1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đề tài: An sinh xã hội và Công tác xã hội cá nhân với người nghèo tại huyện Tuy Đức – Đăk Nông

29 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 270 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đói nghèo là một vấn đề xã hội mang tính toàn cầu. Những năm gần đây, nhờ những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển mình rất quan trọng. Đặc biệt là vào năm 2006 nước ta đã chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO. Những nhân tố đó đã làm cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đã được nâng lên một cách rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cư đặc biệt là dân cư ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa đang chịu cảnh nghèo, chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu của cuộc sống như ăn, ở, mặc, đi lại. Chính vì vậy, sự phân hóa giàu nghèo ở nước ta ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Nó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của những nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới, mà đối với nước ta khi nền kinh tế đang có sự chuyển mình thì vấn đề phân hóa giàu nghèo càng được chú trọng hàng đầu. Để có thể hoàn thành mục tiêu quốc gia về giảm nghèo thì thì trước tiên phải rút ngắn sự phân hóa giàu nghèo. Đây không chỉ là nhiệm vụ của bộ máy lãnh đạo mà còn là nhiệm vụ của toàn thể nhân dân. Phải phát huy truyền thống tinh hoa văn hoá người Việt Nam trong nhiệm vụ giảm nghèo. Huyện Tuy Đức là một huyện miền núi đồng thời cũng là huyện biên giới thuộc tỉnh Đăk Nông, huyện cũng có một nét chung giống như các địa phương khác đó là tình trạng nghèo đói vẫn còn tồn tại. Đời sống một bộ phận nhân dân vẫn đang rất khó khăn yếu kém. Điều này cũng là một tất yếu đối với một huyện miền núi mà nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Huyện được thành lập từ năm 2007 từ việc chia tách từ huyện Đăk R’lấp. Do đó, công tác giảm nghèo đặc biệt quan tâm từ năm 2007 đến nay. Giảm nghèo là một trong những chính sách xã hội cơ bản hướng vào phát triển con người, nhất là người nghèo, tạo cơ hội cho họ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, để cho người nghèo có cơ hội và điều kiện tiếp cận các dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi nghèo. Tuy Đức – Đăk Nông là một trong những huyện sớm triển khai thực hiện chương trình giảm nghèo. Từ năm 2009 Hội đồng nhân dân huyện đã có Nghị quyết số 59NĐHĐND ngày 21102009 về một số biện pháp, chính sách thực hiện chương trình giảm nghèo, Uỷ ban nhân dân huyện đã ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo giảm nghèo từ huyện đến các xã, dành nhiều ngân sách đầu tư cơ sở hạ tầng, lập quỹ cho vay để giảm nghèo, xây dựng các mô hình giảm nghèo. Với lí do trên và qua tìm hiểu thực tế về các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác giảm nghèo ở huyện Tuy Đức – Đăk Nông. Kết hợp với việc nghiên cứu các số liệu về thu nhập, việc làm, đời sống vật chất, tinh thần của hộ nghèo nói riêng và của nhân dân trong huyện nói chung. Với tư cách là một sinh viên thực tập tại huyện em nhận thấy vấn đề nghèo đói của huyện là rất phổ biến, cần phải có những bước đi thật chính xác mới có thể khắc phục được. Chính vì vậy em đã chọn đề tài để làm báo cáo thực tập là:“An sinh xã hội và Công tác xã hội cá nhân với người nghèo tại huyện Tuy Đức – Đăk Nông” để làm đề tài nghiên cứu của mình. Do phạm vi nghiên cứu và thời gian tìm hiểu có hạn nên báo cáo thực tập không thể tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp và các anh chị công tác tại phòng Lao động Thương binh và Xã hội Tuy Đức để báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 2.1. Mục tiêu Tìm hiểu về thực trạng tình hình thực hiện an sinh xã hội và các mô hìnhhỗ trợ cho người nghèo tại huyện Tuy Đức – Đăk Nông. Từ đó xác định vấn đề và lựa chọn thân chủ để thực hiện tiến trình công tác xã hội cá nhân cho người nghèo tiếp cận các chính sách ưu đãi về an sinh xã hội tại Tuy Đức – Đăk Nông. Lên kế hoạch trị liệu một số giải pháp giúp cho thân chủ vươn lên thoát nghèo. 2.2. Nhiệm vụ Thu thập thông tin về thực trạng tình hình thực hiện các chính sáchan sinh và quy trình xét duyệt, tiếp cận quản lý hồ sơ, mô hình đối với người nghèo trên địa bàn huyện Tuy Đức – Đăk Nông. Phân tích kết quả thực hiện các chính sách đối với người nghèo trên địa bàn huyện Tuy Đức – Đăk Nông. Thực hiện tiến trình công tác xã hội cá nhân hỗ trợ người nghèo trên địa bàn Tuy Đức – Đăk Nông tiếp cận vốn vay để phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo. Đưa ra một số khuyến nghị, đề xuất, giải pháp góp phần tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được vốn vay thuận lợi để phát triển sản xuất hiệu quả hơn cho công tác trợ giúp đối tượng. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng An sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân đối với người nghèo. 3.2 .Phạm vi Phạm vi nội dung: Trong phạm vi báo cáo thực tập này tôi tập trung tìm hiểu các chính sách an sinh xã hội cho người nghèo ( y tế, giáo dục, tiếp cận thông tin, …) và các mô hình hỗ trợ trong năm 2016. Qua đó sẽ thực hành một trường hợp Công tác xã hội cá nhân với người nghèo tại huyện Tuy Đức – Đăk Nông.