Cục Quản lý Tài nguyên Nước là cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, có chức năng tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về công tác quản lý tài nguyên nước và các vấn đề liên quan. Cục có tên giao dịch tiếng Anh là Department of Water Resources Management, viết tắt là DWRM 1. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Cục được ban hành theo Quyết định số 1686QĐBTNMT ngày 5 tháng 9 năm 2013 2 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. Trụ sở Cục hiện ở Số 10 phố Tôn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÀI BÁO CÁO MÔN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐIỀU :CÁC HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 ÁP DỤNG ĐIỀU LUẬT QUẢN LÝ NƯỚC 2.2 ĐỀ XUẤT CỦA TÁC GIẢ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM Tài nguyên nước mặt nước phân bố mặt đất, nước đại dương, sông, hồ, ao, đầm lầy Đặc điểm tài nguyên nước mặt chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu tác động khác hoạt động kinh tế người Nước mặt dễ bị ô nhiễm thành phần hoá lý nước dễ bị thay đổi, khả phục hồi trữ lượng nước nhanh vùng thường có mưa (Nguyễn Bá Duy,2014) 1.2 SỰ HÌNH THÀNH CỦA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC Ô nhiễm nước Suy thoái- cạn kiệt tài nguyên nước Tiêu chuẩn, kỹ thuật tài nguyên nước Quan trắc tài nguyên nước CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.3 TÌNH HÌNH TÀI NGUN NƯỚC VIỆT NAM Việt Nam có 2.360 sơng có chiều dài từ 10 km trở lên, có 109 sơng Tồn quốc có 16 LVS với diện tích lưu vực lớn 2.500 km2 , 10/16 lưu vực có diện tích 10.000 km2 Tổng diện tích LVS nước lên đến 1.167.000 km2 , đó, phần lưu vực nằm ngồi diện tích lãnh thổ chiếm đến 72% (Theo cục quản lý tài nguyên nước, 2012) Vị trí địa lý, đặc điểm điều kiện tự nhiên đặc thù nên khoảng 60% lượng nước nước tập trung LVS Mê Công, 16% tập trung LVS Hồng - Thái Bình, khoảng 4% LVS Đồng Nai, LVS lớn khác, tổng lượng nước chiếm phần nhỏ cịn lại Lưu vực sơng Hồng – Thái Bình có 29 hệ thống thuỷ nông, 900 hồ chứa lớn nhỏ, 1300 đập dâng, hàng nghìn trạm bơm điện lớn nhỏ, hàng vạn cơng trình tiểu thuỷ nơng Lưu vực sơng Hương có 100 hồ chứa loại xây dựng vùng trung du, miền núi vùng cát Lưu vực sơng Đồng Nai với 911 cơng trình có 406 hồ chứa, 371 đập dâng cống, 134 trạm bơm hệ thống thuỷ lợi Lưu vực sông Mê Công với kế hoạch phát triển 15 bậc thang thuỷ điện, phía hạ lưu có 12 cơng trình đề xuất ( phần lớn cơng trình nằm phía thượng lưu, khơng thuộc lãnh thổ Việt Nam ) (Theo Cục quản lý tài nguyên nước, 2012) CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 ÁP DỤNG ĐIỀU LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Đổ chất thải, rác thải, đổ làm rò rỉ chất độc hại vào nguồn nước hành vi khác gây nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước Xả nước thải, đưa chất thải vào vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; xả nước thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật vào nguồn nước Xả khí thải độc hại trực tiếp vào nguồn nước; xả nước thải vào lịng đất thơng qua giếng khoan, giếng đào hình thức khác nhằm đưa nước thải vào lòng đất; gian lận việc xả nước thải Đặt vật cản, chướng ngại vật, xây dựng cơng trình kiến trúc, trồng trái phép gây cản trở lũ, lưu thơng nước sông, suối, hồ, kênh, rạch CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 ÁP DỤNG ĐIỀU LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Khai thác trái phép cát, sỏi sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa; khai thác khoáng sản, khoan, đào, xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, cơng trình hoạt động khác hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến ổn định, an toàn sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa Phá hoại công trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài ngun nước, cơng trình phịng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây Cản trở hoạt động điều tra tài nguyên nước, quyền khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp pháp tổ chức, cá nhân Thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước hành nghề khoan nước đất trái phép Khơng tn thủ quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ chứa quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Xây dựng hồ chứa, đập, cơng trình khai thác nước trái quy hoạch tài ngun nước CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CỦA TÁC GIẢ Nâng cao giáo dục bảo vệ tài nguyên nước thông qua đưa hoạt động ngoại khoá hay kiến thức nước vào nhà trường Tăng cường buổi tiếp xúc, gặp mặt người dân để tuyên truyền, vận động bảo vệ nguồn tài nguyên nước Không ngừng nâng cao, hỗ trợ đào tạo nguồn cán địa phương để họ có thêm kiến thức cơng tác bảo vệ tài ngun thiên nhiên nói chung tài nguyên nước nói riêng Mạnh dạn đẩy mạnh mơ hình bảo vệ tài ngun nước dựa vào cộng đồng Trực tiếp bàn giao trách nhiệm nghĩa vụ cho người dân, vừa cho họ thêm kiến thức vừa có thêm nguồn thu nhập để cải thiện đời sống ngày Áp dụng nghiên cứu khoa học lĩnh vực nước, ứng dụng mô hình việc dự báo, ước lượng tài nguyên nước quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC ANH CHỊ ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE ... thuộc lãnh thổ Việt Nam ) (Theo Cục quản lý tài nguyên nước, 2012) CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 ÁP DỤNG ĐIỀU LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Đổ chất...CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CHƯƠNG II: CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.1 ÁP DỤNG ĐIỀU LUẬT QUẢN LÝ NƯỚC 2.2 ĐỀ XUẤT CỦA TÁC GIẢ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 KHÁI... TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC Ô nhiễm nước Suy thoái- cạn kiệt tài nguyên nước Tiêu chuẩn, kỹ thuật tài nguyên nước Quan trắc tài nguyên nước CHƯƠNG I: TỔNG