộcận nghèo rơi xuống hộ nghèo là chủ yếu, ngoài ra còn do hạn hán, mất mùa, giánông sản bị rớt giá, …Bên cạnh đó số hộ tái nghèo năm 2016 cũng khá cao mộtphần do áp dụng mức chuẩn nghèo 2016 – 2020 tăng lên

+ Hộ nghèo: 8.179 hộ chiếm 17,50% Trong đó: Hộ kinh: 2.807 hộ, Hộ DTTS tạichỗ: 3.631 hộ, Hộ DTTS khác: 1.741 hộ

+ Hộ cận nghèo: 2.962 hộ chiếm 6,34% Trong đó: Hộ kinh: 1.811 hộ, Hộ DTTStại chỗ: 581 hộ, Hộ DTTS khác: 570 hộ

Trang 18

Biểu 1: Kết quả điều tra hộ nghèo, cận nghèo năm 2016 Nguồn: Báo cáo kết quả điều tra hộ nghèo, cận nghèo của huyện Krông Pắc năm 2016

Tỷ lệ

Số khẩu

Tỷ lệ (%)

Trang 19

Biểu 2: Kết quả điều tra hộ nghèo, cận nghèo năm 2016 phân theo dân tộc

Nguồn: Kết quả điều tra hộ nghèo, cận nghèo huyện Krông Pắc năm 2016

ST

T Xã/phường/TT

Kinh

DTTS tại chỗ

DTTS khác Kinh

DTTS tại chỗ

DTTS khác Kinh

DTTS tại chỗ

DTTS khác Kinh

DTTS tại chỗ

DTTS khác Kinh

DTTS tại chỗ

DTTS khác

Trang 21

Biểu 3: Phân tích mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ

Nguồn: Kết quả điều tra hộ nghèo, cận nghèo huyện Krông Pắc năm 2016

Trong đó số hộ nghèo thiếu hụt các chỉ số về Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020

Ghi chú: Cột 1: Tiếp cận dịch vụ y tế (mục 2.1 phiếu B2) Cột 6: Diện tích nhà ở (mục 3.2 phiếu B2)

Cột 2: Bảo hiểm y tế (2.2 phiếu B2) Cột 7: Nguồn nước sinh hoạt (mục 4.1 phiếu B2) Cột 3: Trình độ giáo dục người lớn (mục 1.1 phiếu B2) Cột 8: Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh (mục 4.2 phiếu B2) Cột 4: Tình trạng đi học của trẻ em (mục 1.2 phiếu B2) Cột 9: Sử dụng dịch vụ viễn thông (mục 5.1 phiếu B2) Cột 5: Chất lượng nhà ở (mục 3.1 phiếu B2) Cột 10: Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin (mục 5.2 phiếu B2)

Trang 22

Biểu 4: Bảng tổng hợp nguyên nhân nghèo

Nguồn: Kết quả điều tra hộ nghèo, cận nghèo huyện Krông Pắc năm 2016

Các nguyên nhân nghèo (hộ)

Thiếu vốn sản xuất

Thiếu đất canh tác

Thiếu phương tiện sản xuất

Thiếu lao động

Đông người

ăn theo

Có LĐ nhưng không có việc làm

Không biết cách làm ăn

Ốm đau hoặc mắc TNXH

Chây lười lao động

Nguyên nhân khác

Trang 23

15 Xã Tân Tiến 545 354 267 254 84 123 122 143 42 27 85

Trang 24

Từ các bảng trên cho thấy quy mô người nghèo phân bố không đồng đều giữacác xã Xã có nhiều hộ nghèo nhất là xã Ea Yiêng với tỉ lệ hộ nghèo 71,15%; Ea Hiu51,58% Sở dĩ hộ nghèo của một số xã cao như vậy là do xã có đa số người đồng bàodân tộc thiểu số và xa trung tâm huyện làm cho công tác tuyên truyền đến người dâncòn gặp nhiều khó khăn và rất khó quản lý Bên cạnh đó do điều kiện tự nhiên khôngthuận lợi, đất bạc màu, hạn hán nhiều và dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc tại chỗ,môi trường sống không thuận lợi kèm theo cơ sở hạ tầng kém phát triển, đường xá đilại rất khó khăn chủ yếu là đường đất mùa mưa thì lầy lội làm ảnh hưởng đến việc pháttriển kinh tế của xã Xã có tỉ lệ hộ nghèo thấp nhất là xã Hòa Đông chiếm tỉ lệ 3,91%đây là xã gáp danh với thành phố Buôn Mê Thuột đường xá đi lại thuận lợi, cơ sở hạtầng phát triển, đất đai màu mỡ, xã đa số trồng cây công nghiệp như: Cà phê, hồ tiêu,sầu riêng …công tác tuyên truyền các chính sách đến người dân kịp thời, dân cư chủyếu là người kinh đã góp phần làm công tác giảm nghèo đạt hiệu quả cao.