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Những năm gần đây, nhờ sách đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta có bước chuyển quan trọng Đặc biệt vào năm 2006 nước ta thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới WTO Những nhân tố làm cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân nâng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh nghèo, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống ăn, ở, mặc, lại Chính vậy, phân hóa giàu nghèo nước ta ngày diễn mạnh mẽ Nó khơng mối quan tâm hàng đầu nước có kinh tế phát triển giới, mà nước ta kinh tế có chuyển vấn đề phân hóa giàu nghèo trọng hàng đầu Để hồn thành mục tiêu quốc gia giảm nghèo thì trước tiên phải rút ngắn phân hóa giàu nghèo Đây khơng nhiệm vụ máy lãnh đạo mà nhiệm vụ toàn thể nhân dân Phải phát huy truyền thống tinh hoa văn hoá người Việt Nam nhiệm vụ giảm nghèo Huyện Tuy Đức huyện miền núi đồng thời huyện biên giới thuộc tỉnh Đăk Nơng, huyện có nét chung giống địa phương khác tình trạng nghèo đói tồn Đời sống phận nhân dân khó khăn yếu Điều tất yếu huyện miền núi mà kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Huyện thành lập từ năm 2007 từ việc chia tách từ huyện Đăk R’lấp Do đó, công tác giảm nghèo đặc biệt quan tâm từ năm 2007 đến Giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên thoát khỏi nghèo Tuy Đức – Đăk Nông huyện sớm triển khai thực chương trình giảm nghèo Từ năm 2009 Hội đồng nhân dân huyện có Nghị số 59/NĐ-HĐND ngày 21/10/2009 số biện pháp, sách thực chương trình giảm nghèo, Uỷ ban nhân dân huyện định thành lập Ban đạo giảm nghèo từ huyện đến xã, dành nhiều ngân sách đầu tư sở hạ tầng, lập quỹ cho vay để giảm nghèo, xây dựng mơ hình giảm nghèo Với lí qua tìm hiểu thực tế chủ trương sách Đảng Nhà nước cơng tác giảm nghèo huyện Tuy Đức – Đăk Nông Kết hợp với việc nghiên cứu số liệu thu nhập, việc làm, đời sống vật chất, tinh thần hộ nghèo nói riêng nhân dân huyện nói chung Với tư cách sinh viên thực tập huyện em nhận thấy vấn đề nghèo đói huyện phổ biến, cần phải có bước thật xác khắc phục Chính em chọn đề tài để làm báo cáo thực tập là:“An sinh xã hội Công tác xã hội cá nhân với người nghèo huyện Tuy Đức – Đăk Nông” để làm đề tài nghiên cứu Do phạm vi nghiên cứu thời gian tìm hiểu có hạn nên báo cáo thực tập khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong đóng góp ý kiến giáo viên hướng dẫn thực tập tốt nghiệp anh chị cơng tác phòng Lao động - Thương binh Xã hội Tuy Đức để báo cáo em hoàn chỉnh Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng tình hình thực an sinh xã hội mơ hìnhhỗ trợ cho người nghèo huyện Tuy Đức – Đăk Nơng Từ xác định vấn đề lựa chọn thân chủ để thực tiến trình cơng tác xã hội cá nhân cho người nghèo tiếp cận sách ưu đãi an sinh xã hội Tuy Đức – Đăk Nông Lên kế hoạch trị liệu số giải pháp giúp cho thân chủ vươn lên nghèo 2.2 Nhiệm vụ Thu thập thơng tin thực trạng tình hình thực sáchan sinh quy trình xét duyệt, tiếp cận quản lý hồ sơ, mơ hình người nghèo địa bàn huyện Tuy Đức – Đăk Nơng Phân tích kết thực sách người nghèo địa bàn huyện Tuy Đức – Đăk Nông Thực tiến trình cơng tác xã hội cá nhân hỗ trợ người nghèo địa bàn Tuy Đức – Đăk Nông tiếp cận vốn vay để phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo Đưa số khuyến nghị, đề xuất, giải pháp góp phần tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận vốn vay thuận lợi để phát triển sản xuất hiệu cho công tác trợ giúp đối tượng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng An sinh xã hội công tác xã hội cá nhân người nghèo 3.2 Phạm vi Phạm vi nội dung: Trong phạm vi báo cáo thực tập tơi tập trung tìm hiểu sách an sinh xã hội cho người nghèo ( y tế, giáo dục, tiếp cận thông tin, …) mơ hình hỗ trợ năm 2016 Qua thực hành trường hợp Cơng tác xã hội cá nhân với người nghèo huyện Tuy Đức – Đăk Nông Phạm vi khách thể: Người nghèo địa phương, cán giảm nghèo, lãnh đạo UBND xã, Thôn trưởng, CT HPN xã, UB MTTQ xã, … Phạm vi không gian: Huyện Tuy Đức – Đăk Nông Thời gian: + Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/6/2017 đến ngày 13/8/2017 + Thời gian nghiên cứu: năm 2016 Ý nghĩa đề tài 4.1 Về mặt lý luận Thơng qua đợt thực tập, hệ thống hóa sách trợ giúp cho đối tượng người nghèo địa phương Tìm hiểu thực trạng giúp rõ vấn đề liên quan tồn người nghèo Bên cạnh đó, việc hồn thiện báo cáo phần nguồn tài liệu nhằm cung cấp cho người đọc ngành ngồi ngành hiểu thêm sách An sinh xã hội Đảng Nhà nước mà đối tượng người nghèo thụ hưởng địa bàn Tuy Đức – Đăk Nông 4.2 Về mặt thực tiễn Việc nghiên cứu thực đề tài không giúp thân hoàn thành tốt mục tiêu đợt thực tập mà giúp thân tơi hiểu thêm thực trạng thực sách An sinh xã hội người nghèo địa phương Ngoài ra, việc hoàn thiện đề tài giúp cho cán địa phương nhìn nhận lại có hệ thống sách an sinh xã hội thơng qua nắm bắt thuận lợi khó khăn tồn việc thực sách địa phương Bên cạnh đó, để hiểu rõ đề tài thực với đối tượng cụ thể, lẽ mà có xác, chân thực cơng tác An sinh xã hội công tác xã hội với người nghèo Phương pháp thực 5.1 Phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu Trong đề tài tơi có sử dụng phương pháp sưu tầm tài liệu để phân tích Ngồi ra, tơi sưu tầm thêm tư liệu đáng tin cậy để sử dụng trình thực đề tài, giúp đề tài xác phong phú Kết hợp với việc phân tích nguồn tài liệu tin cậy, chủ yếu số liệu Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Tuy Đức – Đăk Nông qua năm vấn đề người nghèo, mức sống để đưa nhận định phù hợp với vấn đề công tác với người nghèo nước ta 5.2 Phương pháp thống kê Trong đề tài này, phương pháp thống kê sử dụng việc thống kê số liệu cụ thể thực trạng người nghèo Ngồi ra, phương pháp sử dụng việc tìm kiếm số liệu thống kê xác nhất, đưa giả thuyết với thực tế, mang tính khoa học 5.3 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát sử dụng nhằm tìm hiểu thơng tin thực nghiệm cho nghiên cứu Qua trình quan sát này, giúp nhân viên Cơng tác xã hội nhận thấy mặt mạnh hay khó khăn sống người nghèo để có định hướng xác q trình hỗ trợ họ như: Quan sát hồn cảnh gia đình: mối quan hệ gia đình, sở vật chất, đất đai, ruộng vườn, vật dụng gia đình… Quan sát hành vi họ với thành viên gia đình, hàng xóm cách làm việc nhà