1. Lý do chọn đề tàiBác Hồ đã từng nói: “Trẻ em như búp trên cành, biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan” vậy mà trong thời kỳ đất nước phát triển như hiện nay vẫn còn không ít trẻ em chưa được bảo vệ, chăm sóc hay còn bị bạo hành, bị ngược đãi, bị xâm hại...phải chịu những thiệt thòi về cả vật chất lẫn tinh thần, chưa được hưởng thụ các quyền lợi cơ bản dành cho mình. Mặc dù Đảng và Nhà nước ta có nhiều chính sách bảo vệ trẻ em nhưng vẫn còn một bộ phận người dân, các bậc cha mẹ chưa quan tâm, chưa thực hiện hết các quyền cũng như nghĩa vụ của mình trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Còn đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cụ thể là trẻ em khuyết tật thì có rất ít cơ hội để những trẻ này thực hiện các quyền cơ bản, sống hòa nhập với gia đình và xã hội. Ngày nay, trẻ em khuyết tật không chỉ có người ngoài kì thị, xa lánh mà ngay cả những người thân trong gia đình cũng có những hành vi hắt hủi, bỏ rơi các em cho rằng các em là gánh nặng cho gia đình. Chính những suy nghĩ, hành động đó làm cho trẻ khuyết tật cảm thấy tự ti và có những suy nghĩ, hành động tiêu cực trong cuộc sống.Trước những vấn đề trên Đảng và Nhà nước ta đã có các biện pháp để ngăn chặn, phòng ngừa và bảo vệ để các em thoát khỏi những nguy cơ bị tổn hại, được sống cuộc sống an toàn và không còn cảm thấy tự ti, mặc cảm trước những khiếm khuyết của mình. Đồng thời từng bước giúp trẻ em khuyết tật tiếp cận với chính sách một cách toàn diện, hiệu quả nhằm giúp các em có thể vươn lên, không cảm thấy mình là gánh nặng của gia đình và xã hội. Đó cũng là giải pháp từng bước cải thiện tốt hơn chế độ an sinh xã hội của huyện nhà trong giai đoạn hiện nay. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “An sinh xã hội với trẻ em khuyết tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre”.2. Phần nội dung2.1. Thực trạng về trẻ em khuyết tật tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến TreThạnh Phú là một huyện ven biển, địa hình bị chia cắt bởi nhiều sông rạch nên giao thông đường bộ tại một số xã còn khó khăn. Huyện có 18 xã, thị trấn, diện tích tự nhiên là 44.276 ha; Dân số huyện là 149.268 người trong đó số người trong độ tuổi trẻ em là 31.518 trẻ (chiếm 21.1%); số trẻ sinh ra sống hàng năm trên 3.514 trẻ; trẻ em sống trong hộ gia đình nghèo là 5.219 trẻ; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 402 trẻ gồm: 216 trẻ em mồ côi; 183 trẻ em khuyết tật, 17 trẻ em lao động sớm, 03 trẻ em là nạn nhân chất độc hóa học, 03 bị nhiễm HIVAIDS, 10 trẻ bị xâm hại tình dục.
Báo cáo chuyên đề chuyên sâu GVBM: ThS Phạm Thanh Hải Lý chọn đề tài Bác Hồ nói: “Trẻ em búp cành, biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” mà thời kỳ đất nước phát triển không trẻ em chưa bảo vệ, chăm sóc hay bị bạo hành, bị ngược đãi, bị xâm hại phải chịu thiệt thòi vật chất lẫn tinh thần, chưa hưởng thụ quyền lợi dành cho Mặc dù Đảng Nhà nước ta có nhiều sách bảo vệ trẻ em phận người dân, bậc cha mẹ chưa quan tâm, chưa thực hết quyền nghĩa vụ công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Còn trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cụ thể trẻ em khuyết tật có hội để trẻ thực quyền bản, sống hòa nhập với gia đình xã hội Ngày nay, trẻ em khuyết tật người kì thị, xa lánh mà người thân gia đình có hành vi hắt hủi, bỏ rơi em cho em gánh nặng cho gia đình Chính suy nghĩ, hành động làm cho trẻ khuyết tật cảm thấy tự ti có suy nghĩ, hành động tiêu cực sống Trước vấn đề Đảng Nhà nước ta có biện pháp để ngăn chặn, phòng ngừa bảo vệ để em thoát khỏi nguy bị tổn hại, sống sống an toàn không cảm thấy tự ti, mặc cảm trước khiếm khuyết Đồng thời bước giúp trẻ em khuyết tật tiếp cận với sách cách toàn diện, hiệu nhằm giúp em vươn lên, không cảm thấy gánh nặng gia đình xã hội Đó giải pháp bước cải thiện tốt chế độ an sinh xã hội huyện nhà giai đoạn Chính chọn đề tài “An sinh xã hội với trẻ em khuyết huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” Phần nội dung 2.1 Thực trạng trẻ em khuyết tật huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Thạnh Phú huyện ven biển, địa hình bị chia cắt nhiều sông rạch nên giao thông đường số xã khó khăn Huyện có 18 xã, thị trấn, diện tích tự nhiên 44.276 ha; Dân số huyện 149.268 người số người độ tuổi trẻ em 31.518 trẻ (chiếm 21.1%); số trẻ sinh sống hàng năm 3.514 trẻ; trẻ em sống hộ gia đình nghèo 5.219 trẻ; trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn 402 SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang Báo cáo chuyên đề chuyên sâu GVBM: ThS Phạm Thanh Hải trẻ gồm: 216 trẻ em mồ côi; 183 trẻ em khuyết tật, 17 trẻ em lao động sớm, 03 trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, 03 bị nhiễm HIV/AIDS, 10 trẻ bị xâm hại tình dục Bảng 2.1: Số liệu trẻ em khuyết tật địa bàn TT Tên đơn vị Khuyết tật nhẹ 1 Phú Khánh Đại Điền Tân Phong Thới Thạnh Quới Điền Hòa Lợi Mỹ Hưng Thị trấn Bình Thạnh 10 Mỹ An 11 An Thạnh 12 An Thuận 13 An Qui 14 An Điền 15 An Nhơn 16 Giao Thạnh 17 Thạnh Phong 18 Thạnh Hải Khuyết tật nặng Khuyết tật đặc biệt nặng 11 10 1 2 2 5 4 Tổng 19 12 15 12 15 12 12 16 11 183 Tổng cộng 56 78 49 (Nguồn: Báo cáo kết rà soát bảo trợ xã hội năm 2016 Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Thạnh Phú) Theo kết điều tra bảo trợ xã hội địa bàn huyện Thạnh Phú số trẻ em khuyết tật chủ yếu tập trung độ tuổi từ 6-14 tuổi Những trẻ phần lớn bị khuyết tật bẩm sinh, vài trẻ khuyết tật ảnh hưởng bệnh tật, tai nạn thương tích để lại Trong năm gần số trẻ bị khuyết tật bẩm sinh ngày giảm người dân quan tâm nhiều việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đặc biệt việc khám sàn lọc thai nhi trước sinh, thường xuyên trọng phòng tránh tác nhân gây ảnh hưởng đến phát triển người ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tai nạn SVTH: Huỳnh Thị Băng Chinh Trang Báo cáo chuyên đề chuyên sâu GVBM: ThS Phạm Thanh Hải giao thông, tai nạn thương tích khác từ hạn chế phần số trẻ sinh bị khuyết tật góp phần giảm nhẹ gánh nặng an sinh xã hội cho địa phương Bảng 2.2 Bảng phân loại trẻ em khuyết tật địa bàn STT Nội dung