1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

An sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với người cao tuổi tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Tỉnh Đắk Nông

103 619 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 855,5 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Hiện nay ở Việt Nam, theo quy định chung người cao tuổi là những người từ 60 tuổi trở lên. Pháp lệnh về người cao tuổi của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 28042000 quy định: “Người cao tuổi theo quy định của Pháp lệnh này là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên”. Người cao tuổi ở nước ta hiện chiếm khoảng 10% dân số. Người cao tuổi có nhiều đóng góp cho sự hình thành và phát triển đất nước, đó là những nhân chứng lịch sử quan trọng trong hai cuộc kháng chiến thần thánh chống giặc ngoại xâm đầy khó khăn, gian khổ nhưng vinh quang, vẻ vang; Nhiều người đã hiến dâng cả tuổi thanh xuân của mình cho Tổ quốc. Khi đất nước dành được độc lập đóng góp của người cao tuổi cho gia đình và xã hội vẫn tiếp tục không ngừng nghỉ: Trong công cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước, người cao tuổi là nguồn lực nội sinh quý giá, họ thật sự là những “Thư viện sống” trong nhiều lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh, xóa nghèo, làm giàu cho quê hương, đất nước. Ngày nay, những người con của đất nước trưởng thành, thành đạt, thậm chí nổi tiếng; là những nhà khoa học, những doanh nhân giỏi,… có phần đóng góp, hy sinh thầm lặng của các thế hệ cha ông đi trước. Nền kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn do hậu quả của các cuộc chiến tranh để lại, đã tác động, ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, đời sống của công nhân, viên chức, người lao động, các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong,..Tuy nhiên, tầng lớp người cao tuổi vẫn không ngại vất vả, gian khó vẫn hăng hái “làm kinh tế”, tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương, cơ sở; họ vẫn âm thầm đảm nhận vai trò trụ cột trong gia đình; giúp các con nuôi dạy cháu, chắt của mình trưởng thành, “nên người”. Không ít người cao tuổi phải tạm thời rời mái ấm gia đình, xa quê hương ra thành phố, đi lao động ở nước ngoài để kiếm tiền nuôi con ăn học. Trong bối cảnh toàn cầu hóa dân số, người cao tuổi ở các nước đang phát triển phải đối mặt với những khó khăn để đảm bảo cuộc sống. Các loại bệnh tật phổ biến, bệnh hiểm nghèo, bệnh mới và việc di dân cũng như xu hướng đô thị hóa đã tác động tiêu cực đến đời sống của người cao tuổi. Người cao tuổi cũng là một trong những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất, do những thay đổi về tâm sinh lý, sức khỏe, vị thế trong xã hội và gia đình. Những vấn đề ảnh hưởng của kinh tế đã tạo ra cho nước ta những vấn đề xã hội như đói nghèo, bất bình đẳng giới, ô nhiễm môi trường, tê ̣nạn xã hội. Các vấn đề đó đã và đang tạo nên cho nước ta những cá nhân và nhóm yếu thế trong xã hội. Do đó việc giúp đỡ các cá nhân nhóm yếu thế hòa nhập cộng đồng và phát triển là nhiệm vu ̣mà Đảng và nhà nước quan tâm. Thực hiện những chủ trương chính sách của đảng và nhà nước nhiều trung tâm cơ sở bảo tr trơ ̣giúp xã hội được hình thành ở các điạ phương. Với mục đích hoạt động là tiếp nhận, nuôi dưỡng, phục hồi cho cá nhân nhóm yếu thế không đủ điều kiện chăm sóc bản thân hay không sống cùng gia đình, không ai chăm sóc. Tuy nhiên, nhu cầu của cá nhân nhóm yếu thế lớn trong khi sự hỗ trơ ̣của các trung tâm và nguồn lực còn rất hạn chế đặc biệt là về nguồn kinh phí và chất lượng nguồn nhân lực nhân viên công tác xã hội tại các trung tâm đang còn gặp nhiều khó khăn. Các đối tượng yếu thế hưởng chế độ chính sách đang trong tư thế thu ̣động. Bên cạnh đó thì các trung tâm bảo trơ ̣xã hội trong quá trình hoạt động của mình cũng đã bộc lộ những ưu điểm, nhược điểm của mình, ảnh hưởng đến sự phát triển của các cá nhân nhóm yếu thế. Hiện nay mô hình chăm sóc người cao tuổi trong trung tâm bảo trợ xã hội và mô hình chăm sóc người cao tuổi tại trung tâm tư nhân ngày càng được quan tâm. Chính vì vậy, Trung tâm Bảo trợ xã hội Đắk Nông đóng tại huyện Đắk Mil đã góp phần giúp đỡ cho những mảnh đời bất hạnh trong đó có người cao tuổi có được cuộc sống ổn định hơn. Đặc biệt, vấn đề tìm hiểu cuộc sống của người cao tuổi còn gắn liền với nghành học công tác xã hội giúp bản thân trau dồi được kiến thức, kỹ năng thực hành. Bản thân cũng là một nhân viên quản lý, chăm sóc đối tượng tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Đắk Nông. Với những lí do đó, đã gợi lên những ý tưởng trong tôi nên tôi đã hướng tới nghiên cứu đề tài: “An sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với người cao tuổi tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Tỉnh Đắk Nông”để làm báo cáo đợt thực tập cuối khóa này

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

Quả thật, câu tục ngữ này dù truyền từ đời này qua đời khác vẫn luôn luôn đúng Trongcuộc sống này dù ở bất kỳ nơi đâu, trong bất cứ hoàn cảnh nào con người cũng đều cóvấn đề xảy ra có thể vấn đề đến bất ngờ như khi đang giàu có, no đủ nhưng chỉ cần mộtcơn lũ đi qua là có thể quét sạch mọi thứ mà người dân đã tích cóp, hay tai nạn đến bấtngờ, Đối với những người yếu thế sống trong Trung tâm bảo trợ thì họ gặp muôn vànvấn đề từ ăn, ở, đi lại, sinh hoạt phải cần sự chung tay góp sức của tất cả chúng ta dù lànhỏ nhưng nhiều người giúp đỡ sẽ tạo thành hòn núi cao Là một sinh viên lớp Đại họccông tác xã hội Đắk Lắk thuộc trường Đại học Lao động xã hội Thành phố Hồ Chí Minh(Cơ sở 2) em rất hạnh phúc và tự hào khi mình được học môn công tác xã hội này vì giúp

em hiểu hơn về môn học này, ý nghĩa và nhiệm vụ của nó, giúp em có thêm được nhiều

kỹ năng, kiến thức giúp ích cho bản thân cũng như góp phần giúp đỡ đối tượng đượcphần nào Để tổng kết quá trình học của em và cả lớp nhà trường đã tổ chức cho sinh viên

đi thực tập tại các đơn vị để áp dụng lý thuyết đã học vào thực hành để làm hành tranglàm một nhân viên công tác xã hội giúp đỡ những con người đang gặp những vấn đề cần

sự giúp đỡ Trong suốt thời gian vừa qua, để đạt được kết quả có được đợt thực tập vàhoàn thành bài báo cáo thực tập thành công là do có sự quan tâm, giúp đỡ của Ban lãnhđạo nhà trường, giáo viên hướng dẫn, đơn vị thực tập nơi em đang làm việc Chính vìvậy, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lao động xã hội (Cơ sở 2)

đã tạo điều kiện cho em cũng như cả lớp được đi thực tập để kiểm tra việc vận dụng kỹnăng áp dụng lý thuyết vào thực hành đã học trong suốt 04 năm học vừa qua trước khi ratrường Đặc biệt, em xin cảm ơn 02 thầy giáo hướng dẫn cho em đó là thầy giáo NguyễnMinh Tuấn, thầy giáo Phạm Thanh Hải đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình cho em trong suốtquá trình thực tập Em cũng xin cảm ơn Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông đã tạođiều kiện cho em được thực tập, cung cấp các thông tin liên quan đến bài thực tập để em

có dữ liệu làm bài, áp dụng kiến thức đã học để trợ giúp thân chủ giải quyết vấn đề

Trang 2

Cuối cùng, em xin kính chúc Ban lãnh đạo nhà trường, 02 giáo viên hướng dẫn là thầygiáo Phạm Thanh Hải, thầy giáo Nguyễn Minh Tuấn, toàn thể Ban lãnh đạo, anh chị emcủa đơn vị thực tập có một sức khỏe thật tốt để làm việc có hiệu quả, thành công hơn nữatrong công việc cũng như trong cuộc sống

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay ở Việt Nam, theo quy định chung người cao tuổi là những người từ 60 tuổi trởlên Pháp lệnh về người cao tuổi của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 28/04/2000 quyđịnh: “Người cao tuổi theo quy định của Pháp lệnh này là công dân nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” Người cao tuổi ở nước ta hiện chiếm khoảng10% dân số