họ, lãnh đạo thân chủ Thái độ họ thông qua giao tiếp với họ 5.4 Phương pháp vãng gia Nhằm thu thập thông tin cách xác chân thực Sau tìm hiểu hộ nghèo chọn hộ để tìm hiểu vấn đề, nguyên nhân xảy vấn đề, hỗ trợ thân chủ có hướng giải vấn đề gặp phải 5.5 Phương pháp vấn sâu Phương pháp vấn sâu sử dụng để tìm hiểu vấn đề họ cách sâu sát như: vấn đề nhu cầu họ, tìm mặt mạnh mặt yếu họ hay tìm hiểu sách mà địa phương hỗ trợ cho người nghèo Trong phương pháp vấn sâu không vấn thân chủ mà vấn gia đình thân chủ, hàng xóm, trưởng thơn, … Mục đích việc vấn sâu tìm hiểu nguyên nhân, khó khăn mà người nghèo gặp phải để họ vươn lên thoát nghèo cách hiệu bền vững sống 5.6 Các kỹ công tác xã hội Bên cạnh việc sử dụng phương pháp trên, q trình thực Cơng tác xã hội cá nhân sử dụng số kỹ Công tác xã hội quan sát, giao tiếp, thu thập thông tin, tạo lập mối quan hệ,… nhằm thực tốt tiến trình Cơng tác xã hội cá nhân với người nghèo Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung báo cáo chia làm chương: Chương 1: Khái quát đặc điểm, tình hình chung huyện Tuy Đức – Đăk Nơng Chương 2: Thực trạng công tác An sinh xã hội người nghèo huyện Tuy Đức – Đăk Nông Chương 3: Công tác xã hội cá nhân để giải vấn đề thân chủ với người nghèo huyện Tuy Đức – Đăk Nông PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA HUYỆN TUY ĐỨC – TỈNH ĐĂK NÔNG 1.1 Khái quát đặc điểm tình hình tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tuy Đức – Đăk Nông Vị trí địa lý huyện Tuy Đức: phía Đơng giáp huyện Đắk Song; phía Tây giáp tỉnh Bình Phước; phía Nam giáp huyện Đắk R'Lấp tỉnh Bình Phước; phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia Địa bàn huyện Tuy Đức gồm đơn vị hành cấp xã: Đắk Ngo, Quảng Tân, Đắk Búk So, Đắk R'Tih, Quảng Tâm, Quảng Trực; với 75 thôn, bon, nhiều đơn vị kinh tế, lực lượng vũ trang đóng chân địa bàn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Khí hậu: Tuy Đức mang tính chất nhiệt đới với hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, tập trung 80% lượng mưa năm.Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể, độ ẩm thấp Tổng lượng mưa năm khoảng 2.000 - 2.500mm Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22 – 230C, cao 350C, thấp 140C Tuy nhiên, chế độ mưa theo mùa hạn chế phát triển sản xuất nông sản, hàng hoá 1.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Về kinh tế Tài ngun đất: Tồn huyện có diện tích tự nhiên 111.924.93ha, chủ yếu nhóm đất đỏ Bazan số nhóm đất khác như: đất phù sa, đất gley, đất đen Tuy nhiên nhóm đất đỏ Bazan nhóm đất chiếm diện tích lớn chiếm tới 80% diện tích đất tồn huyện Đất đỏ bazan có tính chất lý tốt, kết cấu viên cục độ xốp bình quân 60 - 65%, khả giữ nước hấp thu dinh dưỡng cao thích hợp với loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, nhiều loại ăn quả, công nghiệp ngắn ngày khác Đây lợi quan trọng điều kiện phát triển nông nghiệp huyện Tuy Đức Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt: Với đặc điểm khí hậu với nhiều hệ thống suối phân bố tương đối lãnh thổ với nhiều hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp cho huyện Tuy Đức Nguồn nước ngầm: Tập trung chủ yếu thành tạo Bazan & Trầm tích Neogen đệ tứ, tồn chủ yếudưới dạng: Nước lỗ hổng nước khe nứt Tổng trữ lượng ước tính: Chất lượng nước thuộc loại nước siêu nhạt, độ khoáng hoá M= 0,1 - 0,5, pH = 7-9 Loại hình hố học thường Bicacbonat Clorua - Magie, Can xi hay Natri Lâm nghiệp:Tổng diện tích trồng loại là: 2.376,5 ha/3.434,9 đạt 69,18 % so với quy hoạch, đó: Trồng rừng 249,3 ha/ 478,5 đạt 52,1 % so với quy hoạch duyệt; Trồng Cao su 2.093,2 ha/ 2.947,4 đạt 71% so với quy hoạch duyệt Trồng loài trồng khác 34 ha/78 ha, đạt 43,59% so với quy hoạch duyệt Tổng diện tích rừng bị chặt phá trái phép là: 2.219,4 ha/5.521,9 ha, chiếm 40,19% diện tích khoanh ni, quản lý bảo vệ rừng Tổng diện tích đất xâm canh dự án 2.985,8 Khoáng sản: Hiện địa bàn huyện đưa vào quy hoạch 05 điểm mỏ khai thác khoáng sản bao gồm: Điểm mỏ Nông trường cà phê Đăk Ngo, xin giấy phép thăm dò trữ lượng; Điểm mỏ đồi 982 xã Đăk Buk So (Gồm điểm mỏ), thăm dò trữ lượng Du lịch – dịch vụ: Với đặc điểm địa lý vùng đất cao nguyên với 20 dân tộc sinh sống tài nguyên du lịch đa dạng, Tuy Đức nhiều khách du lịch nước biết đến điểm du lịch hấp dẫn với nhiều địa danh cho phép khai thác theo hướng kết hợp cảnh quan, sinh thái, môi trường truyền thống văn hoá nhiều dân tộc huyện khu du lịch sinh thái thắng cảnh Đắk GLung, thác Đắk Búk So, kết hợp với du lịch nguồn dấu tích lịch sử tiêu biểu vị anh hùng dân tộc N'Trang Lơng, … Về xã hội: Dân số: Dân số địa bàn huyện 52 nghìn nhân khẩu, gồm 20 dân tộc chung sống Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 44% dân số huyện Tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện năm 2016 57% (do tiêu chí hộ nghèo thay đổi hàng năm); số hộ nghèo ĐBDTTS chỗ chiếm 70% tổng số hộ nghèo tồn huyện; trung bình năm giảm 3% Giao thơng: Tuy Đức có 01 loại hình đường bộ, có đường tỉnh lộ chạy qua với tổng chiều dài 70km Điện năng: Mạng lưới cung cấp điện Tuy Đức ngày tăng cường số lượng chất lượng, đảm bảo cung cấp điện sinh hoạt đến 100% người dân cho sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp Bưu viễn thơng:Trong năm qua, hệ thống bưu chính, viễn thông Tuy Đức phát triển mạnh mẽ rộng khắp địa bàn toàn huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông tin liên lạc huyện, nước quốc tế Hiện nay, có 06/06 xã có điện thoại đạt tỉ lệ 100%; mạng di động phủ sóng 06/06 xã Tốc độ phát triển máy điện thoại hàng năm tăng nhanh, đến hết năm 2016 tỷ lệ người sử dụng điện thoại di động 46,82% Văn hóa: Tuy Đức huyện có nhiều dân tộc chung sống, dân tộc có nét đẹp văn hoá riêng Đặc biệt văn hoá truyền thống dân tộc M'Nông, Tày, Nùng, H’Mông, Thái, … với lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, cầu mưa, cúng lúa mới, … Giáo dục: Ngành giáo dục đào tạo quan tâm đầu tư thích đáng đạt nhiều thành tựu, góp phần nâng cao trình độ dân trí Năm 2010 Tuy Đức hồn thành chương trình quốc gia xố mù chữ phổ cập tiểu học 1.1.2 Hệ thống tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 1.1.2.1 Hệ thống tổ chức máy phòng Lao động – Thương binh & Xã hội Tuy Đức TRƯỞNG PHÒNG Phụ trách chung P TRƯỞNG PHÒNG Phụ trách:Lao động, việc làm; dạy nghề; giảm nghèo, bảo trợ trẻ em; bình đẳng giới; Ban tiến phụ nữ Chuyên viên Phụ trách:Lao động, việc làm; dạy nghề; giảm nghèo, bảo trợ trẻ em; bình đẳng giới; Ban tiến phụ nữ Kế toán Phụ trách: Các nguồn ngân sách chi thường xun phòng P TRƯỞNG PHỊNG Phụ trách: Chính sách người có cơng; Bảo trợ xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội Cán Phụ trách: Văn thư lưu trữ, thủ quỹ Chuyên viên Phụ trách: Chính sách Người có cơng; Bảo trợ xã hội; Phòng, chống tệ nạn xã hội Nhận xét: Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Tuy Đức kết cấu với máy tổ chức gọn nhẹ, hợp lý, đảm bảo đủ khả quản lý đối tượng thực tốt nhiệm vụ Các chuyên viên bước tiêu chuẩn hố, có đủ lực, phẩm chất Hệ thống tổ chức đảm bảo cho máy hoạt động đồng đều, có phối hợp chặt chẽ chuyên viên quản lý trực tiếp Trưởng phòng đạt kết cao 1.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Chức năng: Phòng Lao động – TBXH huyện quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo ủy quyền Ủy ban nhân huyện theo quy định Pháp luật Nhiệm vụ quyền hạn Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành định, thị; kế hoạch dài hạn, năm hàng năm, chương trình phát triển lao động, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, chương trình, biện pháp tổ chức thực cải cách hành chính, xã hội hóa lĩnh vực lao động, người có cơng, xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới địa bàn thuộc Ủy ban nhân huyện quản lý chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực sau ban hành Tổ chức thực công tác chi trả trợ cấp, phụ cấp cho đối tượng hưởng sách lao động, người có cơng phối hợp với Ủy ban nhân dân xă, thị trấn chi trả trợ cấp xă hội hàng tháng cho đối tượng theo quy định hành Phối hợp với cấp, ngành thực số chương trình mục tiêu, chế độ sách cho người nghèo, ưu đãi học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Thực nhiệm vụ khác teo đạo, phân công Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện theo quy định Pháp luật 1.1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức lao động Đội ngũ cán công chức Phòng gồm 07 người tất cơng chức - Lãnh đạo Phòng: 01 Trưởng phòng 02 Phó Trưởng phòng - Cán phụ trách lĩnh vực: Người có cơng, Bảo trợ xã hội, phòng, chống tệ nạn xã hội: 01 người - Cán phụ trách lĩnh vực: Lao động, việc làm; dạy nghề; giảm nghèo, bảo trợ trẻ em; bình đẳng giới; Ban tiến phụ nữ: 01người - Kế toán phụ trách lĩnh vực: Các nguồn ngân sách chi thường xuyên phòng: 01 người - Cán bộphụ trách lĩnh vực: Văn thư lưu trữ, thủ quỹ: 01 người * Trình độ chun mơn Trình độ đào tạo Số lượng Tỉ lệ % Cao học 0.0 0.0 Đại học 07 100 Cao đẳng 0.0 0.0 Trung cấp 0.0 0.0 Tổng số 07 100 Cơ cấu giới tính :03 nữ (42.86%), 04 nam (57.14%) Cơ cấu tuổi: Từ 25 - 35: 06 người (85.71%) ; Từ 36 - 45: 01 người (14.29%) Nhận xét: Đội ngũ cán bộcơng chức phòng LĐ-TB&XH có chun mơn vững, có ý thức trách nhiệm cao, tâm huyết với cơng việc giao, có kinh nghiệm phối hợp nhịp nhàng công việc 1.1.4 Các sách, chế độ với cán bộ, công chức Lương cán công chức xác định theo hệ số: Lương cấp bậc, phụ cấp chức vụ, phụ cấp ngành, phụ cấp độc hại, phụ cấp thâm niên vượt khung cán bộ, công chức biên chế theo quy định hành Nhà nước Các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định nhà nước 1.1.5 Các quan, đối tác tài trợ Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện Tuy Đức chủ yếu nhận kinh phí từ Ngân sách nhà nước để phục vụ cho mục tiêu công việc liên quan, thiết lập quan hệ với nguồn tài trợ từ bên : Các đơn vị nghiệp; Doanh nghiệp Nhà nước – Ngoài nhà nước; Doanh nghiệp – Cá nhân; Các quỹ từ thiện – nước; Tổ chức Phi phủ;… 1.1.6 Thuận lợi khó khăn 10 tượng Tổng cộng 55.263 100 32.361 100 (Nguồn: Phân tích hộ nghèo theo nhóm đối tượng năm 2017) Qua bảng số liệu cho thấy, đối tượng người nghèo thuộc dân tộc thiểu số chếm tỷ lệ cao 58,12% /18.807 Nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ cao phần người ĐBDTTS chưa biết cách phát triển kinh tế, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, bà tự cung tự cấp phần lớn họ ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ nhà nước, … Ngoài ra, hộ nghèo đối tượng Bảo trợ xã hội tương đối nhiều với 681 người chiếm tỉ lệ 2,10% Đối tượng nằm trường hợp quy định Nghị định 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Cũng giống hộ nghèo đối tượng Bảo trợ xã hội người có cơng hộ nghèo chiếm tỉ lệ 2,10%/35 Bảng 2.4 Tình trạng hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội TT Xã Tổng số hộ Số hộ nghèo thiếu hụt số tiêu chídịch vụ xã hội 10 01 Quảng Tân 1705 111 596 596 205 862 794 363 1399 359 402 02 Đăk R’Tih 1317 40 107 321 145 1019 762 592 1040 317 346 03 Quảng Tâm 710 23 28 33 329 379 269 426 27 141 04 Đăk Buk So 807 40 43 155 67 236 388 318 225 50 280 05 Quảng Trực 1416 0 423 193 700 604 179 859 136 73 06 Đăk Ngo 1584 40 111 615 86 1248 1026 957 1382 99 366 Tổng cộng 7539 254 885 2143 696 4394 3953 2678 5331 988 1608 (Nguồn: Số liệu điều tra UBND huyện Tuy Đức năm 2016) Bảng 2.5 Bảng tỉ lệ thiếu hụt số dịch vụ xã hội so với hộ nghèo (%) TT Xã Tỉ lệ thiếu hụt số dịch vụ xã hội so với hộ nghèo (%) 10 01 Quảng Tân 6,51 34,96 34,96 12,02 50,56 46,57 21,29 82,05 21,06 23,58 02 Đăk R’Tih 3,04 8,12 24,37 11,01 77,37 57,86 44,95 78,97 24,07 26,27 15 03 Quảng Tâm 3,24 3,94 4,65 0,00 46,34 53,38 37,89 60,00 3,80 19,86 04 Đăk Buk So 4,96 5,33 19,21 8,30 29,24 48,08 39,41 27,88 6,20 34,70 05 Quảng Trực 0,00 0,00 29,87 13,63 49,44 42,66 12,64 60,66 9,60 5,16 06 Đăk Ngo 2,53 7,01 38,83 5,43 78,79 64,77 60,42 87,25 6,25 23,11 Tổng cộng 3,37 11,74 28,43 9,23 58,28 52,43 35,52 70,71 13,11 21,33 (Nguồn: Số liệu điều tra UBND huyện Tuy Đức năm 2016) [1] Qua bảng 2.4 bảng 2.5 ta nhận thấy: Về hố xí, nhà tiêu hợp vệ sinh: số hộ nghèo thiếu hụt cao chiếm tỉ lệ 70,71% / 5331 hộ Về chất lượng nhà ở: Số hộ nghèo thiếu hụt nhà chiếm tỉ lệ cao 58,28%/4394 hộ Diện tích nhà ở: Số hộ nghèo thiếu hụt diện tích nhà chiếm tỉ lệ cao 52,43%/3953 hộ Về y tế: Số hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ y tế thấp chiếm tỉ lệ 3,37%/254 hộ Tình trạng học trẻ em: Số hộ nghèo có trẻ em đến độ tuổi học mà không đến trường chiếm tỉ lệ thấp9,23%/696 hộ Sử dụng dịch vụ viễn thông: Số hộ nghèo thiếu hụt sử dụng dịch vụ viễn thông chiếm tỉ lệ tương đối thấp 13,11%/988 hộ Ngoài thiếu hụt nêu thiếu hụt lại mức trung bình 2.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận quản lý hồ sơ hộ nghèo 2.2.1 Quy trình xét duyệt hộ nghèo Căn Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020; Ghi chú: 1: Tiếp cận dịch vụ y tế 2: Bảo hiểm y tế 3: Trình độ giáo dục người lớn 4: tình trạng học trẻ em 5: Chất lượng nhà 6: Diện tích nhà 7: Nguồn nước sinh hoạt 8: Hố xí, nhà tiêu hợp vệ sinh 16 9: Sử dụng dịch vụ viễn thông 10: Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Căn Thông số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 -2020; Căn Kế hoạch số 456/KH-UBND ngày 29/10/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông tổng điều tra, xác định hộ nghèo, cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020; Căn Kế hoạch số 1759/KH-UBND ngày 13/11/2015 Ủy ban nhân dân huyện Tuy Đức tổng điều tra, xác định hộ nghèo, cận nghèo năm 2015 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020; a) Thành lập Ban Chỉ đạo rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo sở Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp huyện, giao Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quan thường trực bổ sung thành viên quan thống kê cấp để thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện kế hoạch rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm địa bàn; - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho lực lượng trực tiếp tham gia rà soát giám sát viên (tổ chức tập trung theo đơn vị hành với huyện có xã, theo cụm xã huyện có nhiều xã); - Phối hợp với quan có liên quan đạo tổ chức rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn; - Theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc Ủy ban nhân dân cấp xã đạo thực cơng tác rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn theo quy trình thời hạn quy định; b) Kiểm tra tổ chức phúc tra kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo cấp xã trường hợp thấy kết rà sốt chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương có đơn thư khiếu nại; c) Tổng hợp, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn để báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; d) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực cập nhật thông tin hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn vào phần mềm quản lý 17 2.2.2 Quy trình tiếp nhận quản lý hồ sơ đối tượng Sau xét duyệt, hộ nghèo đủ tiêu chuẩn công nhận đối tượng Sở Lao động – Thương binh & Xã hội tỉnh quản lý Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện kiểm tra, thẩm định lại số liệu lần gửi phần báo cáo tổng hợp số hộ nghèo xã xuống phòng Tài – Kế hoạchhuyện đề nghị tổng hợp, làm sở để toán, thực kinh phí hỗ trợ điều tra rà sốt hộ nghèo Sau tổng hợp cụ thể số liệu, phòng Tài – Kế hoạch gửi lại cho phòngLao động – Thương binh & Xã hội huyệnsố liệu tổng quát xã.Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện sẽlưu số liệu vào máy tính, phần số liệu báo cáo cụ thể xã lưu Phòng Lao động – Thương binh & Xã hội huyện 2.3 Tình hình thực sách an sinh người nghèo huyện Tuy Đức – Đăk Nơng 2.3.1 Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo 2.3.1.1 Văn quy định Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ Tín dụng người nghèo đối tượng sách khác; Quyết định số 62/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 Thủ tướng Chính phủ Nước vệ sinh môi trường nông thôn; Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng Học sinh-Sinh viên có hồn cảnh khó khăn; Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Chính phủ Hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm; Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg ngày 21/7/2015 Thủ tướng Chính phủ tín dụng hộ thoát nghèo 2.3.1.2 Kết thực sách tín dụng ưu đãi Giải cho 8.563 lượt hộ nghèo, cận nghèo đối tượng sách khác vay vốn, với số tiền 773.426 triệu đồng Trong tổng số hộ vay vốn có 7.539lượt hộ 18 nghèo vay tỉ đồng; 500 lượt học sinh, sinh viên vay 200 triệu đồng; 50 lượt người xuất lao động vay 1.500 triệu đồng; 920 lượt hộ cận nghèo vay 230triệu đồng Tồn tại, hạn chế: Nợ hạn số địa bàn cao, việc bình xét đối tượng cho vay số nơi sai sót việc theo dõi, quản lý đối tượng vay vốn chưa chặt chẽ; số xã trích bổ sung kinh phí vay ít; cơng tác phối hợp vay vốn với khuyến nơng – khuyến lâm, dạy nghề… nhiều hạn chế nên nhiều hộ sử dụng vốn vay hiệu chưa cao 2.3.2 Chính sách khuyến nơng, khuyến lâm cho người nghèo 2.3.2.1 Văn quy định Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014 Quốc hội đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo đến năm 