Đề tài: An sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật vận động tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk

75 746 10
Đề tài:  An sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với người  khuyết tật vận động tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với mục tiêu chiến lược “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, bên cạnh việc tổ chức thực hiện các chính sách an sinh xã hội hiện có trong từng giai đoạn, Nhà nước ta đã dần dần thể chế hoá các hoạt động đó bằng hệ thống pháp luật an sinh xã hội, tạo khung pháp lý cho mọi người dân, đặc biệt các đối tượng yếu thế, thiệt thòi, dễ bị tổn thương được bảo vệ chăm sóc, trong đó có người khuyết tật. Việc trợ giúp các đối tượng yếu thế nói chung và người khuyết tật nói riêng, nhất là người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng, trong xã hội không chỉ là nhiệm vụ, trách nhiệm của Nhà nước và nhân dân mà còn chứa đựng cội nguồn của truyền thống nhân văn, đạo lý tốt đẹp của một dân tộc có bề dày lịch sử hàng nghìn năm. Người khuyết tật là một bộ phận không nhỏ của dân số thế giới. Trong bất kỳ một xã hội nào dù phát triển hay kém phát triển, dù phải hứng chịu chiến tranh hay không phải trải qua chiến tranh cũng tồn tại một bộ phận người khuyết tật. Việt Nam có tỷ lệ người khuyết tật khá cao so với tỷ lệ chung của toàn thế giới, trong đó người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Bảo vệ giúp đỡ người khuyết tật nói chung là trách nhiệm của gia đình và toàn xã hội, là việc làm thường xuyên của các cấp ủy Đảng chính quyền địa phương, để phát huy sức mạnh cộng đồng cùng với sự phối hợp của các tổ chức xã hội và hợp tác quốc tế. Trong những năm qua nước ta, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội nhằm góp phần xây dựng kinh tế xã hội phát triển. Pháp lệnh của Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội số 061998PL UBTVQH10 ngày 30071998 về Người Khuyết Tật định nghĩa NKT không phân biệt nguồn gốc gây ra khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hịên dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động từ 41% trở lên khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn qua khái niệm đó ta có thể thấy người khuyết tật có thể gặp rất nhiều vấn đề trong cuộc sống. Hiện nay, người khuyết tật gặp rất nhiều khó khăn, nhất là các cơ hội tiếp cận các hoạt động, dịch vụ nhằm nâng cao năng lực, tạo thuận lợi cho việc hội nhập đời sống của cộng đồng. Bản thân NKT không thể hội nhập vào cuộc sống cộng đồng nếu đó chỉ là sự nỗ lực của bản thân mà còn cần được sự quan tâm chia sẻ, tạo thuận lợi từ gia đình, cộng đồng và xã hội. Chính vì vậy nhân viên công tác xã hội đóng vai trò như là cầu nối của người khuyết tật để họ có thể dễ dàng hoà nhập với cộng đồng và xã hội từ đó phát huy được khả năng của mình. Công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng giải quyết các vấn đề và năng cao năng lực đáp ứng yêu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách nguồn lực và dịch vụ, nhằm giúp cá nhân, gia đình giải quyết phòng ngừa các vấn đề xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội tại Trung tâm bước đầu đã có kết quả, các đối tượng NKT đã được sự quan tâm, chăm lo của gia đình, xã hội và của cả hệ thống chính quyền, bên cạnh đó thì vẫn còn một số khó khăn nhất định trong việc thực hiện chính sách. Chính vì những lý do trên, tôi chọn đề tài: “An sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật vận động tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk” để nghiên cứu báo cáo thực tập tốt nghiệp. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục tiêu Tìm hiểu về thực trạng, tình hình thực hiện chính sách An sinh xã hội và các mô hình hỗ trợ cho người khuyết tật. Xác định nhu cầu và vấn đề của người khuyết tật. Trên cơ sở đó lựa chọn thân chủ để sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân nhằm hỗ trợ cung cấp các chính sách ưu đãi cho người khuyết tật, lên kế hoạch trị liệu và đề xuất một số giải pháp nhằm trợ giúp thân chủ vươn lên trong cuộc sống. 2.2. Nhiệm vụ Thu thập thông tin về thực trạng, tình hình thực hiện chính sách an sinh và mô hình hỗ trợ cho người khuyết tật. Phân tích một số yếu tố tác động đến vấn đề khuyết tật và thực trạng thực hiện các chính sách an sinh xã hội đối với người khuyết tật nhằm xác định được vấn đề và xây dựng kế hoạch trị liệu cho thân chủ tiếp cận được các chính sách an sinh xã hội. Đưa ra một số giải pháp góp phần tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe cho khuyết tật tại Trung tâm bảo trợ xã hội, Tỉnh ĐăkLăk. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cúu 3.1. Đối tượng An sinh và công tác xã hội cá nhân đối với người khuyết tật. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung : Trong báo cáo thực tập này tôi tập trung tìm hiểu về các chính sách an sinh xã hội như (chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng, BHYT, giáo dục, việc làm …) năm 2016 và tiến trình công tác xã hội cá nhân hỗ trợ cho người khuyết tật tiếp cận với các chính sách an sinh xã hội tại Trung tâm bảo trợ xã hội, Tỉnh Đăk Lăk. Qua đó nhận định được vấn đề để làm công tác xã hội cá nhân. Phạm vi khách thể: Khuyết tật, Lãnh đạo nhân viên chăm sóc phó phòng. Phạm vi về không gian: Tại trung tâm bảo trợ xã hội Tỉnh Đăk Lăk. Phạm vi về thời gian: + Thời gian nghiên cứu: Năm 2016 + Thời gian thực tập: 13062017 – 13082017. 4. Ý nghĩa của đề tài 4.1. Ý nghĩa về mặt lý luận Tìm hiểu về các chính sách của Nhà nước đối với người khuyết tật có đầy đủ và thực hiện đúng các quy định của nhà nước đối với người khuyết tật. Nghiên cứu thực trạng an sinh xã hội cho người khuyết tật và công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật mang ý nghĩa sâu sắc, nhằm tuyên truyền rộng rãi cho mọi người về các chính sách an sinh đối với người khuyết tật. Nhằm góp phần vào công tác giảm khuyết tật của trung tâm BTXH, tỉnh Đăk Lăk. 4.2. Ý nghĩa về thực tiễn Thông qua quá trình thực tập là điều kiện để sinh viên trải nghiệm áp dụng kiến thức lý thuyết An sinh xã hội vào trong thực tiễn đối với người khuyết tật tại địa phương. Trong quá trình thực tập tại trung tâm BTXH, tỉnh Đăk Lăk. Tôi đã học hỏi được nhiều điều từ thực tế, đặc biệt là công tác thực hiện chính sách an sinh với nhiều đối tượng khác nhau. Tổng hợp và hệ thống các chính sách an sinh tại trung tâm. Trình bày những thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện chính sách, nhằm hòan thiện hơn. Đề tài này góp phần giúp thân chủ phát huy đựơc thế mạnh của mình, giải quyết vấn đề mình đang gặp phải. Đồng thời cải thiện đời sống kinh tế, vươn lên trong cuộc sống

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: CÙ THỊ HẰNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ Đại học – Ngành Công tác xã hội ĐỀ TÀI: AN SINH XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ TỈNH ĐĂK LĂK Đăk Lăk, tháng 8/2017 BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ Đại học – Ngành Công tác xã hội ĐỀ TÀI: AN SINH XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở PHƯỜNG PHƯỚC HIỆP, THÀNH PHỐ BÀ RỊA, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Sinh viên: Cù Thị Hằng Lớp: ĐHCTXH K2013-2017- Đăk Lăk Giảng viên hướng dẫn 1: ThS Phạm Thanh Hải Giảng viên hướng dẫn 2: TS Nguyễn Minh Tuấn Đăk Lăk, tháng 8/2017 MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lời cảm ơn……………………………………………………………………………… Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Nhiệm vụ để thực Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .7 4.1 Ý nghĩa lý luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phương pháp thực 5.1 Phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu .8 5.2 Phương pháp quan sát 5.3 Phương pháp vấn sâu 5.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu có sẵn…………………………………………….8 5.5 Phương pháp Cơng tác xã hội đặc thù………………………………… …… Kết cấu báo cáo PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: Khái quát đặc điểm, tình hình chung Trung tâm Bảo trợ tỉnh Đăk Lăk 11 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Trung tâm Bảo trợ tỉnh Đăk Lăk 11 1.1 Vị trí địa lý diện tích trung tâm……………………………………… 11 1.1.2 Quá trình thành lập phát triển: …………………………………………… 12 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống tổ chức máy 12 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 14 1.2.2 Hệ thống tổ chức máy .15 1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức lao động 15 1.4 Các sách, chế độ với cán bộ, nhân viên .16 1.5 Các quan, đối tác tài trợ Trung tâm 16 1.6 Thuận lợi khó khăn Trung tâm 13 1.6.1 Thuận lợi .16 1.6.2 Khó khăn .17 Chương 2: Thực trạng công tác thực sách an sinh xã hội người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ tỉnh Đăk Lăk 18 2.1 Qui mô, cấu đối tượng 18 2.1.1 Qui mô đối tượng 18 2.1.2 Cơ cấu đối tượng 18 2.