ghiên cứu khoa học hay tiếng Anh gọi là Scientific Research là quá trình áp dụng các phương pháp nghiên cứu từ những người nghiên cứu có trình độ chuyên môn nhằm tìm ra kiến thức mới, những ứng dụng kỹ thuật có hiệu quả và những mô hình mới có ý nghĩa với thực tiễn. Hoạt động trong nghiên cứu khoa học là đi tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm và đôi khi phải trải nghiệm thử,… dựa trên cơ sở những già đã thu thập được về số liệu, tài liệu,…
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hiện trạng sử dụng quản lý tài nguyên nước mặt sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS Lê Quốc Tuấn HVTH : Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Lớp :QLTN&MT 2018 đợt MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nguồn tài nguyên thiên nhiên, nước nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, tảng cho tất hoạt động, định phát triển bền vững quốc gia địa phương Xét tốc độ lan truyền quy mơ ảnh hưởng nhiễm môi trường nước vấn đề đáng lo ngại nhiễm đất nhiễm khơng khí Hiện nay, cân đối nguồn nước nhu cầu sử dụng nước gây tình trạng khan nguồn tài nguyên nước trở thành vấn đề gây xúc giới (Peterson and Schoengold, 2008) Tình hình ngày diễn nghiêm trọng áp lực gia tăng dân số biến đổi khí hậu tồn cầu (Chartres and Varma, 2010) Theo Đoàn Thế Lợi Đào Quang Khải (2012), tài nguyên nước ngày khan hiếm, suy giảm số lượng chất lượng, kèm theo hạn hán, lũ lụt xảy gay gắt quy mô, mức độ thời gian, nhu cầu sử dụng nước ngày tăng, nguyên nhân gây khủng hoảng nước Một giải pháp chủ yếu để giảm khủng hoảng nước toàn cầu cải thiện công tác quản lý nguồn tài nguyên (Oelkers et al., 2011) Vì thế, việc quản lý tài nguyên nước bền vững vấn đề quan tâm (Hazarika and Nitivattananon, 2015) Cần Giờ huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, nằm hướng Đơng Nam, có 20 Km bờ biển chạy dài theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, có cửa sơng lớn sơng Lịng Tàu, Cái Mép, Gị Gia, Thị Vải, Sồi Rạp, Đồng Tranh Với tổng diện tích tự nhiên 70.421 hécta, chiếm khoảng 1/3 diện tích tồn thành phố, đất lâm nghiệp 32.109 hécta, 46,45% diện tích tồn huyện, đất sơng rạch 22.850 hécta, 32% diện đất tồn huyện Ngồi cịn có 5.000 hécta diện tích trồng lúa, ăn trái, cói làm muối Đặc điểm nôi bậc thổ nhưỡng Cần Giờ phèn mặn Vùng ngập mặn chiếm tới 56,7% diện tích tồn huyện Chất lượng nước hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai bị ô nhiễm vi sinh nghiêm trọng ô nhiễm nhẹ dầu mỡ Trong đó, nước mặt khu vực sông Nhà Bè, Cần Giờ chất lượng nước kênh rạch địa bàn thành phố bị ô nhiễm vi sinh lớn Không dừng lại việc khai thác mức, tài nguyên nước thành phố bị ảnh hưởng trầm trọng từ BĐKH Qua tính tốn tượng xâm nhập mặn thành phố cho thấy, gần toàn diện tích huyện Cần Giờ phải chịu ảnh hưởng kéo dài độ mặn 4% (ranh mặn dành cho nước nông nghiệp) Chính tơi thực đề tài: “Hiện trạng sử dụng quản lý tài nguyên nước mặt sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh” 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng sử dụng nước mặt huyện Cần Giờ - Đánh giá thuận lợi, khó khăn người dân cán địa phương việc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên nước mặt; từ - Xác định khả cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản đền năm 2025 - Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên cho mục đích ni trồng thủy sản hiệu quả, tiết kiệm Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài nguyên nước 1.1.1 Khái niệm Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dung hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Hầu hết hoạt động cần nước 1.1.2 Khái quát tài nguyên nước mặt Nước mặt nước sông hồ nước vùng ngập nước Nước mặt bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dương, bốc thấm xuống đất Lượng giáng thủy thu hồi lưu vực, tổng lượng nước hệ thống thời điểm tùy thuộc vào số yếu tố khác khả chứa hồ, vùng đất ngập nước hồ chứa nhân tạo, độ thấm đất bên thể chứa này, đặc điểm dòng chảy mặt lưu vực, thời lượng giáng thủy tốc độ bốc địa phương Tất yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nước Sự bốc nước đất, ao hồ, song biển, thoát nước thực vật động vật…hơi nước vào khơng khí sau ngưng tụ lại trở thể lỏng rơi xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn bề mặt đất từ nơi cao đến nơi thấp tạo nên dịng chảy hình thành nên thác ghềnh, suối song tích tụ lại nơi thấp lục địa hình thành ao hồ đưa thẳng biển hình thành nên lớp nước bề mặt vỏ trái đất 1.2 Vai trị tài ngun nước sản xuất nơng nghiệp NTTS 1.3 Hiện trạng tài nguyên nước phục vụ Sản xuất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 1.3.1 Thế giới Nhu cầu nước ngày tăng cao theo đà phát triển công nghiệp, nông nghiệp nâng cao mức sống người theo ước tính bình qn tồn giới có khoảng 40% lượng nước cung cấp sử dụng cho công nghiệp, 50% cho nông nghiệp 10% Tuy nhiên nhu cầu nước lại thay đổi tùy thuộc vào phát triển quốc gia.Ở Hoa Kỳ khoảng 44% nước sử dụng cho công nghiệp, 47% sử dụng cho nông nghiệp, 9% cho sinh hoạt giải trí (Chiras 1991) Ở Trung Quốc 7% sử dụng cho nông nghiệp, 87% cho công nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt giải trí Nguồn tài nguyên nước đối mặt với tình trạng suy kiệt Theo Trung tâm nước Trường Đại học Twente (Hà Lan) đưa cách tính nước hao phí cho sản phẩm tình trạng thiếu nước trở nên phổ biến Theo để sản xuất 1kg gạo cần tiêu thụ 3.500l nước Trước nhìn nhận nước dung nơng nghiệp chủ yếu để phục vụ nhu cầu tưới tiêu, nhiên sau trình tưới tiêu sản phẩm khâu bảo quản, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm… cần có nước Đó cách tính “Dấu chân nước” sản phẩm, tức tổng lượng nước sử dụng trực tiếp gián tiếp để sản xuất sản phẩm 1.3.2 Việt Nam 1.3.2.1 Khái quát nông nghiệp Việt Nam 1.3.2.2 Hiện trạng tài nguyên nước dùng cho nông nghiệp Việt Nam Việt Nam nằm vùng nhiệt đới ẩm có lượng mưa tương đối lớn trung bình từ 1.800-2.000mm, lại phân bố không mà lại tập trung chủ yếu vào mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10, riêng vùng duyên hải trung mùa mưa bắt đầu kết thúc chậm vài ba tháng Nước tương đối dồi Việt Nam Trong nguồn nước có sẵn vào khoảng 4.000m3/người/năm, thấp lần so với Indonesia cao lần so với Trung Quốc 3.5 lần so với Ấn Độ Tuy nhiên lượng mưa không nên phân bố nguồn tài nguyên khác năm, khoảng 70-75% dòng chảy năm tạo 3-4 tháng Những biến động kết hợp với khả trữ nước sở hạ tầng kiểm sốt lũ gây hại mùa mưa dịng chảy thấp mùa khô (FAOAQUASTAT, 2014) Theo ước tính lượng nước mưa hàng năm tồn lãnh thổ khoảng 640km3 tạo lượng dòng chảy sơng hồ khoảng Nếu tính lượng nước bên chảy vào lãnh thổ nước ta qua sông lớn sông Cửu Long (550km 3) sơng Hồng (50km3) tổng nước mưa nhận hàng năm khoảng 1240 km lượng nước mà sông đổ biển hàng năm khoảng 900km Như so với nhiều nước Việt Nam có nguồn nước dồi dào, lượng nước bình quân cho người đạt tới 17.000km3/người/năm Do kinh tế nước