1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh đồng tháp và đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững

111 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TPHCM -KHOA MÔI TRƢỜNG BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Mỹ Tiên Lớp : 01_ĐHQLMT1 Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường Ngày giao nhiệm vụ luận văn: 1/7/2016 Ngày hoàn thành luận văn: 19/12/2016 Tên đề tài luận văn: “Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững” Nội dung nhiệm vụ thực hiện:  Tìm hiểu phương pháp nghiên cứu, tổng quan Tỉnh Đồng Tháp;  Đánh giá chất lượng nước mặt sông Tiền sông Hậu qua kết quan trắc hàng năm Tỉnh;  Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng nước cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh;  Đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt TP.HCM, ngày tháng năm 2016 Giảng viên hướng dẫn TS Bùi Thị Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra, việc phải biết cố gắng, nỗ lực kiên trì với nhiệm vụ ngồi nỗ lực thân, đóng góp khơng nhỏ để giúp đỡ em hoàn thành luận văn phải kể đến giúp đỡ tận tình thành cô, anh chị công tác ngành môi trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Khoa môi trường Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Thành Phố Hồ Chí Minh, Q Anh, Chị cơng tác phòng Tài Ngun Nước Khoáng Sản tỉnh Đồng Tháp Trung tâm Quan Trắc Môi Trường tỉnh Đồng Tháp giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cung cấp số liệu, chia sẻ kinh nghiệm thực tế để em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành em đến cô Bùi Thị Thu Hà, cảm ơn hướng dẫn em hồn thiện luận văn mình, em vượt qua giai đoạn khó khăn đời sinh viên em Cơ dạy dìu dắt em để em hiểu thân em, hiểu thân có gì, làm gì, cần làm cần vượt qua khn khổ gò bó thân, cần thể rõ quan điểm luận văn ln có đổi sáng tạo Cảm ơn cô chia sẻ kinh nghiệm quý báu, để em nhận thức trách nhiệm thân công việc sau Luận văn không tránh khỏi hạn chế, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, để em làm tốt cơng việc giao bước chân môi trường làm việc Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Mỹ Tiên ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn "Dự báo nhu cầu sử dụng để khai thác tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất biện pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững" nhằm đánh giá chất lượng nước mặt sông Tiền, sông Hậu đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp số giám sát chất lượng nước dự báo nhu cầu khai thác sử dụng nước cho hoạt động dựa sở phân tích liệu thu thập Đặc điểm đa số dân cư sống tập trung ven sông sử dụng nước từ sông cho hoạt động sinh hoạt sản xuất nước thải từ hoạt động sinh hoạt sản xuất thải trực tiếp sông làm ô nhiễm nước sông Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất địa bàn Tỉnh đến năm 2020 2.843,97 triệu m3/năm giảm 19% so với năm 2016 Nhu cầu sử dụng nước cho trồng trọt 2.492,77 triệu m3/năm giảm 25,7%; ngành khác có nhu cầu tăng, tăng mạnh nuôi trồng thủy sản 210 triệu m3/năm tăng 266%, công nghiệp 54,97 triệu m3/năm tăng 269%, chăn nuôi 12,85 triệu m3/năm tăng 203% so với 2016 Nước thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản chứa hàm lượng COD, BOD5, N, P cao, nước thải từ hoạt động nơng nghiệp phân tán khó kiểm sốt, cơng nghiệp chế biến phát triển khơng có giải pháp xử lý nguồn gây ô nhiễm làm chất lượng nước mặt ngày suy giảm Luận văn đề xuất số biện pháp để sử dụng hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt địa bàn Tỉnh xử lý chất thải chăn ni qua việc sử dụng đệm lót sinh học, xử lý nước thải nuôi trồng chế biến thủy sản mơ hình đất ngập nước nhân tạo trồng sậy, phổ biến tuyên truyền cao ý thức người dân việc sử dụng nước cho sinh hoạt, trồng trọt tiết kiệm nước, sử dụng phương pháp tưới nhỏ giọt tưới tiêu, trồng có khả chịu hạn, sử dụng kết hợp phân hóa học hữu iii ABSTRACT The thesis "Demand forecasts used to exploit the surface water resources of Dong Thap Province and proposed protection measures towards sustainable development" in order to assess surface water quality on the Tien river, Hau river flows through of Dong Thap province by indicators of water quality monitoring and forecasting demand to exploit using water for economic – social activities based on the basis of analysis of the data collected Features of most of the population concentrated along the river using water from the river for domestic activities, production and wastewater from production activities directly discharged into rivers and polluting the river water Forecasting demand for water for