Người cao tuổi có nhiều đóng góp cho sự hình thành và phát triển đất nước, đó là nhữngnhân chứng lịch sử quan trọng trong hai cuộc kháng chiến thần thánh chống giặc ngoạixâm đầy khó khăn, gian khổ nhưng vinh quang, vẻ vang; Nhiều người đã hiến dâng cảtuổi thanh xuân của mình cho Tổ quốc Khi đất nước dành được độc lập đóng góp củangười cao tuổi cho gia đình và xã hội vẫn tiếp tục không ngừng nghỉ: Trong công cuộcđổi mới, xây dựng và phát triển đất nước, người cao tuổi là nguồn lực nội sinh quý giá, họthật sự là những “Thư viện sống” trong nhiều lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, xã hội, khoahọc - công nghệ, sản xuất kinh doanh, xóa nghèo, làm giàu cho quê hương, đất nước.Ngày nay, những người con của đất nước trưởng thành, thành đạt, thậm chí nổi tiếng; lànhững nhà khoa học, những doanh nhân giỏi,… có phần đóng góp, hy sinh thầm lặng củacác thế hệ cha ông đi trước Nền kinh tế nước ta còn nhiều khó khăn do hậu quả của cáccuộc chiến tranh để lại, đã tác động, ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập, đời sống của côngnhân, viên chức, người lao động, các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, Tuynhiên, tầng lớp người cao tuổi vẫn không ngại vất vả, gian khó vẫn hăng hái “làm kinhtế”, tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương, cơ sở; họ vẫn âm thầm đảm nhận vai tròtrụ cột trong gia đình; giúp các con nuôi dạy cháu, chắt của mình trưởng thành, “nênngười” Không ít người cao tuổi phải tạm thời rời mái ấm gia đình, xa quê hương ra thànhphố, đi lao động ở nước ngoài để kiếm tiền nuôi con ăn học Trong bối cảnh toàn cầu hóadân số, người cao tuổi ở các nước đang phát triển phải đối mặt với những khó khăn đểđảm bảo cuộc sống Các loại bệnh tật phổ biến, bệnh hiểm nghèo, bệnh mới và việc di dâncũng như xu hướng đô thị hóa đã tác động tiêu cực đến đời sống của người cao tuổi.Người cao tuổi cũng là một trong những nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhất, donhững thay đổi về tâm sinh lý, sức khỏe, vị thế trong xã hội và gia đình Những vấn đềảnh hưởng của kinh tế đã tạo ra cho nước ta những vấn đề xã hội như đói nghèo, bất bìnhđẳng giới, ô nhiễm môi trường, tê ̣nạn xã hội Các vấn đề đó đã và đang tạo nên cho nước

ta những cá nhân và nhóm yếu thế trong xã hội Do đó việc giúp đỡ các cá nhân nhóm yếuthế hòa nhập cộng đồng và phát triển là nhiệm vu ̣mà Đảng và nhà nước quan tâm Thựchiện những chủ trương chính sách của đảng và nhà nước nhiều trung tâm cơ sở bảo tr trơ

Trang 4

̣giúp xã hội được hình thành ở các điạ phương Với mục đích hoạt động là tiếp nhận, nuôidưỡng, phục hồi cho cá nhân nhóm yếu thế không đủ điều kiện chăm sóc bản thân haykhông sống cùng gia đình, không ai chăm sóc Tuy nhiên, nhu cầu của cá nhân nhóm yếuthế lớn trong khi sự hỗ trơ ̣của các trung tâm và nguồn lực còn rất hạn chế đặc biệt là vềnguồn kinh phí và chất lượng nguồn nhân lực nhân viên công tác xã hội tại các trungtâm đang còn gặp nhiều khó khăn Các đối tượng yếu thế hưởng chế độ chính sách đangtrong tư thế thu ̣động Bên cạnh đó thì các trung tâm bảo trơ ̣xã hội trong quá trình hoạtđộng của mình cũng đã bộc lộ những ưu điểm, nhược điểm của mình, ảnh hưởng đến sựphát triển của các cá nhân nhóm yếu thế Hiện nay mô hình chăm sóc người cao tuổi trongtrung tâm bảo trợ xã hội và mô hình chăm sóc người cao tuổi tại trung tâm tư nhân ngàycàng được quan tâm Chính vì vậy, Trung tâm Bảo trợ xã hội Đắk Nông đóng tại huyệnĐắk Mil đã góp phần giúp đỡ cho những mảnh đời bất hạnh trong đó có người cao tuổi cóđược cuộc sống ổn định hơn Đặc biệt, vấn đề tìm hiểu cuộc sống của người cao tuổi còngắn liền với nghành học công tác xã hội giúp bản thân trau dồi được kiến thức, kỹ năngthực hành Bản thân cũng là một nhân viên quản lý, chăm sóc đối tượng tại Trung tâmBảo trợ xã hội Đắk Nông Với những lí do đó, đã gợi lên những ý tưởng trong tôi nên tôi

đã hướng tới nghiên cứu đề tài: “An sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với người cao tuổi tại Trung tâm Bảo trợ xã hội Tỉnh Đắk Nông”để làm báo cáo đợt thực tập cuối

2.2 Nhiệm vụ

Thu thập thông tin về thực trạng, tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội Sau khi

đã có các thông tin thì tiến hành phân tích số liệu về tình hình thực hiện chính sách ansinh xã hội, mô hình và thuận lợi, khó khăn trong quá trình trợ giúp đối với người caotuổi

Phân tích số liệu về tình hình thực hiện chính sách an sinh và xác định được nhu cầu, vấn

đề để thực hiện tiến trình công tác xã hội cá nhân trợ giúp cho người cao tuổi

Trang 5

Đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao, hòa nhập cuộc sống trung tâm đối vớingười cao tuổi

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

+ Lựa chọn 01 thân chủ để thực hiện tiến trình công tác xã hội cá nhân

- Phạm vi về khách thể: Người cao tuổi tại trung tâm; Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Trungtâm bảo trợ xã hội Tỉnh Đắk Nông

- Không gian nghiên cứu: Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông đóng tại tổ dân phố

13, thị trấn ĐắkMil, huyện ĐắkMil

- Thời gian :

+ Về thời gian thực tập: Từ ngày 13/6/2017 đến ngày 13/8/2017

+ Về thời gian các dữ liệu cập nhập số lượng, tình hình trung tâm, đối tượng tại trung tâmđược tôi sử dụng để phân tích trong bài là năm 2016

4 Ý nghĩa của đề tài

Trang 6

4.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Đối với bản thân: Về mặt thực tiễn, báo cáo thực tập này có ý nghĩa quan trọng đối vớibản thân đó là giúp tôi tìm hiểu và hiểu sâu hơn được vấn đề cần nghiên cứu qua đó giúptôi trau dồi được kiến thức, lý thuyết học được áp dụng vào thực hành giúp bản thân ngàycàng hoàn thiện hơn về mọi mặt Đặc biệt là giúp chăm sóc, quản lý đối tượng tốt hơn tạiTrung tâm mà mình đang làm việc

- Đối với Trung tâm Bảo trợ ĐắkNông: Giúp Trung tâm nhận ra những khó khăn, thuậnlợi trong quá trình thực hiện chính sách

- Đối với thân chủ: giúp thân chủ giải quyết được vấn đề của thân chủ góp phần giải tỏatâm lý, ổn định tinh thần để có thể an tâm sinh sống, vui vẻ, hạnh phúc

5 Phương pháp, kỹ năng thực hiện

5.1 Phương pháp sưu tầm và nghiên cứu tài liệu

Xin dữ liệu tại phòng hành chính – kế toán, phòng quản lý đối tượng, phòng y tế - công

tác xã hội để nghiên cứu, lọc dữ liệu để tìm hiểu quá trình phát triển trung tâm, tình hìnhtrung tâm hiên nay trong chương 1; Tìm hiểu thực trạng thực hiện các chính sách đối vớingười cao tuổi trong phần chương 2

5.2 Phương pháp thống kê

Đây là phương pháp được sử dụng để thống kê như: số liệu về tình hình chung của đơn vịthực tập được vận dụng trong chương 1 ;số liệu về cơ cấu, tình hình thực hiện chính sáchđối với người cao tuổi tại trung tâm áp dụng trong chương 2

5.3 Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn sâu đối tượng, phỏng vấn những người liên

quan đến thân chủ, nguồn lực thân chủ áp dụng trong suốt chương 3

5.4 Phương pháp vãng gia

Tìm hiểu tình hình đối tượng qua các nhân viên chăm sóc, qua các cụ sống cùng phòng,qua các đối tượng khác sống trong Trung tâm Được sử dụng ở chương 3