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận quản lý hồ sơ đối tượng khuyết tật 21 2.2.1 Thủ tục xác nhận hồ sơ xin hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên 21 2.2.2 Thủ tục đề nghị hỗ trợ chi phí mai táng đối tượng hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP 22 2.3 Tình hình thực sách an sinh xã hội người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ tỉnh Đăk Lăk 27 2.3.1 Một số văn pháp quy liên quan đến NKT 27 2.3.2 Kết thực sách an sinh xã hội NKT Trung tâm Bảo trợ tỉnh Đăk Lăk .29 2.3.2.1 Trợ cấp xã hội thường xuyên 29 2.3.2.2 Chính sách y tế 30 2.3.2.3 Đời sống văn hóa………………………………………………………….32 2.3.2.4 Chính sách chăm sóc nuôi dưỡng……………………………… 33 2.3.2.5 Các chế độ khác…………………………………………………………… 33 2.4 Các mơ hình chăm sóc trợ giúp đối tượng người khuyết tật 34 2.5 Nguồn lực thực 34 2.6 Những vướng mắc thực sách 34 3.1 Tạo lập mối quan hệ với lãnh đạo Trung tâm Bảo trợ tỉnh Đăk Lăk 35 Chương 3: Kiến thức kỹ Công tác xã hội cá nhân hoạt động trợ giúp NKT Trung tâm Bảo trợ tỉnh Đăk Lăk 40 3.2 Bước 1: Tiếp cận thân chủ xác định vấn đề ban đầu .40 3.3 Bước 2: Thu thập thông tin thân chủ .44 3.4 Đánh giá xác định vấn đề thân chủ 48 3.4.1 Sơ đồ phả hệ 52 3.4.2 Biểu đồ sinh thái 53 3.4.3 Cây vấn đề 54 3.4.4 Cây mục tiêu 54 3.4.5 Bảng phân tích điểm mạnh điểm yếu 55 3.5 Bước 4: Xây dựng kế hoạch trị liệu 56 3.6 Bước 5: Thực kế hoạch trị liệu .61 3.6.1 Thực mục tiêu 62 3.6.2 Thực mục tiêu 64 3.7 Bước 6: Lượng giá chuyển giao .66 3.7.1 Về phía thân chủ 68 3.7.2 Về phía sinh viên 69 3.7.3 Về phía đơn vị thực tập 69 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 70 Khuyến nghị 70 2.1 Khuyến nghị sách trợ giúp đối tượng .70 2.2 Khuyến nghị với đơn vị thực tập .71 2.3 Khuyến nghị với nhà trường, khoa Công tác xã hội .71 2.4 Khuyến nghị với sinh viên 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học, lớp Công tác xã hội Đăk lăk dẫn, giảng dạy quý thầy cô khoa Công tác xã hội giúp em tích lũy nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Lao đông – Xã hội ( sở II ) nói chung khoa Cơng tác xã hội nói riêng đặc biệt êm xin chân thành cảm ơn đến thầy TS Nguyễn Minh Tuấn thầy Th.s Phạm Thanh Hải tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đợt thực tập Và đồng thời em chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo anh chị Trung tâm bảo trợ xã hội, Tỉnh Đăk Lăk” tạo điều kiện cho nhiều kiến thức tốt để em hoàn thành chuyên đề Với điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh thiếu sót.Rất mọng đóng góp thầy ban Xin chân thành cảm ơn! Cuối em xin chúc q thầy cơ, tồn thể đơn vị thực tập, thân chủ gia đình thân chủ có nhiều sưc khỏe dồi Một lần em xin chân thành cảm ơn PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với mục tiêu chiến lược “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, bên cạnh việc tổ chức thực sách an sinh xã hội có giai đoạn, Nhà nước ta thể chế hố hoạt động hệ thống pháp luật an sinh xã hội, tạo khung pháp lý cho người dân, đặc biệt đối tượng yếu thế, thiệt thòi, dễ bị tổn thương bảo vệ chăm sóc, có người khuyết tật Việc trợ giúp đối tượng yếu nói chung người khuyết tật nói riêng, người khuyết tật nặng đặc biệt nặng, xã hội không nhiệm vụ, trách nhiệm Nhà nước nhân dân mà chứa đựng cội nguồn truyền thống nhân văn, đạo lý tốt đẹp dân tộc có bề dày lịch sử hàng nghìn năm Người khuyết tật phận không nhỏ dân số giới Trong xã hội dù phát triển hay phát triển, dù phải hứng chịu chiến tranh hay trải qua chiến tranh tồn phận người khuyết tật Việt Nam có tỷ lệ người khuyết tật cao so với tỷ lệ chung tồn giới, người khuyết tật nặng đặc biệt nặng chiếm tỷ lệ không nhỏ Bảo vệ giúp đỡ người khuyết tật nói