1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng tài nguyên nước sông, hồ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

66 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HƢƠNG NGUYỄN THỊ HƢƠNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC SÔNG, HỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC SÔNG, HỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC TIẾN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i ii LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn “Tăng cường quản lý nhà nước khai thác sử dụng tài nguyên nước sông, hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên” trung thực kết nghiên cứu riêng Các , số liệu sử dụng luận văn Sở Tài Nguyên môi trƣờng Thái Nguyên cung cấp cá nhân thu thập từ báo cáo đơn vị, ghi Ngày tháng 07 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng Trong trình thực đề tài: “Tăng cường quản lý nhà nước khai thác sử dụng tài nguyên nước sông, hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên” nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Trƣờng - Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, khoa, phòng Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo TS Nguyễn Quốc Tến - ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Qua xin cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo vào luận văn Trong trình thực đề tài, đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên môi trƣởng tỉnh Thái Nguyên Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên giúp hoàn thành luận văn Xin kính chúc thầy cô giáo gia đình mạnh khỏe hạnh phúc, tiếp tục nghiệp đào tạo cho hệ học sinh, sinh viên đạt đƣợc nhiều thành công đƣờng học tập nghiên cứu khoa học Ngày tháng 07 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii iv 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc khai thác, sử dụng tài nguyên MỤC LỤC nƣớc Singapore 14 LỜI CAM ĐOAN i 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên LỜI CẢM ƠN ii nƣớc sông, hồ tỉnh Tuyên Quang 16 MỤC LỤC iii 1.2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi nƣớc sông, hồ tỉnh Bắc Ninh 20 DANH MỤC CÁC BẢNG vii Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii 2.1 Các câu hỏi đặt để đề tài giải 26 MỞ ĐẦU 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 Tính cấp thiết đề tài 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 26 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 26 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý tổng hợp thông tin 27 Ý nghĩa khoa học đề tài 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích thông tin 28 Bố cục luận văn 2.3 Các tiêu nghiên cứu 31 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ 2.3.1 Các tiêu nghiên cứu trữ lƣợng tình hình khai thác sử dụng NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC .4 nƣớc sông hồ 31 1.1.Một số vấn đề lý luận Quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng 2.3.2 Các tiêu nghiên cứu công tác quản lý Nhà nƣớc khai thác tài nguyên nƣớc sử dụng tài nguyên nƣớc sông hồ 32 1.1.1 Tầm quan trọng tài nguyên nƣớc sản xuất đời sống Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ngƣời KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC SÔNG HỒ 1.1.2 Khái niệm, nội dung cần thiết quản lý nhà nƣớc khai thác, TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 34 sử dụng tài nguyên nƣớc 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tài nguyên nƣớc 1.1.3 Yêu cầu tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc khai tỉnh Thái Nguyên 34 thác, sử dụng tài nguyên nƣớc 11 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc khai thác, 3.1.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội 42 sử dụng tài nguyên nƣớc 12 3.1.3 Đánh giá tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến tài 1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc nguyên nƣớc 51 số nƣớc giới số địa phƣơng Việt Nam 13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v vi 3.2 Thực trạng Quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên 54 3.2.1 Thực trạng tài nguyên nƣớc tình hình khai thác, sử dụng tài TNN : Tài nguyên nƣớc KCN : Khu công nghiệp 3.2.2 Thực trạng công tác Quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài CCN : Cụm công nghiệp nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên 69 TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài QCVN : Quy chuẩn Việt Nam nguyên nƣớc sông hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên 98 TNMT : Tài nguyên môi trƣờng 3.3.1 Ƣu điểm kết chủ yếu 98 NCSD : Nhu cầu sử dụng 3.3.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 98 STNVMT : Sở Tài nguyên môi trƣờng nguyên nƣớc sông hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian từ năm 2011-2013 55 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 100 4.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu Quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên 100 4.2 Giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng Quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên 101 4.2.1 Những giải pháp 101 4.2.2 Kiến nghị với UBND tỉnh 106 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii viii DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Hiện trạng dân số năm 2013 tỉnh Thái Nguyên 41 Sơ đồ 1.1 Vòng tuần hoàn nƣớc Bảng 3.2 Tổng hợp tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Thái Nguyên 62 Sơ đồ 3.1 Hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nƣớc khai thác sử Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng nƣớc tỉnh Thái Nguyên 65 dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc tỉnh Thái Nguyên 69 Bảng 3.4 Tỷ lệ % lƣợng nƣớc khai thác sử dụng so với tiềm nguồn nƣớc năm 2013 68 Bảng 3.5 Tổng hợp tiêu đánh giá công tác quản lý tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Thái Nguyên từ năm 2011 đến năm 2013 81 Bảng 3.6 So sánh kết thực tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc quản lý tài nguyên nƣớc giai đoạn 2011-2013 80 Bảng 3.7 Phân vùng bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt 83 Bảng 3.8 Hồ chứa nằm hành lang bảo vệ nguồn nƣớc tỉnh TN 86 Bảng 3.9 Tổng hợp công trình quan trắc nƣớc mặt dự kiến mạng giám sát TNN tỉnh Thái Nguyên 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trên sở lý luận thực