ta chưa phát triển nên nhu cầu lượng nước sử dụng chưa cao, khai thác 500km 3/người/năm nghĩa khai thác 3% lượng nước tự nhiên cung cấp chủ yếu khai thác lớp nước mặt dòng sông phần lớn tập trung cho sản xuất nông nghiệp ( Cao Viên Trần Đức Liêm, 1990) Nông nghiệp tạo áp lực đáng kể gia tăng nguồn nước có quốc gia với 95% nhu cầu sử dụng nước cho lĩnh vực Các khu vực có hệ thống tưới tiêu tăng gần 50% từ năm 1996 đến năm 2006 Gần 80% diện tích có tưới dành cho trồng lúa (FAOAQUASTAT, 2014) Chất lượng nước Việt Nam xếp vào loại trung bình xấu (ADB, 2010) Nhu cầu oxy sinh học cao nhiều mức giới hạn 1.4 Tổng quan số tài liệu nghiên cứu có liên quan đến tài nguyên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Theo Tô Trung Nghĩa (2010) giải pháp công trình cho sản xuất dân sinh số vùng khan nước tỉnh vùng núi Bắc Bộ (gồm Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Hịa Bình, Lai Châu, Lạng Sơn, Sơn la Yên Bái) thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, điều kiện dân sinh kinh tế, tập quán canh tác, tập quán sử dụng nước truyền thống, trạng canh tác, trạng dùng nước ngành, hệ thống công trình trữ cấp nước từ đánh giá, phân tích trạng đưa tiêu chí xác định vùng khan nước Xây dựng đồ khan nước cho tỉnh sử dụng hệ thống sở liệu GIS với thông tin thuộc tính đầy đủ thuận lợi sử dụng, phục vụ cho quan quản lý tra cứu cập nhật thông tin vùng khan nước sau thơng qua việc số hóa đồ xác định vị trí vùng khan nước, tính tốn thủy văn khí tượng, tính tốn nhu cầu sử dụng nước khả trữ nước vùng xác định thời gian thiếu nước để cung cấp kịp thời cho vùng khan nước Đề xuất giải pháp cấp nước cho nông nghiệp dân sinh việc xác định chủng loại số lượng tất cơng trình bao gồm hồ chứa, đập dâng, cơng trình cấp nước tập trung, bể nước mưa gia đình, hồ treo cần xây dựng để đáp ứng nhu cầu xây dựng nước vùng nghiên cứu Theo Nguyễn lập Dân (2014) giải pháp tổng thể giải mâu thuẫn lợi ích việc khai thác sử dụng tài nguyên nước lãnh thổ Tây nguyên Đề tài làm rõ trạng mâu thuẫn khai thác sử dụng tài nguyên nước; Phân tích đánh giá dự báo tác động cơng trình khai thác sử dụng tài ngun nước khu vực Tây nguyên; Đề xuất giải pháp tổng thể giải mâu thuẫn mơ hình sử dụng hiệu tài ngun nước nhằm giảm thiểu tác động bất lợi Theo Nguyễn Ngọc Ngân CTV (2017), Nghiên cứu trạng sử dụng quản lý tài nguyên nước mặt sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Nghiên cứu thực nhằm xác định trạng công tác quản lý tài nguyên nước mặt sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng Phương pháp vấn nông hộ cán địa phương thực dựa khung Đánh giá Môi trường Tổng hợp DPSIR (Động lực chi phối - Áp lực Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng) thực nhằm: (i) xác định trạng sử dụng nước mặt; (ii) phân tích thuận lợi, khó khăn mà người dân gặp phải việc sử dụng nước mặt cho sản xuất mùa khô Kết nghiên cứu cho thấy tài nguyên nước mặt bị chi phối phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nuôi trồng thủy sản) làm thay đổi nguồn nước mặt biểu qua khả cung cấp nước cho sản xuất giảm ảnh hưởng khô hạn xâm nhập mặn vào mùa khô Sự thay đổi tài nguyên nước mặt gây khó khăn cho người dân thiếu nước phục vụ cho sản xuất, xuất nhiều dịch bệnh trồng làm giảm suất người dân Do đó, địa phương đưa giải pháp hạn chế khó khăn cho người dân thơng qua sách hỗ trợ thiệt hại sản xuất, sửa chữa nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi Các giải pháp địa phương thực