domestic operations, production in the province by 2020 is 2843.97 million m3/year decrease of 19% compared to 2016 The demand for water for crops is 2492.77 million m3/year decrease of 25.7%; Other industries have increased demand, which increased aquaculture is 210 million m3/year increase of 266%, industry was 54.97 million m3/year increase of 269%, livestock was 12.85 million m3/year increase of 203% compared to 2016 Wastewater from aquaculture activities contain high levels of COD, BOD5, N, P high, wastewater from agricultural activities are scattered and difficult to control, develop processing industry if there is no processing solution, it will be the main source of pollution of surface water quality declining Thesis proposes a number of measures for efficient use and protection of surface water resources in the province, such as livestock waste through the use of padding biology, aquaculture wastewater treatment and processing fisheries by model artificial wetland reed planting, popular propaganda high aware people in the use of water for domestic, agricultural operations such as saving water, using drip irrigation methods in irrigation , planting drought-tolerant plants, using a combination of organic and chemical fertilizers iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TP.HCM, Ngày tháng năm 2016 Giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) TS.Bùi Thị Thu Hà v NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP.HCM, Ngày tháng năm 2016 Giảng viên phản biện vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN v NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC HÌNH xiv MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠN G TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT 1.1.1 Khái niệm tài nguyên nước 1.1.2 Trữ lượng, phân bố 1.1.3 Thành phần, tính chất tài nguyên nước mặt yếu tố tác động 1.1.4 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 1.2 DỰ BÁO NHU CẦU 12 1.2.1 Khái niệm dự báo 12 1.2.2 Đặc điểm dự báo 13 1.2.3 Các phương pháp dự báo 13 1.2.4 Quy trình dự báo 14 vii CHƢƠN G CÔNG TÁC QUAN TRẮC NƢỚC MẶT TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU KHAI THÁC SỬ DỤNG NƢỚC 16 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP 16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Tháp 16 2.1.2 Hiện trạng dân số, kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp 23 2.1.3 Phân bổ, trữ lượng tài nguyên nước 28 2.2 CÔNG TÁC QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT TỈNH ĐỒNG THÁP 29 2.2.1 Giới thiệu công tác quan trắc nước mặt địa bàn nghiên cứu 29 2.2.2 Giới thiệu địa điểm vị trí quan trắc 29 2.2.3 Giới thiệu thiết bị 31 2.3 GIỚI THIỆU VỀ PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO 32 2.3.1 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp 32 2.3.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi 35 2.3.3 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho nuôi trồng thuỷ sản 36 2.3.4 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt 37 2.3.5 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp 38 CHƢƠN G ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT SÔNG TIỀN, SÔNG HẬU VÀ DỰ BÁO NHU CẦU KHAI THÁC SỬ DỤNG NƢỚC MẶT TỈNH ĐỒNG THÁP 39 3.1 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TRÊN SÔNG TIỀN 39 3.1.1 Đánh giá hàm lượng DO 40 3.1.2 Đánh giá hàm lượng COD 41 3.1.3 Đánh giá hàm lượng BOD5 42 3.1.4 Đánh giá hàm lượng TSS 43 3.1.5 Đánh giá hàm lượng NO3- 44 3.1.6 Đánh giá hàm lượng NO2- 45 3.1.7 Đánh giá hàm lượng Coliforms 46 3.1.8 Đánh giá hàm lượng E.coli 47 viii 3.1.9 Đánh giá hàm lượng Tổng dầu mỡ 48 3.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TRÊN SÔNG HẬU 48 3.2.1 Đánh giá hàm lượng DO 49 3.2.2 Đánh giá hàm lượng COD 50 3.2.3 Đánh giá hàm lượng BOD5 50 3.2.4 Đánh giá hàm lượng TSS 51 3.2.5 Đánh giá hàm lượng NO3- 51 3.2.6 Đánh giá hàm lượng NO2- 52 3.2.7 Đánh giá hàm lượng Coliforms 53 3.2.8 Đánh giá hàm lượng E.coli 53 3.2.9 Đánh giá hàm lượng Tổng dầu mỡ 54 3.3 THEO DÕI MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA SÔNG TIỀN VÀ SÔNG HẬU QUA CÁC NĂM 55 3.4 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NƢỚC 58 3.4.1 Sinh hoạt 58 3.4.2 Nông nghiệp 60 3.4.3 Công nghiệp 64 3.4.4 Công trình cơng cộng, dịch vụ, du lịch 65 3.5 DỰ BÁO NHU CẦU KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP 67 3.5.1 Sinh hoạt 67 3.5.2 Nông nghiệp 67 3.5.3 Công nghiệp 70 3.5.4 Cơng trình công cộng, dịch vụ - du lịch 72 3.6 ĐÁNH GIÁ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC MẶT THEO HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÀNH NĂM 2016 VÀ NĂM 2020 73 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ NGUỒN TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT 79 4.1 GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ 79 4.2 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 81 ix 4.3 GIẢI PHÁP VỀ TRUYỀN THÔNG, GIÁO DỤC 89 4.4 GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 93 x Luận văn tốt nghiệp Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững có sọt đựng thường xuyên đốt bỏ Sau tiêu xong phải dội nước đủ để phân trơi hết Tuyệt đối khơng đổ nước có xà phòng, chất tẩy rửa vào bể tự hoại 4.2.2 Nƣớc thải nông nghiệp Ứng dụng phát triển loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật thân thiện với mơi trường Sự dụng ngun tắc bón phân cho trồng sử dụng hài hòa phân hữu phân vô Hữu tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất, định kết cấu đất, độ tơi xốp thống khí đất, định độ thấm nước giữ nước đất, định hệ đệm đất, định tới số lượng khả hoạt động vi sinh vật đất Tuy có vai trò quan trọng hiểu biết sử dụng nông dân phân hữu lại khác nhau, nơng dân trồng lúa gần không biết, không dùng đến phân hữu Việc bón phân hữu làm tăng hiệu sử dụng phân vô cơ, dinh dưỡng vô tạm thời giữ lại để cung cấp từ từ cho trồng, hạn chế rửa trôi Từ mà làm giảm số lượng sử dụng phân vô tạo nên nông nghiệp bền vững hiệu Chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng màu giảm nhu cầu sử dụng nước cho trồng trọt:  Nhiệt độ tăng kết hợp với hạn hán kéo dài suốt mùa khô từ tháng đến cuối tháng 4, sản xuất lúa thời gian tiêu tốn 10.000m3 nước/ha, lượng nước kênh huyện Hồng Ngự, Tân Hồng, Thanh Bình Tam Nơng cạn kiệt nên bị thiếu nước gây ảnh hưởng bất lợi đến trồng Cây lúa nhiệt độ 350C, không quang hợp mà chuyển qua tiến trình quang hơ hấp, tiêu tốn tinh bột dự trữ nên cho suất thấp Nhiệt độ cao lúc trổ làm tỷ lệ thụ phấn kém, tăng tỷ lệ lép Xử lý xoài cam quýt hoa thời gian khó khăn nhiệt độ thích hợp xồi hoa 22 - 300C, quýt 20 - 280C  Như vậy, chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu mùa khơ chuyển từ lúa sang màu, ưu tiên cho nhóm chịu đựng nhiệt độ cao như: bắp, mía, cao lương (lúa miến) quang hợp nhiệt độ lên đến 400C Những màu khác đậu nành, dưa hấu, dưa leo chịu nhiệt độ tối đa 35 0C, riêng đậu phộng, ớt đậu trắng chịu 380C Trong thời gian tới, có lẽ loại trồng thích nghi với vụ xuân hè điều kiện nhiệt độ cao thiếu nước mè Nhu cầu nước mè cần 500 - 600m3 nước/ha, dễ trồng, bị sâu bệnh, nhu cầu giới tăng cao có triển vọng phát triển vụ xuân hè Những mơ hình trình diễn thực huyện Hồng Ngự Tân Hồng tưới - lần cho suất cao nên cần nhân rộng huyện xung quanh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 83 Luận văn tốt nghiệp Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững Hoa màu cơng nghiệp áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt để tiết kiệm nước, phân bón khơng bị rửa trơi 4.2.3 Nƣớc thải chăn ni Sử dụng đệm lót sinh học chăn ni heo, gia cầm:  Chăn ni đệm lót sinh học sử dụng phế thải từ chế biến lâm sản (Phôi bào, mùn cưa…) phế phụ phẩm trồng trọt (Thân ngô, đậu, rơm, rạ, trấu, vỏ cà phê… ) cắt nhỏ để làm đệm lót có bổ sung chế phẩm sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học đệm lót sử dụng “bộ vi sinh vật hữu hiệu” nghiên cứu tuyển chọn chọn thuộc chi Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus…với mong muốn tạo lượng vi sinh vật hữu ích đủ lớn đệm lót chuồng nhằm tạo vi sinh vật có lợi đường ruột, tạo vi sinh vật sinh chất ức chế nhằm ức chế tiêu diệt vi sinh vật có hại, để vi sinh vật phân giải chất hữu từ phân gia súc gia cầm, nước giải giảm thiểu ô nhiễm môi trường Trên thị trường có chế phẩm sinh học thị trường chấp nhận chế phẩm sinh học Balasa No1, EMIC, EMC, GEM, GEM-K, GEM-P1  Heo ni đệm lót sinh học tăng trọng nhanh so với cách nuôi thông thường, giảm thiểu số dịch bệnh quan trọng tiết kiệm 10% lượng thức ăn chăn nuôi, giảm tới 60% chi phí nhân cơng vệ sinh, giảm chi phí thuốc, vacxin, điện nước  Theo tính tốn đơn vị này, chi phí chung cho chăn ni giảm khoảng 100.000 đồng/heo thịt, 2.000 - 3.000 đồng/gia cầm nên thu nhập người chăn ni tăng lên Tồn chuồng trại không cần phun rửa, môi trường chuồng trại sẽ, khơng mùi đặc trưng, khơng khí, nước đất khơng bị nhiễm Bản thân người chăn ni phấn khởi trì, phát triển chăn nuôi không ảnh hưởng đến người xung quanh bảo vệ sức khỏe cộng đồng  Cơng nghệ chăn ni đệm lót sinh học hướng thu kết bước đầu khẳng định không gây ô nhiễm mơi trường, giảm chi phí, giảm bệnh tật, lợn tăng trưởng nhanh, chất lượng thịt người ưa chuộng, giá bán cao hơn, mà hiệu hơn, phù hợp với quy mô chăn nuôi gà, lợn nông hộ  Đa số người chăn nuôi xây dựng chuồng trại theo cách ni truyền thống, chuyển sang ni theo phương pháp đệm lót sinh học cần phải cải tạo lại chuồng nuôi, nên người dân e dè Bên cạnh đó, nguồn mạc cưa sử dụng làm đệm lót ni heo ngày khan hiếm, chi phí mua mạc cưa cao, nên người chăn nuôi ngại đầu tư tiếp tục để nuôi lứa heo Khi thực mơ hình đệm lót sinh học heo cần phải cào xới lớp đệm lót để tăng tính tiếp xúc; nơng dân chưa có thói quen làm theo phương pháp nên việc mở rộng mơ hình gặp nhiều khó khăn” SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 84 Luận văn tốt nghiệp Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững Hạn chế định vấn đề chuồng ni có đệm lót bị nóng vào mùa hè, đệm lót mùn cưa sau thời gian dùng bị nén chặt gây khó khăn cho việc tơi xới đệm lót hàng ngày, phải giảm mật độ vật nuôi chuồng có đệm lót để đảm bảo cho tiêu huỷ tốt chất thải nên mơ hình đệm lót sinh học chưa nhân rộng địa bàn tỉnh Sở Nông nghiệp cần phối hợp với sở Tài nguyên Môi trường Tỉnh hướng dẫn người dân sử dụng chế phẩm từ nông nghiệp rơm, rạ, đậu cắt nhỏ làm đệm lót sinh học thay cho mạc cưa đệm lót từ rơm, rạ dễ dàng việc tơi xới vào mùa nóng, đệm lót qua sử dụng làm phân bón cho Xử lý chất thải ủ phân hữu (Compost): sử dụng chủ yếu bã phế thải thực vật, phân động vật mà thông qua hoạt động trực tiếp hay gián tiếp vi sinh vật phân hủy làm tăng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên phân bón hữu giàu chất dinh dưỡng cung cấp cho trồng Người ta chọn chỗ đất không ngập nước, trải lớp rác bã phế thải trồng trọt dày khoảng 20cm, sau lót lớp phân gia súc gia cầm khoảng 20-50% so với rác (Có thể tưới phân lỏng, mùn hoai), tưới nước để có độ ẩm đạt 45-50% lại lại trải tiếp lớp rác, bã phế thải trồng trọt lên trên… đến đống ủ đủ chiều cao Dùng ni lơng, bạt… đủ lớn để che kín đống phân ủ Cứ khoảng tuần đảo đống phân ủ bổ sung nước cho đủ độ ẩm khoảng 45-50%, che ni long, bạt kín lại cũ Ủ phân phương pháp hoàn toàn nhờ lên men tự nhiên 4.2.4 Nƣớc thải nuôi trồng chế biến thủy sản Xử lý nước thải lau sậy thực thí điểm vùng huyện Cao Lãnh, Tam Nông, Châu Thành, Lai Vung, Sa Đéc sau nhân rộng huyện khác:  Lau sậy lồi sống điều kiện thời tiết khắc nghiệt Hệ sinh vật xung quanh rễ chúng vơ phong phú, phân huỷ chất hữu hấp thụ kim loại nặng nhiều loại nước thải khác nhau, loại nước thải làng nghề  Sậy loài lớn thuộc họ Hòa thảo có hệ rễ phát triển, mọc cắm sâu vào lớp bùn đất tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật xung quanh phát triển mạnh, phân hủy chất hữu hấp thu kim loại nặng nước thải Ước tính, vi khuẩn đất quanh rễ loại nhiều lượng vi khuẩn bể hiếu khí kỹ thuật, phong phú chủng loại 10-100 lần Ngoài ra, khơng lồi khác tiếp nhận ơxy khơng khí qua khe hở đất rễ, sậy có cấu chuyển ôxy bên trong, từ tận rễ Quá trình diễn giai đoạn tạm ngừng sinh trưởng Nhờ vậy, rễ thân sậy tồn điều kiện thời tiết khắc nghiệt Ôxy rễ sậy thải vào đất, cát vi sinh vật sử dụng q trình phân hủy hóa học Các cánh đồng lau sậy xử lý nhiều loại SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 85 Luận văn tốt nghiệp Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững nước thải có chất độc hại khác nồng độ ô nhiễm lớn Hiệu xử lý nước thải sinh hoạt (với thông số amoni, nitrat, phosphát, BOD 5, COD, colifoms) đạt tỷ lệ phân huỷ 92-95% Còn nước thải cơng nghiệp có chứa kim loại hiệu xử lý COD, BOD5, crom, đồng, nhơm, sắt, chì, kẽm đạt 90-100% Nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép  Với khí hậu nóng ẩm, thích nghi cho phát triển loại lau sậy Mặt khác làng, diện tích đất nơng nghiệp bị bỏ hoang lớn, sậy loại quen thuộc khu vực nên nguồn dễ tìm Do vậy, việc áp dụng phương pháp xử lý nước thải lau sậy hiệu cho khu vực nuôi trồng thủy sản địa bàn Tỉnh  Cánh đồng lau sậy làm sau: lợi dụng vùng đất bỏ hoang chia làm nhiều ơ, diện tích khoảng 0,4 có cấu tạo gồm: lau sậy trồng với mật độ 20 cây/m2 lớp đất phân Lớp cát 0,1 m, đến lớp sỏi cỡ lớn dày 0,55 m sỏi nhỏ 0,25 m Ở độ sâu 0,7 m, cách 10 mét đặt ống nước đường kính 100 mm Tải trọng lọc cánh đồng lau sậy đạt 750 m3/ha/ngày Hình 4.2 Cấu trúc hệ thống lọc với nƣớc chảy ngầm sử dụng sậy (Nguồn: Microbial characteristics of constructed wetlands, Vymazal, 1997.)  