Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
858,09 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI MÔI TRƢỜNG CỦA KHU DU LỊCH YÊN TỬ, THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH : 306 Giáo viên hướng dẫn : Ths Lê Khánh Toàn Sinh viên thực : Đào Thị Thư Mã sinh viên : 1153060966 Lớp : 56A - KHMT Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng ĐH Lâm nghiệp, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch tới mơi trường Khu di tích - danh thắng n Tử, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” Trong q trình thực đề tài, tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp ý kiến quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn Lê Khánh Tồn giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến chân thành thầy cô giáo Bộ môn Quản lý môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin cảm ơn cán nhân viên Ban quản lý khu di tích – danh thắng Yên Tử nhân dân xã Thƣợng n Cơng, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thu thập tài liệu ngoại nghiệp Mặc dù cố gắng, song thời gian có hạn, trình độ lực thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên thực Đào Thị Thƣ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .2 1.1 Các khái niệm du lịch .2 1.2 Các đặc trƣng ngành du lịch 1.3 Mối quan hệ du lịch môi trƣờng .4 1.4 Du lịch sinh thái 1.5 Một số nghiên cứu hoạt động DLST giới Việt Nam 1.5.1 Trên giới .7 1.5.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 10 2.4.2 Khảo sát thực địa 11 2.4.3 Phƣơng pháp xã hội học (phỏng vấn nhanh) 12 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 12 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 3.1 Điều kiện tự nhiên .14 3.1.1 Vị trí địa lý .14 3.1.2 Đặc điểm địa hình 15 3.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn 16 3.1.4 Địa chất, đất đai 18 3.1.5 Hiện trạng tài nguyên rừng 18 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 19 3.2.1 Tình hình dân tộc, dân số lao động 19 3.2.2 Các hoạt động kinh tế 19 3.3 Đặc điểm văn hoá xã hội 20 3.4.Thực trạng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật KDT – DT Yên Tử 21 3.4.1 Cơ sở hạ tầng 21 3.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 24 3.4.3 Hoạt động ban quản lý KDT – DT Yên Tử 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Hiện trạng hoạt động du lịch KDT – DT Yên Tử 26 4.1.1 Tiềm phát triển du lịch KDT – DT Yên Tử .26 4.1.2 Hiện trạng khách du lịch 26 4.1.3 Thực trạng rác thải KDT – DT Yên Tử 31 4.2 Ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới môi trƣờng KDT – DT Yên Tử 36 4.2.1 Ảnh hƣởng tích cực 36 4.2.2 Ảnh hƣởng tiêu cực 36 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững KDT-DT Yên Tử 45 4.3.1 Định hƣớng đầu tƣ để phát triển du lịch Yên Tử 45 4.3.2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng .47 4.3.3 Đề xuất tiêu chí giới hạn tác động mơi trừơng 48 4.3.4 Kiểm soát xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng .49 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận .54 5.3 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng DLST Du lịch sinh thái DTLS Di tích lịch sử ESCAP Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng Thụy Điển IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế KDT - DT Khu di tích – danh thắng KTXH Kinh tế xã hội LN Lâm nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững RQG Rừng Quốc gia TNMT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban nhân dân WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Tên bảng Bảng điều tra thực địa Trang 11 Bảng tổng hợp số liệu quan trắc yếu tố khí tƣợng khu vực YênTử Bảng thống kê số lƣợt khách du lịch Khu di tích