tiễn quản lý Nhà nƣớc khai thác, sử MỞ ĐẦU dụng tài nguyên nƣớc nói chung, đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản Tính cấp thiết đề tài Nƣớc tài nguyên quý giá thiếu sống ngƣời loài sinh vật, tƣ liệu sản xuất thay đƣợc số ngành kinh tế quốc dân, thành phần tạo nên môi trƣờng sống Hiện nay, nhu cầu nƣớc ngày lớn dân số tăng nhanh, tốc độ đô thị hóa cao phát triển kinh tế, nhƣng tài nguyên nƣớc toàn cầu nói chung, Việt Nam nói riêng có giới hạn Hơn thế, việc khai thác, sử dụng bừa bãi gây lãng phí nƣớc ô nhiễm nguồn nƣớc, kết hợp với nạn phá rừng diện rộng làm cho nguồn nƣớc ngày khô kiệt tài nguyên nƣớc ngày trở nên khan Vì thế, tăng cƣờng quản lý việc khai thác, sử dụng để bảo vệ tài nguyên nƣớc cấp thiết Thái Nguyên tỉnh có mạng lƣới sông suối dày đặc, phân bố tƣơng đối số hồ chứa tƣơng đối lớn tạo nguồn nƣớc mặt phong phú Tuy nhiên tài nguyên nƣớc Thái Nguyên có biểu suy giảm số lƣợng lẫn chất lƣợng Tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc khai thác khoáng sản tràn lan, xả thải nhà máy địa bàn, khoan khai thác nƣớc bừa bãi cấp phép đơn vị quản lý , ý thức bảo vệ ngƣời dân chƣa cao gây tác động tiêu cực nguồn nƣớc, ảnh hƣởng đời sống ngƣời nhƣ ngành kinh tế Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng tài nguyên nƣớc nhƣ lý nhà nƣớc việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc sông hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đánh giá ƣu, nhƣợc điểm, khả đáp ứng tài nguyên nƣớc mặt nhu cầu sử dụng nƣớc tỉnh Thái Nguyên nguyên nhân tình hình, từ đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc địa bàn Tỉnh để đảm bảo việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc hợp lý, tiết kiệm, bền vững bảo vệ nguồn nƣớc 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận Quản lý Nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác Quản lý Nhà nƣớc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn nguyên nhân tình hình - Đề xuất giải pháp, kiến nghị để tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn việc quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc tình hình thực tế nêu trên, tỉnh Thái Nguyên lựa chon đề tài nghiên cứu: " Tăng cƣờng Quản lý nhà nƣớc khai thác 3.2 Phạm vi nghiên cứu sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc sông hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên" Đề tài giới hạn việc nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc sông hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu thời gian từ năm 2011 đến năm 2013 2.1 Mục tiêu chung Ý nghĩa khoa học đề tài Luận văn công trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực, tài liệu giúp cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc khai thác, sử dụng tài Chƣơng nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên có sở khoa học thực tiễn Luận văn nghiên cứu toàn diện, có hệ thống đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc việc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên, có ý nghĩa thiết thực việc tăng cƣờng quản lý tài nguyên nƣớc đây, mà làm tài liệu tham khảo địa phƣơng khác có điều kiện tƣơng tự Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn có chƣơng, bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƢỚC 1.1.Một số vấn đề lý luận Quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc 1.1.1 Tầm quan trọng tài nguyên nước sản xuất đời sống người 1.1.1.1 Khái niệm tài nguyên nước Theo thuật ngữ thuỷ văn môi trƣờng nƣớc: Tài nguyên nước lượng nước vùng cho lưu vực, biểu diễn dạng nước khai thác (nước mặt nước đất) Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 4: Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên Theo điều Luật tài nguyên nƣớc quy định: "tài nguyên nước (của Việt Nam) bao gồm nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ Việt Nam" Từ định nghĩa nêu trên, ta hiểu: Tài nguyên nước lãnh thổ toàn lượng nước có mà người khai thác sử dụng xét mặt lượng chất lượng Nƣớc dạng tài nguyên đặc biệt Nó vừa thành phần thiết yếu sống môi trƣờng, định tồn tại, phát triển xã hội, vừa mang tai hoạ xuống cho ngƣời Nƣớc tự tái tạo lƣợng, chất lƣợng J.A Jonnes chia tài nguyên nƣớc thành ba loại: Tài nguyên nƣớc tiềm tƣơng lai, toàn lƣợng nƣớc có trái đất mà điều kiện loài ngƣời hầu nhƣ chƣa có khả khai thác, nhƣ nƣớc ngầm nằm sâu, nƣớc băng tuyết hai cực, nƣớc biển đại dƣơng… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tài nguyên tiềm thực tại, lƣợng nƣớc có lãnh thổ, nhƣng băng hà giữ nƣớc đóng băng hàng nghìn năm Trong vùng trạng thái tự nhiên ngƣời khó khai thác có nguy bị gây hại, khí hậu ấm áp hơn, mùa xuân đến, tuyết tan chảy thành dòng mặt xẩy rủi do, ví dụ nhƣ: nƣớc lũ, nƣớc ngầm nằm sâu,… đất, tạo thành lũ Phần lớn lƣợng giáng thuỷ rơi đại dƣơng; Tài nguyên thực vùng, khái niệm trùng với quan điểm rơi mặt đất nhờ trọng lực trở thành dòng chảy mặt Một phần truyền thống nay, toàn lƣợng nƣớc có thuỷ vực mặt dòng chảy mặt chảy vào sông theo thung lũng sông khu ngầm mà ngƣời dễ dàng khai thác sử dụng vực, với dòng chảy sông chảy đại dƣơng Dòng chảy mặt, 1.1.1.2 Đặc điểm tài nguyên nước nƣớc thấm đƣợc tích luỹ đƣợc trữ hồ nƣớc Mặc dù vậy, Trong tự nhiên, nƣớc đƣợc luân chuyển theo hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn nƣớc đƣợc thể qua sơ đồ sau: tất dòng chảy mặt chảy vào sông Một lƣợng lớn nƣớc thấm xuống dƣới đất Một lƣợng nhỏ nƣớc đƣợc giữ lại lớp đất sát mặt Sơ đồ 1.1: Vòng tuần hoàn nƣớc đƣợc thấm ngƣợc trở lại vào nƣớc mặt (và đại đƣơng) dƣới dạng dòng chảy ngầm Một phần nƣớc ngầm chảy thành dòng suối nƣớc Nƣớc ngầm tầng nông đƣợc rễ hấp thụ thoát qua Một lƣợng nƣớc tiếp tục thấm vào lớp đất dƣới sâu bổ sung cho tầng nƣớc ngầm sâu để tái tạo nƣớc ngầm (đá sát mặt bảo hoà), nơi mà lƣợng nƣớc khổng lồ đƣợc trữ lại thời gian dài Tuy nhiên, lƣợng nƣớc luân chuyển theo thời gian, quay trở lại đại dƣơng, nơi mà vòng tuần hoàn nƣớc “kết thúc”… lại bắt đầu * Vai trò nƣớc sản xuất Vai trò nƣớc nói chung tảng sống, không sinh vật sống thiếu nƣớc Nhà bác học Lê Quý Đôn đánh Nguồn: Cục địa chất Mỹ Vòng tuần hoàn nƣớc điểm bắt đầu nhƣng bắt giá:"Vạn vật nƣớc sống đƣợc, việc nƣớc đầu từ đại dƣơng Mặt trời điều khiển vòng tuần hoàn nƣớc việc làm thành đƣợc" Bây giờ, quốc gia giới khẳng định nóng nƣớc đại dƣơng, làm bốc nƣớc vào không khí nƣớc tài