chung trách nhiệm gia đình tồn xã hội, việc làm thường xuyên cấp ủy Đảng quyền địa phương, để phát huy sức mạnh cộng đồng với phối hợp tổ chức xã hội hợp tác quốc tế Trong năm qua nước ta, Đảng Nhà nước ta thực tốt sách an sinh xã hội nhằm góp phần xây dựng kinh tế xã hội phát triển Pháp lệnh Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội số 06/1998/PL - UBTVQH10 ngày 30/07/1998 Người Khuyết Tật định nghĩa NKT không phân biệt nguồn gốc gây khuyết tật người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể chức biểu hịên dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động từ 41% trở lên khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn qua khái niệm ta thấy người khuyết tật gặp nhiều vấn đề sống Hiện nay, người khuyết tật gặp nhiều khó khăn, hội tiếp cận hoạt động, dịch vụ nhằm nâng cao lực, tạo thuận lợi cho việc hội nhập đời sống cộng đồng Bản thân NKT hội nhập vào sống cộng đồng nỗ lực thân mà cần quan tâm chia sẻ, tạo thuận lợi từ gia đình, cộng đồng xã hội Chính nhân viên cơng tác xã hội đóng vai trò cầu nối người khuyết tật để họ dễ dàng hồ nhập với cộng đồng xã hội từ phát huy khả Cơng tác xã hội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng yêu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội sách nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải vấn đề cao lực đáp ứng yêu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội sách nguồn lực dịch vụ, nhằm giúp cá nhân, gia đình giải phịng ngừa vấn đề xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Việc thực sách an sinh xã hội Trung tâm bước đầu có kết quả, đối tượng NKT quan tâm, chăm lo gia đình, xã hội hệ thống quyền, bên cạnh cịn số khó khăn định việc thực sách Chính lý trên, chọn đề tài: “An sinh xã hội công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk” để nghiên cứu báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng, tình hình thực sách An sinh xã hội mơ hình hỗ trợ cho người khuyết tật Xác định nhu cầu vấn đề người khuyết tật Trên sở lựa chọn thân chủ để sử dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân nhằm hỗ trợ cung cấp sách ưu đãi cho người khuyết tật, lên kế hoạch trị liệu đề xuất số giải pháp nhằm trợ giúp thân chủ vươn lên sống 2.2 Nhiệm vụ - Thu thập thơng tin thực trạng, tình hình thực sách an sinh mơ hình hỗ trợ cho người khuyết tật - Phân tích số yếu tố tác động đến vấn đề khuyết tật thực trạng thực sách an sinh xã hội người khuyết tật nhằm xác định vấn đề xây dựng kế hoạch trị liệu cho thân chủ tiếp cận sách an sinh xã hội - Đưa số giải pháp góp phần tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe cho khuyết tật Trung tâm bảo trợ xã hội, Tỉnh ĐăkLăk Đối tượng, phạm vi nghiên cúu 3.1 Đối tượng An sinh công tác xã hội cá nhân người khuyết tật 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung : Trong báo cáo thực tập tơi tập trung tìm hiểu sách an sinh xã hội (chính sách trợ cấp xã hội hàng tháng, BHYT, giáo dục, việc làm …) năm 2016 tiến trình cơng tác xã hội cá nhân hỗ trợ cho người khuyết tật tiếp cận với sách an sinh xã hội Trung tâm bảo trợ xã hội, Tỉnh Đăk Lăk Qua nhận định vấn đề để làm công tác xã hội cá nhân - Phạm vi khách thể: Khuyết tật, Lãnh đạo nhân viên chăm sóc phó phịng - Phạm vi khơng gian: Tại trung tâm bảo trợ xã hội Tỉnh Đăk Lăk - Phạm vi thời gian: + Thời gian nghiên cứu: Năm 2016 + Thời gian thực tập: 13/06/2017 – 13/08/2017 Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa mặt lý luận Tìm hiểu sách Nhà nước người khuyết tật có đầy đủ thực quy định nhà nước người khuyết tật Nghiên cứu thực trạng an sinh xã hội cho người khuyết tật công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật mang ý nghĩa sâu sắc, nhằm tuyên truyền rộng rãi cho người sách an sinh người khuyết tật Nhằm góp phần vào cơng tác giảm khuyết tật trung tâm BTXH, tỉnh Đăk Lăk 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua q trình thực tập điều kiện để sinh viên trải nghiệm áp dụng kiến thức lý thuyết An sinh xã hội vào thực tiễn người khuyết tật địa phương Trong trình thực tập trung tâm BTXH, tỉnh Đăk Lăk Tôi học hỏi nhiều điều từ thực tế, đặc biệt công tác thực sách an sinh với nhiều đối tượng khác