Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
113,5 KB
Nội dung
1 BÀI LÀM Câu 1: Cuộcđìnhcơngchấmdứtvàothờiđiểm nào? Lýgiải sao? (4 điểm) Trả lời: Được xem “vũ khí cuối cùng” tậpthểlaođộng để đòi quyền lợi, đìnhcơng góc độ pháp lý hiểu “là ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tậpthểlaođộng nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động” (khoản Điều 209 BLLĐ 2012) Quyền ghi nhận Điều Công ước quyền kinh tế, xã hội, văn hóa nội luật hóa pháp luậtlaođộng Việt Nam từ trước đến Pháp luật hành có quy định tương đối đầy đủ chi tiết vấn đề đìnhcơnggiảiđìnhcơng Trên sở quy định đó, nhận thấy đìnhcơngchấmdứtvàothờiđiểm sau: Xuất phát từ nguồn gốc phát sinh đình cơng, nhận thấy, đìnhcơng phát sinh từ tranh chấp laođộngtậpthể lợi ích, gắn liền với tranh chấp laođộngtậpthể lợi ích Nó biểu mặt hình thức tranh chấp laođộngtậpthể lợi ích tồn tại, chưa giải triệt để biện pháp ơn hòa hòa giải hay trọng tài Như vậy, lật ngược lại vấn đề, tranh chấp bên khơng đìnhcơng đương nhiên chấmdứt Tạo điều kiện cho bên chủ độnggiảiđình cơng, trước q trình đình cơng, pháp luật quy định cho họ có quyền định Điều 214 BLLĐ 2012 ghi nhận: Thứ nhất, hai bên (tập thểlaođộng người sử dụng lao động) có quyền “tiếp tục thỏa thuận để giải nội dung tranh chấp laođộngtập thể” (khoản 1) Quy địnhthể khuyến khích Nhà nước việc bên đìnhcơng tự thương lượng với tranh chấp tồn Nếu hai bên thương lượng thành, mục đích đìnhcơng khơng nói trên, đìnhcơngchấmdứt Đây thờiđiểm dẫn tới chấmdứtđìnhcơng Thứ hai, khoản Điều 214 BLLĐ có quy định bên “cùng đề nghị quan quản lý Nhà nước lao động, tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện người sử dụng laođộng cấp tỉnh tiến hành hòa giải” Trong trường hợp bên khơng thể tự đứng thương lượng với theo quy định này, họ có quyền mời chủ thể thứ ba tới hòa giải Chủ thể thứ ba quy định rõ điều luật: quan quản lý Nhà nước laođộng cấp tỉnh (Sở Laođộng - Thương binh Xã hội), tổ chức cơng đồn cấp tỉnh tổ chức đại diện người sử dụng laođộng cấp tỉnh Nếu chủ thể thứ ba tiến hành hòa giải thành, đìnhcôngchấmdứt Thứ ba, pháp luật quy định cho Ban chấp hành cơng đồn có quyền “rút địnhđìnhcơng chưa đìnhcơngchấmdứtđìnhcơngđình cơng” (điểm a khoản 2) Sau hoàn thành thủ tục cần thiết địnhđình cơng, bên phía tậpthểlao động, đại diện Ban chấp hành cơng đồn khơng muốn tiến hành đìnhcơnglý hồn tồn rút lại địnhđìnhcơng gửi trước Thờiđiểm Ban chấp hành cơng đồn rút địnhđìnhcơngthờiđiểmchấmdứtđìnhcơng Trong trường hợp tiến hành đìnhcơng mà bên phía tậpthểlaođộng khơng muốn tiếp tục đìnhcơng nữa, họ có quyền chấmdứtđình cơng, quay trở lại làm việc bình thường Thứ tư, phía người sử dụng lao động, luật quy định cho họ có quyền “chấp nhận phần tồn bộ” u cầu tậpthểlaođộng (điểm a khoản 3) Khi bên tậpthểlaođộng đáp ứng phần tất yêu sách mà họ đặt Vì mà mục đích đìnhcơngcó khả đìnhcơngchấmdứt Thứ năm, quyền mà pháp luậtlaođộng quy định cho hai bên chủ thểđìnhcơng quyền u cầu Tòa án xét tính hợp pháp đìnhcơng Về phía tậpthểlao động, điểm b khoản Điều 214 quy định Ban chấp hành cơng đồn có quyền đại diện cho tậpthểlaođộng “u cầu Tòa án tun bố đìnhcơng hợp pháp” Còn bên người sử dụng laođộng lại có quyền “u cầu Tòa án tun bố đìnhcơng bất hợp pháp” Khi nhận u cầu từ hai bên hai bên, Tòa án nhân dân cấp tỉnh xem xét ra định tính hợp pháp đìnhcơng Trong trường hợp hai bên khơng đồng ý với định này, khiếu nại lên Tòa án nhân dân tối cao định Tòa án nhân dân tối cao định cuối Theo đó, đìnhcơng kết luận bất hợp pháp, bên phía tậpthểlaođộng buộc phải chấmdứtđìnhcơng quay trở lại làm việc Còn kết luận Tòa án đìnhcơng hợp pháp tậpthểlaođộngcó quyền tiếp tục đìnhcơng đạt yêu sách đặt tự chấmdứtđìnhcơng Vấn đề chưa quy định cách cụ thể mà suy đoán pháp lý từ quy địnhcó Ngồi ra, đìnhcơngcó khả gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân, lợi ích cơngcộng bị buộc phải hỗn ngừng định Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (Điều 221 BLLĐ 2012) Nghị định 46/2013/NĐ - CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luậtLaođộng tranh chấp laođộngcógiải thích khái niệm “hỗn đình cơng” “ngừng đình cơng” Theo đó, “hỗn đình cơng” việc chuyển thờiđiểm bắt đầu thực đìnhcơng mà Ban chấp hành cơng đồn ấn định sang thờiđiểm khác Còn “ngừng đình cơng” việc chấmdứtđìnhcơng diễn khơng nguy xâm hại nghiêm trọng đến kinh tế quốc dân lợi ích cơngcộng Giả thiết đặt sau đìnhcơng bị hỗn ngừng lại, phía tậpthểlaođộng khơng tiến hành đìnhcơng dù họ có quyền đìnhcơng trở lại đìnhcông coi chấmdứt Đây thờiđiểmchấmdứtđìnhcơng Câu 2: Anh Nguyễn Văn A lái xe cho công ty taxi Mai Linh từ tháng 5/2013 theo hợp đồnglaođộng không xác địnhthời hạn Để ràng buộc A việc thực hợp đồng giữ gìn xe taxi, giao kết hợp đồnglao động, công ty Mai Linh yêu cầu A đặt cọc 10 triệu đồng Đến 10/7/2013, lý cá nhân, A xin nghỉ việc Giám đốc công ty Mai Linh không đồng ý Tuy nhiên, sau tháng, ngày 10/9/2013, A nghỉ việc Hỏi: Việc công ty Mai Linh yêu cầu A đặt cọc 10 triệu đồngcó hợp pháp hay khơng? Tại sao? (1,5 điểm) Giả sử áp dụng biện pháp đặt cọc theo anh (chị) có cách để ràng buộc người laođộng việc đảm bảo tài sản cho người sử dụng laođộng trường hợp trường hợp nêu không? (1,5 điểm) Việc chấmdứt hợp đồnglaođộng anh A hay sai? Tại sao? (2 điểm) Khi chấmdứt hợp đồnglaođộng anh A hưởng quyền lợi gì? (1 điểm) Trả lời: Việc công ty Mai Linh yêu cầu A đặt cọc 10 triệu đồng không hợp pháp, trái với quy định của pháp luậtlaođộng Vì: Thứ nhất, theo quy định Điều 23 BLLĐ nội dung hợp đồnglao động, khơng có quy định nói người laođộng phải đặt cọc tiền giao kết hợp đồnglaođộng Khoản đặt cọc phải cơng ty hủy bỏ, nói khác đi, cơng ty không phép yêu cầu người laođộng đặt cọc tiền nội dung hợp đồnglaođộng Nếu tra laođộng phát khoản đặt cọc ghi hợp đồnglaođộng thi có quyền buộc hủy bỏ nội dung Thứ hai, Điều 20 BLLĐ 2012 quy định hành vi người sử dụng laođộng không làm giao kết, thực hợp đồnglaođộng Các hành vi bao gồm: “1 Giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng người laođộng Yêu cầu người laođộng phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồnglao động.” Theo đó, dù với mục đích nào, người sử dụng laođộng không phép thực hành vi nêu điều luật giao kết, thực hợp đồnglaođộngCóthể thấy hành vi nói thường thực với mục đích ràng buộc người laođộng việc thực hợp đồnglaođộng giao kết Bởi lẽ người sử dụng laođộngcó tay giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng người laođộng giữ khoản tiền tài sản người laođộng phần đảm bảo người laođộng khó có thể, chí khơng thể tùy tiện chấmdứt hợp đồngcó hành vi gây thiệt hại cho phía người sử dụng laođộng Tuy nhiên, BLLĐ 2012 quy định cụ thể, rõ ràng, giành riêng điều luật để nói vấn đề Theo đó, người sử dụng khơng thực hành vi nêu Trong tình đề đặt ra, giao kết hợp đồnglaođộng không xác địnhthời hạn với anh A, công ty taxi Mai Linh yêu cầu anh A đặt cọc 10 triệu đồng để ràng buộc anh việc thực hợp đồnglaođộng giữ gìn xe taxi Như vậy, trường hợp này, công ty Mai Linh yêu cầu anh A phải thực biện pháp bảo đảm cho việc thực hợp đồnglaođộng mà hai bên giao kết Biện pháp bảo đảm số tiền 10 triệu đồng mà anh A phải đặt cọc Đối chiếu với quy định nêu trên, cụ thể khoản Điều 20 BLLĐ, khẳng định hành vi không hợp pháp, trái với quy định BLLĐ Giả sử áp dụng biện pháp đặt cọc theo em, để ràng buộc người laođộng việc bảo đảm tài sản cho người sử dụng laođộng trường hợp trường hợp nêu trên, hai bên thỏa thuận giao kết với hợp đồng dân giao, nhận, sử dụng bảo quản tài sản, trường hợp cụ thể xe taxi mà công ty Mai Linh giao cho anh A sử dụng bảo quản Điều 358 Bộ luật Dân 2005 quy định đặt cọc sau: “1 Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng dân Việc đặt cọc phải lập thành văn Trong trường hợp hợp đồng dân giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ dân trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng dân phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Theo đó, cơng ty Mai Linh giao xe taxi cho anh A sử dụng bảo quản, hai bên giao kết hợp đồng dân giao, nhận, sử dụng bảo quản tài sản xe taxi Trong hợp đồng ghi rõ quyền nghĩa vụ bên Cùng với thỏa thuận hai bên vấn đề đặt cọc nhằm bảo đảm thực hợp đồng nói Hoạt động hồn tồn mang tính chất dân sự, vừa thỏa mãn yêu cầu công ty taxi, vừa không trái với quy định pháp luậtlaođộng Nếu hai bên vi phạm hợp đồng áp dụng quy định pháp luật dân để giải Việc chấmdứt hợp đồnglaođộng anh A Vì: Theo giả thiết đề đặt ra, anh A xin nghỉ việc ngày 10/7/2013 Giám đốc công ty Mai Linh không đồng ý Hai tháng sau, ngày 10/9/2013, anh A bắt đầu nghỉ việc Như vậy, trường hợp này, anh A coi đơn phương chấmdứt hợp đồnglaođộng việc chấmdứt hợp đồnglaođộng hoàn toàn ý muốn chủ quan anh A, Giám đốc công ty Mai Linh không đồng ý với yêu cầu A Điều 37 BLLĐ 2012 quy định quyền đơn phương chấmdứt hợp đồnglaođộng người laođộng sau: “1 Người laođộng làm việc theo hợp đồnglaođộng xác địnhthời hạn, hợp đồnglaođộng theo mùa vụ theo công việc địnhcóthời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấmdứt hợp đồnglaođộng trước thời hạn trường hợp sau đây: a Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồnglao động; b Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồnglao động; c Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; d Bản thân gia đìnhcó hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồnglao động; đ Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e Laođộng nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g, Người laođộng bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng xác địnhthời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồnglaođộng theo mùa vụ theo cơng việc địnhcóthời hạn 12 tháng mà khả laođộng chưa hồi phục Người laođộng làm việc theo hợp đồnglaođộng khơng xác địnhthời hạn có quyền đơn phương chấmdứt hợp đồnglao động, phải báo cho người sử dụng laođộng biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật này.” Theo đề bài, hợp đồnglaođộng anh A công ty Mai Linh hợp đồng không xác địnhthời hạn - hợp đồng mà hai bên khơng xác địnhthời hạn, thờiđiểmchấmdứt hiệu lực hợp đồng (điểm a khoản Điều 22 BLLĐ 2012) Căn vào khoản Điều 37 nêu trên, anh A có quyền chấmdứt hợp đồnglaođộng với công ty Mai Linh vàothờiđiểm sau hợp đồng hai bên có hiệu lực với điều kiện phải báo cho cơng ty biết trước 45 ngày (anh A đương nhiên không đối tượng áp dụng Điều 156 nói Điều 156 quy định quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồnglaođộnglaođộng nữ mang thai) Báo trước thủ tục bắt buộc quy định chung cho người laođộng người sử dụng laođộng Quy định nhằm cho bên có điều kiện chuẩn bị chủ độnggiải hậu việc đơn phương chấmdứt hợp đồnglaođộng Đối với người laođộng để người laođộngcóthời gian tìm việc mới, người sử dụng laođộng để người sử dụng laođộngcó điều kiện bố trí laođộng đảm bảo thay thế, trì, ổn định sản xuất Trên thực tế, anh A bắt đầu nghỉ việc từ ngày 10/9/2013, thờiđiểm hợp đồnglaođộng hai bên chấmdứt Trước đó, ngày 10/7/2013 anh A xin nghỉ việc, xem thờiđiểm mà anh A thơng báo nguyện vọng việc chấmdứt hợp đồnglaođộng với công ty, thông báo đến tay Giám đốc công ty đề cho biết Giám đốc cơng ty Mai Linh không đồng ý với việc A nghỉ việc Như vậy, tính từ thờiđiểm anh A thơng báo cho chủ sử dụng laođộng biết việc đơn phương chấmdứt hợp đồnglaođộng (10/7/2013) tới anh bắt đầu nghỉ việc (10/9/2013) hai tháng, thỏa mãn điều kiện thời gian báo trước mà điều luật quy định (ít 45 ngày) Kết luận, việc chấmdứt hợp đồnglaođộng anh A Khi chấmdứt hợp đồnglao động, anh A hưởng quyền lợi gì? Điều 47 BLLĐ 2012 quy định trách nhiệm người sử dụng laođộngchấmdứt hợp đồnglaođộng sau: “1 Ít 15 ngày trước ngày hợp đồnglaođộng xác địnhthời hạn hết hạn, người sử dụng laođộng phải thông báo văn cho người laođộng biết thờiđiểmchấmdứt hợp đồnglaođộng 10 Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấmdứt hợp đồnglao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt kéo dài không 30 ngày Người sử dụng laođộngcó trách nhiệm hồn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng laođộng giữ lại người laođộng Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấmdứt hoạt động, bị giải thể, phá sản tiền lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,bảo hiểm thất nghiệp quyền lợi khác người laođộng theo thỏa ước laođộngtậpthể hợp đồnglaođộng kí kết ưu tiên toán” Áp dụng quy địnhvào trường hợp anh A, chấmdứt hợp đồnglaođộng anh toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi trả lương cho thời gian làm việc công ty, tiền lương ngày chưa nghỉ, nhận lại số tiền đặt cọc trước khơng gây thiệt hại cho bên sử dụng lao động, cơng ty tốn nợ có Bên cạnh đó, anh A chốt sổ bảo hiểm, nhận lại hồ sơ giấy tờ mà công ty giữ lại Mặc dù hợp đồnglaođộng anh A công ty Mai Linh chấmdứt theo quy định khoản Điều 36 BLLĐ 2012 “người laođộng đơn phương chấmdứt hợp đồnglaođộng theo quy định Điều 37 Bộ luật này” anh không hưởng trợ cấp việc theo quy định khoản Điều 48 thời gian anh A làm việc cho công ty Mai Linh chưa đủ 12 tháng (từ tháng 5/2013 đến 10/9/2013) Anh A không hưởng trợ cấp việc làm không thuộc trường hợp quy định Điều 49 BLLĐ 2013 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luậtLaođộng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012, Nxb Lao động, Hà Nội - 2013; Trường đại họcLuật Hà Nội, Giáo trình “Luật Laođộng Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nôi - 2012; Khuất Thị Thu Hiền (chủ biên), “Mơ hình luậtlaođộng Việt Nam”, Nxb Laođộng - xã hội, Hà Nội - 2007; Nguyễn Hữu Chí, “Pháp luật hợp đồnglaođộng Việt Nam - Thực trạng phát triển”, Nxb Tư pháp, Hà Nội - 2003; Một số trang web liên quan: • http://danluat.thuvienphapluat.vn/ • http://duthaoonline.quochoi.vn/ • http://laodong.com.vn/ 12 ...2 BÀI LÀM Câu 1: Cuộc đình cơng chấm dứt vào thời điểm nào? Lý giải sao? (4 điểm) Trả lời: Được xem “vũ khí cuối cùng” tập thể lao động để đòi quyền lợi, đình cơng góc độ pháp lý hiểu “là... tập thể lao động buộc phải chấm dứt đình cơng quay trở lại làm việc Còn kết luận Tòa án đình cơng hợp pháp tập thể lao động có quyền tiếp tục đình cơng đạt yêu sách đặt tự chấm dứt đình công. .. chuẩn bị chủ động giải hậu việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Đối với người lao động để người lao động có thời gian tìm việc mới, người sử dụng lao động để người sử dụng lao động có điều kiện