Một hệ thống xử lý nước thải sử dụng sậy thường có cấu trúc đơn giản Nước thải dẫn cho chảy vào bể cát trồng sậy Tại đây, nước bẩn thấm qua rễ, vi khuẩn hoạt động làm giảm chất độc hại nước Sau đó, nước tiếp tục thấm qua lớp vật liệu lọc chảy xuống ống nằm phía thải tự nhiên Nước thải sau xử lý bảo đảm thông số pH, BOD 5, COD, chất rắn lơ lửng, coliforms nằm giới hạn cho phép Về cấu tạo, bể cát có đáy mặt SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 86 Luận văn tốt nghiệp Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững bên phủ lớp nhựa chống thấm dày 1,5 mm để chống nước thải rò rỉ xuống mạch nước ngầm Lượng kim loại nặng tích tụ chủ yếu lớp bùn hệ thống, nhiều phía tiếp nhận nước vào Thời gian hoạt động hệ thống đất ngập nước lâu khả làm nguồn nước thải hiệu 4.2.5 Nƣớc thải công nghiệp Các ngành nghề khu công nghiệp chủ yếu sản xuất lương thực thực phẩm, chế biến thủy sản ngành sử dụng nhiều nước nước thải có hàm lượng BOD5, SS, amonia, photphat cao cần cử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT Quy trình cơng nghệ đề xuất xử lý nước thải khu công nghiệp theo bậc: xử lý sơ hóa lý, xử lý vi sinh, xử lý bậc cao Xử lý bậc 1: Nước thải từ nhà máy, xí nghiệp thành viên phải xử lý sơ nơi sản xuất theo quy định Ban quản lý KCN trước thải cống thu gom trạm XLNT Đầu tiên, nước thải xử lý sơ cách dẫn qua song chắn rác, bể lắng cát, bể tách dầu để loại bỏ dị vật có kích thước lớn, cát, dầu mỡ,… khỏi nước thải Tiếp theo, nước chảy vào bể điều hòa nhằm ổn định lưu lượng nồng độ nước thải cách hệ thống sục khí Nước tiếp tục chảy sang cụm hóa lý gồm bể keo tụ - tạo bông, hạt tạp chất kết dính lại với tác dụng polymer, phèn sắt, phèn nhôm để tạo thành bơng cặn có kích thước lớn Sau đó, nước vào bể lắng sơ cấp loại bỏ cặn lơ lửng chảy vào bể trung hòa để ổn định pH trước vào bể sinh học Xử lý bậc 2: Nước thải tiếp tục chảy vào bể sinh học thiếu khí hiếu khí Tại bể hiếu khí, nhờ chế vi sinh vật sử dụng chất hữu làm thức ăn nên loại bỏ tạp chất hữu cơ, nồng độ BOD giảm Nước sau qua bể Aerotank tuần hồn lại bể thiếu khí, nitơ khử nhờ phản ứng sau: NH3 + O2 NO2 + H2O NO2 + O2 NO3NO3N2 + H2O (điều kiện thiếu khí) Nước thải tiếp tục chảy vào bể lắng thứ cấp, bùn hoạt tính tách pha lắng xuống đáy bể, nước theo máng chảy tràn vào bể phía sau, thường bể trung gian Xử lý bậc 3: SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 87 Luận văn tốt nghiệp Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững Nước thải sau qua xử lý sinh học xử lý bậc cao để loại bỏ vi khuẩn trước thải nguồn tiếp nhận Thêm bể lọc cát, bể lọc than hoạt tính để loại bỏ hồn tồn cặn bẩn, màu mùi có nước thải Sau đó, nước tiếp tục chảy vào bể khử trùng, thường sử dụng clorine để loại bỏ vi khuẩn sót lại trước hồ sinh học nguồn tiếp nhận Nước thải KCN Chắn rác thô Thu gom rác định kỳ Bể gom Máy thổi khí TB chắn rác tinh Thu gom rác định kỳ Ngăn tách dầu Thu gom rác định kỳ Bể điều hòa Acid/Xút Bể hiệu chỉnh pH PAC Cụm bể keo tụ-tạo Polyme Bùn lắng Bể lắng hóa lý Bùn tuần hồn Máy thổi khí Bể Anoxic Tuần hồn nước Bể Aerotank Bể lắng sinh học Chlorine Bể khử trùng Hồ sinh học Bể chứa Bể chứa Bể nén bùn Máy ép bùn Bùn khơ Nguồn tiếp nhận Hình 4.3 Quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải khu công nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 88 Luận văn tốt nghiệp Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững 4.2.6 Các nguồn khác Các sở y tế cần kiểm soát chất lượng nước thải đầu Quy hoạch bãi rác, nghĩa trang xa khu dân cư khu vực cấp nước sinh hoạt, vùng nuôi trồng thủy sản sản xuất nông nghiệp tránh làm ô nhiễm nguồn nước cấp cho sinh hoạt sản xuất 4.3 GIẢI PHÁP VỀ TRUYỀN THÔNG, GIÁO DỤC Phát động chiến dịch quảng cáo, tuyên truyền tiết kiệm nước việc nguồn nước mặt sông Tiền, sông Hậu bị ô nhiễm nhằm thúc đẩy việc bảo tồn tái sử dụng, người dân dạy cách sử dụng nước hiệu quả, khơng lãng phí, bảo vệ môi trường nguồn nước Cung cấp thông tin cho cộng đồng vấn đề môi trường nước như:  Nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động kinh tế, xã hội Tỉnh  Chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm ngày suy giảm nước thải sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản trồng trọt  Nâng cao ý thức người dân trình sử dụng nước, tiết kiệm nguồn nước sử dụng, sử dụng nước mục đích Tiết kiệm, quản lý, sử dụng khai thác nước thành công học “một sớm chiều” riêng cá nhân xã hội Việc quản lý, khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn nước không việc làm đem lại lợi ích cho gia đình, mà quan trọng góp phần làm chậm trình suy kiệt trữ lượng chất lượng nguồn tài nguyên nước Mỗi người dân cần có hành động nhỏ góp phần vào việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Đó sử dụng lượng nước vừa đủ cho vệ sinh cá nhân, cho sinh hoạt hàng ngày Trong gia đình, dùng nước xong nên khóa chặt vòi nước để tránh thất thốt, lãng phí Tun truyền hướng dẫn người dân mẹo tiết kiệm nước hoạt