Tổng hợp hệ thống sách an sinh trung tâm Trình bày thuận lợi khó khăn việc thực sách, nhằm hịan thiện Đề tài góp phần giúp thân chủ phát huy đựơc mạnh mình, giải vấn đề gặp phải Đồng thời cải thiện đời sống kinh tế, vươn lên sống Phương pháp thực 5.1 Phương pháp sưu tầm tài liệu Sưu tầm số liệu liên quan đến thực trạng, tình hình sách liên quan đến người khuyết tật trung tâm BTXH, tỉnh Đăk Lăk, sử dụng tài liệu định, kế hoạch, báo cáo, văn bản, trang mạng Internet, tạp chí có liên quan đến đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp quan sát Báo cáo sử dụng phương pháp quan sát nhằm quan sát nhà ở, điều kiện sống hành vi, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, để nhận biết diễn biến tâm lý, suy nghĩ đối tượng giao tiếp nhằm thu thập thông tin, so sánh chúng với thông tin qua ngôn ngữ để khẳng định tính sát thực thơng tin hiểu thêm nội tâm thân chủ, nhằm giúp cho nhân viên xã hội thu thập thông tin, đánh giá vấn đề thân chủ cách xác 5.3 Phương pháp vấn sâu Tìm hiểu thơng tin tình hình thực sách an sinh xã hội, thuận lợi, khó khăn q trình thực sách liên quan đến thân chủ Ngoài ra, biết tâm tư, nguyện vọng TC, cách thức vươn lên sống Từ xác định kế hoạch phù hợp cho TC Đây phương pháp thu thập trực tiếp từ TC nguồn khác Thực chất phương pháp gặp gỡ trực tiếp trao đổi, nói chuyện với TC nhân viên chăm sóc họ để biết rõ sách an sinh xã hội cho người khuyêt tật Qua thấy tổng thể chung việc thực sách an sinh, đồng thời xử lý số liệu, phân tích số liệu thu thập điều tra Phương pháp nghiên cứu tài liệu có sẵn Nghiên cứu có sử dụng thơng tin từ nguồn tài liệu có sẵn dựa nguồn số liệu liên quan đến người khuyết tật trung tâm bảo trợ xã hội, tỉnh Đăk Lăk 5.5 Phương pháp Công tác xã hội đặc thù TC: cảm ơn cháu nhiều SVTT: có đâu cơ, thơi cháu phải bác nghỉ ngơi TC: thơi cháu phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế thân chủ SVTT: cháu chào cô, cho cháu gửi lời hỏi thăm bác phịng Lượng giá Hơm kết thúc buổi làm việc với thân chủ , tơi khơng thể làm để giúp đỡ thân chủ mặt vật chất, cố tinh thần thân chủ, dường thân chủ có niềm tin vào sống hơn, tơi cảm thấy trị chuyện tơi thân chủ ngày nhiều cảm thấy gần gũi Cái mà nhà cơng tác xã hội làm có niềm tin cho thân chủ, bên cạnh cịn có vốn kiến thức để hỗ trợ vấn đề mà thân chủ gặp phải, từ tơi tiến hành nhanh kế hoạch mà đặt ra, phương hướng mà tơi vạch sẵn, đứng cương vị nhà công tác xã hội làm vậy, cịn định từ phía thân chủ, thân tơi mong muốn thân chủ chọn cho phương hướng xác tốt cho thân Và bước tơi triển khai kế hoạch, 59 *Lập kế hoạch trị liệu KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ THÂN CHỦ Mục tiêu Hoạt động Nguồn lực Thời gian - Mỗi sáng tập - Thân chủ Tập thể trung để tập thể - Sinh viên dục -NVCS Kết Sức khỏe - 15 phút/ cải thiện ngày dục thường xuyên Hòa - Giao tiếp với - Thân chủ Sức khỏe đồng vui người xung - Sinh viên vẻ với quanh - Liên tục - NV Trung tâm người cải thiện 3.5 Triển khai kế hoạch 3.5.1.Mục tiêu 1: Tập thể dục thường xuyên Triển khai hoạt động: SV đến gặp thân chủ để hỏi ý kiến việc cho thân chủ tập thể dục dưỡng sinh vào buổi sáng với đối tượng khác trung tâm Phúc trình Họ tên đối tượng: Trần Thị M Tuổi: 49 Giới tính: Nữ Địa điểm thực hiện: Trung tâm Bảo trợ tỉnh Đắk Lắk Thời gian: 00 ngày tháng 08 năm 2017 60 Mục tiêu phúc trình: Triển khai kế hoạch giúp đỡ thân chủ Người thực hiện: Cù Thị Hằng Mô tả nội dung vấn đàm Nhận xét cảm Cảm xúc kỹ Nhận xét xúc, hành vi sinh viên cán hướng đối tượng sử dụng dẫn SVTT: Dạ! Con chào cô ạ! Cô M : Ừ, chào Thế bữa có khỏe khơng? SVTT: Dạ! Con khỏe Cô M : Giờ cô thấy khỏe Phân nhiều à! lắng nghe tích SVTT: Cơ thấy khỏe tích cực cảm thấy vui SVTT: Con vừa hội ý với cô nhân viên phịng y tế để động viên buổi sáng sân tham gia tập thể dục dưỡng sinh với cụ Cơ M: Cơ sợ khơng tập Lo lắng SVTT: Chỉ động tác nhẹ nhàng cô Tập thể dục dưỡng sinh , giúp có sức khỏe , khỏe mạnh Lắng nghe hơn, hít thở khơng khí Động viên khích lệ đối tượng lành vào buổi sáng Con chị giúp cô, cô yên tâm 61 Cơ M : Nếu nói để mai cô tham gia tập cụ, có nhờ giúp đỡ thêm cho cô SVTH: Dạ, cô đồng ý vui Cô M : Ừ cô biết Vui vẻ, thân thiện SVTT: Dạ, cô