Bên cạnh các nguyên nhân kể trên không thể không kể đến những nguyên nhânxuất phát từ chính người nghèo còn thiếu rất nhiều mặt như trình độ dân trí thấp, kinhnghiệm trong sản xuất, kinh doanh, thiếu đất canh tác cũng không áp dụng khoa học

kỷ thuật vào trồng trọt chăn nuôi Bên cạnh đó một số bộ phận không nhỏ người dâncòn ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước không muốn thoát nghèo, một sốkhông nhỏ người khác lâm vào tình trạng nghiện rượu, cờ bạc, ma túy, chầy lười laođộng… càng làm cho việc thoát nghèo càng trở nên khó khăn hơn

2.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ

2.2.1 Quy trình điều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo từ cấp huyện, xã đến các thôn, buôn, TDP

SƠ ĐỒ TÓM TẮT QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH HỘ NGHÈO, HỘ CẬN NGHÈO 2016

2014

B3.2 Hộ đăng ký tham gia

Phiếu A

< 3 chỉ tiêu

>=3 chỉ tiêu

Trang 25

B4 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH

B5.1 Nghèo

B6 HỌP THÔN/

TỔ RÀ SOÁT KẾT QUẢ

B7 TỔNG HỢP DS HỘ NGHÈO,

HỘ CẬN NGHÈO B7.3

Không

Nghèo

B7.2 Cận nghèo

B7.1 Nghèo

B8 HỌP DÂN B8.3

Không

Nghèo

B8.2 Cận nghèo

B8.1 Nghèo

B9 NIÊM YẾT KẾT QUẢ CÔNG KHAI

B10 TỔNG HỢP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT DANH SÁCH HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO B11 CÔNG BỐ DANH SÁCH VÀ ĐIỀU TRA THÔNG TIN HỘ NGHÈO, CẬN NGHÈO

(Phiếu C)

* Triển khai điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và công nhận kết quả

hộ nghèo, cận nghèo năm 2016

a) Phòng Lao động TB&XH huyện:

Trang 26

Cấp huyện ( Phòng Lao động – Thương binh và xã hội )

- Xây dựng và trình UBND cấp huyện phê duyệt kế hoạch điều tra, rà soát hộnghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn

Phòng Lao động TB&XH chủ trì, phối hợp với các phòng ban liên quan:

- Xây dựng Kế hoạch và bố trí kinh phí để tổ chức điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn.

- Tổ chức tuyên truyền cho các ngành, các cấp và người dân biết và hiểu về

ý nghĩa, mục đích, yêu cầu của điều tra rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2016

- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng trực tiếp tham gia tham gia điều tra, rà soát cho cán bộ giám sát cấp huyện, cấp xã và lực lượng điều tra viên.

- Chỉ đạo các thành viên Ban chỉ đạo điều tra và các phòng, ban phối hợp kiểm tra, giám sát công tác điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn.

- Theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc các xã, thị trấn thực hiện công tác điều tra,

rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn theo đúng quy trình và đúng thời hạn quy định.

- Tổ chức phúc tra kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo của cấp xã trong trường hợp thấy kết quả rà soát chưa phù hợp với tình hình thực tế của địa phương hoặc có đơn thư khiếu nại.

- Thẩm định kết quả điều tra, rà soát trên địa bàn; tổng hợp, phê duyệt kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn để báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh;

- Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện cập nhật thông tin hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn vào phần mềm quản lý.

b) Các thành viên Ban chỉ đạo chương trình mục tiêu giảm nghèo huyện:

- Đôn đốc, kiểm tra, giám sát tình hình điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo tại các xã, thị trấn theo địa bàn đã được phân công (có phụ lục kèm theo

kế hoạch này), để các địa phương thực hiện điều tra, rà soát đảm bảo đúng tiến

độ và chất lượng theo yêu cầu đề ra.

- Kịp thời xử lý những vấn đề phát sinh theo đúng trách nhiệm, quyền hạn, thường xyên báo cáo tình hình về kết quả điều tra, rà soát những vấn đề phát sinh, những khó khăn, vướng mắc cho Phòng Lao động – Thương binh và

Xã hội để tổng hợp, xem xét, đề xuất Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo.

