Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt. 97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 23 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực.1 Phần còn lại không đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí.2 Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vài nơi trên thế giới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng. Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu hệ sinh thái chỉ mới được lên tiếng gần đây. Trong suốt thế kỷ 20, hơn một nửa các vùng đất ngập nước trên thế giới đã bị biến mất cùng với các môi trường hỗ trợ có giá trị của chúng. Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậm tính đa dạng sinh học hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất liền.3 Chương trình khung trong việc định vị các nguồn tài nguyên nước cho các đối tượng sử dụng nước được gọi là quyền về nước (water rights).
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - - TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Đề tài XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC Tháng 10 năm 2018 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 MỞ ĐẦU Quận Thủ Đức nằm hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai sơng Sài Gịn với 60 hệ thống kênh rạch lớn nhỏ Với Tổng diện tích đất 47,7 km2 Tổng diện tích đất sơng ngịi, rạch: 4,62 km2 Thủ Đức quận nằm cửa ngõ vào phía Đơng TPHCM, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, kéo theo gia tăng dân số học nhanh Tỷ lệ dân số tăng học mức cao nhiều yếu tố tác động nguyên nhân bùng phát khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn Cụ thể, Khu cơng nghiệp Bình Chiểu, Khu chế xuất Linh Trung II, Sài Gịn - Linh Trung… Bên cạnh đó, việc hình thành tập trung ngày nhiều trường đại học, học viện kéo theo di chuyển đáng kể số lượng người dân di dời từ nội thành vùng ven Sự gia tăng nhanh dân số quy hoạch phát triển đô thị, sở hạ tầng tiếp nhận không theo kịp làm phát sinh nhiều vấn đề nan giải, vấn đề ô nhiễm chất lượng nước kênh rạch Trong nhiều tuyến kênh rạch bị nhiễm rạch Bình Thọ, rạch Cầu Trắng 1, rạch Cầu Trắng 2, hệ thống Suối Cái, kênh Ba Bò CHƯƠNG I : HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT QUẬN THỦ ĐỨC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ I.1 Hiện trạng tài nguyên nước mặt quận Thủ Đức : 1.1.1 Rạch Bình Thọ: Rạch Bình Thọ (Rạch Bình Thái), chiều dài khoảng km bắt nguồn từ Quận chảy qua Ngã tư Bình Thái, phường Trường Thọ thoát Kênh đào chảy vào sơng Sài Gịn Hình Rạch Bình Thọ Kết giám sát: BOD5 COD TSS N-NH+4 PO43- DO Colifroms pH 36 69,6 21,8 1,8 1,7 5,1x106 Năm 2016 (Đợt 2) 36 69,6 21,8 1,8 1,7 5,1x106 QCVN 08:2008 25 50 100 0,5 2,4 1x104 5,5-9 Năm 2016 (Đợt 1) Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường Quận Thủ Đức Đánh giá kết phân tích: Chất lượng nước số vị trí có giá trị dao động sau: - BOD5: trung bình 36 mg/l, tăng 1,2 lần so với năm 2015 (29,2 mg/l) - Photphat (PO43- ) : trung bình 1,8 mg/l, tăng 1,3 lần so với năm 2015 (1,4 mg/l) - Coliforms: trung bình 5,1x106 MPN/100 ml| tăng 18,8 lần so với năm 2015 (2,7x105 MPN/100 ml) - Các tiêu phân tích cịn lại pH, COD, TSS,N-NH 4, pH, DO giảm so với năm 2015 Theo kết phân tích, tiêu phân tích vị trí số (đầu nguồn nước mặt từ quận chảy qua quận Thủ Đức) PO43- (3,51 mg/l) DO (2,4 mg/l), cao so với vị trí phân tích khác Kết phân tích cho thấy nước mặt từ thượng nguồn quận chảy qua so với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT loại B2 số tiêu : COD (57 /50), N-NH (9,5/1), PO43- (3,51/0,5), DO (2,4/2), Colifroms (9,3x104/1x104) cao quy chuẩn 1.1.2 Rạch Cầu Trắng 1: Rạch Cầu Trắng bắt nguồn