RQG Yên Tử giai đoạn 2009 – 2013 Các nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt khu vực Hiện trạng khách du lịch mang đồ ăn, nƣớc uống vào KDT – DT Yên Tử 17 27 31 32 Bảng 4.4 Thành phần rác thải khu du lịch 33 Bảng 4.5 Lƣợng rác thải phát sinh Yên Tử từ năm 2010 - 2014 35 Bảng 4.6 Tổng hợp kết quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt ngày 15/2/2014 38 Bảng 4.7 Tổng hợp kết quan trắc môi trƣờng nƣớc mặt ngày 16/5/2014 38 Bảng 4.8 Bảng thống kê yếu tố mơi trƣờng khơng khí Yên Tử 40 Bảng 4.9 Ma trận tác động hoạt động du lịch KDT – DT Yên Tử ảnh hƣởng đến môi trƣờng Yên tử 44 Bảng 4.10 Các tiêu chí hạn chế ảnh hƣởng hoạt động du lịch 49 Bảng 4.11 Kế hoạch quan trắc mơi trƣờng 50 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Tên hình Trang Hình 1.1.Sơ đồ tác động hoạt động du lịch đến môi trƣờng Hình 3.1 Sơ đồ khu di tích n Tử 21 Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện trạng khách du lịch khu di tích RQG Yên Tử 27 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ thành phần rác thải KDT – DT Yên Tử 34 Hình 4.3 Sơ đồ thu gom – xử lý chất thải rắn 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, hệ sinh thái đa dạng Đó tiềm năng, mạnh để phát triển ngành du lịch sinh thái Tuy nhiên ngành du lịch nƣớc ta chƣa thể nói phát triển cách bền vững chƣa có quan tâm đầu tƣ mức Đảng Nhà nƣớc Song song với nguồn lợi kinh tế mà ngành du lịch mang lại suy thối tài ngun thiên nhiên mơi trƣờng sinh thái Bởi lẽ đó, vấn đề cần đặt làm để hƣớng hoạt động du lịch theo hƣớng du lịch sinh thái Từ phát triển ngành du lịch cách bền vững nghĩa phát triển du lịch gắn với bảo vệ mơi trƣờng góp phần cải thiện chất lƣợng sống cộng đồng Danh sơn – thắng cảnh n Tử Thành phố ng Bí – tỉnh Quảng Ninh bao gồm hệ sinh thái phong phú, đa dạng với hàng loạt giá trị độc đáo tơn giáo, tín ngƣỡng, văn hóa Danh sơn n Tử xem nhƣ di tích lịch sử Bởi lẽ Yên Tử trở thành điểm du lịch thu hút hàng triệu lƣợt khách du lịch nƣớc tới thăm năm Tại ngành du lịch phát triển, đem lại nhiều lợi nhuận KT – XH cho địa phƣơng Tuy nhiên vấn đề quản lí, bảo vệ mơi trƣờng chƣa chặt chẽ, chƣa thực quan tâm mức dẫn đến mơi trƣờng bị suy giảm ngày rõ rệt Vì vậy, cần có đánh giá ảnh hƣởng du lịch đến mơi trƣờng, từ đƣa biện pháp khắc phục tác động tiêu cực để ngành du lịch khu Yên Tử phát triển cách bền vững Vì vậy, chúng tơi lựa chọn thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch Yên Tử - Tp ng Bí – Tỉnh Quảng Ninh” nhằm đƣa giải pháp để góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng du lịch Việt Nam nói chung Yên Tử nói riêng CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm du lịch [1,5,9] Ngày nay, du lịch trở thành tƣợng kinh tế xã hội phổ biến không nƣớc phát triển mà cịn nƣớc phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, nay, không nƣớc ta nhận thức nội dung du lịch chƣa thống Do hoàn cảnh khác nhau, dƣới góc độ nghiên cứu khác nhau, ngƣời có cách hiểu du lịch khác Do có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa Dƣới mắt Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa đại từ tƣợng thời đại chúng ta, dựa tăng trƣởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trƣờng xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Theo nhà kinh tế, du lịch không tƣợng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học Picara Edmod đƣa định nghĩa: “du lịch việc tổng hoà việc tổ chức chức khơng phƣơng diện khách vãng lai mà phƣơng diện giá trị khách khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn bách khoa toàn thƣ Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ “một dạng nghỉ dƣỡng sức tham quan tích cực ngƣời ngồi