động sinh hoạt hàng ngày như: Hạn chế việc rửa vòi nước chảy, tiết kiệm nước đánh rửa mặt, sử dụng vòi hoa sen tiết kiệm, hiệu quả, tưới nước cho vào buổi sớm ngày, tránh tưới nước trời gió, khơng rửa xe, sân hè vòi phun nước Trung tâm Nước & VSMTNT phối hợp chặt chẽ với tổ chức đồn thể, quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân nông thôn sử dụng nước vệ sinh nông thôn đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, hộ nghèo nhằm tập trung đầu tư, huy động nguồn lực nâng tỷ lệ người dân tiếp cận nước vệ sinh nông thôn Triển khai nội dung hoạt động tuyên truyền mang tính đơn giản, dễ hiểu, thiết thực gắn với điều kiện thực tiễn cho vùng Lồng ghép nội dung tuyên truyền với triển khai SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 89 Luận văn tốt nghiệp Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững chương trình dự án, mơ hình điểm cấp nước vệ sinh nơng thơn để từ nhân rộng mơ hình tăng hộ dân tiếp cận, sử dụng nước sạch, vệ sinh nông thôn Hướng dẫn người dân thu gom rác thải sinh hoạt vỏ thuốc trừ sâu bệnh, chất thải rắn đồng ruộng Thành lập đội niên tình nguyện, phát động chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư an tồn - xanh - - đẹp quy mơ cấp xã Lớp truyền thông tuyên truyền nước VSMT nông thôn quy mô cấp xã 4.4 GIẢI PHÁP VỀ TÀI CHÍNH Xây dựng đề án huy động nguồn lực để bảo vệ nguồn nước địa bàn tỉnh, trước mắt huy độ ng từ vốn ngân sách nhà nước bao gồm Trung ương địa phương Huy động dân đóng góp tham gia tích cực cộng đồng doanh nghiệp sử dụng nguồn nước địa bàn tỉnh, bước thực xã hội hố cơng tác bảo vệ tài ngun nước Chương trình bảo vệ nguồn tài nguyên nước cần lồng ghép với chương trình phát triển kinh tế - xã hội như: chương trình xố đói giảm nghèo, chương trình trồng mới, khoanh ni bảo vệ rừng; chương trình bảo vệ mơi trường, nơng thơn Trợ giá nhằm khuyến khích việc sử dụng phân bón hữu cơ; Tăng mức xử phạt hành vi vi phạm quy định sản xuất, bn bán phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật Tranh thủ tối đa nguồn vốn tài trợ Trung Ương, tổ chức Quốc tế, tổ chức phi Chính phủ WHO, WB, Uỷ hội sơng Mê Kơng SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 90 Luận văn tốt nghiệp Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn đánh giá chất lượng nước mặt sông Tiền, sông Hậu đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp qua tiêu chất lượng nước DO, COD, BOD5, TSS, NO3-, Coliforms, E.coli, Tổng Dầu Mỡ; dự báo nhu cầu sử dụng nước cho hoạt động sinh hoạt, sản xuất người dân địa bàn tỉnh Đồng Tháp Theo kết đánh giá hàm lượng DO, Tổng dầu mỡ đạt quy chuẩn cho phép, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật không phát tiêu lại đa số vượt QCVN 08:2015/BTNMT (cột A2) chứng tỏ nguồn nước mặt sông Tiền, sông Hậu bị ô nhiễm, mà nguyên nhân nước thải từ hoạt động sinh hoạt người dân, hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, làng nghề thải trực tiếp mơi trường mà chưa có biện pháp xử lý, số KCN/CCN có hệ thống xử lý nước thải xuống cấp, lạc hậu hiệu xử lý không cao Đánh giá nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt, nơng nghiệp, cơng nghiệp, cơng trình cơng cộng, dịch năm 2016 3.525,93 triệu m3/năm ngành trồng trọt, ni trồng thủy sản ngành có nhu cầu sử dụng nước cao Dự báo nhu cầu sử dụng nước đến năm 2020 với lưu lượng khai thác 2.843,97 triệu m3/năm giảm 19 % so với năm 2016 Nhu cầu sử dụng nước cho trồng trọt giảm 25,7%; ngành khác có nhu cầu tăng, tăng mạnh nuôi trồng thủy sản tăng 266%, công nghiệp tăng 269%, chăn nuôi tăng 203% so với 2016 Nhu cầu sử dụng nước cho nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, chăn nuôi tăng đồng nghĩa với lưu lượng nước thải tăng nguồn nước mặt bị ô nhiễm, phần lớn nguồn thải thải trực tiếp môi trường vấn đề môi trường cần giải quản lý nguồn thải hiệu để bảo vệ nguồn nước mặt Đề xuất số giải pháp quản lý nguồn tài nguyên nước mặt, tuyên truyền phổ biến cho người dân sử dụng hiệu nguồn nước cho sinh hoạt nước tưới cho trồng trọt, phương pháp xử lý nước thải từ nuôi trồng thủy sản, chăn ni, cơng nghiệp, sinh hoạt KIẾN NGHỊ Vì số hạn chế nên luận văn chưa tính đến lưu lượng nước thải cho ngành tác động biến đổi khí hậu đến chất lượng nước có hội phát triển tính tốn lượng nước cho ngành, khu vực để thấy rõ tác động tiêu cực tự nhiên hoạt động kinh tế xã hội Tỉnh lên nguồn nước mặt sông Tiền, Sông Hậu mà nguồn thải chưa quản lý hiệu làm chất lượng nước sông ngày suy giảm đề xuất giải pháp chi tiết SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 91 Luận văn tốt nghiệp Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Bùi