từ tỉnh Bình Dương chảy qua địa bàn phường Tam Phú đổ rạch Ơng Việt Hình 2: Rạch cầu trắng Kết giám sát: BOD5 COD TSS PO43- NNH + DO Colifroms pH Năm 20,6 105 14,3 20,6 3,8 3,1 3,9x106 6,9 30,3 69,6 21,8 1,8 1,7 5,1x106 25 50 100 0,5 2,4 1x104 5,5- 2015 Năm 2016 QCVN 08:2008 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường Quận Thủ Đức Đánh giá kết phân tích: Chất lượng nước số vị trí lấy mẫu có giá trị sau: - BOD5: trung bình 30,3 mg/l, tăng 1,5 lần so với năm 2015 (20,6 mg/l) - TSS: trung bình 21,8 mg/l, tăng 1,5 lần so với năm 2015 (14,3 mg/l) - Coliforms: trung bình 5,1x106 MPN/100ml, tăng 1,3 lần so với năm 2015 (3,5x10 MPN/100ml) - Các tiêu phân tích khác như: COD, N-NH +4 , PO43- ,DO, giảm so với năm 2015 Theo kết phân tích, tiêu phân tích vị trí số (Vị trí tiếp nhận nguồn nước từ Bình Dương) BOD (53 mg/l), COD (106mg/l), N-NH4 (21,7 mg/l), PO43- (3,57 mg/l) cao so với vị trí phân tích khác Kết phân tích cho thấy nước mặt từ thượng nguồn Bình Dương chảy qua so với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT loại B2 số tiêu : BOD (53/25), COD (106/50), NNH4 (21,7/1), PO43- (3,57/0,5), Colifroms (4,6x106/1x104) cao quy chuẩn 1.1.3 Rạch Cầu Trắng 2: Vị trí: Rạch Cầu Trắng bắt nguồn từ Bình Dương chảy qua địa bàn phường Tam Bình đổ rạch Ơng Bơng Hình 3: Rạch cầu trắng Kết giám sát: BOD5 COD TSS N- PO43- DO Colifroms pH NH+4 Năm 84 187,7 56,7 16,3 2,3 2,4 2x107 6,4 121 235,3 40 21,6 4,4 1,3 5,5x106 6,4 25 50 100 0,5 2,4 1x104 5,5-9 2015 Năm 2016 QCVN 08:2008 Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường Quận Thủ Đức Đánh giá kết phân tích: BOD5: trung bình 121 mg/l, tăng 144% so với năm 2015 (84 mg/l) - COD: trung bình 235,3 mg/l, tăng 125% so với năm 2015 (187,7 mg/l) - TSS: trung bình 40 mg/l, giảm 30% so với năm 2015 (56,7 mg/l) - Amoni (N-NH4+ ) : trung bình 21,6 mg/l, tăng 132% so với năm 2015 (16,3 mg/l) - Photphat (PO43- ): trung bình 4,4 mg/l, tăng 190% so với năm 2015 (2,3 mg/l) - DO: trung bình 1,3 mg/l, giảm 46 % so với năm 2015 (2,4 mg/l) - Coliforms: trung bình 5,5x106 MPN/100 ml, giảm 72% so với năm 2015 2x107 MPN/100 ml Theo kết phân tích, tiêu phân tích vị trí số (Vị trí tiếp nhận nguồn nước từ Bình Dương) N-NH (26,3 mg/l), PO43- (7,11 mg/l) cao so với vị trí phân tích khác Kết phân tích cho thấy nước mặt từ thượng nguồn Bình Dương chảy qua so với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT loại B2 số tiêu : N-NH4 (26,3/1), PO43- (7,11/0,5), N-NH4 (26,3/1), Colifroms (1,1x107/1x104) cao quy chuẩn 1.1.4 Hệ thống suối Cái: Hệ thống suối Cái (chiều dài khoảng 2,2 km) bao gồm: suối Nhum bắt nguồn từ tỉnh Bình Dương chảy qua địa bàn phường Linh Xuân, đến Quốc lộ hợp lưu với suối Xuân Trường hình thành nên hệ thống suối Cái chảy qua địa bàn Quận Hình 4: Suối Kết giám sát: BOD5 COD TSS N- PO43- DO Colifroms pH NH+4 Năm 139,8 276,6 123 14,6 1,3 5,1 x106 6,8 57,4 252 66,6 7,5 1,6 1,8 9,7x106 6,9 25 50 100 0,5 1x104 5,5-9 2015 Năm 2016 QCVN 08:2008 Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường Quận Thủ Đức Chất lượng nước số vị trí có giá trị dao động sau: - BOD5: trung bình 57,4 mg/l, giảm 59% so với năm 2015 (139,8 mg/l) - COD: trung bình 252 mg/l, giảm 9%với năm 2015 (276,6 mg/l) - TSS: trung bình 66,6 mg/l,giảm 46 % so với năm 2015 (123 mg/l) - Amoni (N-NH4+ ) : trung bình 7,5 mg/l, giảm 49 % so với năm 2016 (14,6 mg/l) - Photphat (PO43- ): trung bình 1,6 mg/l, tăng 123% so với năm 2015 (1,3 mg/l) - DO: trung bình 1,8 mg/l, giảm 10% so với năm 2015 (2 mg/l) - Coliforms: trung bình 9,7x106 MNP/ml, tăng 190 % so với năm 2015 (5,1x106 MNP/ml) Đánh giá kết phân tích: Theo kết phân tích, tiêu