nơi cƣ trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…” Theo định nghĩa thứ hai, du lịch đƣợc coi “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thông lịch sử văn hố dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nƣớc, ngƣời nƣớc ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động ngƣời du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thƣ giãn; nhƣ mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục nhƣng khơng q năm, bên ngồi môi trƣờng sống định cƣ; nhƣng loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trƣờng sống khác hẳn nơi định cƣ Ở Việt Nam, khái niệm du lịch đƣợc định nghĩa thức pháp lệnh du lịch năm 1999 nhƣ sau: “Du lịch hoạt động ngƣời nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dƣỡng khoảng thời gian định” 1.2 Các đặc trƣng ngành du lịch [1,5] Mọi dự án phát triển du lịch đƣợc thực sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên, văn hoá, lịch sử với sở hạ tầng dịch vụ kèm theo Kết trình khai thác việc hình thành sản phẩm du lịch từ tiềm tài nguyên, đem lại nhiều lợi ích cho xã hội Trƣớc tiên lợi ích kinh tế xã hội, tạo nhiều hội tìm kiếm việc làm, nâng cao đời sống kinh tế cộng đồng địa phƣơng thông qua dịch vụ du lịch, tạo điều kiện cho việc bảo tồn giá trị văn hoá, lịch sử đa dạng thiên nhiên nơi có hoạt động phát triển du lịch Sau lợi ích đem lại cho du khách việc hƣởng thụ cảnh quan thiên nhiên lạ, truyền thống văn hoá lịch sử Những đặc trƣng ngành du lịch bao gồm: - Tính đa ngành Tính đa ngành đƣợc thể đối tƣợng khai thác phục vụ du lịch (sự hấp dẫn cảnh quan tự nhiên, giá trị lịch sử, văn hoá, sở hạ tầng dịch vụ kèm theo ) Thu nhập xã hội từ du lịch mang lại nguồn thu cho chuyến du lịch, giúp họ có đƣợc lựa chọn thích hợp Cung cấp đầy đủ thơng tin cho du khách việc cần có ý thức tơn trọng di sản văn hóa cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, môi trƣờng, phong mỹ tục nơi đến du lịch Thực nội qui, qui chế khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch, sở lƣu trú du lịch việc bảo vệ môi trƣờng du lịch 4.3.3 Đề xuất tiêu chí giới hạn tác động mơi trừơng Các hoạt động công tác quản lý môi trƣờng xác định, cần quản lý tốt nhằm hạn chế tác động hoạt động du lịch Các thị cần phải quan trắc hoạt dộng du lịch KDT – DT Yên Tử là: - Chỉ thị cảnh quan môi trƣờng - Chỉ thị quản lý 48 Bảng 4.10 Các tiêu chí hạn chế ảnh hƣởng hoạt động du lịch Chỉ thị Tiêu chí Chỉ thị tiêu chí cảnh quan mơi trường Rác thải Nƣớc thải vụ vứt rác thải bừa bãi KDL/ ngày 100% rác thải đƣợc thu gom 100% nƣớc thải đƣợc xử lý Chỉ thị tiêu chí quản lý Đội ngũ nhân viên 80% nhân viên khu du lịch phải có chun mơn nghiệp vụ hoạt động du lịch Giáo dục tuyên truyền du 90% đƣợc tuyên truyền khách Số du khách hài lòng Phải có 80% khách hài lịng chuyến Số khách trở lại sau chuyến Ít có 40% khách trở lại DL đầu du lịchlần Tiêu thụ nƣớc 100% ống nƣớc phải có van đóng mở 100% nhà vệ sinh có vịi nƣớc chảy tự động (Nguồn: Đề tài thực hiện, 2015) 4.3.4 Kiểm soát xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trường 4.3.4.1 Kế hoạch quan trắc Trên sở tiêu chí đặt cần phải theo dõi quan trắc trình quản lý, dƣới đề nghị hệ thống quan trắc tác động thị đề xuất Các kết đề nghị đƣợc tóm tắt bảng dƣới đây: - QCVN 05:2009/BTNMT - Chất lƣợng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lƣợng khơng khí xung quanh 49 - QCVN 06:2009/BTNMT – Chất lƣợng khơng khí – Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại khơng khí xung quanh - TCVN 5949:1998 – Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng dân cƣ - QCVN 14 :2008/BTNMT – Quy chuẩn quốc gia nƣớc thải sinh hoạt Bảng 4.11 Kế hoạch quan trắc môi trƣờng Chỉ thị Phƣơng pháp Tần suất nghiên Ngƣời chịu nghiên cứu cứu trách nhiệm Chỉ thị tiêu chí cảnh quan mơi trường Rác thải Quan sát, hình ảnh tháng/lần Ban QL Yên Tử Nƣớc thải Lấy mẫu phân tích tháng/lần Phịng kĩ thuật n Tử Tiếng ồn Quan sát tháng/lần ghi chép, đo đạc Phòng kĩ thuật Yên Tử Chỉ thị tiêu chí quản lý Đội ngũ nhân viên Phỏng vấn ngƣời tháng/lần quản lý, quan Ban quản lý nhân sát thực tế Số du khách hài Phiếu đóng góp ý lịng chuyến Hàng ngày Hƣớng dẫn viên tháng/lần Tiếp tân, kế toán kiến du lịch Số khách trở lại sau Bảng ghi chép, chuyến du lịch lần phiếu vấn đầu 50 Giáo dục tuyên Quan sát, tháng/lần Phó Ban Quảnlí truyền du khách vấn Yên Tử Tiêu thụ nƣớc Định lƣợng tháng/lần Tổ điện, nƣớc Bảo trì sở hạ Quan sát tháng/lần Bộ phận kỹ tầng thuật Yên Tử (Nguồn: Đề tài thực hiện, 2015) 4.3.4.2 Biện pháp quản lý xử lý chất ô nhiễm a) Rác thải Quản lý chặt chẽ việc vứt rác gây cảnh quan, tạo nên môi trƣờng sẽ, thẩm mỹ mắt du khách Bao gồm biện pháp sau: - Tăng nhân viên quét dọn, nâng cao trách nhiệm ý thức tự giác cho nhân viên vệ sinh - Tăng cƣờng giám sát, quản lý chặc chẽ việc thu gom, phân loại, vận chuyển chất thải rắn đến bãi chứa trình chuyển chất thải rắn khỏi KDT theo ngày để hạn chế thối rữa, rơi vãi trình vận chuyển - Nhắc nhở nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho du khách Cần có khuyến cáo mạnh xả rác xem thƣờng - Tăng cƣờng, bố trí nhiều sọt rác cách thẩm mỹ dọc theo tuyến đƣờng du khách, trải khắp khu vực thăm quan - Hạn chế tối đa thức ăn vật dụng du khách mang vào từ bên cách quản lý điều chỉnh giá bên cách hợp lý - Kiểm kê chất thải KDL, xem xét chi phí thu gom, lƣợng thải hàng năm, kiểu loại chất độc hại cần phải xử lý - Khi KDL vào hoạt động giai đoạn cần tiến hành xây dựng hệ thống thu gom - xử lý rác thải hoàn chỉnh: Xây dựng khu xử lý rác với quy mơ nhỏ, xử lý rác thải KDT Cần làm tốt cơng tác phân loại rác để xử lý cách hoàn toàn tái sử dụng cách hợp lý Đây biện pháp tiết kiệm chi phí cho KDT 51 Xe chuyên chở Rác Bãi xử lý Tái chế Phân loại Rác vô Chôn lấp Ủ phân vi sinh Rác hữu Hình 4.3 Sơ đồ thu gom, xử lý rác thải b) Nước thải Để hạn chế khai thác nguồn nƣớc ngầm mức, gây nhiễm nƣớc, đất tránh lãng phí từ việc sử dụng nƣớc, cần thực biện pháp sau: - Xây dựng hệ thống chảy nước tự động khu vệ sinh công cộng Tiết kiệm nƣớc thực vệ sinh trang thiết bị, máy móc, nhà vệ sinh - Trồng lồi địa khu vực nhà nghỉ, khu vực tạo cảnh quan cần nƣớc Do nên hạn chế việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, để tránh gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm - Thƣờng xuyên kiểm tra hệ thống xử lý nƣớc thải nhà hàng, vấn đề chủ yếu nhà hàng tẩy rửa vật dụng nhƣ chén bát, giặt giũ thƣờng tạo nhiều dầu mỡ gây nên độ bám cực lớn hóa chất độc, thải vào nguồn nƣớc dễ làm cho nguồn nƣớc bị ô nhiễm Do nhà hàng nên sử dụng hóa chất tẩy rửa mà không làm tổn hại đến môi trƣờng hóa chất Enchoice để có lợi ích sau: + Nhà hàng tiến tới đạt chứng sinh thái + Dễ sử dụng 52 + Chiếm diện tích ít, nhỏ gọn + Khơng gây nhiễm mơi trƣờng - Cải tạo hệ thống thu gom nƣớc thải điểm: tách riêng hệ thống nƣớc mƣa, nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải từ nhà sinh để đƣợc xử lý có hiệu - Việc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải vấn đề cần thiết cấp bách c) Khí thải - Tận dụng ánh sáng ban ngày hạn chế sử dụng đèn điện - Mở cửa sổ, cửa vào làm cho phịng nghỉ, nhà hàng, văn phịng thống mát, sử dụng thiết bị chống nóng, hay lợp mái nhà nghỉ lá, hạn chế sử dụng quạt, máy lạnh - Thƣờng xuyên bảo trì phƣơng tiện giao thơng - Cần xử lý khói thải phƣơng tiện giao thông cách: Không để di chuyển tự bên KDT: Xây dựng lại bãi đỗ xe tập trung gần khu vực cổng Thiết kế phƣơng tiện vận chuyển riêng KDT chạy điện, nhiên liệu sạch, xăng khơng pha chì nhằm hạn chế ảnh hƣởng môi trƣờng sức khỏe - Làm tốt công tác bảo vệ rừng, trồng rừng KDT quản lý tốt nguồn nƣớc mặt, hai yếu tố tạo nên khơng khí lành, mát mẻ - Giải pháp phát triển mảng xanh cho KDT: Trồng nhiều lồi q cho bóng mát, tạo cảnh quan nhƣ dầu rái, huyền diệp, tràm liễu, hồng mai, sung, sò đỏ cam, lim xẹt…; ăn trái: xoài, mận…, nhiều lồi hoa nhƣ tigơn, dây leo cơng chúa, - Chạy xe chậm vận chuyển khách tham quan - Không đƣợc bóp cịi chạy tuyến vƣờn - Xây dựng số phƣơng pháp nhằm điều tiết lƣợng du khách lớn vào ngày lễ tết nhằm hạn chế qúa tải KDT chủ yếu giảm bớt tiếng ồn lƣợng khách gây 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu đƣợc, đề tài đƣa số kết luận sau: - KDT - DT n Tử, TP ng Bí, tỉnh Quảng Ninh có tiềm mạnh để phát triển du lịch, đem lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội, văn hóa cho địa phƣơng Lƣợng khách du lịch đến với Yên Tử có xu hƣớng tăng qua năm, đặc biệt vào mùa lễ hội, hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ du lịch cần đƣợc quy hoạch nâng cấp cho phù hợp - Hoạt động du lịch Yên Tử công tác quản lý xử lý nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng chƣa chặt chẽ hiệu quả, đặc biệt ý thức bảo vệ môi trƣờng phần lớn du khách ngƣời dân địa chƣa cao, làm phát sinh lƣợng lớn rác thải, nƣớc thải khí thải gây ảnh hƣởng xấu đến cảnh quan chất lƣợng môi trƣờng - Đề tài đƣa số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng từ hoạt động du lịch KDT - DT Yên Tử, TP ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 5.2 Tồn Do hạn chế thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm kiến thức thân nên bên cạnh kết đạt đƣợc, đề tài cịn có tồn sau đây: - Kết nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới môi trƣờng KDT – DT Yên Tử đƣợc thực vài thời điểm năm - Chƣa có nhiều số liệu quan trắc mơi trƣờng để đánh giá cách tổng thể tác động hoạt động du lịch tới môi trƣờng KDT – DT Yên Tử Các giải pháp mà đề tài đƣa mang tính chất định hƣớng Vì vậy, cần phải có nghiên cứu để cung cấp thêm thông tin 54 khoa học cho việc phát triển du lịch bền vững KDT – DT Yên Tử, TP ng Bí, tỉnh Quảng Ninh 5.3 Kiến nghị - Cần có báo cáo chi tiết kết quan trắc môi trƣờng KDT – DT Yên Tử nhiều địa điểm thời gian năm - Cần phải nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo giá trị văn hóa, tín ngƣỡng cảnh quan mơi trƣờng du khách ngƣời dân KDT – DT Yên Tử - Cần có sách, định hƣớng, quy hoạch phát triển du lịch phù hợp, đáp ứng nhu cầu du khách hƣớng tới phát triển du lịch bền vững KDT – DT Yên Tử, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS Lê Huy Bá, 2005, du lịch sinh thái vấn đề môi trường phát triển du lịch sinh thái, – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh BTNMT, 2003, Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Nguyễn Thƣợng Hùng (1988), “ Phát triển du lịch sinh thái phát triển du lịch bền vững”, Hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Trần Thị Hƣơng, (2009), Đánh giá tác động môi trường, Đại học Lâm Nghiệp Lê Văn Lanh, 2002, Một số giải pháp bảo vệ môi trường phát triển du lịch Vườn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, Tạp chí bảo vệ mơi trƣờng Phạm Trung Lƣơng, 1999, Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, nxb giáo dục – HN Phạm Trung Lƣơng, 2002, Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, nxb giáo dục – HN TS Nguyễn Tuấn Mạnh, TS Lê Trung Kiên, 2005, “Đặc điểm du lịch sinh thái – khả kinh doanh loại hình VQG khu Bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam” Ngô Tuấn