Trang 27

Ban chỉ đạo cấp huyện thẩm định và kiểm tra trong vòng 10 ngày

Ban chỉ đạo cấp huyện trình UBND cấp huyện phê duyệt kết quả điều tra, rà soát.Tổng hợp kết quả theo các mẫu biểu tổng hợp số 3.1, 3.2, 3.3, 3.4

Công bố danh sách hộ nghèo, cận nghèo

Cập nhật thông tin về hộ nghèo, hộ cận nghèo làm cơ sở thực hiện các chính sách

an sinh xã hội và đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu giảm nghèo hàng năm

2.3 Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với người nghèo tại huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk

2.3.1 Chính sách ưu đãi cho vay hộ nghèo

2.3.1.1 Văn bản quy định

- Căn cứ kết quả điều tra, trên cơ sở chủ trương, chính sách của Đảng, nhànước, Nghị quyết của Huyện Uỷ và Nghị quyết của HĐND-UBND huyện đã tổ chứctriển khai thực hiện chương trình giảm nghèo trên địa bàn huyện

- Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về Tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác

- Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ vềtín dụng đối với Hộ cận nghèo

- Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với Hộ mới thoát nghèo

- Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với Học sinh-Sinh viên có hoàn cảnh khó khăn

- Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 của Chính phủ về Hỗ trợ tạo việclàm, duy trì và mở rộng việc làm

- Quyết định số 62/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ tướng Chính phủ về Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

2.3.1.2 Kết quả thực hiện chính sách ưu đãi cho vay đối với hộ nghèo Trong năm

2016 Ngân Hàng chính sách xã hội huyện, giao nguồn vốn đến từng xã, thị trấn tạođiều kiện cho các hộ dân vay vốn theo các chương trình có 3.494 hộ với tổng nguồnvốn vay là:80.672 triệu đồng, Trong đó:

- Hộ nghèo: 1074 hộ với 27.982 triệu đồng;

- Hộ cận nghèo: 547 hộ với 15.044 triệu đồng;

Trang 28

- HSSV có hoàn cảnh khó khăn: 136 hộ với 5.182 triệu đồng;

- Hộ gia đình SX kinh doanh vùng khó khăn: 339 hộ với 8.702 triệu đồng;

- Nước sạch VSMT: 726 hộ với 8.417 triệu đồng;

- Giải quyết việc làm: 40 hộ với 1.131 triệu đồng;

- Xuất khẩu lao động: 01 hộ với 38 triệu đồng;

- Thương nhân vùng khó khăn: 10 hộ với 300 triệu đồng;

- Cho vay hỗ trợ nhà ở 167: 79 hộ với 1.975 triệu đồng;

- Đồng bào DT vùng đặc biệt khó khăn: 20 hộ với 160 triệu đồng;

- Cho vay theo QĐ 755/2013:133 hộ với 1.995 triệu đồng;

- Hộ mới thoát nghèo: 389 hộ với 9.746 triệu đồng

Bảng 5: Số liệu hộ nghèo vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội Krông Pắc

Đơn vị tính: triệu đồng

Số

TT (Xã, thị trấn) Đơn vị

Số hộ vay Số vốn vay Số hộ vay Số vốn vay Hộ vay Vốn vay

Trang 29

(Nguồn số liệu từ báo cáo công tác giảm nghèo năm 2016 của huyện Krông Pắc)

Căn cứ theo bảng phân tích trên cho ta thấy năm 2016 số vốn của Ngân hàngChính sách Xã hội cho các hộ nghèo vay với các chương trình là 80.672 triệu đồng;trong đó vốn của Trung ương là 78.422 triệu đồng; vốn của địa phương là 2.250 triệuđồng Vơi các nguồn vốn vay đã thực hiện kịp thời đã tạo điều kiện cho con em hộnghèo, hộ cận nghèo có điều kiện học tập tại các trường chuyên nghiệp trong cả nước,giúp người dân ngày càng được cài thiện cuộc sống, nâng cao đời sống kinh tế

Chính nhờ có sự phối kết hợp giữa ngân hàng, UBND xã và tổ trưởng các tổ vayvốn mà tình hình cho người nghèo vay vốn của ngân hàng chính sách xã hội huyệntrong năm qua được triển khai một cách có hiệu quả từ trên xuống dưới, được ngườinghèo cũng như người dân ở địa phương ủng hộ

Nguồn vốn vay cho từng hộ là từ 25.000.000đ – 30.000.000đ với lãi suất là 0.6%/năm

Thông qua tín dụng ưu đãi, đồng vốn chính sách đã đến tay các hộ nghèo trên địabàn huyện và nó đã giúp cho các hộ nghèo có vốn làm ăn phát triển kinh tế Rất nhiều

hộ nhờ vào đồng vốn của ngân hàng chính sách xã hội huyện mà đã sử dụng một cáchhiệu quả vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên mảnh đất của mình, thoát nghèo bềnvững