phân tích vị trí số (Vị trí tiếp nhận nguồn nước từ Bình Dương) N-NH (19,9 mg/l), PO43- (3,81mg/l) cao so với vị trí phân tích khác Kết phân tích cho thấy nước mặt từ thượng nguồn Bình Dương chảy qua so với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT loại B2 số tiêu : BOD5(98/50), COD(207/50), DO (3,81/2), N-NH4 (19,9/1), PO43(3,81/0,5), N-NH4 (19,9/1), Colifroms (4,6x105/1x104) cao quy chuẩn 1.1.5 Hệ thống Rạch Thủ Đức: Rạch Thủ Đức rạch lưu thơng sơng Sài Gịn nằm đường Kha Vạn Cân, quận Thủ Đức, Tp HCM, rạch bị ô nhiễm trầm trọng khu vực quận Thủ Đức Hình 5: Rạch Thủ Đức Kết giám sát: BOD5 COD TSS N- PO43- DO Colifroms pH NH+4 Năm 12 46 22,8 7,4 0,8 2,5 1,7x105 25 50 100 0,5 1x104 5,5-9 2016 QCVN 08:2008 Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường Quận Thủ Đức Đánh giá kết phân tích: Riêng với Hệ thống rạch Thủ Đức so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT Loại B2, tiêu phân tích đa số thấp quy chuẩn Chỉ tiêu DO cao quy chuẩn 1,25 lần, tiêu coliforms cao quy chuẩn 17 lần 1.1.6 Kênh Ba Bò: Kênh Ba Bị nằm địa bàn phường Bình Chiểu, quận Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh), bắt nguồn từ đập nước Quân đoàn chảy qua rạch Cầu Đất, vào rạch Vĩnh Bình đổ sơng Sài Gịn Đây tuyến kênh thoát nước mưa nước thải lưu vực phường Bình Chiểu, phường Linh Trung quận Thủ Đức số khu vực thị xã Thuận An, thị Dĩ An (Bình Dương) Trong đó, lưu vực nước địa bàn tỉnh Bình Dương vào kênh Ba Bò khoảng 1.000 ha, tổng lưu lượng nước thải khoảng 18.900 - 20.000 m3 ngày từ khu công nghiệp (KCN), doanh nghiệp, khu dân cư khu vực Kênh Ba Bò (quận Thủ Đức, TPHCM) tiếp nhận nguồn thải lớn từ Bình Dương, gồm: nước thải KCN Sóng Thần I, Sóng Thần II khu dân cư Hình 6: Đoạn cuối kênh Ba Bị từ Bình Dương đổ vào phía TP Hồ Chí Minh Dù khu vực đất cao 15 -19m so với mực nước biển, vào mùa mưa khu vực rộng lớn bị ngập gây khốn đốn cho nhiều người Mặc dù có nhiều sách ban hành kiểm soát xử phạt chất lượng nước kênh chưa cải thiện Nguồn nước chưa có chuyển biến đáng kể Nước kênh tồn nhiều hóa chất đặc trưng nước thải công nghiệp Rác thải từ hoạt động sinh hoạt sản xuất người kênh nhiều Hiện trạng nhiễm trầm trọng Kênh Ba Bị gây nhiều xúc cho người dân khả nguy hại Ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, môi trường nước mặt, nước ngầm, không khí xung quanh, khả lây truyền dịch bênh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Nhận Xét: Qua kết quan trắc chất lượng nước kênh Ba Bò sáu tháng đầu năm 2017 chưa cải thiện nhiều, hàm lượng Amoni vượt quy chuẩn từ 11,6-19,4 lần, hàm lượng COD vượt quy chuẩn từ 1,2-5,1 lần Chất lượng nước sau họng xả nhà máy xử lý nước thải tập trung (khu công nghiệp Sóng Thần Sóng Thần 2) chênh lệch lớn so với nước vị trí cuối tuyến nước thải này.nồng độ nhiễm có nước lấy mẫu điểm cuối tuyến kênh thoát nước thải vừa nêu cao gấp 25,84 đến 43,07 lần (đối với tiêu TTS, tổng chất rắn lơ lửng) cao gấp 9,48 – 11,76 lần (đối với tiêu COD, nhu cầu oxy hóa học), so với nồng độ ô nhiễm có nước lấy mẫu vị trí sau họng xả thải hệ thống xử lý nước thải tập trung Chất lượng nước vị trí cuối tuyến thoát nước, trước đổ vào kênh Ba Bị, có đến 8/18 thơng số quan trắc vượt giới hạn cho phép nhiều lần Dựa vào số liệu kết phân tích chúng tơi nhận thấy hầu hết chất thải nhiễm có vượt quy chuẩn cho phép hệ thống kênh rạch Quận Thủ Đức Điển nhu cầu oxy sinh học (BOD) vượt từ 1.2-4.8 lần; nhu cầu oxy hóa học (COD) vượt từ 1.39-5.1 lần, Amoni (NH4+-N) vượt từ 7.5-21.6 lần, Photphat vượt quy chuẩn cho phép từ 3.2-8.8 lần Riêng tổng vi sinh (Coliforms) vượt tiêu chuẩn cho phép cao 970 lần (Ở Hệ Thống suối Cái) Đặc