5.5 Kỹ năng quan sát: Quan sát biểu cảm như gương mặt, thái độ, cử chỉ, động tác của

thân chủ như khi gặp trực tiếp, quan sát từ xa được áp dụng trong suốt chương 3

Trang 7

5.6 Kỹ năng lắng nghe

Lắng nghe tích cực những chia sẻ, tâm tư, suy nghĩ của thân chủ để xác định, kiểm tra lại

vấn đề không đi trật hướng Được sử dụng trong chương II3

5.7 Kỹ năng đặt câu hỏi

Nhằm biểu lộ những cảm xúc, suy nghĩ, thu thập chính xác vấn đề như thời gian, địa

điểm, sáng tỏ chi tiết, được xuyên suốt trong các buổi vấn đàm với thân chủ trongchương 3

6 Kết cấu báo cáo: Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, mục tài liệu tham khảo,

phần phụ lục thì phần báo cáo gồm có 03 chương:

Chương 1: Khái quát đặc điểm, tình hình chung của Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk

Trang 8

PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát đặc điểm, tình hình chung của Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông

Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông được Thành lập theo Quyết định số CTUBND, ngày 4 tháng 1 năm 2006 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông Làđơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Nông Chịu

09/QĐ-sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Sở Lao động - Thương binh và

Xã hội tỉnh Đắk Nông

Căn cứ Quyết định số 96/QĐ-LĐTBXH ngày 17/5/2007 của Sở Lao động - Thương binh

và Xã hội tỉnh Đắk Nông về việc ban hành quy định tạm thời chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức bộ máy của Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông

Căn cứ Quyết định số 723/QĐ- UBND ngày 21 tháng 5 năm 2013 của Ủy ban nhân dântỉnh Đắk Nông về việc bổ sung nhiệm vụ cho Trung tâm bảo trợ xã hội trực thuộc sở Laođộng – Thương binh và Xã hội: Lĩnh vực hoạt động: Bảo trợ xã hội (Tiếp nhận chăm sóc,nuôi dưỡng, điều dưỡng các đối tượng chính có công; tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡngđối tượng Bảo trợ xã hội, chăm sóc, phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rốinhiễu tâm trí trên địa bàn tỉnh và hoạt động các lĩnh vực về công tác xã hội)

1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

1.2.1.1 Về chức năng, nhiệm vụ: Trung tâm Bảo trợ xã hội có chức năng, nhiệm vụ:

Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, điều dưỡng các đối tượng chính sách có công;tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng Bảo trợ xã hội, chăm sóc, phục hồi chức năngcho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí trên địa bàn tỉnh

Trang 9

Theo Quyết định số 09/QĐ-UBND Ngày 21/5/2013, Nghị đinh 68/2008/NĐ-CP ngày30/5/2008 của Chính phủ và Nghị định số 136/2013/NĐ-CP năm 2013 của Chính phủgồm:

-Chức năng bảo trợ xã hội, tiếp nhận người nuôi dưỡng chăm sóc và trợ giúp cho các đối tượng gồm:

+ Trẻ mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi mất nguồn nuôi dưỡng, theo khoản 1, điều 5 nghị định 136năm 2013 của Chính phủ

+ Trẻ em khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng không nơi nương tựa,không tự lo được cuộc sống theo khoản 1, điều 45 luật người khuyết tật

+ Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc gia đình hộ nghèo, người bị nhiễm HIV thuộc gia đình hộnghèo không có khả năng lao động theo khoản 3, điều 5 nghị định 136 năm 2013 củaChính phủ

+ Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có nghĩa vụ và quyền phụngdưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng theo khoản 2, điều 18 Luật người cao tuổi+ Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp theo khoản 2, điều 25 Nghị định 136 năm 2013 củaChính phủ bao gồm: Nạn nhân của bạo lực gia đình, nạn nhân bị xâm hại tình dục, nạnnhân bị buôn bán, nạn nhân bị cưỡng bức lao động Trẻ em, người lang thang xin ăntrong thời gian chờ đưa về nơi cư trú Đối tượng cần được bảo vệ khẩn cấp khác theoquyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp Tỉnh

+ Đối tượng tự nguyện theo khoản 3 điều 25, nghị định 136 năm 2013 của Chính phủgồm: Người cao tuổi thực hiện hợp đồng ủy nhiệm chăm sóc và các đối tượng có nhu cầukhác

- Chức năng công tác xã hội, chăm sóc, phục hồi chức năng cho người tâm thần, rối nhiễutâm trí

+ Tổ chức thực hiện các hoạt động thuộc lĩnh vực công tác xã hội đối với cá nhân, nhóm

và cộng đồng

+ Chăm sóc phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí trên địa bànTỉnh

Trang 10

- Tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm phục vụ cho việc thực hiện quản lý nhà nước của

Sở Lao động – Thương binh và Xã hội về lĩnh vực công tác xã hội theo quy định củapháp luật; tổ chức thực hiện các hoạt động thuộc lĩnh vực công tác xã hội đối với cá nhân,gia đình, nhóm và cộng đồng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổchức, biên chế của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

1.2.1.2 Về quyền hạn: Vận động sự đóng góp của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước

và nước ngoài, viện trợ quốc tế và hỗ trợ Ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trẻ em

- Tiếp nhận tiền và tài sản do các tổ chức, cá nhân tài trợ hợp pháp cho Trung tâm

- Sử dụng tiền và tài sản theo đúng mục đích của Trung tâm, thực hiện công khai tìnhhình thu và sử dụng các nguồn thu của Trung tâm; cung cấp những thông tin cần thiết chocác cơ quan chức năng của Nhà nước khi có yêu cầu theo quy định

- Hoạt động theo đúng quy chế của Trung tâm đã được UBND tỉnh phê duyệt

- Chịu sự thanh tra, kiểm tra của cơ quan Nhà nước theo quy định của pháp luật

- Thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật

1.2.2 Hệ thống tổ chức bộ máy

Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông có 01 giám đốc trung tâm, 01 phó giám đốctrung tâm và các phòng ban hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau nhưng có nhiều quantâm và tâm huyết với sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của tỉnh, tự nguyệntham gia bảo trợ, vận động nguồn lực, quản lý và giám sát hoạt động của Trung tâm Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Đăk Nông làm việc theo hình thức tập thể lãnh đạo, cánhân phụ trách

Trang 11

 Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Trung tâm:

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông

( Nguồn: Phòng hành chính – kế toán )

Trong đó:

Trang 12

a Giám đốc: chủ tài khoản của Trung tâm, điều hành chung trung tâm, ra các quyết định

thuộc quyền của trung tâm; Trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực: Tổ chức cán bộ, tổ chức hànhchính – kế toán

b Phó giám đốc: Quản lý trực tiếp phòng quản lý đối tượng và phòng Ytế - Công tác xã

hội Thay mặt giám đốc giải quyết các công việc khi được giám đốc ủy quyền

c Phòng Hành chính - kế toán: Tham mưu tổng hợp báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo

cáo quý, báo cáo năm và cả giai đoạn; được Giám đốc ủy quyền ký các báo cáo khi giámđốc đi vắng Đôn đốc, hướng dẫn các viên chức của Trung tâm thực hiện nhiệm vụ đượcgiao đúng theo quy định; kiểm soát ký nháy tất cả các văn bản trước khi trình Giám đốc

ký ban hành Thực hiện một số công việc khác do Giám đốc Trung tâm phân công

Thực hiện các công việc liên quan đến tài chính kế toán của Trung tâm và tổng hợp, báocáo tài chính hàng quý, cả năm theo quy định Tham mưu lập kế hoạch triển khai chươngtrình vận động, tài trợ hỗ trợ; tổng hợp và báo cáo kết quả thực hiện các chương trình hỗtrợ của Trung tâm Thực hiện một số công việc khác do Giám đốc Trung tâm phân công Thực hiện công tác hành chính, văn thư, thủ quỹ Tham mưu triển khai thực hiện cácchương trình tài trợ, hỗ trợ cho trẻ em Thực hiện một số công việc khác do Lãnh đạophân công

d Phòng Quản lý đối tượng:

- Có chức năng, nhiệm vụ: quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng các đối tượng bảo trợ xã hội củatỉnh

+ Tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng, điều dưỡng, quản lý đối với các đối tượng chính sáchngười có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh

+ Tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý người già cô đơn, người khuyết tật,trẻ emlang thang, cơ nhỡ và trẻ em mồ côi không nơi nương tựa có hoàn cảnh đặc biệt khó khăntrên địa bàn tỉnh

+ Tiếp nhận, chăm sóc, quản lý, phục hồi chức năng cho người tâm thần, người rối nhiễutâm trí trên địa bàn toàn tỉnh

Trang 13

+ Bảo vệ những đối tượng thuộc diện bảo vệ khẩn cấp: Trẻ em bị bỏ rơi; nạn nhân củabạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡngbức lao động.