Ngọc – Viện nghiên cứu môi trƣờng phát triển bền vững, 2004, “Ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái khu vực Đồ Sơn – Hải Phịng” 10 Bửu Ngơn (2004), Du lịch miền – tập Miền Bắc, Nxb niên 11 Lê Quang, “Di tích lịch sử danh thắng Yên Tử”, NXB Văn hóa dân tộc, (2009) 12 Đặng Thị Thảo: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động DLST đến mơi trường tự nhiên VQG Hồng Liên – SaPa – tỉnh Lào Cai” – Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, năm 2009 56 13 Nguyễn Trần Trƣơng, năm 2000 “Bài giảng Yên Tử - Di tích”, thắng cảnh Thiền Phái Trúc Lâm 14 Bùi Thị Hải Yến (2011), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb giáo dục 15 Website: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-giai-phap-phat-trien-du-lich- gan-voi-bao-ve-moi-truong-tu-nhien-65879/ 57 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu vấn khách du lịch Xin quí vị cho biết quí vị đến từ đâu? Đồn q vị có ngƣời? Chuyến quí vị bao lâu? ngày Khu du lịch mục đích điểm đến chuyến du lịch quí vị? Điểm Một vài điểm đến Quí vị biết Yên Tử cách nào? Đã nhiều lần Phƣơng tiện truyền thông Bạn bè, ngƣời thân Đại lý du lịch Hƣớng dẫn viên Bài viết, tạp chí, phim Sách hƣớng dẫn du lịch Nguồn khác Quý vị đến Yên Tử với mục đích gì? Hành hƣơng, cúng lễ Nghiên cứu, đào tạo/ học tập Ngỉ ngơi/ giải trí Cơng tác Mục đích khác Theo q vị hình thức du lịch thuộc dạng nào? Phong phú Bình thƣờng Đơn điệu Quý vị có mang vào KDT Yên Tử đồ ăn, nƣớc uống khơng? Có Khơng Q vị bỏ rác vào đâu? Bỏ rác vào thùng rác Mang nơi Để lại điểm du lịch 58 Quí vị đánh giá nhƣ mức độ hấp dẫn điểm du lịch này? Rất hấp Chỉ tiêu dẫn [điểm5-4] Hấp dẫn Bình thƣờng Ít hấp dẫn [điểm 4-3] [điểm 3-2] [điểm 2-1] Không hấp dẫn [điểm 1-0] Cảnh quan thiên nhiên Đa dạng sinh học Văn hoá địa phƣơng Chất lƣợng dịch vụ Chất lƣợng mơi trƣờng Độ an tồn Giá 10 Q vị có nhận xét việc thu gom xử lý rác thải điểm du lịch? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Khơng thực 11.Việc bố trí thùng rác có thuận tiện để vứt rác khơng? Có Bình thƣờng Khơng 12 Q vị đánh giá chất lƣợng môi trƣờng khu du lịch này? Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Trung bình Kém Rất [điểm 5-4] [điểm 4-3] [điểm 3-2] [điểm 2-1] [điểm 1-0] Mơi trƣờng nƣớc Mơi trƣờng khơng khí Mơi trƣờng đất 13 Q vị có quan tâm tới mơi trƣờng khu du lịch Yên Tử không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa 59 14 Quý vị có đánh giá nhƣ vệ sinh môi trƣờng điểm tham quan? Rất Chƣa Quá bẩn 15 Quý vị có thƣờng xuyên nhận đƣợc thông tin tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chƣa 16 Theo quý vị ngƣời dân có ý thức bảo vệ môi trƣờng chƣa? Ý thức tốt Bình thƣờng Chƣa có ý thức 17 Q vị thấy có cần tăng thêm biện pháp nhằm bảo vệ môi trƣờng khu vực nhƣ trồng xanh, thùng rác cơng cộng, khuyến khích sử dụng sản phẩm tái chế, không gây ô nhiễm môi trƣờng… không? Rất cần thiết Không cần thiết 18 Theo quý vị mơi trƣờng khu du lịch n Tử có đƣợc đánh giá môi trƣờng xanh-sạch-đẹp nhƣ môi trƣờng không bị nhiễm, nguồn nƣớc sạch, đảm bảo,…khơng? Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý 19 Q vị có định giới thiệu khu du lịch tới bạn bè, ngƣời thân khơng? Có Khơng Thơng tin cá nhân: Tên………………………… Tuổi………………giới tính……… Nghề nghiệp……………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quí vị! 60 Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA YÊN TỬ (Nguồn: Tác giả chụp năm 2015) Ảnh 1: Trạm sơ cứu Yên Tử Ảnh 2: Khu chợ n Tử Ảnh 3: Phịng đón tiếp hƣớng dẫn tham quan 61 Ảnh 4: Quầy bán hàng lƣu niệm Ảnh 5: Thùng đựng rác Ảnh 6: Xe chở rác Ảnh 7: Nƣớc thải từ sở dịch vụ gần Ảnh 8: Suối Giải Oan sau khu chợ bến xe Yên Tử 62