biệt, vào mùa mưa nồng độ Coliforms có xu hướng tăng cao số vị trí rạch Cầu Trắng 1, rạch Thủ Đức, rạch Bình Thọ, Suối Nhum Chất lượng nước mặt đầu nguồn cao quy chuẩn nên vị trí phân tích khác cao quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT Chất lượng nước mặt đầu nguồn quận Thủ Đức nhiễm, vị trí khác tiếp nhận thêm nguồn nước thải sản xuất đơn vị, nước thải sinh hoạt hộ dân nên chất lượng nước mặt ô nhiễm Thực tế cho thấy, nguồn gây nhiễm đến chất lượng nước kênh rạch địa bàn quận Thủ Đức tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt công nghiệp không xử lý triệt để xả thải kênh rạch, làm gia tăng mức độ tích lũy chất nhiễm nguồn nước Ngồi ra, hộ dân trút xuống kênh khu vực hai bên bờ kênh lượng rác thải lớn, làm mức độ nhiễm gia tăng Bên cạnh đó, mạng lưới kênh rạch chằng chịt cộng thêm chế độ bán nhật triều khơng gây khó khăn cho việc tiêu thoát nước khu vực gây ảnh hưởng đến chuyển tải chất bẩn đồng thời tăng thêm mức độ ô nhiễm việc ứ đọng rác thải vào triều cường Nghiêm trọng vấn đề ô nhiễm hoạt động công nghiệp phát sinh từ hoạt động phát triển kinh tế địa bàn quận Thủ Đức phần từ hoạt động công nghiệp khu vực lân cận quận 9, phần từ Bình Dương đổ sang I.2 Cơ sở pháp lý : Trong nhiều năm qua, công tác quản lý BVMT nước mặt Đảng Nhà nước quan tâm Nhiều sách, văn quy phạm pháp luật ban 10 hành Luật BVMT 2005, Luật Tài nguyên nước năm 1998 (sửa đổi năm 2012), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đặc biệt, năm 2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 20203 Luật Bảo vệ môi trường đưa điều khoản quy định việc quản lý chất lượng nước bảo vệ môi trường nước sông bao gồm vấn đề nguyên tắc bảo vệ môi trường nước sông; quy định kiểm sốt, xử lý nhiễm, suy thối môi trường nước lưu vực sông; trách nhiệm UBND cấp tỉnh bảo vệ môi trường lưu vực sông quy định tổ chức bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Luật Tài nguyên nước từ năm 1998 có quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên nước Luật Tài nguyên nước năm 2012 sửa đổi bổ sung, thống với quan điểm Luật BVMT 2005 Luật cụ thể hóa quy định quản lý lưu vực sơng; tổ chức điều phối hoạt động quản lý tài ngun nước lưu vực sơng; phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước lưu vực sông; trách nhiệm, thẩm quyền quản lý nhà nước lưu vực sông Quyết định số 1206/QĐ-TTg ngày 02/9/2012 thủ tướng phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường gia đoạn năm 2012- 2015: Đã quy định cụ thể biện pháp BVMT nước; phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây lưu vực sơng; kiểm sốt nguồn gây nhiễm bảo vệ chất lượng nước lưu vực; kế hoạch phòng, chống ô nhiễm môi trường nước phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm lưu vực sông Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020: Đặt mục tiêu tổng quát bảo vệ, khai thác hiệu quả, phát triển bền vững tài nguyên nước quốc gia sở quản lý tổng hợp, thống tài nguyên nước nhằm đáp ứng nhu cầu nước cho dân sinh, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; chủ động phòng, chống, hạn chế đến mức thấp tác hại nước gây ra; bước hình thành ngành kinh tế nước nhiều thành phần phù hợp với kinh tế thị trường; nâng cao hiệu hợp tác, bảo đảm hài hịa lợi ích nước có chung nguồn nước với Việt Nam 11 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: Đưa mục tiêu nội dung nhằm giải vấn đề môi trường lưu vực sông, nội dung biện pháp hướng tới mục tiêu nâng tỷ đô thị, khu cụm công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải đạt yêu cầu,cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối , đảy mạnh cung cấp nước vệ sinh mơi trường Ngồi Bộ tài nguyên môi trường ban hành thông tư hướng dẫn, quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải , định mức kinh tế- kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng khai thác sử dụng nước, xả nước thải khả t biếp nhận nước thải nguồn nước ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn phục vụ công tác quản lý, bảo vệ môi trường nước Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quốc gia chất lượng nước sông hồ, quy chuẩn nước thải sinh hoạt , nước thải nghành công nghiệp tạo sở pháp lý cho đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường nước như: Thông tư số: 76/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải , sức chịu tải nguồn nước sông, hồ Trên sở Chiến lược, Kế hoạch quốc gia BVMT nước, Thành phố Hồ Chí Minh triển khai xây dựng đưa vào thực kế hoạch, quy hoạch, văn thị cấp địa phương nhằm tăng cường cơng tác BVMT nước nói cại sơng hồ kênh rạch thành phố như: Quyết định số 28/2016/QĐ-UBND ngày 12 tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân thành phố: Ban hành quy định phân cấp quản lý , khai thác tuyến sông, kênh, rạch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Quy định việc phân cấp phân công nhiệm vụ cho Sở, ngành, đơn vị thành phố, Ủy ban nhân dân quận - huyện việc thực hoạt động quản lý, khai thác liên quan đến sông, kênh, rạch cơng trình thủy lợi sơng, kênh, rạch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 150/2004/QĐ-UB ngày 09 tháng năm 2004 ủy ban nhân dân thành phố: Quy định quản lý, sử dụng hành lang bờ sông, kênh, rạch thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số: 57/2015/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2015 Về ban hành quy định quản lý tài nguyên nước địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số: 22/2017/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2017 Ủy ban nhân dân thành phố Quy định quản lý , sử dụng hành lang bờ sông, suối, kênh rạch, mương hồ cơng cộng thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 12 Chỉ thị số 09/2010/CT-UBND UBND TP HCM Về tăng cường công tác quản lý nhà nước sông, suối, kênh, rạch, hồ công cộng trật tự an tồn giao thơng đường thủy nội địa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh I.1.3 Mục tiêu chiến lược : Tổng quát: Bảo đảm tính bền vững, hiệu khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước mặt phường Linh Trung, Thủ Đức Tăng cường bảo vệ nguồn nước bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh Giảm thiểu tác hại nước gây Tăng cường lực điều tra, nghiên cứu, phát triển cơng nghệ Hồn thiện thể chế, tổ chức Cụ thể: Giảm nguồn gây ô nhiễm tài nguyên nước mặt; Khắc phục, cải thiện chất lượng nước mặt khu vực bị ô nhiễm; Xây dựng tổ chức thực quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước hệ sinh thái thủy sinh, bảo đảm chất lượng nguồn nước đáp ứng nhu cầu cấp nước khác nhau, đặc biệt nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt; Thực đồng biện pháp phịng, chống nhiễm nguồn nước mặt; bảo đảm dòng chảy tối thiểu sơng; ngăn chặn xử lý tình trạng khai thác tài nguyên nước mức làm suy thoái, cạn kiệt nguồn nước, bảo vệ tính tồn vẹn hệ sinh thái thủy sinh; Tăng cường kiểm soát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt Đẩy mạnh phối hợp việc xây dựng vận hành công trình khai thác tài ngun nước lưu vực sơng theo hướng khai thác, sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu; ưu tiên nguồn nước cho sinh hoạt; bảo đảm yêu cầu chống hạn; Quản lý nhu cầu sử dụng nước, khuyến khích sử dụng tiết kiệm tái sử dụng nước Tạo lập sở pháp lý cho việc hình thành, phát triển thị trường dịch vụ nước chuyển