+ Những đối tượng không có điều kiện sống ở gia đình và có nhu cầu vào sống tại cơ sởbảo trợ xã hội, tự nguyện đóng góp kinh phí hoặc có người thân, người nhận bảo trợ đónggóp kinh phí (đối tượng tự nguyện)

+Tiếp nhận các đối tượng khác do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương quyết định

- Phối hợp với phòng hành chính để vận động các nhà hảo tâm, từ thiện ủng hộ, chia sẻ,phối hợp nhằm tổ chức các chương trình, hoạt động cho đối tượng tại Trung tâm

- Tham mưu cho lãnh đạo Trung tâm về các phương pháp để chăm sóc đối tượng Trungtâm được tốt hơn

- Hiện nay phòng quản lý đối tượng quản lý 82 đối tượng bảo trợ xã hội

+ Cung cấp các dịch vụ y tế, trị liệu rối nhiễu tâm trí, khủng hoảng tâm lý cho đối tượng.+ Triển khai các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tư vấn, thực hiện các dịch vụ có liênquan đến công tác Bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh

+ Kết nối và cung cấp các dịch vụ công tác xã hội; Thực hiện các hoạt động hỗ trợ pháttriển cộng đồng nhằm nâng cao năng lực, tăng cường khả năng tự bảo vệ của các đốitượng yếu thế,gia đình và cộng đồng

+ Xây dựng hệ thống thông tin quản lý về phát triển nghề công tác xã hội và cung cấpdịch vụ công tác xã hội; tổ chức thực hiện các thống kê, thông tin và báo cáo theo quyđịnh hiện hành

Trang 14

+ Tổ chức các hoạt động trợ giúp cộng đồng, nâng cao năng lực phát hiện vấn đề, xâydựng kế hoạch huy động nguồn lực thông qua các chương trình, dự án, tổ chức thực hiện

kế hoạch có sự tham gia của người dân, các đối tượng xã hội thúc đẩy cộng đồng pháttriển

+ Nghiên cứu, khảo sát; truyền thông – vận động chính sách; tư vấn khuyến nghị pháttriển chính sách trợ giúp cho các đối tượng có hoàn cảnh đặc biệt

+ Hướng dẫn kiểm tra, tạo điều kiện và hỗ trợ các hoạt động của các tổ chức dịch vụcông; thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực phát triển nghề công tác xã hội và cung cấp dịch

vụ công tác xã hội theo hướng chuyên nghiệp

1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động

- Hiện nay, trung tâm bảo trợ xã hội Đắk Nông có tổng số cán bộ là 29, trong đó:

+ Biên chế 12: Công chức 02; Viên chức 10

+ Hợp đồng Lao động: 17 Trong đó: Hợp đồng theo Nghị định 68: 01

- Về trình độ văn hóa của công chức, viên chức:

+ Trình độ văn hóa: 12/12

+ Trình độ chuyên môn: Đại học: 09 đồng chí, cao đẳng: 07 đồng chí, trung cấp: 13 đồngchí, lao động phổ thông: 01đồng chí Với trình độ chuyên môn đa số là trình độ trung cấpnên Trung tâm đã cử một số đồng chí đi học để nâng cao trình độ chuyên môn Sau khicác đồng chí đó đi học xong sẽ cử tiếp các đồng chí khác đi học để nâng cao trình độ,phục vụ tốt hơn, chuyên nghiệp hơn các công việc hành chính tại Trung tâm, việc chămsóc, nuôi dưỡng đối tượng

+ Trình độ chính trị: Cao cấp chính trị: 01 đồng chí, trung cấp chính trị: 02 đồng chí

1.4 Các chính sách, chế độ đối với cán bộ, nhân viên

- Trong những năm qua, trung tâm luôn thực hiện tốt các chính sách và có các chế độ liênquan đến cán bộ, nhân viên như:

+ Tổ chức tốt hội nghị cán bộ công chức hàng năm Thông qua hội nghị đã phát huy tốttinh thần dân chủ, giải quyết những kiến nghị, thắc mắc của cán bộ, nhân viên Công khaimọi mặt hoạt động của đơn vị tạo tâm lý yên tâm để cán bộ, nhân viên hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao

Trang 15

+ Theo dõi, nâng lương thường xuyên, đúng thời hạn theo quy định, nâng lương trướcthời hạn cho cán bộ, nhân viên trung tâm Phối hợp với các đoàn thể, công đoàn trungtâm động viên cán bộ, nhân viên nghiêm chỉnh chấp hành đúng các chế độ, chính sách,pháp luật của nhà nước, đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội nơi làm việc và nơi cưtrú Vận động cán bộ, người lao động thực hiện hiệu quả chương trình, kế hoạch công tácchuyên môn, chức trách nhiệm vụ được giao, không vi phạm kỉ luật.

+ Cán bộ, viên chức được nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, tết, nghỉ tranh thủ, nghỉ ốm đau, thaisản theo đúng quy định của luật lao động

+ Do điều kiện còn gặp nhiều khó khăn việc ăn, ở, sinh hoạt còn tạm bợ trong khi giá cảđắt đỏ nên ban lãnh đạo trung tâm đã sắp xếp chỗ ở cho một số cán bộ, nhân viên gópphần hỗ trợ phần nào cuộc sống của cán bộ, nhân viên; Nắm bắt tâm tư, nguyện vọng,phát động phong trào cán bộ, viên chức tham gia lao động, kịp thời thăm hỏi, động viênkhi cán bộ, nhân viên ốm đau, hỗ trợ quà cưới cho cán bộ, viên chức,

+ Trong các ngày lễ như: 8/3, 20/10 tổ chức tọa đàm,tặng hoa cho chị em trong trungtâm; ngày 26/3 tổ chức thể thao cho cán bộ, nhân viên như đá bóng, cầu lông các ngày2/9, 10/3 ( âm lịch có phần quà cho cán bộ, nhân viên; Tết dương lịch, tết âm lịch để hỗtrợ phần nào khó khăn của cán bộ, nhân viên, để ăn tết vui vẻ, ấm cúng đủ đầy ban lãnhđạo trung tâm cũng đã hỗ trợ một phần bằng tiền từ khoản có thu của trung tâm

+ Trong những năm qua, trung tâm đã tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên được đi học

để nâng cao trình độ chuyên môn để phục vụ tốt công việc của mình

1.5 Các cơ quan, đối tác tài trợ cho trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông

Trung tâm phối hợp với phòng Bảo trợ trẻ em thuộc Sở lao động Đắk Nông trợ cấp tiềnsinh hoạt hàng tháng cho các đối tượng ở Trung tâm; Cùng với các nhà hảo tâm, nhómthiện nguyện, phòng bảo trợ hàng năm vào các ngày lễ như 1/6, rằm trung thu, các ngàytết phát các phần quà, tiền cho các đối tượng tại Trung tâm bảo trợ

Được nhóm nguyện tâm ở ĐắkMil hỗ trợ bữa ăn vào các buổi sáng chủ nhật cho các đốitượng ở Trung tâm

Trong thời gian qua, vào các ngày 19 âm lịch hàng tháng được các phật tử chùa HoaNghiêm ở ĐắkMil hỗ trợ các bữa cơm chay miễn phí vào buổi trưa cho các đối tượngsống tại Trung tâm

Trong năm qua Trung tâm cũng đã được các mạnh thường quân tặng các phần quà, tiền,gạo, mắm, muối, quần áo, hỗ trợ phần nào cuộc sống của các đối tượng nơi đây

1.6 Thuận lợi và khó khăn

1.6.1 Thuận lợi

Trang 16

Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dântỉnh, Đảng ủy, Ban Giám đốc Sở, Chi bộ Trung tâm, Ban Giám đốc Trung tâm và các cấpcác ngành cùng sự nỗ lực, có tinh thần trách nhiệm trong công việc của tập thể cán bộ,công chức, viên chức, người lao động trong Trung tâm, sự phối hợp nhiệt tình của cácphòng, ban chuyên môn nên công tác của Trung tâm triển khai tương đối tốt, kịp thời gópphần vào sự ổn định các chính sách an sinh xã hội của tỉnh nhà nói riêng và cả nước nóichung.

Nhân viên trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng chủ động tham mưu, đề xuất kịpthời với Lãnh đạo Trung tâm những vấn đề liên quan đến đối tượng

Đa số đội ngũ nhân viên trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng là cán bộ trẻ luônnhiệt tình, có trách nhiệm, thường xuyên gần gũi, chia sẻ tâm tư tình cảm của đối tượng

Từ năm 2013 đến nay, khi Trung tâm trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng đối tượng ngườigià, người khuyết tật và trẻ mồ côi thì đội ngũ nhân viên có cơ hội được gần gũi, hiểu hơn

về tâm tư tình cảm cảm, nguyện vọng của đối tượng qua đó, có phương pháp cụ thể trongviệc chăm sóc đối tượng

1.6.2 Khó khăn

Từ năm 2006 đến nay Trung tâm chưa có điều kiện đưa đối tượng tâm thần về trực tiếp

chăm sóc, nuôi dưỡng do cơ sở hạ tầng của Trung tâm chưa được xây dựng hoàn chỉnh,đặc biệt là khu dành riêng cho đối tượng khuyết tật tâm thần nên chưa thể đưa các đốitượng khuyết tật tâm thần đang gửi tại Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk về trựctiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, việc chăm sóc, nắm bắt tình hình của đối tượng chưa được cụthể, thường xuyên, chủ yếu nắm bắt tình hình đối tượng qua điện thoại nên chưa cónhững thành tích nổi bật trong công tác Bảo trợ xã hội

Đội ngũ cán bộ còn trẻ đa số dưới 30 tuổi nên chưa có nhiều kinh nghiệm sâu trong việc

quản lý, nuôi dưỡng, chăm sóc đối tượng

Một số cán bộ có gia đình con nhỏ hay đau ốm nên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

đôi lúc chưa đảm bảo tốt được thời gian

Trang 17

Chương 2: Thực trạng về thực hiện chính sách an sinh xã hội với người cao tuổi tại

trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông

2.1 Qui mô, cơ cấu đối tượng

2.1.1 Qui mô của đối tượng

Hiện nay, Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông đang tiếp nhận nuôi dưỡng 61 đối

tượng thuộc diện bảo trợ xã hội Trong đó:

+ Trực tiếp quản lý,nuôi dưỡng, chăm sóc: 43 đối tượng

+ Số còn lại là 18 đối tượng tâm thần đang được gửi tại trung tâm Chăm sóc và phục hồichức năng cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí tại Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnhĐắk Lắk

Tổng số người cao tuổi sống tại trung tâm theo số liệu báo cáo của Trung tâm năm 2016được gồm 19 đối tượng: 8 nam, 11 nữ được Ban lãnh đạo trung tâm giao cho phòng quản

lý đối tượng trực tiếp quản lý và phòng đã phân công cho 2 nhân viên chăm sóc trongngày trực ca 24 giờ cho các đối tượng là người cao tuổi với:

+ Dãy nhà 1 là 01 nhân viên trực

+Dãy nhà 2 là 01 nhân viên trực

Bảng 2.1: Số lượng người cao tuổi tại trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông

Trang 18

Đối tượngPhòng 2

Đối tượngPhòng 3 Tổng cộng

mà không tị nạnh nhau, việc sinh hoạt trong phòng cũng dễ hơn,

Trang 19

2.1.2 Cơ cấu đối tượng là người cao tuổi

2.1.2.1 Theo tỷ lệ giới tính

- Số lượng người cao tuổi năm 2016 :

Biểu đồ 2.1.2a: Số lượng người cao tuổi phân theo giới tính năm 2016

Số người

11 58%

9 42%

7

5

3

1

Giới tính

Nam Nữ

Chú thích:

Nam Nữ

(Nguồn: Báo cáo của phòng Quản lý đối tượng tháng 12 năm 2016 về số lượng người cao tuổi tại trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh ĐắkNông)

Trang 20

Nhìn vào biểu đồ giới tính ta thấy: Người cao tuổi là nữ tại trung tâm chiếm tỷ lệ cao hơn với tổng số là 11 người chiếm 58 %, người cao tuổi là nam tại trung tâm chiếm tỷ lệ ít hơn với tổng số là 08 người chiếm 42 % ( Biểu đồ 2.1.2a ) Từ tỷ lệ phần trăm ta có tỷ số chênh lệch giữa nam và nữ là 1,375 Từ biểu đồ cho thấy chúng ta cần quan tâm đến đối tượng là phụ nữ hơn vì họ dễ xảy ra bất trắc nhiều hơn nam giới từ tâm tư, tình cảm vì nữ

giới dễ xúc động hơn nam giới,

- Tình hình số lượng người cao tuổi tại Trung tâm năm 2016 so với các năm trước : Biểu đồ 2.1.2b : Số lượng người cao tuổi tại Trung tâm qua các năm Số người

11 62,5% 58%

9 53% 42%

7 37,5% 47%

5

3

1

Năm 2014 2015 2016

Chú thích:

Nam Nữ

(Nguồn: Báo cáo của phòng Quản lý đối tượng tháng 12 năm 2016 về tăng giảm số lượng người cao tuổi tại trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh ĐắkNông)

Trang 21

Nhìn vào biểu đồ ta thấy năm 2016 có số lượng người cao tuổi cao nhất với tổng cộng 19 người, trong đó nam là 8 người chiếm 42% và nữ là 11 người chiếm 58% Tiếp theo là năm 2015 người cao tuổi có tổng cộng 16 người trong đó nam có 7 người chiếm tỷ lệ 47% và nữ là 9 người chiếm 53% Cuối cùng năm 2014 có số lượng người cao tuổi thấp nhất với 15 người trong đó 6 nam chiếm 37,5 % và 9 nữ chiếm 62,5 % Như vậy, năm 2015 hơn năm 2014 là 1 người cao tuổi là nam, năm

2016 hơn năm 2015 là 3 người cao tuổi trong đó nam 1 người và nữa 2 người do có thêm đối tượng vào Trung tâm nên số lượng người cao tuổi tăng thêm trong các năm và chưa có người cao tuổi nào mất trong 3 năm gần đây

Trang 22

(Nguồn: Báo cáo của phòng Quản lý đối tượng tháng 12 năm 2016 về số lượng người cao tuổi tại trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh ĐắkNông)

Nhìn theo biểu đồ trên và phần chú thích về độ tuổi ta thấy được tổng số đối tượng là

người cao tuổi tại Trung tâm bảo trợ xã hội Đắk Nông là 19 người Trong đó: Người cao

tuổi ở độ tuổi chiếm tỷ lệ cao là 61 tuổi, 62 tuổi,70 tuổi, 97 tuổi với cùng tỷ lệ là 15,78 %.Người cao tuổi ở độ tuổi chiếm tỷ lệ thấp là 60 tuổi, 80 tuổi, 90 tuổi với cùng tỷ lệ là10,53 % trong đó tỷ lệ thấp nhất là người cao tuổi ở độ tuổi 75 với tỷ lệ là 5,26 % (Biểu

đồ 2.1.2c) Từ đó ta có Độ tuổi từ 60 đến 69 tuổi là 08 người trong tổng số 19 người cao

tuổi trong Trung tâm chiếm 42,1 % Độ tuổi từ 70 đến 79 tuổi là 04 người trong tổng số

19 người cao tuổi trong Trung tâm chiếm 21,05 %; Độ tuổi từ 80 đến 89 tuổi là 02 ngườitrong tổng số 19 người cao tuổi trong Trung tâm chiếm 10,53 % Độ tuổi từ 90 đến 99tuổi là 05 người trong tổng số 19 người cao tuổi trong Trung tâm chiếm 26,32 % Nhưvậy độ tuổi trong khoảng 60 đến 69 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 42,1%, độ tuổi trongkhoảng 80 đến 89 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất là 10,53 % Do độ tuổi từ 60 – 69 chiếm tỷ lệcao và họ vẫn có thể tự lo cho bản thân nếu không bị bệnh, giúp đỡ được những đốitượng sức khỏe yếu hơn mình, nhiều tuổi hơn họ

c Phân loại theo tình trạng bệnh tật

Bảng 2.1.2a Người cao tuổi phân theo tình trạng bệnh

Dạng bệnh Số người bị bệnh

Tổng số người cao tuổi trong Trung tâm

Trang 23

(Nguồn: Báo cáo của phòng y tế - công tác xã hội tháng 12 năm 2016 về số lượng người cao tuổi bị bệnh tại trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh ĐắkNông)

Qua bảng số liệu ( 2.1.2a ) người cao tuổi bị bệnh ta thấy được: Tổng số lượng người caotuổi bị bệnh là 12 người chiếm tỷ lệ 63,15 % trong tổng số người cao tuổi sống tại Trungtâm trong đó: Số lượng người cao tuổi bị bệnh tim là 2 người với tỷ lệ 10,52 % Số lượngngười cao tuổi bị bệnh viêm gan B là 3 người với tỷ lệ 15,78 % Số lượng người cao tuổi

bị Đái tháo đường là 2 người với tỷ lệ 10,52 % Số lượng người cao tuổi bị huyết áp cao

là 2 người với tỷ lệ 10,52 % Số lượng người cao tuổi bị Huyết áp thấp là 3 người với tỷ

lệ 15,78 % Như vậy, số người cao tuổi bị bệnh viêm gan B và huyết áp thấp là bằng nhau

và cao nhất với tỷ lệ 15,78 % số người bị bệnh còn lại 03 bệnh là bệnh tim, bệnh huyết ápcao, huyết áp thấp chiếm tỷ lệ bằng nhau là 10,52 %

d Phân loại người cao tuổi theo dạng khuyết tật

Bảng 2.1.2b Số lượng người cao tuổi theo dạng khuyết tật

Dạng khuyết tật Số người bị

khuyết tật

Tổng số người cao tuổi trong Trung tâm

Trang 24

tật liệt 1 tay là 02 người chiếm tỷ lệ 10,52 % Số người cao tuổi bị khuyết tật liệt nửangười là 01 người chiếm tỷ lệ 5,26 % Số người cao tuổi bị khuyết tật hỏng 1 bên mắt là