nguyên quan trọng thứ hai sau tài nguyên ngƣời Những dòng khí bốc lên đem theo nƣớc vào khí quyển, gặp nơi có nhiệt độ thấp nƣớc bị ngƣng tụ thành đám mây Những dòng Đối với sản xuất công nghiệp: Có số ngành nghề hoạt động đƣợc thiếu nƣớc nhƣ sản xuất điện, dệt may, chế biến thuỷ hải sản… không khí di chuyển đám mây khắp toàn cầu, phân tử mây va Đối với sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp, trồng, vật nuôi: Trong chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ rơi xuống thành giáng cấu trúc động thực vật nƣớc chiếm tới 95-99% trọng lƣợng loại thủy (mƣa) Giáng thuỷ dƣới dạng tuyết đƣợc tích lại thành núi tuyết dƣới nƣớc, 70% loại cạn, 80% trọng lƣợng loại cá 65-75% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trọng lƣợng ngƣời loại động vật Trong nƣớc tham gia cấu tạo Theo thống kê Bộ Y tế, gần nửa số 26 bệnh truyền nhiễm nên tế bào đơn vị sống nhỏ Ngoài ra, nƣớc làm môi trƣờng có nguyên nhân liên quan tới nguồn nƣớc bị ô nhiễm, vệ sinh môi trƣờng ý lỏng hoà tan vận chuyển dƣỡng chất từ rễ lên để nuôi Trong thức vệ sinh cá nhân ngƣời dân Điển hình bệnh tiêu chảy cấp trình lƣợng nƣớc lớn bốc khỏi cây, mang theo sức nóng bay xuất rẩt nhiều số địa phƣơng Ngoài ra, có nhiều bệnh Nhờ vậy, đƣợc làm mát không bị cháy khô không khí xung quanh truyền nhiễm khác liên quan tới nguồn nƣớc nhƣ: Tả, thƣơng hàn, dịu dù nắng hè gay gắt bệnh đƣờng tiêu hoá, viêm gan A, viêm não… Tại Hội thảo Viện Tài * Vai trò nƣớc đời sống ngƣời nguyên Môi trƣờng Công nghệ sinh học - Đại học Huế (IREB) phối hợp Đối với đời sống ngƣời, nƣớc tham gia vận chuyển chất dinh với Bộ TN&MT Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên dƣỡng, sản phẩm trung gian trình trao đổi chất, điều hoà nhiệt thiên nhiên (IUCN) tổ chức Huế, năm 2011 nƣớc có 992.137 ngƣời dân độ thể nông thôn bị tiêu chảy, 38.529 ngƣời mắc lỵ trực khuẩn, 3.021 ngƣời mắc Cũng nhƣ không khí ánh sáng, nƣớc thiếu đƣợc sống ngƣời, nƣớc Trong trình hình thành thƣơng hàn sử dụng nƣớc sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, 88% trƣờng hợp mắc bệnh thiếu nƣớc sống trái đất nƣớc môi trƣờng nƣớc đóng vai trò quan trọng Trong năm gần đây, tỷ lệ tử vong trẻ em tỷ lệ mắc Nƣớc tham gia vào trình tái sinh giới hữu Trong trình trao đổi bệnh truyền nhiễm giảm hẳn, song bệnh liên quan tới nƣớc vệ chất, nƣớc có vai trò trung tâm Nƣớc dung môi nhiều chất đóng sinh môi trƣờng vấn đề lớn sức khỏe Việt Nam Bệnh tiêu chảy vai trò dẫn đƣờng cho muối vào thể Trong khu dân cƣ, nƣớc phục nguyên nhân gây tình trạng ốm đau phạm vi vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho toàn quốc, làm cho khoảng 250.000 ngƣời phải nhập viện năm ngƣời dân Nƣớc tài nguyên thiên nhiên, yếu tố cần thiết để trì Theo ƣớc tính đây, có tới 44% trẻ em Việt Nam bị nhiễm giun tóc, sống Nƣớc hàng hóa đáp ứng nhu cầu thiết ngƣời giun móc giun đũa Đó phần lý Việt Nam để tồn tại, yếu tố tác động đến phát triển xã hội nƣớc có tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em cao Đông Á mà góp phần nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lƣợng sống cộng hầu hết bệnh nhiễm trùng đƣờng ruột loại vi khuẩn, vi rút gây đồng ngƣời Do vậy, Chính phủ nƣớc nói chung Chính phủ Việt lên Tuy nhiên, thời gian tồn loại vi sinh vật gây bệnh có khác Nam nói riêng đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ, trì, phát triển nguồn nƣớc để phục vụ đời sống ngƣời Nƣớc đóng vai trò quan trọng sản xuất, phục vụ cho nhiều ngành công nghiệp khác Nếu ngƣời trái đất đƣợc sử dụng nƣớc ăn uống, sinh hoạt giảm đáng kể loại bệnh tật không đƣợc sử dụng nƣớc gây nên đặc điểm loại bệnh dịch khác thời gian kéo dài ổ dịch khác Do không đƣợc sử dụng nguồn nƣớc hợp vệ sinh nguy bùng phát dịch bệnh lớn Nhiều thiếu hiểu biết ngƣời dân với suy nghĩ đơn giản nguồn nƣớc tự khai thác gia đình nhƣ nƣớc giếng, nƣớc mƣa mùi vị lạ, không đục nƣớc sạch, nên ngƣời nên nhƣ bệnh: dịch tả, phụ khoa… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 10 dân sử dụng phải nguồn nƣớc không đảm bảo vệ sinh, có chứa nhiều chất gây kinh tế phúc lợi xã hội cách công mà không phương hại đến tính hại cho sức khỏe mà không biết, dẫn đến việc mắc phải loại bệnh dịch bền vững hệ sinh thái thiết yếu Chính vậy, việc triển khai chƣơng trình cung cấp nƣớc cho ngƣời dân đƣợc Chính phủ quan tâm với mục tiêu đến năm 2020 100% dân số đƣợc cấp nƣớc với tiêu chuẩn 165 lít/ngƣời/ngày 1.1.2 Khái niệm, nội dung cần thiết quản lý nhà nước khai thác, 1.1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước khai thác, sử dụng tài nguyên nước Nội dung quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc rộng Song nội dung quản lý nhà nƣớc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc bao gồm: + Tổ chức hoàn thiện máy quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc sử dụng tài nguyên nước nhƣ: bố trí xắp xếp vị trí việc làm phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước khai thác, sử dụng tài nguyên nước vụ, lực vị trí + Xây dựng hoàn thiện pháp luật, chế sách quản lý việc a Khái niệm quản lý nhà nƣớc * Khái niệm quản lý: Quản lý tác động có mục đích vào khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc nƣớc nhằm nâng cao hiệu lực, đối tượng nhằm đạt mục tiêu xác định Nói khác, hiệu công tác quản lý, bảo vệ khai thác, sử dụng nƣớc hợp lý, tiết kiệm tài trình tạo ra, trì, điều chỉnh vật, việc nhằm đạt nguyên nƣớc phòng chống có hiệu tác hại nƣớc hoạt mục tiêu định trước động ngƣời gây * Khái niệm quản lý nhà nƣớc: Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình kinh tế, xã hội hành vi người nhằm trật tự pháp luật, phát triển kinh tế, xã hội theo mục tiêu đất nước thời kỳ "Sự tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước" đƣợc hiểu nhà nƣớc tác động, điều chỉnh hành vi ngƣời, mối quan hệ phát triển kinh tế, xã hội luật pháp, chế, sách thực lực vệ tài nguyên nƣớc + Tổ chức thực hoạt động quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc cụ thể phân công, phân nhiệm để thực đƣợc nội dung sau: - Phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật, chế sách khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc - Phổ biến tổ chức triển khai thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch (sức mạnh) Pháp luật thể chế hoá đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, thể