nhượng, trao đổi giấy phép tài nguyên nước; Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, đánh giá tổng hợp chất lượng số lượng nước mặt quận Thủ Đức, từ có giải pháp khai thác, quản lý sử dụng có hiệu quả; Tiếp tục rà sốt quy hoạch phát triển tiêu chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực Ban hành sách phí, lệ phí, thuế; quy định đơn giá, định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước Bảo đảm tổ chức cung cấp dịch vụ nước có khả tự cân đối tài chính, chủ động việc tu, bảo dưỡng sở hạ tầng khai thác tài nguyên nước Khuyến khích cộng đồng, tổ 13 chức, cá nhân đầu tư cung cấp dịch vụ nước, bảo đảm sử dụng nước tổng hợp, đa mục tiêu, có hiệu quả, bảo đảm an ninh nước bảo vệ môi trường; Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế việc ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm tài nguyên nước; khai thác, sử dụng tài nguyên nước xã hội hóa việc cung ứng sử dụng dịch vụ nước; Tăng cường điều tra, đánh giá số lượng, chất lượng nước, tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước, ô nhiễm nguồn nước, yếu tố ảnh hưởng tới tài nguyên nước; Từng bước tự động hóa áp dụng rộng rãi công nghệ số hoạt động quan trắc, giám sát việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước xả thải vào nguồn nước; Định kỳ kiểm kê tài nguyên nước; kiểm kê trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước Đẩy mạnh việc xây dựng khai thác có hiệu hệ thống thông tin, liệu tài nguyên nước quốc gia CHƯƠNG : NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP TỔNG THỂ 2.1 Nội dung chiến lược : Việc lập chiến lược tài nguyên nước phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: a) Phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, quốc phòng, an ninh, quy hoạch vùng; b) Đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt, sản xuất, phát triển bền vững kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; bảo vệ tài nguyên nước phòng, chống có hiệu tác hại nước gây ra; khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên nước; 14 c) Nhu cầu sử dụng, khả đáp ứng nguồn nước khả hợp tác quốc tế; điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; d) Kết điều tra bản, dự báo tài nguyên nước, dự báo tác động biến đổi khí hậu nguồn nước Chiến lược tài nguyên nước có nội dung sau đây: a) Quan điểm, nguyên tắc đạo, tầm nhìn, mục tiêu bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra; b) Định hướng, nhiệm vụ giải pháp tổng thể bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây ra, đề án, dự án ưu tiên thực giai đoạn kỳ lập chiến lược Chiến lược tài nguyên nước xây dựng cho giai đoạn 10 năm, tầm nhìn 20 năm theo kỳ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang liên quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập chiến lược tài ngun nước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2.2 Giải pháp tổng thể : Hoàn thiện khung pháp lý: Tập trung triển khai thực Luật tài nguyên nước năm 2012 Xây dựng văn hướng dẫn thực Luật BVMT (sửa đổi) sau Quốc hội thông qua Chủ tịch nước phê chuẩn, tập trung làm rõ nội dung, quy trình, trách nhiệm ngành lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nước; Tiếp tục hoàn thiện hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật môi trường nước, quy chuẩn xả thải phù hợp với nhóm ngành đặc thù, phù hợp với khả tiếp nhận nước thải lưu vực; Hoàn thiện củng cố hệ thống quy định tài lĩnh vực kiểm sốt nhiễm nước, đặc biệt thông qua công cụ kinh tế phí BVMT nước thải Hồn thiện khung sách: Xác định trọng tâm ưu tiên cơng tác kiểm sốt nhiễm nước tồn địa bàn giai đoạn từ tới năm 2020 để đề xuất Thủ tướng 15 Chính