01 người chiếm tỷ lệ 5,26 % Số người cao tuổi bị khuyết tật bị câm điếc là 02 ngườichiếm tỷ lệ 10,52 % Từ đó, người cao tuổi bị khuyết tật chiếm tỷ lệ cao nhất là khuyết tậtliệt 2 chân với tổng số là 03 người chiếm tỷ lệ 15,78 % Tiếp đến là người cao tuổi khuyếttật cụt 1 chân, liệt 1 tay, bị câm điếc với mỗi dạng khuyết tật là đều có 2 người chiếm tỷ

lệ 10,52 % Người cao tuổi khuyết tật chiếm tỷ lệ thấp nhất là khuyết tật liệt nửa người và

bị hỏng 1 bên mắt với tỷ lệ là 5,26% Chính vì vậy, đối tượng là người cao tuổi bị liệt 2chân rất cần sự quan tâm, chăm sóc của Trung tâm vì họ không thể tự đi lại được; tâm tư,tình cảm cũng dễ thay đổi như hay nóng tính, cáu gắt, hoặc cũng có khi buồn, trầm cảm,

ít nói

c Nguyên nhân vào trung tâm

Người cao tuổi thường đa cảm, họ luôn nghĩ về con cháu, về quá khứ mỗi khi cô đơn,rảnh rỗi Về già, ai cũng mong được bên cạnh, người thân yêu đến cuối cuộc đời Thếnhưng, vì những lý do khác nhau, nhiều người đã không được hưởng niềm hạnh phúctưởng chừng như đơn giản vậy Các cụ già hiện đang được chăm sóc, nuôi dưỡng tạiTrung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông là những người đang sống những ngày cuối đờitrong cảnh tuổi già đơn chiếc như vậy Nguyên nhân các cụ vào Trung tâm thì có rấtnhiều như:

+ Do không hòa hợp với các thành viên trong gia đình, người thân Có cụ có con cháunhưng con cháu không nuôi vì tính cách nóng nảy, hay chửi bới như cụ bà P.T.N 97 tuổivào Trung tâm đã được 02 năm Cụ có 01 người con trai nhưng đã mất giờ chỉ còn condâu và một đứa cháu nội nhưng từ ngày con trai cụ mất là cụ phải vào Trung tâm ở vì condâu, cháu nội không muốn nuôi bà do không chịu nổi tính khí của bà: hay chửi bới, nóitục, không vừa mắt những gì họ làm, sẵn sàng cầm gậy đuổi đánh dù tuổi đã già Hayông Q có người em trai nhưng tình cảm anh em đã chia cắt từ lâu cũng chỉ vì tranh chấpđất đai của bố mẹ để lại Chán nản, nên ông cũng không muốn tranh dành và cũng xinvào Trung tâm từ lâu

Trang 25

+ Do không có người nuôi dưỡng khi tuổi già như bà N.T.X, bà D, bà V, ông C, ông L.Trong đó: bà X, bà D, bà V thì ở 1 mình không lập gia đình, chỉ còn họ hàng xa nhưng họkhông thể chăm sóc đến khi già được đưa vào trung tâm Còn ông C có em trai nhưngngười em có gia đình cũng đang được con nuôi nên người em này cũng không giúp được

gì cả Riêng ông L có lấy vợ nhưng không có con, khi vợ ông L mất thì ông xin vàoTrung tâm vì sợ lúc ốm đau không có ai chăm sóc

+ Do bệnh tật, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, không muốn phụ thuộc vào con cháu như

bà M.X, bà T.C Trong đó, bà M.X chồng mất đã lâu có con, có cháu nhưng vì từ khi bà

bị tai biến nằm một chỗ thì bà cũng xin vào Trung tâm do không muốn con mình phảinuôi thêm mình vì gia đình khó khăn, phải nghỉ làm để chăm sóc mình, hay bà T.C cócon nhưng gia đình người con cũng khó khăn nên bà cũng không muốn con cái thêmgánh nặng từ khi bà bị tai biến nằm một chỗ

+ Do con cái không muốn phụng dưỡng cha mẹ như bà T.A khi bà bị tai biến liệt 2 chânnên không đi lại, không phụ giúp gì được con cháu nên bà cũng được đưa vào Trung tâm+ Do tuổi trẻ sống lang thang như đi ve chai, bán vé số, và không có nhà cửa, không cònngười thân thêm vào nữa là bị bệnh, tật do tuổi già, có bệnh giờ mới tái phát, hay gặp tainạn, nên khi đến tuổi già, không còn sức khỏe tự nuôi bản thân vì bệnh tật thì họ xin vàoTrung tâm như trường hợp bà Y, bà N.K, bà T.P, ông T.Q, ông T.M, ông T.X.Q, ôngA.V, ông H, ông M.H

2.2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng

- Thủ tục hành chính đề nghị đưa đối tượng là người cao tuổi vào nuôi dưỡng tại Trungtâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông:

Lĩnh vực : Lĩnh vực Lao động - Thương binh & xã hội

Đơn vị thực

Cơ sở pháp lý : Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ quy

Trang 26

định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức hoạt động và giải thể cơ

về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội

- Quyết định số 02/2011/QĐ-UBND ngày 06/1/2011 của UBNDtỉnh Đắk Nông về quy định mức trợ cấp, trợ giúp các đối tượngbảo trợ xã hội;

- Quyết định số 31/2011/QĐ-UBND ngày 29/11/2011 của UBNDtỉnh Đắk Nông, về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định tại Quyếtđịnh số 02/2011/QĐ-UBND ngày 06/01/2011 của Uỷ ban nhândân tỉnh Đắk Nông về quy định mức trợ cấp, trợ giúp các đối

Trang 27

tượng bảo trợ xã hội

Nội dung : - Trình tự thực hiện:

Bước 1: Đối tượng, gia đình, người thân, người giám hộ, đại diện

họ tộc làm đủ hồ sơ theo quy định gửi UBND cấp xã

Bước 2: - UBND cấp xã thành lập hội đồng xét duyệt từng đốitượng có đơn xin vào Trung tâm bảo trợ xã hội Sau khi hội đồngxét duyệt thông qua bằng biên bản và danh sách, UBND cấp xã cóCông văn đề nghị Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, SởLao động - Thương binh và Xã hội xem xét quyết định

Bước 3: Đối tượng nhận Quyết định vào Trung tâm bảo trợ xã hội

- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại Uỷ ban nhân dân cấp xã

+ Bản sao quyết định hưởng trợ cấp thường xuyên tại cộng đồng

* Trường hợp người cao tuổi bị tâm thần mãn tính có hành vi nguyhiểm cho xã hội còn người thân nhưng người thân không đủ khảnăng nuôi dưỡng, ngoài thủ tục hồ sơ quy định nêu trên người thâncủa họ cần phải có một trong các giấy tờ sau:

+ Bản phô tô có chứng thực Chứng minh nhân dân hoặc bản sao hộkhẩu đối với người 60 tuổi trở lên;

+ Biên bản giám định y khoa của Hội đồng y khoa cấp tỉnh;

Trang 28

+ Xác nhận thuộc diện hộ nghèo của UBND cấp xã nơi người thân

cư trú

Số lượng hồ sơ: 02 (bộ).

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Uỷ ban nhân dân cấp

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định vào Trung

tâm bảo trợ xã hội

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm):

+ Đơn xin vào cơ sở bảo trợ xã hội

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): + Đối tượng có đăng ký hộ khẩu trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.