đánh giá hiệu quả, đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất người dân Theo Lê Trung Tuân (2011) ứng dụng giải pháp khoa học cơng nghệ phịng chống hạn hán phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh miền Trung Đề tài nghiên cứu giải pháp vận hành cơng trình thủy lợi điều kiện hạn hán; nghiên cứu chế độ tưới kỹ thuật tưới hợp lý cho số loại trồng khu vực; Đề xuất giải pháp công nghệ lưu trữ nước, bảo vệ giữ ẩm đất phục vụ sản xuất nông nghiệp cho vùng chưa có cơng trình thủy lợi Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.5 1.5.2 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý 1.5.2.1 Cần có diện tích tự nhiên 70.421 (bằng 1/3 diện tích tồn thành phố) nằm hướng Đơng Nam, có 20 Km bờ biển chạy dài theo hướng Tây Nam – Đơng Bắc Có vị trí: - Phía Đơng Đông Bắc giáp với huyện Nhơn Trạch, huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai), huyện Châu Thành, thị xã Bà Rịa, thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) - Phía Tây giáp với huyện Cần Đước, huyện Cần Giuộc( tỉnh Long An) huyện Gị - Cơng Đơng (tỉnh Tiền Giang) Phía Tây bắc giáp với huyện Nhà Bè(TP.HCM) phía Tây Bắc Phía Nam giáp với Biển Đơng Vị trí huyện Cần Giờ từ 106 độ 46’12” đến 107 độ 00’50” Kinh độ Đông từ 10 độ 22’14” đến 10 độ 40’00” vĩ độ Bắc Về hành chính, Cần Giờ có xã thị trấn: Cần Thạnh, Long Hòa, Thạnh An, Lý Nhơn, Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng, Bình Khánh Trung tâm huyện lỵ đặt thị trấn Cần Thạnh Vị trí địa lý huyện Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh 1.5.2.2 Địa hình, địa mạo 1.5.2.3 Tính chất thủy văn theo địa hình mùa Cần Giờ nằm vùng ven biển phía Đơng nam Việt Nam, bị chi phối triều biển Đông theo chế độ bán nhật triều Huyện Cần Giờ có hệ thống sơng phức tạp, nước bắt nguồn từ sơng Sài Gịn sơng Đồng Nai, chảy vào hệ thống sông rừng ngập mặn Cần Giờ sau đổ sơng Lịng Tàu sơng Sồi Rạp theo nhánh sơng sơng Thị Vải Gị Gia Hệ thống sơng chiếm diện tích 32% tổng diện tích huyện Cần Giờ phần lớn sông thường chảy theo hướng đông nam (Tuấn et al., 2002) Ngoại trừ số ngày tháng có triều ngày, cịn lại ngày khác có triều ngày Khi triều cường biên độ thủy triều dao động từ khoảng 2m đến 4m, có biên độ thủy triều cao khu vực từ quan sát Việt Nam Thủy triều đạt đến đỉnh cao tối đa vào tháng tháng 3.6 – 4.1m khu vực phía Nam 2.8 – 3.3 m khu vực phía bắc Cần Giờ Mực triều cao tối đa xảy tháng mười tháng mười mức tối thiểu xảy tháng tư tháng năm Theo âm lịch hàng tháng, từ ngày 29 đến ngày tháng từ ngày 14 đến ngày thứ 18 tháng, triều cao tồn diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ bị ngập hai lần ngày Ngày ngày 25 tháng, thủy triều đạt mức thấp lúc rừng ngập lần ngày (Tuấn et al., 2002) Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ nằm bờ biển phía Đơng Nam Việt Nam, cách khoảng 12 km từ trạm khí tượng thủy văn Vũng Tàu 1.5.2.4 Thảm thực vật Rừng ngập mặn Cần Giờ có quần thể hệ động thực vật đa dạng phong phú Đặc biệt, cịn có nhiều loại động vật quý đàn khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis) nhiều lồi chim, cị khác Sau 30 năm khơi phục bảo vệ biến rừng Cần Giờ trở thành khu rừng ngập mặn lớn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hệ động thực vật vô phong phú đa dạng Mức độ đa dạng sinh học ngày gia tăng chủng loài số lượng cá thể Theo tài liệu nghiên cứu nhà khoa học Cần Giờ có: 09 lồi lưỡng thể cóc, ếch, nhái… – 19 lồi hữu nhũ khỉ, heo rừng, rái cá, mèo