2020; Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011 đến năm 2020; Quyết định số 2324/QĐ-TTg ngày 19/12/2004 Chính phủ kế hoạch hành động triển khai Nghị 76 Quốc hội, có giao cho Bộ nơng nghiệp PTNT chủ trì phối hợp với Bộ, ngành có liên quan xây dựng sách phát triển sản xuất cho hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số vùng khó khăn; Quyết định số 899/QĐ-TT ngày 10 tháng năm 2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; Ngày 31/5/2016 Văn phòng Chính phủ tiếp tục có Thơng báo số 4147/TB-VPCP chế thực Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ có u cầu Bộ Nơng nghiệp PTNT khẩn trương hồn thiện sách hỗ trợ cho hộ nghèo, cận nghèo theo đạo Thủ tướng Chính phủ; Thơng tư số 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 27/6/2016 Thơng tư liên tịch Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp thực Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020; 19 Thông tư số 58/2017/TT-BTC ngày 13/6/2017 Hướng dẫn số sách hỗ trợ tài cho tổ chức, đơn vị sử dụng lao động người dân tộc thiểu số khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn 2.3.2.2 Kết thực sách khuyến nơng, khuyến lâm Thơng qua chương trình khuyến nơng, phát triển thủy sản, phát triển thủy lợi ngành Nông nghiệp tổ chức 20 lớp tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn cho 3.600 lượt hộ tham gia (có khoảng 912 lượt hộ nghèo), từ chương trình khuyến nơng 15 lớp với 3.200 lượt hộ, từ chương trình phát triển thủy sản 05 lớp với 400 lượt hộ Tổ chức 08 hội thảo đầu bờ cho 168 lượt hộ tham gia (có khoảng 30% hộ nghèo) Xây dựng 04 mơ hình trình diễn, gồm: 01 mơ hình ni gà thả vườn quy mơ 3.000 con, cho 30 hộ tham gia; 01 mơ hình thâm canh lúa lai quy mô khoảng 25 cho 168 hộ tham gia; 02 mơ hình thử nghiệm ni cá trắm đen thương phẩm ao thức ăn tổng hợp Tổng kinh phí thực nội dung khoảng tỉ đồng Tồn tại, hạn chế: Không có sách khuyến nơng – khuyến lâm dành riêng cho hộ nghèo nên khơng bố trí kinh phí; ngành Nông nghiệp – Phát triển nông thôn thực lồng ghép nên số hộ nghèo hỗ trợ 2.3.3 Hỗ trợ y tế cho người nghèo: 2.3.3.1 Văn quy định Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020; Quyết định số 1049/QĐ-TTg ngày 26/6/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn 2.3.3.2 Kết thực sách hỗ trợ y tế cho người nghèo Cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho khoảng 23.326 thẻ, cận nghèo khoảng 697 thẻ, người DTTS thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn 7.138 thẻ, người sống thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn 5042 20 thẻ Đã có khoảng 20.000 lượt người khám chữa thẻ bảo hiểm y tế, kinh phí khám chữa bệnh khoảng tỉ đồng Tồn tại, hạn chế: Việc cấp trùng lặp thẻ bảo hiểm y tế lập danh sách sai sót thơng tin đối tượng hạn chế nhiều; số thơn, buôn nhận thẻ bảo hiểm y tế phát cho đối tượng chưa kịp thời 2.3.4 Hỗ trợ giáo dục cho học sinh, sinh viên 2.3.4.1 Văn quy định Nghị định số 49/2010/NĐ-CP Nghị định số 74/2013/NĐ-CP Hỗ trợ miễn, giảm học phí chi phí học tập cho học sinh, sinh viên; Quyết định số 36/2013/QĐ-TTg Hỗ trợ cho học sinh, sinh viên vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn – đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 12/2013/QĐ-TTg hỗ trợ theo sách địa phương Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021; Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBH ngày 30/3/2016 Bộ giáo dục – đào tạo, Bộ tài Bộ Lao động-Thương binh&xã hội hướng dẫn số điều Nghị định 86/2015/NĐ-CP 2.3.4.2 Kết thực sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên Trong năm học 2016-2017 huyện thực miễn giảm học phí cho hộ nghèo có em diện miễn giảm học phí chi phí học tập 150 em với số tiền 120.482.000 đồng Trong năm 2016, hội khuyến học huyện tổ chức vận động quỹ 55.325.000 đồng 610 tập Trong dịp đầu năm học hội khuyến học huyện tổ chức cấp phát học phẩm cho em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn có tinh thần hiếu học Tồn tại, hạn chế: Một số xã công tác theo dõi, tổng hợp số liệu chưa kịp thời; việc chậm ban hành Thông tư hướng dẫn thực Nghị định số 74/2013/NĐ-CP (chậm 21 gần 01 năm) ảnh hưởng đến tiến độ thực sách hỗ trợ miễn giảm học phí chi phí học tập cho học sinh, sinh viên địa phương 2.3.5 Dạy nghề cho người nghèo 2.3.5.1 Văn quy định Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 hỗ trợ, đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ 03 tháng cho lao động nơng thơn 2.3.5.2 Kết thực sách hỗ trợ dạy nghề cho người nghèo Chương trình đào tạo nghề miễn phí cho lao động nơng thơn tổ chức lớp dạy nghề cho khoảng 180 lao động (trong khoảng 80% lao động người DTTS lao động thuộc hộ nghèo) Tổng kinh phí thực khoảng 600 triệu đồng Tồn tại, hạn chế: Các sở dạy nghề chưa tổng hợp đầy đủ, xác số liệu học viên thuộc hộ nghèo tham gia học nghề; kinh phí thực dạy nghề phân bổ hàng năm tỉnh so với nhu cầu học nghề lao động nông thôn địa bàn huyện 2.3.6 Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo 2.3.6.1 Văn quy định Thông tư số 190/2014/BTC ngày 11/12/2014 Bộ Tài Đối tượng hưởng: Hộ nghèo hộ cận nghèo hộ sách xã hội Hộ nghèo hỗ trợ bù giá điện cho mục đích sinh hoạt hàng tháng tương đương tiền điện sử dụng 30KWh tính theo mức giá giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc hành, bao gồm 10% thuế giá trị gia tăng 49.000 đồng/hộ/tháng 2.3.6.2 Kết thực Năm 2016 địa phương thực chi hỗ trợ tiền điện cho 3.584 hộ với số tiền 2.107.392 triệu đồng 2.3.7 Trợ giúp pháp lý cho người nghèo Kết thực 22 Thực chương trình trợ giúp pháp lý miễn phí, ngành Tư pháp thụ lý thực 1.509 vụ việc cho 1.509 lượt người (có khoảng 956 lượt người nghèo, đó); thực 48 đợt trợ giúp pháp lý lưu động địa bàn khu vực II, III, địa bàn đặc biệt khó khăn cho 3.087 lượt người, số vụ tư vấn đợt lưu động 1.309 vụ việc cho 1.226 lượt người (trong có 710 người nghèo) Tổ chức kiện tồn, chấn chỉnh lại Câu lạc trợ giúp pháp lý xã, 17 câu lạc (đã giải thể câu lạc bộ); số thành viên Ban chủ nhiệm câu lạc 90 người Các câu lạc tổ chức buổi sinh hoạt sinh hoạt lồng ghép với 1.978 người tham dự Tồn tại, hạn chế: Hầu hết đối tượng trợ giúp có trình độ thấp, số người khơng biết chữ, tiếng phổ thông nên khả tiếp thu sách pháp luật hạn chế 2.3.8 Nâng cao lực, truyền thông giám sát đánh giá Tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức phương tiện thông tin đại chúng như: Đài phát – Truyền hình, Bản tin sở Ban tuyên giáo huyện ủy; tuyên truyền Panô, áp phích, để thực nội dung, chuyên đề, phóng tun truyền cơng tác giảm nghèo, giới thiệu mơ hình giảm nghèo hiệu quả, gương điển hình nghèo Tổ chức lớp tập huấn nâng cao lực cho 81 lượt cán làm công tác giảm nghèo cấp xã (trong có trưởng thôn, bon, bản) nhằm nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ công tác tổ chức thực hiện, công tác quản lý giám sát, đánh giá chương trình giảm nghèo Tổ chức đợt kiểm tra, giám sát tình hình thực số sách giảm nghèo kiểm tra cơng tác điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo xã số thơn, bon, Kinh phí thực nâng cao lực, truyền thông giám sát 240 triệu đồng (trong ngân sách địa phương 90 triệu đồng) Tồn tại, hạn chế: Kinh phí so với nhu cầu nên công tác tuyên truyền, tập huấn nâng cao lực kiểm tra giám sát hạn chế 23 2.3.9 Chương trình 135 2.3.9.1 Văn quy định Quyết định 551/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn đặc biệt khó khăn; Thơng tư Liên tịch 05/2013/TTLT-UBDT-NNPTNT-KHĐT-TC-XD hướng dẫn Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn đặc biệt khó khăn 2.3.9.2 Kết thực Tổng kinh phí giao 40.800 triệu đồng, kết thực hiện: Tổng số cơng trình đầu tư năm 2016 50 cơng trình, đó: số cơng trình khởi cơng 30 cơng trình, số cơng trình chuyển tiếp 02 cơng trình, số cơng trình tốn nợ 18 cơng trình Tiến độ thực ước đạt 100% kế hoạch giao Tồn tại, hạn chế: Mức đầu tư bình quân chung nước chưa phù hợp với tỉnh Tây Nguyên nói chung huyện Tuy Đức nói riêng diện tích huyện rộng, địa hình chia cắt, giao thông không thuận lợi nên việc đầu tư gặp nhiều khó khăn phải kéo dài, ảnh hưởng đến sản xuất, lưu thơng hàng hóa đời sống người dân Kinh phí trung ương phân bổ chưa đủ theo quy định Quyết định số 551/QĐ-TTg Nhiều mơ hình áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trồng trọt, chăn nuôi đầu tư, chưa nhân rộng mà dừng lại sau thí điểm 2.3.10 Hỗ trợ hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định số 102/QĐ-TTg Tổng số vốn đầu tư năm 2016 5.799 triệu đồng, phân bổ cho xã thực 3.977 triệu đồng: Tổng số xã hưởng thụ 6/6 xã; tổng số hộ, hỗ trợ 5.143 hộ/23.992 2.3.11 Chính sách hỗ trợ nhà cho người nghèo 2.3.11.1 Văn quy định Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ hộ nghèo nhà ở; 24 Công văn số 1562/BXD-QLN ngày 30/07/2009 Bộ Xây dựng việc triển khai thực sách hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg 2.3.11.2 Kết thực Để tạo điều kiện cho hộ có hồn cảnh khó khăn nhà Từ đầu năm 2016 đến Ban đạo giảm nghèo huyện phối hợp với Mặt trận tổ quốc huyện, ban ngành, đoàn thể, vận động mạnh thường quân, doanh nghiệp, tổ chức từ thiện đóng góp xây dựng nhà “Đại đoàn kết” cho hộ nghèo hộ gặp khó khăn nhà Trong năm xây dựng bàn giao 05 nhà quỹ “vì người nghèo” xây dựng xã Đăk Ngo Quảng Trực với tổng kinh phí xây dựng 200 triệu đồng Ngồi quỹ “vì người nghèo” huyện hỗ trở công ty, doanh nghiệp địa bàn cho 02 nhà Đại đoàn kết xã Đăk R’tih tổng kinh phí 100 triệu đồng thêm kinh phí từ người nhà bỏ vào để nhà theo ý muốn - Xét cất 05 nhà, sửa chữa 12 cho gia đình sách theo Quyết định 22/QĐ Thủ tướng Chính phủ với số tiền 370.000.000đ Vận động sửa chữa 01 với số tiền 2.000.000đ 2.4 Các mơ hình chăm sóc trợ giúp đối tượng + Xây dựng mơ hình giảm nghèo: Kết thực Thực xây dựng 02 mơ hình giảm nghèo xã Đắk Ngo cho 60 hộ nghèo tham gia (thuộc nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững), gồm: Mơ hình ni Ngan Pháp mơ hình ni cá Trắm đen, kinh phí thực 500 triệu đồng Tồn tại, hạn chế: Kinh phí phân bổ nên số mơ hình xây dựng số hộ nghèo tham gia, hưởng lợi + Hỗ trợ hộ nghèo chăn ni Bò: Kết thực Triển khai thực gói hỗ trợ Quỹ Thiện Tâm – Tập đoàn Vingroup hỗ trợ cho 1.000 hộ nghèo, hộ 01 bò sinh sản, tổng trị giá gói hỗ trợ khoảng 15 triệu 25 đồng Nhìn chung, quyền địa phương quan tâm đạo, giám sát hỗ trợ; hộ nghèo ý thức trách nhiệm việc chăm sóc, nên hầu hết bò phát triển tốt Tồn tại, hạn chế: Một số hộ nghèo ý thức trách nhiệm chưa cao nên việc chăm sóc bò chưa tốt, làm chuồng trại chưa đảm bảo yêu cầu; quyền số xã chưa thường xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình chăn ni hộ 2.5 Nguồn lực thực Để đảm bảo thực sách trợ cấp xã hội địa bàn huyện Tuy Đức huy động nhiều nguồn lực để góp phần ổn định đời sống cho người nghèo 2.5.1 Kết thực số ngành, đơn vị liên quan Công an: Thực phong trào “Công an Tuy Đức hướng sở, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nhân dân”, hoạt động “đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn”, tặng nhà tình nghĩa, khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí, qun góp ủng hộ, tặng q gia đình sách, hộ nghèo, trị giá gần 1.900 triệu đồng Quân đội: Thực tốt công tác dân vận, phong trào “hũ gạo người nghèo”, phong trào “giảm 01 hộ nghèo” tặng quà hỗ trợ cho gia đình sách, gia đình khó khăn, tặng sổ tiết kiệm, tặng áo quần, khám chữa bệnh, hỗ trợ cây, giống, hỗ trợ ngày công sửa chữa đường giao thông, trị giá 1.000 triệu đồng gần 4.000 ngày cơng Văn hóa, Thể thao Du lịch:Thực nhiện nhiều đợt chiếu phim diễn văn nghệ lưu độngđồng thời tuyên truyền