+ Đối tượng đang được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng tại cộngđồng

Thời gian : - Thời hạn giải quyết: 3 tháng

Lệ phí : Lệ phí (nếu có): Không

*Có mẫu đơn kèm theo

- Trung tâm giao cho phòng Quản lý đối tượng tiếp nhận đối tượng và quản lý hồ sơ đốitượng vào Trung tâm

2.3 Tình hình thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với người cao tuổi sống trong tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông

2.3.1 Trợ cấp hàng tháng đối với người cao tuổi

2.3.1.1 Văn bản quy định

Trang 29

Căn cứ nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của chính phủ quy định trợ giúp xãhội đối với đối tượng bảo trợ xã hội

Căn cứ Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 của BộLao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện một sốđiều của Nghị định số136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chínhsách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội

Dựa vào số tiền trợ cấp hàng tháng, lãnh đạo đã giao cho phòng y tế công tác xã hội củatrung tâm tính toán chế độ dinh dưỡng cho từng đối tượng để lên thực đơn hàng ngàynhằm đảm bảo chất lượng bữa ăn cho đối tượng một cách khoa học và đầy đủ nhất để phùhợp với từng loại sức khỏe của từng đối tượng, những đối tượng đau ốm có thực đơnriêng để đối tượng có thể phục hồi sức khỏe nhanh

Bảng 2.3a Thực đơn dinh dưỡng hàng tuần trong tháng 2 năm 2016 cho đối tượng trong Trung tâm( thay đổi theo tháng)

Thứ

ngày

Trang 30

2 Mì tôm Thịt kho trứng, bầu nấu

canh tôm, đậu ve xào

Chả cá, canh bí xanh, thịt xào su hào

3 Bánh mì ngọt Thịt xào dưa cải, rau

muống xào tỏi, canh rau ngót

Gà kho xả, Rau cải xào, Canh rau tập tàng

4 Phở gói Cá lóc kho, rau cải cúc

nấu canh, dưa leo

Đậu khuôn sốt cà chua, trứng ốp

la, canh mướp đắng

5 Mì tôm Trứng chiên, nộm đu đủ,

Thịt xào dưa cải, rau cải xào, raungót nấu canh

Đậu khuôn nhồi thịt, bí

đỏ xào, canh rau ngót

Thịt xào dưa cải, xu hào xào, canh chua cá

( Nguồn: Thực đơn nhà ăn cho đối tượng tháng 2 năm 2016 của Phòng Y tế - Công tác

xã hội )

Bảng 2.3b: Bảng dự toán ngân sách năm 2016 của phòng hành chính kế toán tổng tiền mua sắm các tư trang, vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày cho các đối tượng là người cao tuổi tại trung tâm

Đơn giá Số đối

tượng

Thành tiền(đv tính: đồng)

1 Chén, đũa, tô ăn

cơm, ly uống nước

Trang 31

6 Bột giặt kg 4 35.000 19 2.660.000

Luật người cao tuổi ngày 23 tháng 11 năm 2009

Thông tư 35/2011/TT - BTY ngày 15/10/2011 của Bộ Y tế về hướng dẫn chăm sóc sứckhỏe người cao tuổi, công tác khám chữa bệnh cho người cao tuổi

Luật bảo hiểm y tế sửa đổi bổ sung 2014

2.3.1.2 Tình hình thực hiện chính sách đối với người cao tuổi

Sức khỏe là vốn quý nhất của con người, là một trong những điều cơ bản để con ngườiđược sống hạnh phúc, đây là mục tiêu và nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội, mọi công dân điều được chăm lo Tuy nhiên người cao tuổi lại suy giảmkhả năng rất nhiều về sức khỏe do tuổi tác, bệnh tật nên họ cần được chăm sóc quan tâm

Trang 32

nhiều hơn Chính vì vậy, người cao tuổi sống tại Trung tâm bảo trợ Đắk Nông luôn đượclãnh đạo quan tâm Hiện nay, Trung tâm giao cho phòng phòng Y tế với đội ngũ 01 y sĩ,01điều dưỡng, 01 dược sĩ chăm sóc sức khỏe cho toàn bộ đối tượng tại trung tâm trong đó

có người cao tuổi

Về khám sức khỏe: Các nhân viên y tế trong phòng luôn khám định kỳ cho các cụ trongTrung tâm vào các buổi sáng hàng ngày trong tuần bằng cách đi xuống từng phòng củ các

cụ để kiểm tra sức khỏe xem các cụ có ai ốm đau không, sức khỏe có tốt không để nắmbắt tình hình sức khỏe của các cụ: phát hiện đau ốm, bệnh tật kịp thời, phát thuốc cho các

cụ uống

Các trang thiết bị phục vụ cho việc khám, chữa bệnh ban đầu được trang bị khá đầy đủ,các nhân viên y tế được mặc áo blu, khẩu trang để làm việc, người nào đau thì nằmgiường bệnh được đặt tại phòng y tế Trong phòng y tế luôn có một tủ thuốc để cấp phátthuốc cho đối tượng bị ốm đau thông thường như đau bụng, đau đầu, chóng mặt, khó tiêuhóa, mất ngủ, Chữa trị những chấn thương thông thường như trầy xước, chảy máu ngoàida, Đối với những bệnh nặng, đối tượng được chuyển sang bệnh viện huyện ĐắkMil đểđiều trị, bệnh nặng cấp cứu bệnh viện huyện sẽ chuyển lên tuyến cao hơn,

Theo báo cáo từ phòng y tế công tác xã hội ngân sách mua thuốc năm 2016 dùng cho tủ

thuốc của trung tâm là 45.500.000 đồng

Trang 33

Bảng 2.3c: Danh sách đề xuất mua thuốc thông thường cho đối tượng quý III năm 2016

Stt Tên thuốc Đơn vị Qúy III Tác dụng Ghi chú

1 Ciprofloxacin 500mg Viên 250 kháng sinh

2 Amoxicilin 500 mg Viên 72 kháng sinh

5 Alphachymtrypsine4200IU Viên 514 kháng viêm

14 Averin citrat 40mg Viên 20 co thắt dạdày

(Nguồn: Phòng y tế - công tác xã hội )

Trang 34

Đây là danh sách những loại thuốc thông thường, còn đối tượng khuyết tật là dạng tâmthần thì hàng quý trung tâm liên hệ tại trung tâm y tế dự phòng tỉnh để xin cấp miễn phícác loại thuốc đặc trị

Toàn bộ đối tượng sống tại Trung tâm bảo trợ ĐắkNông trong đó có người cao tuổi đềuđược cấp thẻ bảo hiểm y tế

Về phục hồi chức năng: Hằng ngày các cụ bị khuyết tật đều được tập luyện phục hồichức năng vào các buổi sáng từ thứ 2 đến thứ 6 trong tuần

Công tác vệ sinh an toàn thực phẩm luôn được chú trọng, thức ăn Trung tâm luôn đảmbảo, thực phẩm nguồn từ thiện được tích trữ mẫu theo quy định

Công tác phòng dịch cũng được dự báo triển khai đúng định kỳ, hàng tháng các phòngđược phun thuốc diệt muỗi, hàng ngày sẽ có các nhân viên quản lý đối tượng lau chùi nhàcửa, nhà vệ sinh sạch sẽ, dọn đồ gọn gàng cho các cụ

2.4 Các mô hình chăm sóc và trợ giúp đối tượng

Hiện nay, Trung tâm đang áp dụng mô hình tập thể dục dưỡng sinh cho các cụ đó là vàocác buổi sáng hàng ngày vào lúc 6h sáng cùng với sự phối hợp của nhân viên y tế và nhânviên trực phòng quản lý đối tượng Dù chỉ có 8 cụ nhưng hiện nay mô hình này vẫn duytrì vì các cụ rất thích tập Mỗi lần tập xong là các cụ nói thấy trong người khỏe khoắn, ănđược nhiều hơn, tinh thần thoải mái hơn,

Bên cạnh đó, Trung tâm cũng áp dụng mô hình tập vật lý trị liệu cho các cụ bị đau nhứcxương, khớp, các cụ khuyết tật Vào các buổi sáng từ thứ 3 đến thứ 7 sẽ các cụ sẽ đượctập nhẹ nhàng như đi bộ, được phục hồi chức năng như nắn tay, chân, xoa bóp, tập giơtay, chân bị liệt,

2.5 Nguồn lực thực hiện

Việc chăm lo từ đời sống vật chất đến tinh thần cho các cụ được thực hiện nhờ nguồnngân sách của nhà nước rót về hàng tháng cùng với đó là sự giúp đỡ từ các mạnh thườngquân, nhà hảo tâm cho gạo, muối, dầu ăn, đến chăn, chiếu, màn, quần áo cũ, mới, Trung

Trang 35

tâm cũng đã tuyển đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn để có thể chăm sóc tốt cho đốitượng Hàng năm, mỗi khi có lớp bồi dưỡng cán bộ học hỏi kinh nghiệm các nơi khác làTrung tâm đều cử người đi học Tổ chức cho nhân viên đi học các lớp để nâng cao trình

độ chuyên môn,

2.6 Những vướng mắc khi thực hiện chính sách

Khi thực hiện chính sách vẫn còn một số vướng mắc như Kinh phí mua sắm trang vật tư,vật dụng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày cho các cụ chưa được đảm bảo nhu cầu thực tế