vui cháu cảm thấy vui Cô M : Bây cô chăm tập Thái độ vui vẻ thể dục tốt cho tốt cho đâu SVTH: Vậy cám ơn cô hợp tác nha cô Cô nhớ cố gắng ăn uống ngủ nghỉ cho điều độ ,tham gia hoạt động trung tâm văn hóa thơng tin vui chơi giải trí nhé,thường xun tham gia hoạt động tập thể dục thường xuyên cụ để đảm bảo sức khỏe cho tốt SVTH: Dạ xin phép cô nha Cô M : Vậy chào nhé! 62 Lượng giá * Những kết đạt - TC đồng ý với kế hoạch hỗ trợ SV - TC có niềm tin sống * Những tồn khó khăn: - Thời gian hạn chế nên SV chưa hỏi hết vấn đề TC * Kế hoạch lần sau: 3.5.2 Thực mục tiêu số 2: Hòa đồng vui vẻ với người Phúc trình 06 Họ tên đối tượng: Trần Thị M Tuổi: 49 tuổi Giới tính: Nữ Địa điểm thực hiện: Trung tâm Bảo trợ tỉnh Đắk Lắk Vào lúc: 00 ngày tháng năm 2017 Mục tiêu phúc trình: Tiếp tục triển khai kế hoạch Người thực hiện: Cù Thị Hằng Nhận xét cảm Cảm xúc kỹ Nhận Mô tả nội dung vấn đàm xúc, hành vi đối tượng xét sinh cán viên sử dụng hướng dẫn SVTT: Con chào cô M! Cô M : Ừ chào con, rồi, bữa thực tập xong chưa con? Trị chuyện SVTT: Dạ chưa đâu à! Dạo thân mật có thường xun tập thể dục cụ khơng cơ? Cơ M : Có à, sáng cô tập Chăm nhìn sinh viên SVTT: Thường tập xong 63 cụ lam gì? Cơ M: Mỗi lần tập xong cụ Vui vẻ, phấn ngồi trị chuyện thật lâu chấn SVTT:( cười) Chuyện mà nhiều cơ? Thái độ niềm Động viên Cô M: Mọi người hỏi thăm sức khỏe, nở thân chủ hồn cảnh gia đình động viên , an ủi sống vui, sống khỏe, sống có ích Thẳng thắn SVTT: Vậy khu nội trú cụ chia sẻ có thường xun qua phịng thăm trị chuyện với khơng? Cơ M: Có cháu, cụ qua phịng nói chuyện lâu, vui Phấn chấn cháu SVTT: Dạ Các anh chị nhân viên có thường xuyên nói chuyện với khơng? Cơ M :Có , đơi lúc cịn bận cơng việc nên khơng thể nói chuyện lâu Các cô tốt cô mà tất đối tượng quý cô Tụi ln xem trung tâm Hài lịng ngơi nhà thứ SVTT: Dạ Con cảm ơn hiểu cho cơng việc cô Cô ngày 13/8 kết thúc đợt thực tập trung tâm ,con cảm ơn cô 64 thời gian vừa qua giúp hồn thành tốt đợt thực tập Con xin kính chúc có thật nhiều sức khỏe, ln cao bóng cho cháu noi theo Thơi xin phép lên gặp chị Tuyết để báo cáo trình làm với để chị biết Cơ giữ gìn sức khỏe nhé! Cơ M : Ừ nhé!Cô cungc chúc đạt điểm cao đợt thực tập , có dịp ghé thăm cô SVTT: Dạ, chào cô Lượng giá * Những kết đạt buổi phúc trình lần 2: - TC thấy q trình hỗ trợ có thay đổi rõ rệt thân * Những tồn khó khăn: - Thời gian hạn chế * Kế hoạch lần sau: - Lượng giá, chuyển giao VI Lượng giá kết thúc Phúc trình 07: Họ tên đối tượng: Lê Thị Tuyết- Phòng người già khuyết tật Địa điểm thực hiện: Trung tâm Bảo trợ tỉnh Đắk Lắk Vào lúc: 00 ngày 11 tháng 08 năm 2017 65 Mục tiêu phúc trình: Chuyển giao lượng giá Người thực hiện: Cù Thị Hằng Nhận xét hành Mô tả nội dung vấn đàm vi cảm xúc đối tượng Cảm xúc kĩ sinh viên sử dụng Nhận xét người hướng dẫn kiểm huấn viên Hôm buổi cuối để đến gặp Rất vui vẻ chị tuyết bước SVTT: Chào chị tuyết, dạo chị khỏe vào buổi không lượng giá Thân thiện Chị Tuyết: Chị khỏe, cịn em nào? buổi phúc trình Hơm em đến gặp chị có khơng lần trước SVTT: Dạ Cảm ơn chị.Em khỏe Hôm em đến gặp chị để hỏi thăm tình hình sức khỏe M , dạo cịn buồn khơng chị? Chị Tuyết: Sức khỏe cô M dạo ổn định em à, khơng cịn buồn lúc trước SVTT: Cơ có tham gia tập thể dục vào buổi sáng thường xun khơng chị Chị Tuyết: Có em à, đến cô cụ tự giác tập Đặc biệt cô người hô cho cụ tập SVTT: Vậy tốt rồi, dạo người thân có hay đến thăm khơng? Nhiệt tình đáp lại Chị Tuyết: Có em Kể từ hơm em em 66 góp ý phịng tác động vào người thân Giari thích cặn M gia đình thường xuyên điện kẻ chi tiết thoại lên hỏi thăm tháng lên thăm cô lần SVTT: Cô M cụ trung tâm Lo lắng, tị có cịn khoảng cách trước khơng chị mò kết Chị Tuyết: Các cụ sống với hịa thân đồng Tuần trước M bị mệt cụ chủ xuống chuyện trò , an ủi động viên cô M nhiều Chị cảm nhận tinh thần cô M vui vẻ thoải mái SVTT: Gặp chị hôm để hỏi thăm sức khỏe M Nghe chị nói kết khă lắng nghe quan em mừng Sau nhờ chị quan tâm đến cô M nhiều Chị Tuyết: Em yên tâm Chúc em hoàn Gật đầu cừoi thành tốt đợt thực tập SVTT: Em cảm ơn chị , em chào chị Chị Tuyết: Chào em lễ phép chào Lượng giá * Kết đạt Đối với thân chủ Qua tháng thực tập Trung tâm kết thúc theo mong muốn sinh viên Tuy