2.3.2 Chính sách hỗ trợ về y tế cho hộ nghèo

2.3.2.1 Văn bản quy định

- Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ

về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo

- Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi một số điều của Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc khám, chữa bệnh cho người nghèo

2.3.2.2 Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ y tế

Từ đầu năm 2016 tới nay đã cấp được: 68.715 thẻ BHYT cho các đối tượngtrong đó:

- Đối tượng thuộc hộ nghèo: 14.781 thẻ, chiếm 39%

- Đối tượng thuộc hộ cận nghèo: 7.129 thẻ, chiếm 81,4%

Trang 30

- Đối tượng là người đồng bào dân tộc thiểu số: 36.592 thẻ, chiếm 92,4%

- Đối tượng thuộc cận nghèo thoát nghèo: 794 thẻ, chiếm 80,4%

- Đối tượng thuộc vùng đặc biệt khó khăn: 9.419 thẻ, chiếm 90,5%

Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân nói chung, người nghèo nói riêngthường xuyên được Đảng bộ, chính quyền các cấp quan tâm

UBND huyện đã chỉ đạo các ngành, bệnh viện Đa khoa huyện, Trung tâm Y tế,Trạm Y tế các xã, thị trấn và phòng khám nhân đạo của huyện tổ chức khám chữabệnh bằng thẻ BHYT, miễn phí cho người nghèo, đồng thời thực hiện tốt các chươngtrình quốc gia về Y tế đối với hộ nghèo

Bảng: 6 Bảng tổng hợp cấp thẻ Bảo hiểm y tế năm 2016

(Nguồn số liệu từ báo cáo công tác giảm nghèo năm 2016 của huyện Krông Pắc)

3 Đối tượng là người đồng bàodân tộc thiểu số. 3.381.100 36.592 92,4

4 Đối tượng thuộc hộ cận nghèo

5

Đối tượng thuộc hộ sinh sống

tại vùng kinh tế đặc biệt khó

Về chất lượng nhà ở: Số hộ nghèo thiếu hụt về nhà ở chiếm tỉ lệ khá cao 46,0%/3.760

hộ

Diện tích nhà ở: Số hộ nghèo thiếu hụt về diện tích nhà ở chiếm tỉ lệ rất cao

40,9%/3.345 hộ

Về y tế: Số hộ nghèo thiếu hụt về dịch vụ y tế là rất thấp chiếm tỉ lệ 9,0%/736 hộ.

Trang 31

Tình trạng đi học của trẻ em: Số hộ nghèo có trẻ em đến độ tuổi đi học mà không

đến trường chiếm tỉ lệ khá thấp 7,3%/598 hộ

Sử dụng dịch vụ viễn thông: Số hộ nghèo thiếu hụt về sử dụng dịch vụ viễn thông

cũng chiếm tỉ lệ tương đối thấp 12,1%/922 hộ

Ngoài những thiếu hụt cơ bản đã nêu trên còn những thiếu hụt còn lại ở mức trungbình

Chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những chính sách xã hội quantrọng của Đảng và Nhà nước nhằm xã hội hoá công tác khám, chữa bệnh cho nhândân, giúp người dân được bình đẳng trong việc hưởng lợi từ các dịch vụ y tế Đặc biệt,khi Luật BHYT có hiệu lực thi hành từ 01/7/2009 đã có vai trò quyết định kết quả thựchiện chính sách BHYT, đánh dấu bước phát triển mới trong lĩnh vực bảo vệ và chămsóc sức khoẻ nhân dân Một trong những điểm ưu việt của chính sách BHYT là việcquy định mức hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước để mua thẻ BHYT cho các nhóm đốitượng chính sách xã hội, trong đó đối tượng thuộc hộ nghèo được hỗ trợ 100% số tiềnmua thẻ BHYT Ở huyện Krông Pắc , chính sách BHYT luôn là lĩnh vực được các cấp

ủy Đảng, chính quyền thường xuyên quan tâm chỉ đạo kịp thời trong quá trình thựchiện, đặc biệt đối với việc triển khai BHYT cho đối tượng người nghèo