rừng… – 31 lồi bị sát cá sấu, trăn, rắn, kỳ đà nước… – 63 loài phiêu sinh thực vật – 157 loài thực vật thuộc 76 họ, họ chiếm ưu Avicenniaceae, Meliaceae, Sonnerratiaceae, Rhizophoraceae Palmae (Nam, Thụy-1997) – 100 lồi động vật đáy khơng xương sống tơm, cua, sị ốc… – Trên 120 lồi cá, có giá trị kinh tế cá Ngát, cá Dứa, cá Chẽm… – 130 loài Tảo thuộc ngành: Tảo khuê, Tảo giáp Tảo lam – 145 loài chim Theo Ban quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ, bên cạnh chức điều hịa khơng khí rừng ngập mặn cịn có vai trị quan trọng việc ứng phó làm hạn chế thiệt hại thiên tai bão lũ Ngồi ra, cịn nguồn cung cấp thức ăn quan trọng, khu vực sinh trưởng cho nhiều loài động vật thủy hải sản 1.5.2.5 Điều kiện khí hậu Khí hậu Cần Giờ có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ tương đối cao ổn định, trung bình khoảng 250C đến 290C, cao tuyệt đối 38,20C, thấp tuyệt đối là14,40C Độ ẩm trung bình từ 73% đến 85%, độ bốc từ 3,5 đến mm/ngày, trung bình mm/ngày, cao mm/ngày Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.000 – 1.402 mm, mùa mưa lượng mưa tháng thấp khoảng 100 mm, tháng nhiều 240mm Mùa mưa hướng gió Tây – Tây Nam, mùa khơ hướng gió Bắc – Đông Bắc 1.5.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Rừng Cần Giờ có chức phịng hộ, có vị trí quan trọng quốc phịng, đồng thời mở triển vọng to lớn du lịch sinh thái Do tính quan trọng rừng phòng hộ Cần Giờ, năm 2000, rừng ngập mặn Cần Giờ tổ chức UNESCO công nhận “Khu dự trữ sinh quyển” Biển nguồn lợi to lớn Cần Giờ, cấu phát triển kinh tế huyện từ sau giải phóng, ngành thủy sản xem ngành kinh tế mũi nhọn huyện, động lực phát triển kinh tế - xã hội Ưu lớn Cần Giờ nghiệp phát triển kinh tế xã hội quỹ đất cịn lớn, mơi trường thiên nhiên lành, cảnh quan hấp dẫn đặc biệt đơn vị hành thuộc thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế lớn nước, đồng thời lại giáp ranh với vùng kinh tế động Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu Chương II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Hiện trạng sử dụng nước việc sản xuất nông nghiệp NTTS địa bàn Huyện Cần Giờ - Trữ lượng, chất lượng tài ngun nước; trạng cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu địa bàn; công tác quản lý nguồn tài nguyên nước phục vụ NTTS 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Tại Huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp,NTTS huyện cần Giờ giai đoạn 2013-2017 - Đánh giá vấn đề quản lý tài nguyên nước địa bàn, vấn đề trữ lượng, chất lượng nước, quy luật phân bố tài nguyên, vấn đề tiếp cận nguồn nước, khai thác sử dụng nước, vấn đề dịch vụ ngành nước tham gia cộng đồng địa bàn huyện cần Giờ để xác định khả cung cấp nước cho nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản năm 2013-2017 - Xác định khả đáp ứng nguồn nước phục vụ Sản xuất nông nghiệp, NTTS - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật phi kỹ thuật việc quản lý, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên phục vụ cho hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Các số liệu tình hình sử dụng nước mặt; trạng hệ thống cơng trình thủy lợi tình hình sản NTTS giai đoạn 2013-2017 thu thập từ Phịng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ Chi cục Thủy lợi Thành phố Hồ Chí Minh Số liệu sơ cấp: Phỏng vấn nông hộ: Phương pháp điều tra bảng hỏi dùng để thu thập số liệu từ hộ dân huyện Cần Giờ Phỏng vấn cán chuyên trách: Phỏng vấn trực tiếp cán thuộc Chi cục Thủy lợi thành phố Hồ Chí Minh, Phòng NN&PTNT Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ trạng hoạt động cơng trình thuỷ lợi, thuận lợi khó khăn người dân sản xuất nông nghiệp 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Sau thu thập, số liệu thứ cấp sơ cấp xử lý thống kê mô tả, thể dạng biểu đồ, biểu bảng Sử dụng Microsoft Excel tổng hợp xử lý số liệu dựa cơng thức tính giá trị trung bình (Average), giá trị tổng (Sum) đưa kết phục vụ mục tiêu nghiên cứu 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu Chương III: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước mặt phục vụ sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện cần Giờ - Đánh giá khả cung cấp nước cho nông nghiệp địa bàn huyện đến năm 2025 - Thuận lợi khó khăn người dân sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản sử dụng nước mặt cho canh tác vào mùa khô - Công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản TÀI LIỆU THAM KHẢO Chartres, C., and Varma, S., 2010 Out of Water From Abundance to Scarcity and How to Solve the World’s Water Problems FT Press, New Jersey Đoàn Thế Lợi Đào Quang Khải, 2012.Quản lý tài nguyên nước nhiệm vụ công tác nhiệm vụ công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo kinh tế quản lý Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy lợi số 08 Peterson, J.M., Schoengold, K., 2008 Using numerical methods to address water supply and reliability issues: discussion Am J Agric Econ 90, 1350–1351 Oelkers, E.H., Hering, J.G., Zhu, C., 2011 Water: is there a global crisis? Elements 157–162 Hazarika, H and Nitivattananon, V., 2015 Strategic assessment of groundwater esource exploitation Cao Liêm Trần Đức Liên,1990 Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ mơi trường Hồng Hưng, 2005 Quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên nước, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Sâm 2002, Kỹ thuật tiết kiệm nước, Nhà xuất Nông nghiệp Bộ Tài nguyên môi trường, 2011 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng dung cho tưới tiêu, QCVN39:2011/BTNMT Theo Nguyễn Ngọc Ngân CTV (2017), Nghiên cứu trạng sử dụng quản lý tài nguyên nước mặt sản xuất nông nghiệp ni trồng thủy sản huyện Mỹ Xun, tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Số chun đề mơi trường biến đổi khí hậu, 2017 Nguyễn Thanh Long Nguyễn Thanh Phương, 2010 Phân tích khía cạnh kinh tế kỹ thuật mơ hình ni thủy sản ven biển chủ yếu tỉnh Sóc Trăng Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Mơi trường Biến đổi khí hậu 2015 Số 14: 222-232 Nguyễn Trần Khánh, Văn Phạm Đăng Trí, Nguyễn Thụy Kiều Diễm, Trần Thị Lệ Hằng, 2015.Công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Đồng sông Cửu Long tác động biến đổi khí hậu Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Mơi trường Biến đổi khí hậu 2015 Trang 159-166 ... Đại học Cần Thơ Mơi trường Biến đổi khí hậu 2015 Số 14: 222-232 Nguyễn Trần Khánh, Văn Phạm Đăng Trí, Nguyễn Thụy Kiều Diễm, Trần Thị Lệ Hằng, 2015.Công tác quản lý nguồn tài nguyên nước mặt sản... vĩ độ Bắc Về hành chính, Cần Giờ có xã thị trấn: Cần Thạnh, Long Hòa, Thạnh An, Lý Nhơn, Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng, Bình Khánh Trung tâm huyện lỵ đặt thị trấn Cần Thạnh Vị trí địa lý huyện... Nai, chảy vào hệ thống sông rừng ngập mặn Cần Giờ sau đổ sơng Lịng Tàu sơng Sồi Rạp theo nhánh sơng sơng Thị Vải Gị Gia Hệ thống sơng chiếm diện tích 32% tổng diện tích huyện Cần Giờ phần lớn sông