nhiên không tránh khỏi trở ngại đạt nhiều kết đáng mong đợi Em nhận thấy thay đổi rõ rệt từ phía thân chủ Mặt đạt được: 67 - Thơng qua buổi gặp gỡ trị chuyện giúp cho thân chủ có phần tự tin không cảm thấy tủi thân - Cũng từ buổi trò chuyện ấy, hay chơi với bạn mà thân chủ hòa đồng hơn, biết yêu thương gắn bó với nhiều - Thân chủ chia sẻ nhiều thân gia đình Mặt hạn chế: - Khi tiếp xúc lần đầu mang đến khó khăn định cách thức truyền đạt ngơn ngữ cho thân chủ dễ hiểu - Thân chủ tiếp xúc cịn nhút nhát, chia sẻ Về phía sinh viên: Mặt đạt được: - Qua thời gian thực hành em ngày tự tin hơn, biết vận dụng lý thuyết với thực tiễn Đem học để áp dụng vào trình làm việc - Biết cách giao tiếp cho dễ hiểu, giao tiếp với các em có dạng khuyết tật khác Mặt hạn chế: - Có thể nói đợt thực tập năm cuối tơi theo học trường Nhưng mơn học có đặc thù riêng biệt kỹ khác Đợt thực tập an sinh xã hội cơng tác xã hội cá nhân cịn nhiều mặt hạn chế chưa hiểu rõ nội dung bỡ ngỡ - Thời gian thực tập rấp rút có hạn Tơi cịn bận việc cộng quan Do việc xếp kế hoạch cịn nhiều sơ sót, Kế hoạch trị liệu mang lại hiệu chưa cao Về phía trung tâm: Mặt đạt được: - Lãnh đạo trung tâm lần tiếp xúc có tiếp đón nồng nhiệt - Tạo điều kiện tốt cho đợt thực tập Mặt hạn chế: 68 Đối với trung tâm theo nhận xét tơi trung tâm có chất lượng có số mặt hạn chế: - Đội ngũ nhân viên xã hội cịn thiếu, có số anh chị có chun mơn tận tình cơng việc khơng tránh khỏi số anh chị không đào tạo chun ngành cơng tác xã hội - Có dạng khuyết tật nặng đội ngũ cán nhân viên nữ nên việc trợ giúp em cịn nhiều khó khăn - Cơ sở vật chất thiếu PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua tháng thực tập trung tâm bảo trợ xã hội, thân làm việc tai trung tâm làm phịng chăm sóc người già người khuyết tật tơi nắm rõ số lượng đối tượng phòng hiểu rõ tâm tư nguyện vọng thân chủ nắm vấn đề mà thân chủ gặp phải, số lượng nhân viên phòng hạn chế đội ngủ cán nhân viên chưa học chuyên nghành công tác xã hội Với thời gian thực tập tám tuần tơi cố gắng giúp thân chủ tinh thần sức khỏe giúp thân chủ phấn đấu để cảm thấy tinh thần thoải mái cảm thấy yêu đời sống khỏe, sống có ích cho xã hội Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị sách trợ giúp đối tượng - Có sách phù hợp thiết thực nhằm trợ giúp đối tượng hưởng quyền lợi cách tốt - Rà sốt lại sách văn có liên quan đến đối tượng, kiểm tra, chỉnh sửa cho phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội - Mở rộng mơ hình trợ giúp đối tượng - Tăng cường chế độ, sách quan tâm, ưu đãi với cán bộ, nhân viên Công tác xã hội 69 2.2 Khuyến nghị với đơn vị thực tập - Cần nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên sở vật chất; - Chủ động liên kết, hợp tác với quan , tổ chức để có hoạt động hỗ trợ phong phú - Phối hợp thường xuyên, tăng cường số can để phục vụ nhu cầu công việc - Quan tâm đời sống tâm tư, tình cảm đối tượng Lắng nghe hết tâm tư, nguyện vọng đối tượng -Tạo điều kiện tốt cho thực tập sinh có nhu cầu - Bộ LĐTBXH cần có sách ưu đãi nhân viên xã hội để họ chuyên tâm với nghề hơn; - Tạo mạng lưới đào tạo công tác xã hội nhằm chia sẻ kinh nghiệm giảng viên sinh viên nước nước 2.3 Khuyến nghị với nhà trường, khoa công tác xã hội - Về công tác tổ chức hành chính: - Cần có đội ngũ nhân viên xã hội chuyên nghiệp đào tạo chuyên môn sâu có kiến thức hiểu biết ngành CTXH, thật tâm huyết với nghề - Tạo nhiều điều kiện để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng - Huy động nhiều nguồn lực tổ chức, cá nhân bên ngồi để phục vụ cho việc ni dưỡng chăm sóc - Kết nối với dịch vụ xã hội cần thiết nhằm cao chất lượng phục vụ đối tượng - Trung tâm cần tạo điều kiện để tồn nhân viên cơng tác trung tâm có hội tham gia lớp tập huấn chăm sóc điều trị người khuyết tật + Tăng cường hợp tác nhà trường, quan thực tập sinh viên + Tăng cường, củng cố mối quan hệ với quan, tổ chức để sinh viên có điều kiện thuận lợi trình thực tập tìm kiếm việc làm sau + Đầu tư trang thiết bị học tập sở vật chất nhà trường 70 Về nội phía nhà trường: + Giảng dạy sâu nội dung cụ thể, đối tượng cụ thể thông qua buổi tham quan thực tế, chương trình ngoại khóa Tạo điều kiện cho sinh viên thực hành sắm vai