Tuy nhiên, công tác chăm sóc sức khỏe cho các nhóm đối tượng nêu trên đangđối diện với những khó khăn: Kinh tế phát triển không đồng đều giữa các vùng, miềnlàm tăng sự bất bình đẳng trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ xã hội, trong đó códịch vụ chăm sóc sức khỏe mà đồng bào dân tộc thiểu số có nhu cầu rất lớn Cơ sở hạtầng, trang thiết bị y tế khu vực này thiếu và chưa đồng bộ; số cán bộ có trình độchuyên sâu, nhất là cán bộ người địa phương thiếu trầm trọng; việc đào tạo, phát triểnnguồn nhân lực y tế gặp nhiều bất cập Công tác phòng, chống dịch bệnh chưa đápứng yêu cầu bởi nhận thức của đồng bào còn hạn chế, phong tục, tập quán lạc hậu.Ðáng chú ý, do thiếu thông tin về chính sách bảo hiểm y tế cho nên tần suất khám,chữa bệnh bảo hiểm y tế của người dân vùng khó khăn thấp Công tác chăm sóc sứckhỏe sinh sản vẫn còn những khoảng cách, đòi hỏi phải có giải pháp can thiệp cụ thể

để nâng cao chất lượng dân số

Nhằm làm tốt hơn nữa công tác chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, người dântộc thiểu số, người dân vùng khó khăn, đòi hỏi Nhà nước cũng như các bộ ngành liên

Trang 32

quan cần tiếp tục đầu tư nhiều hơn nữa cho hoạt động này Ðồng thời xây dựng nhữngchính sách đặc thù trong chăm sóc sức khỏe đối với từng nhóm đối tượng, từng khuvực cụ thể Thực hiện có hiệu quả các nhóm giải pháp chính sách về tài chính; đầu tư;đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực tại chỗ; chính sách đặc thù đối với chăm sócsức khỏe, dân số và kế hoạch hóa gia đình vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng đặcbiệt khó khăn Thực hiện tốt chính sách bảo hiểm y tế cho các đối tượng nêu trên; tạođiều kiện thuận lợi cho người bệnh khi khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế giảm gánhnặng chi phí y tế cho người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số.

Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế cho các tuyến, nhất là trạm y tế

xã vùng sâu, vùng xa; phát triển mô hình đội y tế lưu động để triển khai các hoạt độngkhám, chữa bệnh tại vùng sâu, vùng xa Xây dựng và áp dụng chế độ, chính sách đàotạo và phát triển nguồn nhân lực y tế cho vùng miền núi, dân tộc thiểu số Tăng cườngkhả năng cung ứng dịch vụ y tế cơ bản cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số

2.3.4 Kết quả công tác giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động:

Tổ chức các cuộc hội nghị thông tin, tuyên truyền về chính sách, chế độ và điềukiện tuyển chọn, điều kiện lao động, điều kiện làm việc, sinh hoạt và thu nhập củangười lao động ở các thị trường và các chế độ, chính sách của Đảng và nhà nước khingười lao động thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số đăng ký tham gia đi làm việc ởnước ngoài theo hợp đồng lao động (XKLĐ) Ngoài các cuộc hội nghị thì Ủy ban nhândân các xã tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng và qua các hội nghị,các buổi họp thôn, buôn, tổ dân phố ở địa phương cho người dân nắm rõ về các chế độ,chính sách của Đảng và nhà nước khi người dân đăng ký tham gia đi làm việc ở nướcngoài theo hợp đồng lao động (XKLĐ)

Trong năm 2016 đã tổ chức được 18 buổi với 962 người lao động tham dự vềđiều kiện làm việc, sinh hoạt và thu nhập của người lao động ở các thị trường Nhậtbản, Ma lay sia, Ăng gô la, Đài loan, Ả rập

Thông qua hoạt động tuyên truyền, tạo nguồn lao động đi làm việc ở nướcngoài theo hợp đồng có chất lượng và tăng số lượng người lao động tham gia, tạo việclàm, nâng cao thu nhập cho người lao động

Trang 33

Trong năm 2016 UBND huyện đã phối hợp với các công ty cần tuyển dụng laođộng để giới thiệu việc làm cho người lao động, từ đó đã tạo việc làm mới cho ngườilao động là 1.970/1.900 KH người lao động đạt 103,6%, trong đó số lao động ngoàitỉnh 1.485/1.350 KH lao động đạt 110%; 87/35 KH lao động xuất khẩu đạt 248,5% Tỷ

lệ lao động qua đào tạo 46/46%KH đạt 100% Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề37/37%KH đạt 100%

2.3.5 Kết quả công tác dạy nghề cho lao động nông thôn:

Chú trọng công tác phối hợp với các cơ quan, ban ngành liên quan như Đoànthanh niên, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân và một số các đơn vị liênquan; Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn và thôn, buôn, tổ dân phố tuyên truyền chủtrương chính sách của Đảng, Nhà nước về đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho laođộng nông thôn Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội tham mưu UBND huyệnban hành Công văn chỉ đạo UBND các xã điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề và việclàm theo từng nhóm nghề cụ thể để có kế hoạch dạy nghề và giải quyết việc làm phùhợp với tình hình thực tế của từng địa phương