Trang 36

Chương 3 Kiến thức và kỹ năng công tác xã hội trong hoạt đông trợ giúp cá nhân với người cao tuổi tại trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông

Trong quá trình thực tập để làm báo cáo tốt nghiệp sau khi nghiên cứu tình hình tạiTrung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông em thấy các đối tượng trong trung tâm ai cũngcần trợ giúp vì họ là những người yếu thế trong xã hội Đặc biệt, tại đây em đã chọn đượcđối tượng là người cao tuổi vì tuổi họ đã cao nên vấn đề sức khỏe, tâm sinh lý cũng thayđổi rất cần sự trợ giúp Được sự giới thiệu của giáo viên hướng dẫn, kiểm huấn viên tại

cơ sở thực tập em đã trao đổi với giáo viên hướng dẫn, kiểm huấn viên tại cơ sở về vấn

đề kiến thức và kỹ năng công tác xã hội trong hoạt động trợ giúp cá nhân đối với ngườicao tuổi

3.1 Tiếp cận thân chủ và xác định vấn đề ban đầu

a Phúc trình lần 1

Được sự đồng ý của nhà trường, giáo viên hướng dẫn thực tập về địa điểm thực tập mà

em đã chọn lựa là Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông vì đây là Trung tâm mà emđang làm việc sau khi báo cáo với phòng hành chính về thời gian bắt đầu thực tập làngày 13/06/2017 nên trong ngày đầu tiên thực tập em đã gặp lãnh đạo Trung tâm là chúGiám đốc trung tâm trình bày lí do thực tập tại cơ quan, trao đổi, bàn bạc về vấn đề mà

em sẽ làm trong suốt quá trình thực tập

Họ và tên: Nguyễn Hữu ….T Tuổi: 51 Giới tính: Nam

Chức vụ công tác: Giám đốc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông

Địa chỉ nơi công tác: Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông, khối 13, thị trấn Đắk Mil,

huyện Đắk Mil

Địa điểm thực hiện: Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Nông

Thời gian: 08 giờ 30 phút, ngày 13 tháng 06 năm 2017

Trang 37

Phúc trình lần thứ: 01

Mục tiêu cuộc phúc trình:

- Trình bày lí do thực tập tại Trung tâm

- Trao đổi, bàn bạc về vấn đề sẽ làm trong suốt quá trình thực tập

- Tìm hiểu tình hình đối tượng đang sinh sống trong Trung tâm

Người thực hiện: Sinh viên: Nguyễn Thị Th

Mô tả nội dung cuộc vấn đàm

Nhận xét cảm xúc, hành vi của đối tượng

Cảm xúc, kỹ năng sinh viên sử dụng

Nhận xét của cán bộ hướng dẫn hoặc kiểm huấn viên

Như đã hẹn trước, hôm nay vào 8 h sáng

ngày 13 tháng 06 năm 2017 em đã lên

phòng giám đốc Trung tâm bảo trợ xã hội

ĐắkNông

Sinh viên: Dạ Cháu chào chú ạ!

Giám đốc: Ừ! Chú chào cháu! Mời cháu

ngồi xuống đây!

Sinh viên: Dạ Vâng ạ Thưa chú! Cháu

làm ở đây chú cháu mình đã quen biết

nhau nhưng do yêu cầu của bài báo cáo

thực tập với do việc học và làm khác nhau

nên cháu sẽ vẫn tự giới thiệu và cũng

mong lãnh đạo và cơ quan coi cháu là một

Cởi mở

Vui vẻ

Kỹ năng phảnhồi

Vẻ mặt tươi cười

Trang 38

Sinh viên: Dạ, cháu tên là Nguyễn Thị

Thu hiện là sinh viên đến từ trường Đại

học Lao Động Xã Hội (CSII) tại Đăk Lăk,

lớp ĐH CTXH vừa làm vừa học ạ Như

đã hẹn mấy bữa trước nên hôm nay cháu

có mặt ở đây là để báo cáo xin được thực

tập tại Trung tâm mình vì cháu cũng đang

làm ở đây với lại bài thực tập cũng liên

quan đến công việc Trung tâm mình

Giám đốc: Ừ! Vậy thì tốt quá đỡ phải đi

thực tập chỗ khác Thực tập ở Trung tâm

vừa thuận lợi cơ quan và bản thân cháu

Chú rất vui vì nhân viên của Trung tâm đi

học nghành công tác xã hội và giờ vê đây

thực tập để áp dụng vào thực tế Vậy cháu

sẽ thực tập trong khoảng thời gian bao lâu

Sinh viên:Dạ, Thưa chú! Trong suốt qua

trình thực tập thì cháu được nhà trường

yêu cầu cho bài thực tâp với nội dung là

chon một vấn đề để nghiên cứu an sinh xã

hội và công tác xã hội cá nhân cho vấn đề

Chăm chú lắng nghe

Nhìn sinh viên và muốnchia sẻ với sinh viên thựctập

Chăm chú lắng nghe, đầu gật gật

Vẻ mặt nghiêm nghị

Mắt nhìn thẳng vào sinh viên

Vui vẻ giới thiệu

Kỹ năng lắngnghe

Kỹ năng phảnhồi

Kỹ năng lắngnghe

Kỹ năng phảnhồi

Trang 39

nghiên cứu như: Thực trạng nghèo, người

cao tuổi, người có công, người khuyết tật,

trẻ mồ côi,

Giám đốc: Vậy à cháu Các đối tượng tại

Trung tâm này như cháu làm đã biết chỉ

có người khuyết tật, trẻ em mồ côi, người

cao tuổi, người tâm thần

Sinh viên: Dạ! Vâng thưa chú! Với yêu

cầu của bài thực hành thì cháu cũng đang

chọn nhóm đối tượng để làm ạ

Giám đốc: Vậy cháu sẽ thực tập như thế

nào khi vừa làm vừa thực tập

Sinh viên: Dạ! Thưa chú, do cháu đang

làm nhiệm vụ trực chăm sóc, quản lý đối

tượng mà theo lịch trực là làm các ngày

thứ 3, thứ 5, thứ 7 cố định nên ngoài

những ngày đi trực thì cháu sẽ đi vào các

ngày thứ 2, thứ 4, thứ 6 trong tuần để thực

tập ạ!

Giám đốc: Sao cháu không thực tập luôn

vào các ngày đi làm luôn cho đỡ mệt?

Sinh viên: Dạ, để không ảnh hưởng đến

Hai tay đan vào nhau, mắtnhìn vào sinh viên

Chăm chú nghe sinh viên nói

Nhiệt tình trao đổi với sinh viên

Đầu gật gật

Giọng nói vuivẻ

Chăm chú lắng nghe

Quan tâm , hỏi thămLắng nghe

Kỹ năng lắng nghe câu hỏi

Kỹ năng phảnhồi

Im lặng và chăm chú lắng nghe

Vui vẻ, sử dụng kỹ năng phản hồi

Kỹ năng phảnhồi

Vui vẻ

Kỹ năng phản

Trang 40

công việc cũng như việc học thì cháu sẽ

tập trung tách việc là thực tập với làm

việc ra ạ

Giám đốc: Vậy thời gian thực tập như thế

nào và kéo dài bao lâu vậy cháu?

Sinh viên: Dạ, thưa chú! Do thời gian

làm việc tại cơ quan là trực vào các ngày

thứ 4, thứ 6, chủ nhật nên cháu sẽ thực tập

vào những ngay thứ 3, thứ 5, thứ 7 trong

tuần sáng từ 8 giờ 30 phút đến 11 giờ và

buổi chiều từ 14 giờ 30 phút đến 17 giờ ạ

và cháu sẽ thực tập từ hôm nay là ngày13

tháng 06 năm 2017 đến ngày 25 tháng 08

năm 2017 ạ

Giám đốc: Nếu phân bổ thời gian như

vậy thì chú thấy cũng hợp lý vì không ảnh

hưởng đến công việc chung của cơ quan

nhưng hơi vất vả cho cháu nên nếu thời

gian khó khăn quá thì cơ quan sẽ tạo điều

kiện cho cháu để có thể hoàn thành đợt

thực tập này để đạt kết quả tốt

Sinh viên: Dạ, cháu cảm ơn chú nhiều ạ.

Cháu sẽ cố gắng để không phụ lòng của

mọi người ạ!

Giám đốc: Ừ! Phải vậy thì mới làm tập

trung để làm tốt được cả 2 việc được

sinh viên nói

Chăm chú nhìn sinh viên

để hỏi

Gật gật đầu

Chia sẻ với sinh viên

Đầu gật gật

Để 1 tay lên vai sinh viên,

hồi

Kỹ năng phảnhồi trình bàythời gian thựctập

Tâm trạng Vui vẻ

Kỹ năng phảnhồi

Kỹ năng lắngnghe

Ngày đăng: 06/11/2017, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w