tình huống, nguy xảy trình thực hành, thực tập + Chú trọng nhiều đến trình thực hành + Tăng cường hoạt động xã hội + Cần rà soát giám sát chặt chẽ việc thực tập SV + Nếu có thể, nhà trường có chương trình chủ động liên kết với số trung tâm, mái ấm, số quan để SV đến thực hành thực tập, với theo dõi công thường xuyên, đảm bảo tính trung thực trình kết thực hành SV 2.4 Khuyến nghị với sinh viên - Cần học tập, không ngừng nâng cao trình độ, kinh nghiệm thực tế; - Rèn luyện tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp; - Cần thực hành, thực tế nhiều hơn; - Quan tâm, tuân thủ nguyên tắc nghề; - Tham khảo tìm hiểu trước nội dung liên quan đến đối tượng thực hành; - Rèn luyện kỹ nghề cách thành thạo, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm trước, sau trình thực tập để hỗ trợ có kết 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Quốc tế Quyền NKT Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 13 tháng 12 năm 2006 Công ước Liên Hiệp quốc Quyền trẻ em Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc phê chuẩn vào ngày 20 tháng 11 năm 1989 3.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, 2013 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Quốc hội ban hành ngày 15 tháng năm 2004 Bộ luật hình 100/2015/QH13 Quốc hội thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 Luật trẻ em 102/2016/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 05 tháng năm 2016 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2017 Luật Người khuyết tật 51/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày 17 tháng năm 2010 Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật NKT Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 10 Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài ban hành hướng dẫn thực Nghị định 136/2013/NĐ-CP 11 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18 tháng năm 2012 12 Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Luật số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 Sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế 13 Quyết định 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 Phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn 72 nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020 14 Thông tư số: 26/2012/NĐ/TT-BLĐTBXH : Hướng dẫn số điều nghị định số 28/2012/NĐ-CP Ngày 10 tháng năm 2012 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật người khuyết tật 15 Thông tư liên tịch số : 34/2012/TTLT-BHYT-BLĐTBXH: Quy định chi tiết việc xác định mức độ khuyết tật hội đồng giám định y khoa thực 16 Thông tư liên tịch số : 37/2012/TTLT-BHYT-BLĐTBXH: Quy định việc xác định mức độ khuyết tật 17 Thông tư số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC, Ngày 24/10/2014.Hướng dẫn thi hành nghị định 136 18 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 21/11/2014 liên tài y tế 19 Giáo trình mơn cơng tác xã hội với cá nhân 20 Các trang wepp Iternet 73 ... sách an sinh xã hội cho người khuyết tật vận động thực tạiTrung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk Chương Công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk. .. tiến trình cơng tác xã hội cá nhân hỗ trợ cho người khuyết tật tiếp cận với sách an sinh xã hội Trung tâm bảo trợ xã hội, Tỉnh Đăk Lăk Qua nhận định vấn đề để làm công tác xã hội cá nhân - Phạm vi... ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ Đại học – Ngành Công tác xã hội ĐỀ TÀI: AN SINH XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI

Ngày đăng: 06/11/2017, 08:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo số liệu điều tra của Trung tâm Bảo trợ Xã hội Đăk Lăk, hiện nay trung tâm hiện có tổng số NKT khoảng 38 người ; Trong đó trẻ em khuyết tật 13 chiếm 34,2%, người khuyết tật từ 18 tuổi trở lên có 25 người chiếm 65,7% được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.

  • Theo Bảng 2.1, số lượng NKT có sự phân bổ không đồng đều ở các khu nhà tại trung tâm. Trong đó khu nhà có tỉ lệ NKT cao nhất là khu nhà 3, có 12/38 NKT chiếm 31,5%, khu nhà 4 có số lượng NKT ít nhất là 04/38 NKT chiếm tỉ lệ 10,5% .

  • 2.1.2. Cơ cấu đối tượng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan