TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGHIÊM THỊ THU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT SÔNG MÔNG DƯƠNG
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
NGHIÊM THỊ THU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT SÔNG MÔNG DƯƠNG, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ,
TỈNH QUẢNG NINH
HÀ NỘI, 2017
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
NGHIÊM THỊ THU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT SÔNG MÔNG DƯƠNG, THÀNH PHỐ CẨM PHẢ,
TỈNH QUẢNG NINH
Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã ngành: 52 85 01 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Thị Linh Giang
HÀ NỘI, 2017
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đồ án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức đã được chọn lọc Các tài liệu được tham khảo hoàn toàn là tài liệu chính thống đã được công bố Đồ án dựa trên sự hướng dẫn của ThS Nguyễn Thị Linh Giang – Giảng viên Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Tôi xin cam đoan đồ án này chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào
Một lần nữa tôi xin được khẳng định sự trung thực của lời cam đoan trên và xin được chịu trách nhiệm về kết quả công bố trong đồ án này
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nghiêm Thị Thu
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô trường Đại học Tài nguyên và Môi trường hà Nội và đặc biệt là quý thầy cô Khoa Môi trường đã tận tình truyền đạt cho em những kiến thức trong suốt bốn năm học qua, những kiến thức quý bàu đó sẽ là hành trang cho em trong công việc sau này
Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Linh Giang – Giảng viên khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em gặp không ít những vướng mắc, khó khăn nhưng nhờ sự hướng dẫn, chỉ bảo kịp thời và tận tình của cô, em đã hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp
Do kiến thức thực tế chưa nhiều, thời gian thực hiện đề tài có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được cảm thông và ý kiến nhận xét của thầy cô
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và luôn thành công trong cuộc sống tới quý thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng quy định các giá trị qi, BPi 19
Bảng 2.2 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa 20
Bảng 2.3 Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH 20
Bảng 2.4: Bảng phân loại chất lượng nước theo chỉ số WQI 21
Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu nước mặt 26
Bảng 3.2: Kết quả quan trắc chỉ số pH tại sông Mông Dương giai đoạn 2011 - 2016 27
Bảng 3.3: Kết quả quan trắc Coliform sông Mông Dương giai đoạn 2011 – 2016 28
Bảng 3.4: Kết quả quan trắc TSS sông Mông Dương giai đoạn 2011 - 2016 29
Bảng 3.5: Kết quả quan trắc DO sông Mông Dương giai đoạn 2011 – 2015 31
Bảng 3.6: Kết quả quan trắc BOD5 sông Mông Dương giai đoạn 2011 – 2015 33
Bảng 3.7: Kết quả quan trắc COD sông Mông Dương giai đoạn 2011 - 2016 34
Bảng 3.8: Kết quả quan trắc sông Mông Dương năm 2016 36
Bảng 3.9: Chỉ số chất lượng nước (WQI) sông Mông Dương năm 2016 37
Bảng 3.10: Nhu cầu sử dụng nước phục vụ sản xuất tại mỏ Mông Dương và mỏ than Khe Chàm III năm 2016 38
Bảng 3.11: Nhu cầu nước từ nguồn nước sạch tại mỏ Mông Dương và mỏ than Khe Chàm III năm 2016 39
Bảng 3.12: Nhu cầu nước trung bình của khai trường than Mông Dương 39
Bảng 3.13 Dự báo nhu cầu sử dụng nước đến năm 2020, xét triển vọng đến năm 2030 của khai trường than Mông Dương và khai trường than Khe Chàm III 40
Bảng 3.14: Sản lượng khai thác than của khai trường than Mông Dương và khai trường than Khe Chàm III giai đoạn 2011 – 2016 và lượng nước thải tương ứng 41
Bảng 3.15: Tiêu chuẩn cấp nước theo đầu người trung bình năm 42
Bảng 3.16: Mục đích sử dụng nước sông Mông Dương 44
Bảng 3.17: Phân vùng sử dụng tài nguyên nước sông Mông Dương 45
Bảng 3.18: Nhóm mục đích chính sử dụng nguồn nước sông Mông Dương 46
Trang 6DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Bản đồ hành chính thành phố Cẩm Phả 7
Hình 2.1: Các bước xây dựng bản đồ sông Mông Dương 22
Hình 2.2: Số hóa bản đồ trên Mapinfo 23
Hình 2.3: Xác định các điểm quan trắc 23
Hình 2.4: Cửa sổ Seclect table and Column 24
Hình 2.5: Cửa sổ Grid Column Tool và chỉnh màu hiển thị 24
Hình 2.6: Biên tập bản đồ chất lượng và mục đích sử dụng nước sông Mông Dương 24
Hình 2.7: Đánh dấu điểm sử dụng và đánh giá 25
Hình 2.8: Bản đồ định hướng phân vùng quản lý tài nguyên nước sông Mông Dương 25
Trang 7DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Diễn biến độ pH sông Mông Dương giai đoạn 2011 - 2016 27
Biểu đồ 3.2: Diễn biến hàm lượng Coliform sông Mông Dương giai đoạn 2011 -2015 29
Biểu đồ 3.3: Diễn biến TSS sông Mông Dương giai đoạn 2011 - 2016 30
Biểu đồ 3.4: Diễn biến DO sông Mông Dương giai đoạn 2011 – 2015 32
Biểu đồ 3.5: Diễn biến BOD5 sông Mông Dương giai đoạn 2011 – 2016 33
Biểu đồ 3.6: Diễn biến COD sông Mông Dương giai đoạn 2011 – 2016 34
Trang 8DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 9MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Nội dung nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG 3
1.1 Cơ sở lý luận 3
1.1.1 Chỉ số chất lượng nước (WQI) 3
1.1.2 Căn cứ pháp lý trong định hướng quy hoạch môi trường nước sông Mông Dương 5
1.2 Thành phố Cẩm Phả 6
1.2.1 Điều kiện tự nhiên 6
1.2.2 Kinh tế - xã hội thành phố Cẩm Phả 10
1.2.3 Các vấn đề môi trường tại thành phố Cẩm Phả 12
1.3 Sông Mông Dương 14
CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16
2.2 Phương pháp nghiên cứu 17
2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu và tổng hợp số liệu 17
2.2.2 Xử lý số liệu sử dụng kỹ thuật tính chỉ số chất lượng nước WQI 18
2.2.3 Phương pháp phân tích và đánh giá số liệu 21
2.2.4 Phương pháp thành lập bản đồ và GIS 22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1 Đánh giá chất lượng nước sông Mông Dương 26
3.1.1 Diễn biến môi trường nước mặt sông Mông Dương qua các năm 26
3.1.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt sông Mông Dương năm 2016 35
3.2.1 Hoạt động khai thác than tại các khai trường mỏ 38
3.2.2 Hoạt động sinh hoạt 42
3.2.3 Hoạt động lâm nghiệp 43
Trang 103.2.4 Các hoạt động khác 44
3.3 Hiện trạng sử dụng nước sông Mông Dương 44
3.4 Kiến nghị biện pháp khắc phục 48
3.4.1 Phân vùng theo mục đích sử dụng 48
3.4.2 Kiểm soát, điều chỉnh với các hoạt động cụ thể……… …… 51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
PHỤ LỤC 58