Thị Thu Hà Bài giảng “Quản lý sản xuất ”, 2016, chương dự báo Nguyễn Đình Hòe Mơi Trường Và Phát Triển Bền Vững Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 2009 Phạm Ngọc Hồ Giáo trình Cơ Sở Mơi Trường Khơng Khí Và Nước Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia, 2011 Nguyễn Sỹ Linh “Tổng quan phương pháp dự báo khả áp dụng số mơ hình dự báo biến động Tài nguyên Môi trường Việt Nam” (http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/463) Nguyễn Thị Phương Loan Giáo trình tài nguyên nước Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005, chương Nguyễn Văn Giáo Tài nguyên nước tỉnh Đồng Nai, 1991 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Vân Hà Giáo trình quản lý chất lượng môi trường Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia, 2006 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng Giáo trình kỹ thuật xử lý chất thải cơng nghiệp Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội, 2006, chương 15 Báo cáo “Kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp năm 2016”, 2016 Báo cáo “Kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp: Thành tựu năm 2015 triển vọng năm 2016”, 2016 Báo cáo Tổng hợp “Quy hoạch khai thác bảo vệ nước mặt sông Tiền sông Hậu (đoạn chảy qua tỉnh Đồng Tháp) đến năm 2020 tầm nhìn 2030”, 2013 Báo cáo “Tổng hợp kết quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016” Nghiên cứu phát triển quản lý tài nguyên nước toàn quốc nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2003, chương Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp 2015, 2016 SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Tiên GVHD: TS Bùi Thị Thu Hà 92 PHỤ LỤC Phụ lục Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt sông Tiền tỉnh Đồng Tháp năm 2016 Ký hiệu Đợt STT điểm quan Ký hiệu mẫu tháng trắc QCVN 08:2015/BTNMT (Cột A2) Trạm NM03: Khu bè cá xã Tân Thuận Tây Trạm NM43: bến phà Hồng Ngự Tân Châu Trạm NM44: thị xã Hồng Ngự Trạm NM45: xã An Hòa, huyện Tam Nơng 11 11 11 11 M1050215-03 M1040515-03 M1110815-03 M1021115-03 M1040215-01 M1060515-01 M1130815-01 M1021115-19 M1040215-03 M1060515-03 M1130815-03 M1021115-20 M1040215-05 M1060515-05 M1130815-05 M1031115-01 pH 6,08,5 7,44 7,39 7,21 7,36 7,37 7,61 7,26 7,37 7,61 7,45 7,04 7,28 7,74 7,38 7,2 7,32 TSS NO3- NO2- TDM Coliforms E.coli BVTV MPN/ mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml µg/l 100ml BOD5 COD DO mg/l mg/l 15 5 30 0,05 0,5 5000 50 - 17 18 19 18 19 14 17 15 16 16 18 20 12 17 16 15 24 28 27 25 26 20 24 21 23 22 23 27 17 25 24 22 5,2 5,37 5,4 5,19 5,39 5,42 5,21 5,38 5,27 5,18 5,19 5,29 5,2 5,27 5,4 5,23 70 82 106 111 86 79 96 102 79 80 111 99 72 80 98 84 15,9 9,5 16,8 22,6 18,8 14,2 10,6 18,6 17,3 8,2 12 16,2 18,4 12,4 11,7 0,072 0,028 0,138 0,037 0,184 0,169 0,156 0,071 0,077 0,072 0,12 0,069 0,071 0,079 0,144 0,095 0,026 0,024 0,029 0,026 0,024 0,028 0,033 0,035 0,036 0,034 0,037 0,028 0,038 0,033 0,031 0,037 9500 9300 9300 7500 12000 7500 9300 9300 9000 12000 7500 7500 14000 9300 7500 9300 2300 2300 2300 2100 2700 1500 2300 4300 2900 4300 1500 2300 4000 2300 3900 4300 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 93 Ký hiệu Đợt STT điểm quan Ký hiệu mẫu tháng trắc QCVN 08:2015/BTNMT (Cột A2) Trạm NM49: thị trấn Thanh Bình (bến đò chợ Thủ) Trạm NM50: CCN Bình Thành Trạm NM52: phường 11, TP.Cao Lãnh Trạm NM54: bến đò Cồn Lân, TP.Cao Lãnh Trạm NM55: phường 6, pH TSS NO3- NO2- TDM Coliforms E.coli BVTV MPN/ mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml µg/l 100ml BOD5 COD DO mg/l mg/l 11 M1040215-11 M1060515-11 M1130815-11 6,08,5 7,28 7,51 6,75 M1031115-05 7,19 16 22 5,4 0,075 0,025 9300 4300 KPH 11 11 11 M1040215-12 M1060515-12 M1130815-12 M1031115-06 M1050215-01 M1040515-01 M1110815-01 M1031115-08 M1050215-04 M1040515-04 M1110815-04 M1031115-10 M1050215-05 M1040515-05 7,35 7,6 7,26 7,23 7,51 7,45 7,14 7,21 7,32 7,5 6,96 7,24 7,4 7,38 12 21 22 19 19 15 19 17 13 15 17 16 16 19 18 34 35 26 27 20 25 23 22 19 24 20 23 23 5,6 82 17,9 0,118 0,026 5,34 82 12,4 0,103 0,039 5,29 90 10,6 0,135 0,037 5,32 96 3,8 0,07 0,03 5,23 68 25,5 1,668 0,038 5,24 72 11,5 0,061 0,034 5,22 120 29,2 0,19 0,036 5,22 110 14,2 0,137 0,033 5,18 75 19 0,122 0,039 5,29 84 24,8 0,156 0,022 5,34 102 19,5 0,177 0,025 5,27 92 14,2 0,214 0,027 5,31 73 12,4 0,046 0,034 5,44 74 15,5 0,054 0,03 15000 7500 9300 7500 9300 15000 15000 6400 7500 9300 9500 9300 15000 12000 2800 1500 2300 2300 2100 7500 3900 2300 2000 2300 2300 2300 4300 4300 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 15 5 30 13 18 19 20 24 26 5,41 5,22 5,32 84 81 94 86 0,05 0,5 5000 50 - 18,8 0,087 0,031 17 0,076 0,024 5,5 0,11 0,028 7500 9300 7500 2000 2300 3900 KPH KPH KPH 5,3 94 Ký hiệu Đợt STT điểm quan Ký hiệu mẫu tháng trắc QCVN 08:2015/BTNMT (Cột A2) TP.Cao Lãnh Trạm NM59: 10 xã Mỹ Hội, H Cao Lãnh Trạm NM60: xã Bình 11 Thạnh, H Cao Lãnh Trạm NM62: 12 vùng ni Bình Thạnh Trạm NM69: phường Tân 13 Quy Đông, TP Sa Đéc 14 Trạm NM72: 11 11 11 11 11 M1110815-05 M1031115-11 M1050215-13 M1040515-13 M1110815-13 M1031115-15 M1050215-14 M1040515-14 M1110815-14 M1031115-16 M1050215-16 M1040515-16 M1110815-16 M1031115-18 M1030215-01 M1050515-01 M1120815-01 M1041115-07 M1030215-06 pH 6,08,5 7,3 7,4 7,61 7,51 7,05 7,31 7,75 7,4 7,22 7,22 7,64 7,55 7,13 7,51 7,41 7,37 6,84 7,26 7,45 TSS NO3- NO2- TDM Coliforms E.coli BVTV MPN/ mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml µg/l 100ml BOD5 COD DO mg/l mg/l 15 5 30 0,05 0,5 5000 50 - 18 17 18 17 19 16 13 15 18 17 20 16 19 15 12 19 21 18 16 26 25 26 21 28 22 19 21 24 23 28 25 27 20 18 27 29 24 23 5,19 5,3 5,34 5,34 5,18 5,29 5,26 5,34 5,3 5,24 5,26 5,29 5,28 5,28 5,22 5,2 5,12 5,25 5,2 98 93 72 75 97 91 76 80 100 98 74 109 109 92 78 72 102 110 66 14,2 8,4 15,7 9,7 3,8 6,6 13,9 8,2 6,4 19,7 12,8 20,8 11,7 11,5 10,2 16,4 10,2 10,6 0,099 0,107 0,034 0,204 0,072 0,057 0,046 0,169 0,115 0,071 0,107 0,174 0,11 0,176 0,123 0,171 0,074 0,043 0,12 0,033 0,031 0,032 0,027 0,031 0,031 0,03 0,021 0,027 0,025 0,032 0,022 0,026 0,03 0,025 0,039 0,036 0,035 0,023 4300 9300 9000 9500 9300 9500 9300 9500 7500 7500 9500 12000 7500 9300 9300 9300 12000 12000 9500 1500 2300 4000 3900 4300 2300 2100 3900 1400 1500 3900 3900 2000 4300 1500 2300 7500 6400 2300 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 95 Ký hiệu Đợt STT điểm quan Ký hiệu mẫu tháng trắc QCVN 08:2015/BTNMT (Cột A2) xã An Hiệp, H Châu Thành Trạm NM73: xã An Nhơn, 15 H Châu Thành Trạm NM74: Ấp Tân Hòa, 16 xã An Nhơn, H.Châu Thành pH TSS NO3- NO2- TDM Coliforms E.coli BVTV MPN/ mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml µg/l 100ml BOD5 COD DO mg/l mg/l 11 11 M1050515-06 M1120815-06 M1041115-10 M1030215-07 M1050515-07 M1120815-07 M1041115-11 6,08,5 7,52 6,94 7,34 7,22 7,39 7,19 7,22 M1030215-08 7,38 13 22 5,4 76 11,7 0,112 0,022 9000 4300 KPH M1050515-08 7,55 16 25 5,26 95 9,7 0,136 0,022 9500 3900 KPH M1120815-08 7,42 19 26 5,2 96 10,6 0,144 0,028 3900 900 KPH 11 M1041115-12 7,28 17 25 5,29 87 7,3 9300 4300 KPH 5 15 30 0,05 0,5 17 15 16 14 19 18 15 24 23 21 21 25 27 22 5,33 70 10,4 0,09 0,031 5,32 103 15,3 0,113 0,034 5,32 90 15,7 0,063 0,037 5,16 72 23 0,317 0,036 5,4 76 18,6 0,186 0,038 5,15 94 19,5 0,202 0,031 5,41 92 17 0,049 0,032 0,083 0,027 5000 50 - 12000 7500 6400 11000 9300 4300 7500 3900 1500 3900 3600 2300 1500 2300 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 96 Phụ lục Kết quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt sông Hậu tỉnh Đồng Tháp năm 2016 Ký hiệu pH điểm TT Đợt Ký hiệu mẫu quan trắc QCVN 08:2015/BTNMT 6,0- 8,5 (Cột A2) M1030215-12 7,37 Trạm M1050515-12 7,45 NM37: M1120815-12 6,68 Vàm Cống 11 M1021115-16 7,33 M1030215-17 7,5 Trạm 7,43 NM42: xã M1050515-17 Định Hòa, M1120815-17 7,11 Lai Vung 11 M1021115-18 7,28 M1030215-16 7,35 Trạm 7,56 NM80: xã M1050515-16 Tân Thành, M1120815-16 7,09 Lai Vung 11 M1041115-17 7,31 BOD5 COD DO TSS NO3- NO2- TDM Coliforms E.coli BVTV mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml MPN/ 100ml µg/l 15 30 0,05 0,5 5000 50 - 15 16 18 15 16 17 15 21 14 19 16 18 24 22 25 23 21 22 24 30 23 24 22 25 5,29 5,27 5,34 5,37 5,34 5,23 5,27 5,19 5,3 5,5 5,31 5,28 76 78 96 86 112 77 110 110 80 74 115 105 10,2 14,2 16,4 12,6 7,7 14,6 21,2 14,6 11,1 8,4 11,1 11,3 0,059 0,118 0,135 0,083 0,092 0,177 0,14 0,094 0,076 0,057 0,094 0,084 0,027 0,036 0,032 0,028 0,021 0,026 0,034 0,029 0,031 0,037 0,031 0,036 7500 7500 9500 15000 15000 12000 7500 9300 7500 9500 6400 9300 2000 1400 2300 7500 7500 7500 2300 4300 3900 3900 2300 2300 KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH 97 ... Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững CHƢƠN G CÔNG TÁC QUAN TRẮC NƢỚC MẶT TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ PHƢƠNG PHÁP DỰ... nhằm đánh giá nhu cầu khai thác sử dụng dự báo nhu cầu khai thác sử dụng nước mặt đề xuất giải pháp bảo vệ, quản lý, khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Đồng Tháp SVTH:... nghiệp Dự báo nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Tháp đề xuất giải pháp bảo vệ theo hướng phát triển bền vững tầng chứa nước phục hồi Nguồn cung cấp nước cho nước ngầm nước mặt

Ngày đăng: 23/09/2019, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w