ý chí nhân dân, phải đƣợc thực thống phạm vi nƣớc Tuân theo pháp luật chấp hành đƣờng lối Đảng phục tùng ý chí toàn dân b Khái niệm quản lý nhà nƣớc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc Quản lý nhà nước khai thác, sử dụng tài nguyên nước tác động pháp luật, chế sách tổ chức cá nhân việc khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước nhằm tối đa hoá lợi ích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên + Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch khai thác, sử dụng bảo http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khai thác sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc - Xây dựng thực quy trình, thủ tục cấp phép khai thác , sử dụng tài nguyên nƣớc - Ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao lực hiệu quản lý + Kiểm tra, kiểm soát việc thực sách pháp luật khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nƣớc xử lý vi phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 94 - Báo cáo trạng khai thác, sử dụng nƣớc tình hình thực - Trƣờng hợp phải bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện đề án, báo cáo giấy phép Trƣờng hợp điều chỉnh quy mô công trình, phƣơng thức, chế độ STNVMT gửi văn thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép, nêu rõ khai thác sử dụng nƣớc, quy trình vận hành công trình phải kèm theo đề án nội dung cần bổ sung, hoàn thiện đề án, báo cáo Thời gian bổ sung, khai thác nƣớc hoàn thiện lập lại đề án, báo cáo không tính vào thời gian thẩm định đề - Kết phân tích chất lƣợng nguồn nƣớc không tháng tính đến thời điểm nộp hồ sơ; án, báo cáo Thời gian thẩm định sau đề án, báo cáo đƣợc bổ sung hoàn chỉnh 15 ngày làm việc; - Trƣờng hợp phải lập lại đề án, báo cáo, STNVMT gửi văn thông - Bản giấy phép đƣợc cấp * Trình tự, thủ tục cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép nêu rõ nội dung đề án, báo cáo chƣa đạt yêu cầu, phải làm lại trả lại hồ sơ đề nghị cấp phép nguyên nƣớc, xả thải vào nguồn nƣớc: + Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ: + Trả lại kết gải hồ sơ cấp phép - Tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép nộp hồ sơ nộp phí thẩm Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc giấy phép định hồ sơ theo quy định pháp luật cho Sở tài nguyên Môi trƣờng quan có thẩm quyền, STNVMT thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp (STNVMT) phép để thực nghĩa vụ tài nhận giấy phép - Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, STNVMT có trách nhiệm xem xét, kiểm tra hồ sơ Trƣờng hợp hồ sơ không hợp lệ, STNVMT thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép bổ sung hoàn khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả thải vào nguồn nƣớc: + Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ: - Tổ chức, cá nhân gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép nộp hồ sơ thiện hồ sơ theo quy định Trƣờng hợp hồ sơ sau bổ sung mà không đáp ứng yêu cầu theo quy định STNVMT trả lại hồ sơ thông báo rõ lý cho tổ chức, cá nộp phí thẩm định hồ sơ theo quy định pháp luật cho Sở tài nguyên Môi trƣờng (STNVMT) - Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, STNVMT có nhân đề nghị cấp phép + Thẩm định đề án, báo cáo thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả thải vào nguồn nƣớc hồ sơ đề nghị cấp phép: - Trong thời hạn 18 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định, STNVMT có trách nhiệm thẩm định đề án, báo cáo; cần thiết kiểm tra thực tế trƣờng, lập hội đồng thẩm định đề án, báo cáo Trƣờng hợp đủ điều kiện cấp phép, STNVMT trình UBND tỉnh xem xét, định cấp giấy phép; trƣờng hợp không đủ điều kiện để cấp phép trả lại hồ sơ cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép thông báo lý không cấp giấy phép; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên * Trình tự, thủ tục gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép thăm dò, http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trách nhiệm xem xét, kiểm tra hồ sơ Trƣờng hợp hồ sơ không hợp lệ, STNVMT thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép bổ sung hoàn thiện hồ sơ theo quy định Trƣờng hợp hồ sơ sau bổ sung mà không đáp ứng yêu cầu theo quy định STNVMT trả lại hồ sơ thông báo rõ lý cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép + Thẩm định đề án, báo cáo trƣờng hợp gia hạn, điều chỉnh giấy phép: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 96 - Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo Nhƣợc điểm: Trên thực tế công trình xin cấp phép gặp khó quy định, STNVMT có trách nhiệm thẩm định đề án, báo cáo; cần thiết khăn trình hoàn thiện hồ sơ đề án, báo cáo đơn vị không kiểm tra thực tế trƣờng, lập hội đồng thẩm định đề án, báo cáo Trƣờng theo mẫu quy định, hợp đủ điều kiện gia hạn, điều chỉnh giấy phép trình UBND tỉnh cấp phép 3.2.2.5 Thực việc kiểm tra, kiểm soát xử lý vi phạm Trƣờng hợp không đủ điều kiện để gia hạn, điều chỉnh giấy phép, STNVMT trả Phòng Quản lý tài nguyên nƣớc khí tƣợng thủy văn kết hợp với phòng lại hồ sơ cho tổ chức, cá nhân thông báo lý không gia hạn, điều chỉnh tra thuộc Sở Tài nguyên môi trƣởng có chức năng, nhiệm vụ giấy phép; tra, kiểm tra, kiểm soát việc thực sách pháp luật đơn vị sau - Trƣờng hợp phải bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện đề án, báo cáo đƣợc cấp phép nhƣ hoạt động khai thác, sử dụng Tài nguyên STNVMT gửi văn thông báo cho tổ chức, cá nhân nêu rõ nội dung nƣớc Công tác kiểm tra đƣợc tăng cƣờng, qua phát xử lý cần bổ sung, hoàn thiện đề án, báo cáo Thời gian bổ sung, hoàn thiện lập sai phạm theo quy định pháp luật Thực rà soát, điều tra lập danh lại đề án, báo cáo không tính vào thời gian thẩm định đề án, báo cáo Thời gian sách đơn vị sản xuất kinh doanh có liên quan đến tài nguyên nƣớc nhằm thẩm định sau đề án, báo cáo đƣợc bổ sung hoàn chỉnh ngày làm việc; tăng cƣờng cho công tác kiểm soát quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên nƣớc - Trƣờng hợp phải lập lại đề án, báo cáo, STNVMT gửi văn thông phạm vi toàn tỉnh Công tác quản lý theo dõi Khí tƣợng thủy văn, báo cho tổ chức, cá nhân nêu rõ nội dung đề án, báo cáo chƣa đạt yêu cầu, phải biến động khí hậu địa bàn Tỉnh phòng quản lý tài nguyên nƣớc làm lại trả lại hồ sơ đề nghị cấp phép khí tƣợng thủy văn đƣợc thƣờng xuyên cập nhật hàng tuần hàng tháng + Thẩm định hồ sơ trƣờng hợp cấp lại giấy phép: Thực tiến độ dự án phục vụ quy hoạch, quản lý TNN xử lý Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo thành công khu vực gây sụt lún đất địa phƣơng Công tác kiểm tra quy định, STNVMT có trách nhiệm thẩm định hồ sơ, đủ điều kiện để cấp phối hợp kiểm tra đơn vị sản xuất kinh doanh có khai thác, sử dụng tài lại hồ sơ trình UBN D tỉnh cấp phép Trƣờng hợp không đủ điều kiện, nguyên nƣớc xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc, cụ thể: STNVMT trả lại hồ sơ cho tổ chức, cá nhân thông báo lý + Trả lại kết gải hồ sơ cấp phép + Năm 2011 kiểm tra phối hợp kiểm tra 10 đơn vị qua phát xử lý đơn vị có sai phạm xả thải vào nguồn nƣớc vƣợt mức Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc giấy phép quan có thẩm quyền, STNVMT thông báo cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp phép để thực nghĩa vụ tài nhận giấy phép Ƣu điểm: Trình tự thủ tục cấp phép, gia hạn cấp phép khai thác sử dụng nƣớc mặt qua bƣớc cụ thể, thời gian quy định rõ ràng cho phép theo quy định pháp luật Nhìn chung công tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc địa bàn Tỉnh đạt đƣợc kết tích cực + Năm 2012 theo kế hoạch, lĩnh vực tài nguyên nƣớc kiểm tra 31 đơn vị địa bàn Tỉnh; đó: Phòng kiểm tra 22 đơn vị phối hợp kiểm tra 09 đơn vị Nhìn chung đơn vị hoạt động khoan thăm dò khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc, hành nghề khoan nƣớc dƣới đất tuân thủ quy định giấy phép đƣợc cấp Quá trình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 97 98 kiểm tra nhắc nhở, hƣớng dẫn đề xuất biện pháp xử lý vi phạm theo tuân thủ quy định giấy phép đƣợc cấp, nhƣng công tác xả thải quy định pháp luật Tuy nhiên nhiều tổ chức cá nhân khai thác, chƣa đảm bảo theo tiêu chuẩn chất lƣợng Việt Nam, qua ta thấy nhiều sử dụng TNN( giếng khoan) xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc không thực đoạn sông, suối bị bị ô nhiễm Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nƣớc từ đăng ký cấp giấy phép Nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm địa bàn tỉnh sở sản xuất, khai thác khoáng sản, sản xuất nông nghiệp tồn dƣ thuốc nhiều khu vực bị ô nhiễm ý thức đơn vị sản xuất ngƣời dân khai bảo vệ thực vật, chất thải chăn nuôi, bãi rác thải, thác sử dụng.Việc thực yêu cầu sau đƣợc cấp phép nhƣ việc 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài thực báo cáo định kỳ hành năm với Sở tài nguyên Môi trƣờng theo nguyên nƣớc sông hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên quy định chƣa nghiêm túc thực 3.3.1 Ưu điểm kết chủ yếu + Năm 2013, phòng tiến hành kiểm tra phối hợp kiểm tra 20 đơn vị; - Thực tốt việc tham mƣu ban hành phổ biến văn hƣớng hoàn thành kế hoạch kiểm tra năm 2013 Qua đợt kiểm tra, hầu hết đơn vị dẫn ngành tài nguyên nƣớc đã đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác có ý thức chấp hành quy định pháp luật tài nguyên nƣớc, quản lý; Công tác quy hoạch, kế hoạch khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên nhiên số đơn vị đƣợc kiểm tra vi phạm công tác bảo vệ Tài nguyên nƣớc môi trƣờng, Đoàn kiểm tra kịp thời nhắc nhở yêu cầu thực biện pháp khắc phục xử lý + Công tác tra, kiểm tra năm 2014 Trong tháng đầu năm, phòng nƣớc mặt, nƣớc dƣới đất đƣợc quan chức cấp ngành quan tâm Sở tài nguyên môi trƣờng tham mƣu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ban hành Chỉ thị số 20/2009/CT- UBND ngày 12/11/2009, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nguồn nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh; Sở tài nguyên môi trƣờng triển khai Dự án Quy hoạch phân bổ bảo vệ tiến hành phối hợp với ngành liên quan kiểm tra 12 đơn vị Nhìn chung Tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Thái Nguyên; Dự án đánh giá tác động biến công tác quản lý nhà nƣớc tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh đạt đƣợc đổi khí hậu đến công trình thuỷ lợi địa bàn tỉnh xây dựng kế hoạch kết tích cực Tình trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc; xả hành động ứng phó nƣớc thải vào nguồn nƣớc bƣớc vào nề nếp đƣợc - Đẩy mạnh công tác quản lý thông qua việc tăng cƣờng công tác cấp loại giấy phép lĩnh vực tài nguyên nƣớc.Tính từ năm 2004 đến năm 2013, Sở kiểm soát Tóm lại công tác kiểm tra, kiểm soát tài nguyên nƣớc đƣợc Phòng quản lý tài nguyên nƣớc tƣợng thủy văn thuộc STNVMT tiến hành hàng thẩm định cấp đƣợc 37 giấy phép khai thác, sử dụng nƣớc mặt - Đã thực đƣợc công tác kiểm tra, giám sát tài nguyên nƣớc năm mang lại kết định, cụ thể: Số công trình đƣợc kiểm tra địa bàn năm 2011 kiểm tra đƣợc 10 đơn vị chiếm 33,33%, năm 2012 kiểm tra đƣợc 3.3.2 Những tồn hạn chế nguyên nhân 31 đơn vị chiếm 81.57%, năm 2013 kiểm tra đƣợc 20 đơn vị chiếm 50% 3.3.2.1 Những tồn hạn chế Công tác kiểm tra chƣa đƣợc thƣờng xuyên, liên tục, ý thức tự giác đơn vị khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc mặt chƣa cao yếu tố lợi nhuận trƣớc mắt Qua trình kiểm tra đơn vị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên tƣơng đối tốt nhƣng thiếu cán quản lý chuyên ngành Sở, huyện cán quản lý tài nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 99 100 nƣớc phải kiêm nhiệm thêm nhiều công việc khác, cấp xã phƣờng MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG chƣa đƣợc bố trí cán chuyên môn QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG - Một số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực TNN chƣa đƣợc đầy đủ thiếu đồng bộ; - Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật tài nguyên nƣớc đƣợc thực nhƣng chƣa đến hết đƣợc với ngƣời dân - Công tác kiểm tra chƣa đƣợc thƣờng xuyên, liên tục Vẫn tình trạng khai thác nguồn nƣớc chƣa đƣợc cấp phép - Nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm ảnh hƣởng tới tới nguồn nƣớc sinh hoạt, tới sức khoẻ nhân dân nhƣng chƣa có công trình xử lý chất thải đáng kể TÀI NGUYÊN NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 4.1 Phƣơng hƣớng, mục tiêu Quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Về quản lý việc khai thác, sử dụng: Phân bổ chia sẻ tài nguyên nƣớc phải hài hòa, hợp lý ngành, địa phƣơng, ƣu tiên sử dụng nƣớc cho sinh hoạt, sử dụng nƣớc mang lại giá trị kinh tế cao, bảo đảm dòng chảy môi trƣờng, phát triển trữ lƣợng, phấn đấu đến năm 2020 đảm bảo đủ nhu cầu nƣớc cho