Phối hợp với Trung tâm dạy nghề và Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện

mở 08/10KH lớp dạy nghề cho lao động nông thôn với 350 học viên trong đó: Trungtâm dạy nghề mở: 01 lớp sơ cấp nghề chăn nuôi thú y và 01 lớp dệt thổ cẩm tại xã EaKnuêc; 01 lớp kỹ thuật trồng tiêu và 01 lớp kỷ thuật trồng và khai thác nấm tại xã EaKênh; 01 lớp kỷ thuật nấu ăn tại thị trấn Phước An, 01 lớp chăn nuôi heo tại xã EaPhê Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện mở 2 lớp trung cấp nghề có 70 học viêntrong đó: 01 lớp xây dựng và 01 lớp công nghệ ô tô đạt 80% Kế hoạch

Kết quả đạt được sau đào tạo; đa số học viên học xong đều tìm và tự tạo đượcviệc làm; Số học viên học nghề nấu ăn thì đa số đi làm ở các nhà hàng dịch vụ nấu ănhoặc đi làm đầu bếp ở các trường mẫu giáo bán trú; học các nghề như trồng nấm, chănnuôi thú y, bảo vệ thực vật thì tự áp dụng khoa học kỷ thuật vào các mô hình sản xuất,chăn nuôi, trồng trọt cho hộ gia đình có hiệu quả hơn, tăng thu nhập góp phần xóa đóigiảm nghèo bền vững

2.3.7 Công tác hỗ trợ, cứu trợ đột xuất cho người nghèo

Trang 34

Thực hiện chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo theo Quyết định TTg, ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ hộ nghèo tiền điện,trong năm 2016 đã chi trả với tổng số tiền là 4.514.808 đồng

60/QĐ-Hàng năm UBND huyện cấp gạo cứu đói dịp tết và giáp hạt, hạn hán cho các hộthiếu đói trên địa bàn huyện Trong dịp tết Nguyên đán vừa qua đã cấp 567825 kg gạocho người nghèo từ nguồn kinh phí của huyện và nguồn kinh phí dự trữ quốc gia cho

16 xã, thị trấn; Trong đó kinh phí Tw là 378.550 kg, nguồn kinh phí huyện là 189,275

kg Số lượng gạo trên đã cấp phát hết, đảm bảo đúng đối tượng, đúng quy trình, đúngđịnh mức không để xảy ra sai sót và tình trạng thiếu đói lương thực trong dịp tếtnguyên đán và giáp hạt

Bảng 7: Bảng tổng hợp cáp gạo cứu đói cho người nghèo năm 2016

Stt Xã, thị trấn Số hộ

nghèo

Số khẩu nghèo

Số gạo được cấp

Tổng cộng Nguồn

TW Nguồn địa phương

Trang 35

(Nguồn số liệu từ báo cáo công tác giảm nghèo năm 2016 của huyện Krông Pắc)

Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng người nghèo trên địa bàn huyệnnhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội

Uỷ ban nhân dân huyện chỉ đạo các xã, thị trấn thực hiện cấp phát gạo trực tiếptới tay người nghèo (có ký nhận) và để thuận lợi trong công tác cấp phát gạo một cáchnhanh chóng và chính xác thì Uỷ ban nhân dân xã đã tiến hành làm phiếu nhận gạotheo danh sách hộ nghèo đã được phê duyệt năm 2016

Việc làm này đã được đông đảo bà con nhân dân nói chung và người nghèo nóiriêng hưởng ứng, ủng hộ thể hiện tinh thần tương thân tương ái của nhân dân ta Nó đãphần nào giúp người nghèo có được cái tết no ấm sum vầy bên gia đình

2.3.8 Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg ngày 10/8/2015 của Thủ tướng Chínhphủ về chính sách hỗ trợ nhà đối với hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015(Chương trình hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg, giai đoạn2);

Căn cứ số liệu Đề án được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định só UBND ngày 31/12/2015 Tổng số hộ thuộc diện đối tượng được hỗ trợ xây dựng nhà ởmới, sửa chữa nâng cấp nhà ở hiện có (tính đến thời điểm Quyết định 33/2015/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành) trên địa bàn huyện là: 1.578 hộ Trong đó năm 2016 thựchiện hỗ trợ 158 nhà, đạt 100% với tổng nguồn vốn cả cho vay lẫn hỗ trợ là: 5.688.000đồng, trong đó:

Trang 36

- Triển khai việc thực hiện đăng kí việc các hạng mục để đầu tư cơ sở hạ tầng

và hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã : Ea Yiêng, Ea Uy, Tân Tiến, Hòa Tiến, EaPhê, Krông Búk và Vụ Bổn với tổng kinh phí thực hiện là 5.004.800.000 đồng trong

đó vốn đầu tư cở sở hạ tầng là: 3.513.000.000 đồng, vốn sự nghiệp là: 1.356.800đồng

- Tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo các xã được thụ hưởng từ Chương trình

135 rà soát danh mục công trình triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư Chương trình

135 năm 2016 theo quy định

2.3.10 Kết quả các hoạt động về giảm nghèo của Ủy ban MTTQVN và các hội đoàn thể

- Phát huy những kết quả đã đạt được trong những năm qua, ngay từ đầu nămMặt trận các cấp trong huyện đã triển khai nhiều chương trình, ra lời kêu gọi, vận độngcác ban, ngành, đoàn thể, các tập thể, cá nhân, các doanh nghiệp các nhà hảo tâm trênđịa bàn trong và ngoài huyện về việc huy động Qũy “vì người nghèo”, trong năm 2016

đã huy động được 1.516 triệu đồng (trong đó cấp huyện 615 triệu đồng; cấp xã, thị trấn

900 triệu đồng) Qua đó hỗ trợ xây dựng được 33 căn nhà đại đoàn kết với số tiền là2.046 triệu đồng (trong đó quỹ cấp huyện, xã: 990 triệu đồng, gia đình dòng họ đónggóp 1.056 triệu đồng), sửa chữa 03 căn nhà với số tiền 19 triệu đồng

- Phong trào “Tết vì người nghèo và nạn nhân da cam năm 2016” được đẩy mạnh

ở các cấp Hội nhằm huy động mọi nguồn lực để giúp người nghèo vui xuân, đón tết.Kết quả Huyện hội và cơ sở đã vận động quà, tiền mặt tặng 6.093 suất quà cho hộ

nghèo và nạn nhân chất độc da cam ở các xã, thị trấn trong huyện trị giá 1.604.800.000

đồng

- Để giúp đỡ đồng bào nghèo, trong năm Huyện hội và cơ sở Hội đã tích cựcvận động tại địa phương và xuất quỹ hội hỗ trợ (bằng tiền mặt) cho 134 trường hợpkhó khăn, ốm đau, bệnh hiểm nghèo, học sinh nghèo vượt khó, hỏa hoạn, tang chế…,với số tiền là 48.790.000 đồng và 910 kg gạo, trị giá 9.100.000 đồng

- Phát huy tinh thần tương thân tương ái, tương trợ giúp nhau trong cuộc sống,với nhiều hình thức khác nhau, Hội chữ thập đỏ huyện đã vận động và tiếp nhận 44đoàn từ thiện trong và ngoài tỉnh về thăm và tặng 7.860 suất quà cho hộ nghèo, ngườikhuyết tật; tặng 2.316 suất quà, 21 xe đạp, 06 suất học bổng và 2.950 quyển vở cho

Trang 37

học sinh nghèo vượt khó trên địa bàn huyện, trị giá 1.966.050.000 đồng (không tính sốđoàn đã vận động trong dịp tết Bính Thân 2016).

- Nhằm giúp đỡ cho những hộ nghèo đặc biệt khó khăn về nhà ở, Huyện hội đãvận động xây dựng 05 nhà tình thương cho hộ nghèo tại các xã Ea Hiu (02 nhà), EaKnuếc (01 nhà), Hòa Tiến (01 nhà) và thị trấn Phước An (01 nhà), trị giá 215.500.000đồng, trong đó Quỹ vì người nghèo của UBMTTQVN huyện hỗ trợ 5.000.000 đồng,Hội Chữ thập đỏ thị trấn Phước An hỗ trợ 2.000.000 đồng, gia đình đóng góp17.000.000 đồng, số tiền còn lại do Huyện hội và Hội cơ sở vận động hỗ trợ

Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, học sinh, sinh viên nghèo

Sau 2 năm (2015-2016) thực hiện theo chương trình Mục tiêu quốc gia giảmnghèo trên địa bàn huyện, Ngân hàng chính sách đã giải quyết cho 1002 hộ được vayvốn ưu đãi với doanh số cho vay là 12.102 triệu đồng Từ nguồn vốn vay, các hộ giađình đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có năng suất chất lượng, giátrị kinh tế cao Điển hình như mô hình: Chăn nuôi gà thả vườn ở xã Tân Tiến,… phầnlớn các hộ nghèo vay vốn đều sử dụng đúng mục đích, khả năng trả nợ tốt, nhiều hộ đãthoát nghèo và vươn lên làm giàu, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, hạn chế thấp nhất tỷ

lệ tái nghèo qua các năm.Tuy nhiên, đối tượng thụ hưởng chính sách tín dụng trên địabàn huyện Krông Pắc rất nhiều, nhất là hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số và hộ cậnnghèo Hơn nữa, còn nhiều hộ nghèo còn chưa hiểu rõ về chính sách cho vay, nênchưa mạnh dạn vay vốn đầu tư sản xuất.Vì thế, để đạt tiêu chí giảm hộ nghèo vượt chỉ

đề ra luôn là thách thức đối với chính quyền địa phương Với vai trò người “đỡ đầu”

cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách, NHCSXH huyện đã đẩymạnh các chương trình tín dụng, hỗ trợ nông dân xóa nghèo hiệu quả

Bảng 8: Bảng tổng hợp số hộ nghèo và số tiền cho người nghèo vay năm 2016. Đơn vị tính: (triệu đồng)

STT Xã, thị trấn Được vay vốn Số hộ nghèo Số tiền Ghi chú

Trang 38

(Nguồn số liệu từ báo cáo công tác giảm nghèo năm 2016 của huyện Krông Pắc)

Nhờ được tiếp cận vay vốn có lãi suất thấp,người dân đã có điều kiện để pháttriển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn Những kết quả đạt được trongcông tác giảm nghèo thời gian qua sẽ là nền tảng vững chắc để huyện Krông Pắc tiếptục đẩy nhanh công cuộc giảm nghèo đạt kết quả vũng chắc, nhằm từng bước nâng caotrình độ dân trí, cải thiện đời sống người nghèo Có thể nói Ngân hàng chính sách là

người “đỡ đầu” của những học sinh sinh viên con hộ nghèo, hộ cận nghèo, chắp cánh

ước mơ cho họ được vươn cao thoát khỏi cảnh nghèo đói

Chính sách hỗ trợ về giáo dục và đào tạo

Thực hiện nghị định số 49/2010/NĐ- CP ngày 14/5/2010 của chính phủ quyđịnh về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đốivới cơ sở giáo dục quốc dân từ năm 2015-1016 Trong 2 năm huyện đã thực hiện miễngiảm cho 2063 lượt học sinh sinh viên với tổng kinh phí 1.127.904.500 đồng Hỗ trợhọc phí cho 1881 lượt học sinh với tổng kinh phí 144.355.000 đồng

Mặc dù chính sách miễn giảm học phí mang lại nhiều ích lợi và ý nghĩa xã hội

to lớn, song việc thực hiện Nghị định 49 cũng còn gặp không ít khó khăn cần tháo gỡ.Những bất cập có thể kể như: Các xã, thị trấn thiếu cán bộ, lượng hồ sơ phải giải quyếtnhiều; trình tự, thủ tục xác nhận học sinh diện chính sách còn phức tạp, phiền hà; giađình học sinh vốn đã nghèo nay phải đi lại nhiều lần, phô tô nhiều loại giấy tờ gây tốnkém thời gian và tiền bạc; phương thức, cơ chế cấp bù miễn, giảm học phí còn gâynhiều khó khăn cho các đối tượng thụ hưởng chính sách Để việc triển khai miễn, giảmhọc phí được tiến hành thuận lợi, phát huy được ý nghĩa và hiệu quả trong công táckhuyến học, thiết nghĩ các cấp, ngành cần tiếp tục lắng nghe, sửa đổi các quy định,

Ngày đăng: 06/11/2017, 08:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình công tác Xã hội với cá nhân và gia đình, Nxb Lao động Xã hội Hà Nội (Bùi Thị Xuân Mai 2010) Khác
2. Kỷ năng công tác xã hội nhóm của sinh viên ngành công tác xã hội, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Khác
3. Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo năm 2016 của huyện Krông Pắc Khác
4. Kế hoạch điều tra rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 của Huyện Krông Pắc, Đăk Lăk Khác
5. Báo cáo tình hình thực hiện các chính sách về y tế, giáo dục và đào tạo, mô hình và hoạt động giảm nghèo năm 2016 đến nay Khác
6. Đề án Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Khác
7. Nghị định số 49/2010/NĐ – CP; Nghị định số 67/2007/NĐ - CP của Chính phủ Khác
8. Quyết định số 47/2011/QĐ – UBND ngày 16/8/2011 của UBND tỉnh Đắk Lắk Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w