phủ định hướng chiến lược mang tầm quốc gia cho địa phương cụ thể Xây dựng chế, sách phối hợp Nhà nước người dân chế khuyến khích đầu tư, xã hội hóa hoạt động kiểm sốt nhiễm nước (đầu tư xử lý chất thải; xử lý thủy vực bị ô nhiễm…) Tổ chức triển khai giải pháp đồng để quản lý nguồn thải gây ô nhiễm mơi trường, tập trung ưu tiên kiểm sốt nguồn thải lớn, có nguy gây nhiễm mơi trường cao: Thống kê, quản lý nguồn thải; tăng cường biện pháp giám sát nguồn nguồn thải lớn, nguồn thải có nguy phát sinh hóa chất độc hại… biện pháp chuyên biệt (như quan trắc tự động liên tục, kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất, thiết lập đường dây nóng, xây dựng chế giám sát dựa vào cộng đồng …) Rà sốt, đánh giá, cơng bố cơng nghệ xử lý nước thải, xử lý ô nhiễm môi trường nước phù hợp để tổ chức, cá nhân lựa chọn, áp dụng Đồng thời, tổ chức thực biện pháp phù hợp nhằm theo dõi diễn biến chất lượng môi trường nước lưu vực kênh rạch địa bàn … Xây dựng kế hoạch, tăng cường lực nhằm chủ động phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu môi trường cố thiên tai nhân tạo gây môi trường nước Nâng cao lực thực thi cơng tác kiểm sốt ô nhiễm nước cấp Trung ương địa phương: Xây dựng chế tảng pháp lý, kỹ thuật cho việc tiếp nhận – xử lý thông tin ô nhiễm môi trường nước dựa vào cộng đồng Xây dựng đội ngũ “phản ứng nhanh” phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu nhiễm mơi trường nước cố thiên tai nhân tạo; Đẩy mạnh việc áp dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ theo dõi, phát hiện, ngăn chặn, xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường nước… Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt Luật tài nguyên nước, công tác giáo dục, truyền thông nâng cao ý thức, trách nhiệm, việc chấp hành pháp luật việc bảo vệ tài ngun nước, phịng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước; đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước; 16 CHƯƠNG : TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Trách nhiệm thực chiến lược : + phịng tài ngun mơi trường + ủy ban nhân dân phường linh trung phường lân cận + sở sản xuất, doanh nghiệp phạm vi phường + cộng đồng dân cư phường - Trách nhiệm tra, giám sát : + sở tài nguyên môi trường 17 + ủy ban nhân dân quận thủ đức 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá tài nguyên nước mặt( 1995) Nguyễn Đình Thịnh, PTS (chủ nhiệm đề tài) - H.: Viện Quy hoạch thuỷ lợi Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam (2010) - Nguyễn Thanh Sơn Tái lần thứ hai Khung pháp lý tài nguyên nước Việt Nam( 2010) - Nguyễn Thị Phương Loan Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 Quốc hội ban hành ngày 21 tháng năm 2012 Nghị định số 120/2008/NĐ-CP Quản lý lưu vực sơng Chính phủ ban hành ngày 01 tháng 12 năm 2008 Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững (21/4/2015) Cục quản lý tài nguyên nước Quyết định số 81/ 2006/QĐ_TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tài nguyên nước đến năm 2020 Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 19 ... 1.1.5 Hệ thống Rạch Thủ Đức: Rạch Thủ Đức rạch lưu thơng sơng Sài Gịn nằm đường Kha Vạn Cân, quận Thủ Đức, Tp HCM, rạch bị ô nhiễm trầm trọng khu vực quận Thủ Đức Hình 5: Rạch Thủ Đức Kết giám sát:... ưu tiên thực giai đoạn kỳ lập chiến lược Chiến lược tài nguyên nước xây dựng cho giai đoạn 10 năm, tầm nhìn 20 năm theo kỳ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì,... tỉnh lập chiến lược tài nguyên nước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2.2 Giải pháp tổng thể : Hoàn thiện khung pháp lý: Tập trung triển khai thực Luật tài nguyên nước năm 2012 Xây dựng văn