đến người dân với chủ đề trị, pháp luật, khoa học đời sống, phù hợp với thời đại mới, góp phần xây dựng đời sống văn hóa thơn, bon khó khăn địa bàn đặc biệt khó khăn, tăng cường đồn kết dân tộc, xóa đói giảm nghèo, ổn định anh ninh trị địa bàn 2.5.2 Kết hoạt động Ủy ban MTTQVN hội, đoàn thể Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện vận động Quỹ “Ngày người nghèo” 23.470 triệu đồng; hỗ trợ cho hộ nghèo làm 32 nhà Đại đoàn kết trị giá 16.642 triệu đồng sửa chữa 24 nhà trị giá 164 triệu đồng; hỗ trợ hộ nghèo 26 41 bò trị giá khoảng từ 10 đến 15 triệu đồng/con; hỗ trợ hộ nghèo khám chữa bệnh trị giá 123 triệu đồng; tặng quà tết cho hộ nghèo trị giá 1.700 triệu đồng Hội Liên hiệp phụ nữ cấp huyện tổ chức tuyên truyền cho 2.132 lượt hội viên, phụ nữ chủ đề “tạo chuyển biến chất lượng, hiệu vận động hỗ trợ phụ nữ phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, giảm nghèo bền vững” Phong trào phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình, phụ nữ tiết kiệm theo gương Bác Hồ, tổ phụ nữ giúp xóa đói giảm nghèo huy động 632 triệu đồng, giải cho 1.500 phụ nữ nghèo vay vốn làm ăn; xây dựng mô hình giúp phát triển kinh tế với 465 hội viên tham gia, mơ hình: “Tổ phụ nữ giúp thoát nghèo bền vững”, “Tổ phụ nữ liên kết làm kinh tế giỏi”, “Tổ phụ nữ liên kết ươm giống trồng”, “Tổ phụ nữ vần công, đổi công”, “Tổ phụ nữ dân tộc, tôn giáo giúp nghèo”, “mơ hình 5+1, 10+1, 20+1”… Thực vận động xây dựng mái ấm tình thương, với phương châm “ở đâu có phụ nữ nghèo, có mái âm tình thương” Hội nơng dân cấp huyện tổ chức 25 buổi tuyên truyền đến tận thôn, bn sách giảm nghèo cho 5499 lượt hội viên tham gia; vận động tổ chức, đơn vị kinh tế, hộ gia đình sản xuất kinh doanh giỏi đóng góp 1.661 triệu đồng, 18.057 giống, 11.212 giống, 230 phân bón để giúp cho 8459 hộ nghèo cận nghèo; tín chấp mua 5.600 phân bón trả chậm, trị giá 15 tỷ đồng để giúp cho nông dân đầu tư sản xuất; tổ chức 55 lớp tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho 7.539 lượt hộ tham gia; phối hợp với Viện Ea Kmat hỗ trợ 1.170.500 cà phê tái canh cho hộ dân, Nestle hỗ trợ 50% giá giống; giải ngân Quỹ hỗ trợ Nông dân đầu tư 35 dự án với 1.865 hộ nghèo cận nghèo vay vốn chăn nuôi, trồng trọt…; phong trào nông dân sản xuất kinh doanh giỏi giúp làm giàu có 1.167 hộ nghèo nhận giúp đỡ tiền mặt, phân bón, trị giá 4.839 triệu đồng 28.974 giống, 1.357 giống; mô hình “mỗi chi hội giúp đỡ 01 hội viên nghèo” có 1.828 hộ nhận giúp đỡ với 1.211 triệu đồng, 6.400 giống, 159 giống Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện thực hoạt động, phong trào, như: “Năm niên tình nguyện” gắn với hoạt động “Xuân tình nguyện”, “Xuân biên giới” “Bánh chưng xanh”… dịp tết Nguyên đán trao 17.500 suất 27 quà cho người nghèo trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trị giá 2.500 triệu đồng; trao 10.000 bánh chưng xanh cho trẻ em nghèo trị giá 300 triệu đồng; trao tặng 123 xe đạp cho trẻ em nghèo trị giá 320 triệu đồng; xây dựng sửa chữa 99 nhà nhân xây dựng nhà văn hóa trị giá 1.423 triệu đồng; tổ chức thăm hỏi, giúp đỡ tặng q cho 104 gia đình sách có cơng, Mẹ Việt Nam Anh hùng với tổng số tiền 320 triệu đồng; tham gia hỗ trợ gần 5.000 ngày cơng để tu bổ cơng trình ghi cơng liệt sỹ, xây dựng sửa chữa nhà cho 36 gia đình có cơng với cách mạng Đảm nhiệm thực làm 4,7 km đường bê tông, nạo vét 26 km kênh mương đường thơn, bn; giải phóng 12 điểm rác thải; tu sửa 13 nhà nhân ái; sửa chữa thay đồ dùng điện cho 45 hộ nghèo; tham gia ủng hộ xây dựng cơng trình nơng thơn với 2,2 km đường bê tơng hóa trồng xanh hai bên đường với tổng trị giá gần 1.400 triệu đồng; 2.6 Những vướng mắc thực sách Một số cán làm công tác giảm nghèo cấp xã trình thực sách lúng túng, giải thích, hướng dẫn chưa đến nơi đến chốn nên đối tượng phải lại nhiều lần tìm đến quan khơng thuộc thẩm quyền giải Cơng tác cứu đói số địa phương hạn chế như: việc rà sốt, lập danh sách, họp xét chưa xác; có tình trạng nể nang, cào bằng; có tư tưởng “xin nhiều gạo tốt”; công tác huy động nguồn từ cộng đồng để cứu đói cho người nghèo chưa kịp thời Trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhận thức số cán cấp thơn, cấp xã hạn chế thường xuyên thay đổi vị trí việc làm nên chưa nắm vững văn quy phạm pháp luật Nhà nước sách liên quan; Trình độ dân trí phận người dân thấp, Tuy Đức huyệnphần lớn người đồng bào dân tộc thiểu số nên việc tuyên truyền, phổ biến sách ưu đãi gặp nhiều khó khăn Cơng tác điều tra, rà soát hộ nghèo số nơi chậm sai sót; tình trạng nể nang thành tích số địa phương giảm nghèo; số hộ nghèo có tư tưởng khơng muốn nghèo để hưởng sách trợ giúp Nhà nước; số xã, thơn, bn có tư tưởng muốn hưởng sách đầu tư Nhà nước 28 nên không muốn giảm tỷ lệ hộ nghèo nhanh, chí có nơi muốn tăng tỷ lệ hộ nghèonên kết giảm nghèo số xã huyện chưa phản ánh với tình hình thực tế Nguồn lực đầu tư cho chương trình giảm nghèo hạn chế, chủ yếu nguồn vốn ngân sách Trung ương, vốn lồng ghép; ngân sách huyện hạn hẹp nên kinh phí bố trí cho cơng tác giảm nghèo ít, chưa đảm bảo theo kế hoạch đề 29 ... phí học tập từ năm học 201 5-2 016 đến năm học 202 0-2 021; Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBH ngày 30/3/2016 Bộ giáo dục – đào tạo, Bộ tài Bộ Lao động-Thương binh&xã hội hướng dẫn... xã biên giới, xã an tồn khu, thơn đặc biệt khó khăn; Thơng tư Liên tịch 05/2013/TTLT-UBDT-NNPTNT-KHĐT-TC-XD hướng dẫn Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, phát triển sản xuất cho xã đặc... nữ (42.86%), 04 nam (57.14%) Cơ cấu tuổi: Từ 25 - 35: 06 người (85.71%) ; Từ 36 - 45: 01 người (14.29%) Nhận xét: Đội ngũ cán bộcơng chức phòng LĐ-TB&XH có chun mơn vững, có ý thức trách nhiệm

Ngày đăng: 06/11/2017, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w