sản xuất đời sống - Phấn đấu đến năm 2020, 100% công trình khai thác nƣớc mặt tập trung 3.3.2.2 Nguyên nhân tồn hạn chế - Bố trí vị trí việc làm chƣa sát với yêu cầu thực tế, công tác đào tạo đào tạo lại cán để nâng cao lực quản lý chƣa đƣợc quan tâm thực - Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đƣợc thực nhƣng chƣa huy động đƣợc hết tham gia thành phần kinh tế, tổ chức khoa học, trị - xã hội- nghề nghiệp, cộng đồng dân cƣ tham gia bảo vệ nguồn tài nguyên nƣớc, số lƣợng tuyên truyền chƣa nhiều - Nguồn kinh phí hạn chế nên việc đầu tƣ dự án, công trình sửa chữa cải tạo, xử lý nƣớc thải trang thiết bị máy móc kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên chƣa đáp ứng kịp thời đƣợc kiểm soát khai thác chất lƣợng, lƣu lƣợng khai thác, sử dụng; - 100% công trình khai thác phải đƣợc cấp phép đầu đủ cấp có thẩm quyền trƣớc vào hoạt động phải có báo cáo tình hình thực cấp phép khai thác định kỳ hàng năm; - Hạn chế xây dựng công trình khai thác nƣớc nguồn nƣớc không đảm bảo chất lƣợng trữ lƣợng - Đảm bảo nƣớc cho hệ sinh thái thủy sinh trì môi trƣờng dòng sông - Nâng cao nhận thức ngƣời dân việc chấp hành quy định pháp luật khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc * Về Bảo vệ tài nguyên nƣớc - Ý thức ngƣời dân, cán nhân viên số doanh nghiệp - Duy trì dòng chảy vào mùa khô sông sông nhánh: sản xuất, kinh doanh chƣa cao chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ tầm quan Sông Cầu, sông Rong, sông Chợ Chu, sông Nghinh Tƣờng, sông Đu, sông Đèo trọng tài nguyên nƣớc dẫn đến sử dụng nguồn nƣớc lãng phí Khế, Ngòi Rồng, sông Công - Khôi phục chất lƣợng nƣớc đoạn sông bị ô nhiễm, đặc biệt khu vực thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, Phổ Yên; cải thiện chất lƣợng nƣớc sông suối theo mục tiêu chất lƣợng nƣớc đƣợc xác Chƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 101 102 - Phấn đấu đến năm 2020, 90% chất thải rắn đô thị thành phố Thái b Mục tiêu giải pháp: Nguyên, thị xã Sông Công, 70% chất thải rắn đô thị thị trấn, 100% chất Xây dựng cấu tổ chức máy hƣpj lý, gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu thải rắn công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nguy hại đƣợc thu gom, vận Xây dựng đƣợc đội ngũ lao động đủ số lƣợng tốt chất lƣợng chuyển, xử lý hợp vệ sinh; 100% khu công nghiệp, cụm công nghiệp, 80% đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý chế thị trƣờng, hội nhập sở sản xuất khu công nghiệp, 100% bệnh viện có trạm xử lý nƣớc quốc tế Công tác quản lý mang tính bền vững, tránh thất thoát, sử dụng tiết thải đạt Quy chuẩn, Tiêu chuẩn Việt Nam - Tăng cƣờng lực quản lý môi trƣờng cho cấp, ngành liên quan việc quản lý khai thác, bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt Tăng cƣờng phối hợp sở, ban ngành liên quan đến việc ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt đƣợc hiệu kiệm nguồn tài nguyên nƣớc c Nội dung giải pháp: + Về tổ chức: Sở Tài nguyên Môi trƣờng theo dõi chung tình hình khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc nhƣ tình hình xả thải gây ô nhiễm nguồn nƣớc Tỉnh Ở cấp huyện, thị phòng tài nguyên có nhiệm vụ theo - Nâng cao nhận thức ngƣời dân việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên nƣớc 4.2 Giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cƣờng Quản lý nhà nƣớc khai dõi tình hình khai thác tài nguyên nƣớc xả thải vào nguồn nƣớc địa bàn quản lý + Về nhân sự: Cán quản lý tài nguyên nƣớc tỉnh Thái Nguyên thác sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên thiếu, nhiều huyện cán thƣờng làm việc kiêm nhiệm, trình độ chuyên 4.2.1 Những giải pháp môn hạn chế nên không tránh khỏi tình trạng cán không nắm bắt hết Để quản lý tốt nguồn tài nguyên nƣớc sông hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên khỏi bị ô nhiễm, thời gian tới tỉnh Thái nguyên cần triển khai tình hình thực tế công tác quản lý tài nguyên nƣớc địa bàn, cần phải đƣa giải pháp cụ thể sau: - Xây dự số giải pháp sau: 4.2.1.1 Kiện toàn cấu tổ chức máy quản lý nhân sự: a Căn hình thành giải pháp: Sự hoàn thiện tổ chức máy quản lý, bố trí vị trí việc làm phù hợp - Tổ ề , tăng cƣờng tập huấn cho cán văn liên quan đến với yêu cầu khả giúp cho cán quản lý hoàn thành tốt công việc quản lý tài nguyên nƣớc: Luật Tài nguyên nƣớc, Luật Bảo vệ môi trƣờng chuyên môn đem lại hiệu cao công việc văn hƣớng dẫn dƣới Luật; nâng cao lực chuyên môn quản lý Do đội ngũ cán quản lý tài nguyên nƣớc thiếu, trình độ lực hạn chế chƣa đồng d Kết dự kiến giải pháp: Công tác tác đào tạo đào lại đội ngũ cán quản lý cần đƣợc Xây dựng đƣợc cấu tổ chức máy quản lý hợp lý đội ngũ cán quản lý có trình độ lực, quản lý hiệu quả, nắm hiểu rõ luật, có khả thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên tài nguyên nƣớc http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 103 104 giải tình công việc, quản lý tốt tài nguyên nƣớc, đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc số lƣợng chất lƣợng ngƣời dân, thành phần kinh tế - xã hội bảo vệ đƣợc nguồn nƣớc phát triển bền vững 4.2.1.2 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát, cấp phép 4.2.1.3 Trong giảm thiểu ô nhiễm tài nguyên nước a Căn hình thành giải pháp: Hiện tình trạng xả thải hộ dân, sở sản xuất, khai thác khoáng sản, làm ô nhiễm nguồn nƣớc a Căn hình thành giải pháp: b Mục tiêu giải pháp: Công tác kiểm tra kiểm soát nôi dung công tác quản lý nhà nƣớc, từ thực trạng ý thức ngƣời dân, sở sản xuất kinh Nâng cao chất lƣợng tài nguyên nƣớc, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời doanh, chƣa thực tự giác chấp hành theo luật, có tình trạng sử c Nội dung giải pháp: dụng nƣớc lãng phí, trốn không xin cấp phép, công tác kiểm tra kiểm soát Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc biện pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn xả thải, nguồn gây ô nhiễm Xây dựng hệ thống áp dụng khoa quan quản lý TNN hạn chế học công nghệ việc xử lý, thu gom rác thải, chất thải đảm bảo đạt tiêu b Mục tiêu giải pháp: Từ yêu cầu việc quản lý tốt tài nguyên nƣớc sông hồ tiết kiệm hiệu quả, pháp luật, đảm bảo kỷ cƣơng kỷ luật, quản lý chặt chẽ việc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc, khắc phục tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi gây thất thoát ô nhiễm nguồn nƣớc chuẩn vệ sinh môi trƣờng: + Đối với nƣớc thải sinh hoạt: Triển khai chƣơng trình 3R (Giảm - Tái chế - Tái sử dụng rác) phân loại rác thải thành loại rác tái chế đƣợc, không tái chế đƣợc rác hữu cơ; Lựa chọn phƣơng án xử lý phù hợp với công nghệ xử lý đại thích hợp; Từng bƣớc di chuyển nhà dân nằm hành c Nội dung giải pháp: lang bảo vệ công trình thủy lợi tránh đổ rác thải xây dựng công trình vệ sinh bờ kênh mƣơng, + Đối với nƣớc thải nông nghiệp: Nâng cao nhận thức nông dân khu vực nằm vùng hạn chế, vùng cấm khai thác Hoàn tấ kỹ thuật bón phân hóa học, khuyến khích sử dụng loại phân bón vi sinh thay cho loại phân bón hóa học thông thƣờng; Thƣờng xuyên tổ chức lớp hƣớng dẫn cách sử dụng phân bón, cách tƣới, tiêu chăm sóc trồng cho nông dân; Hạn chế chăn thả gia súc tự khuyến khích, trang bị Công tác xử phạt nghiêm trƣờng hợp vi phạm phƣơng tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do; Cấm sử dụng phân tƣơi d Kết dự kiến giải pháp: bón ruộng, khuyến khích xử lý chất thải sinh hoạt chăn nuôi việc xây Đảm bảo thực thi pháp luật quản lý tài nguyên nƣớc, đảm bảo việc dựng bể Biogas; Hạn chế xử dụng nƣớc thải cho tƣới ruộng phải có khai thác, sử dụng quy hoạch, kế hoạch, sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc biện pháp xử lý phù hợp an toàn, tiết kiệm hiệu tránh lãng phí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 105 106 + Đối với nƣớc thải công nghiệp: Các nhà máy có nghĩa vụ xử lý nƣớc b Công tác đầu tƣ kế hoạch hóa: thải đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép trƣớc thải môi trƣờng; Khuyến u tiên khích sở sản xuất bƣớc đổi máy móc, đƣa vào công nghệ - tiên tiến dùng nƣớc; Bắt buộc dự án trình phê duyệt phải thực , tăng cƣờ xong hạng mục đánh giá tác động việc phát triển dự án đến môi trƣờng nói chung môi trƣờng nƣớc nói riêng; Các KCN phải đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hoàn , kỹ thuậ thiện công trình kết cấu hạ tầng có bảo đảm 100% KCN vào - Xây hoạt động có công trình xử lý nƣớc thải diện tích xanh hợp lý + Đối với nƣớc thải y tế: Các sở y tế cần đƣợc xử lý nƣớc thải đảm bảo quy chuẩn trƣớc thải vào mạng lƣới tiêu thoát chung ti d Kết dự kiến giải pháp: Bảo vệ nguồn nƣớc đảm bảo số lƣợng chất lƣợng phục vụ cho nhu cầu đời sống sinh hoạt cộng đồng dân cƣ, đảm bảo an ninh an toàn nguồn ƣơng - nƣớc, cải tạo chất lƣợng nguồn nƣớc bị ô nhiễm - Mốt số giải pháp khác: sở Nhà nƣớc nhân dân làm dự án có ý nghĩa cộng đồng : - Kêu gọi, thu hút vốn đầu tƣ cá nhân, doanh nghiệp - dự án liên quan đến hoạt động phát triển sản xuất, kinh doanh đơn vị nguyên nƣớ ) 4.2.2 Kiến nghị với UBND tỉnh - Thực biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân: phát tờ - UBND tỉnh cần hoàn thiện, bổ sung xây dựng quy chế, quy rơi, phát động phong trào khuyến khích ngƣời dân sử dụng nƣớc tiết kiệm, định hƣớng dẫn thực Luật Tài nguyên nƣớc, Luật Bảo vệ môi trƣờng bảo vệ nguồn nƣớc văn pháp luật khác; ban hành quy định cần thiết nhằm cụ thể - Công khai thông tin sở gây ô nhiễm nguồn nƣớc bị ô nhiễm cho nhân dân biết phát huy sức mạnh cộng đồng theo dõi, giám sát hoạt động bảo vệ nguồn nƣớc - Xây dựng chƣơng trình phổ biến kiến thức nhà trƣờng: phát động thi tìm hiểu, nâng cao nhận thức hoạt động bảo vệ tài nguyên nƣớc; tổ chức tham quan, dã ngoại đến địa điểm ô nhiễm địa điểm làm tốt công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên hóa điều khoản Luật Tài nguyên nƣớc, Luật Bảo vệ môi trƣờng Nghị định Chính phủ khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nƣớc, xả thải vào nguồn nƣớc ban hành tạm thời đề chƣa có hƣớng dẫn cấp nhằm hoàn thiện hệ thống văn pháp lý tỉnh; hình thành chế, sách vừa đáp ứng nhu cầu ngƣời dân, vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên - xã hội vùng - Đầu tƣ sở khoa học kỹ thuật, công nghệ để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, bảo vệ, sử dụng tổng hợp tài nguyên nƣớc http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 107 108 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nƣớc tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho ngƣời vô tận, nƣớc thiếu sống ngƣời loài sinh vật, tƣ liệu sản xuất thay đƣợc số ngành kinh tế quốc dân, thành phần tạo nên môi trƣờng sống Việc khai thác, sử dụng bừa bãi gây lãng phí nƣớc ô nhiễm nguồn nƣớc, kết hợp với nạn phá rừng diện rộng làm cho nguồn nƣớc ngày khô kiệt tài nguyên nƣớc ngày trở nên khan Vì thế, tăng cƣờng quản lý việc khai thác, sử dụng để bảo vệ tài nguyên nƣớc cấp thiết Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng tài nguyên nƣớc nhƣ việc quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc tình hình thực tế nêu trên, kiến thức học, trình nghiên cứu tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Thái Nguyên, tác giả nghiên cứu đề tài " Tăng cƣờng Quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nƣớc sông hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên" làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Luận văn hệ thống hoá lý luận Quản lý Nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc phân tích, đánh giá thực trạng công tác Quản lý Nhà nƣớc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn nguyên nhân tình hình, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị để tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc việc khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc địa bàn tỉnh Thái Nguyên Đề tài hoàn thành đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề Việc phân tích thực trạng công tác Quản lý nhà nƣớc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc sông, hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên công việc khó khăn phức tạp Mặc dù tác giả cố gắng, nhƣng trình độ thời gian có hạn, nên việc nghiên cứu chƣa thật thấu đáo, chƣa xem xét đƣợc hết khía cạnh vấn đề giải pháp đƣa chƣa thật đầy đủ, toàn diện, nhƣng tin tƣởng đƣợc áp dụng, chúng góp phần hoàn thiện công tác quản lý tài nguyên nƣớc sông hồ địa bàn tỉnh Thái Nguyên làm tài liệu tham khảo cho tỉnh bạn Tác giả mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo, bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, Khoa Khoa học quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân, (1999), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Giáo trình Quản trị học, Khoa Khoa học quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân, (2006), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Giáo trình Hiệu quản lý dự án Nhà nước, Khoa Khoa học Quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân,(1998), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguồn số liệu Cục địa chất Mỹ Những văn pháp luật kinh tế, Khoa luật (Trung tâm bồi dƣỡng tƣ vấn pháp luật), Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Nhà Xuất Lao động Xã hội, Hà Nội Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,Vũ Cao Đàm (2000), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên Luật Tài nguyên nước (số 17/2012/QH13) đƣợc Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013; Luật Bảo vệ môi trường (số 52/2005/QH11) đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2006; 10 Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 Chính phủ quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp Tài nguyên Môi trường hồ chứa thủy điện, thủy lợi; 11 Nghị định số 27/2009/NĐ-CP ngày 12/06/2009 Chính phủ số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường; 12 Nghị định 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 Chính phủ quản lý lưu vực sông; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 109 110 13 Quyết định 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tƣớng Chính phủ 24 QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải việc định hướng cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025-2050; 14 Quyết định số 63/1998/QĐ-TTg ngày 18/3/1998 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị Quốc gia nước mặt 26 Quyết định 2398/QĐ-UBND ngày 26/9/2011 UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp nông thôn đến năm 2020; 15 Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; 27 Quyết định 2543/QĐ-UBND ngày 08/10/2009 UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt đề án phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2015; môi trường nông thôn đến năm 2020; 16 Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg, ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Phê duyệt Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020; 17 Quyết định 366/QĐ-TTg ngày 31/3/2012 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia nước VSMT nông thôn giai 2012-2015; 18 Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg ngày 04/5/2007 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020; 19 Quyết định số 228/QĐ-TTg ngày 25/01/2013 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sông Cầu đến năm 2030; 20 QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp; 28 Quyết định 2140/QĐ-UBND ngày 17/9/2010 UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020; 29 Quyết định 2258/QĐ-UBND ngày 17/12/2009 UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2020; 30 Quyết định số 3554/QĐ-UBND ngày 31/12/2009 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống đô thị 31 Quyết định số 341/QĐ-UBND ngày 11/02/2010 UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020; 32 Quyết định số 3291/QĐ-UBND ngày 30/12/2010 UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt Đề án phát triển cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015; 33 Quyết định số 16/2012/QĐ-UBND ngày 13/7/2012 UBND tỉnh Thái 21 QCVN 39:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu; Nguyên phê duyệt quy hoạch phân bổ bảo vệ nguồn nước đất khu vực Nam Thái Nguyên đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; 22 QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải y tế; 23 QCVN 25:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải bãi chôn lấp; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên sinh hoạt; 25 QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng 34 Quyết định số 20/2012/QĐ-UBND ngày 09/8/2012 UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành quy định quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh Thái Nguyên; http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 111 112 35 Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 12/11/2009 của UBND tỉnh Thái PHỤ LỤC Nguyên việc tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc địa bàn tỉnh Phụ lục 01: Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông địa bàn tỉnh TN Thái Nguyên 36 Các trang Web tham khảo: http://thainguyentrade.gov.vn/introduction/intro_detail.php?p=&type=1 TT Tên sông &id_new=153 A http://dl.vnu.edu.vn/handle/11126/3150?mode=simple I I.1 I.2 I.3 I.4 I.5 I.6 I.7 I.8 I.9 I.10 I.11 I.12 II II.1 II.2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ B Sông Cầu Gia nhập phía bờ Độ cao nguồn sông (m) 1.175 Diện Chiều tích dài lƣu sông vực (km) (km2) 288,5 110 6.030 3.533 Các phụ lưu sông Cầu Sông Chợ Chu P 400 45 426 Sông Nghinh Tƣờng (sông Thƣợng T 550 45,0 435 Nung) Sông Khe Ấm P 100 13,0 26 (sông Đồng Tâm) Sông Đu P 275 56 376 Phụ lƣu số 16 P 75 12 41 Suối Mỏ Bạch P 50 10 30 Suối Đèo Khế (sông T 275 36 193 Mo Linh) Ngòi Rồng T 200 25 134 Ngòi Chanh T 75 10 40 Suối Giữa T 75 14 55 Phụ lƣu số 22 P 25 19 66 Sông Công P 275 105 970 Sông Rong (sông 71 1.329 Trung) 17 332 Phụ lưu sông Rong Suối Lũ T 10 22 Suối Nho P 10 24 Phụ lưu sông Chợ Chu Phụ lƣu số T 400 14 26 Suối Cát T 10 23 Sông Quang Cao T 350 18 70 Phụ lƣu số P 100 10 22 Suối Bản Cái T 480 18 100 Phụ lƣu số T 300 10 25 Sông Yên Trạch P 100 12 46 Phụ lưu sông Nghinh Tường (sông Thượng Nung) Suối Bản Đãi P 375 11 43 Khuổi Tát P 280 16 92 Suối Bốc T 425 24 113 Suối Kim P 500 20 56 Phụ lưu sông Đu Suối Nà Dâu P 15 45 Phụ lƣu số P 17 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Độ cao bình quân lƣu vực (m) Độ dốc bình Mật độ Hệ số quân lƣới sông uốn lƣu vực (km/km2) khúc (‰) 190 16,1 0,95 2,02 206 24,6 1,19 1,40 290 39,4 1,05 1,60 129 13,3 0,94 1,40 1,25 1,10 126 5,6 1,07 1,40 129 9,8 0,83 224 27,3 1,2 1,32 1,18 1,24 1,18 1,43 300 34 241 19,9 1,30 327 262 14,9 23,9 0,91 1,50 1,40 1,4 1,6 1,5 1,17 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 113 Gia nhập phía bờ TT Tên sông Suối Cát P Khe Cốc T Phụ lưu suối Đèo Khế Suối Bạch Dƣơng T Suối Ninh Nham P Phụ lưu Ngòi Rồng Khe Măng P Ngòi Chẹo P Phụ lưu sông Công Phụ lƣu số T Phụ lƣu số P Suối Tôn T Sông La Bằng P Suối Cái P Phụ lƣu số P Sông Nƣớc Giáp P Suối Kẻn P Suối Trại Trâu T Sông Đá Trắng P Phụ lƣu số 11 P Kênh Tây T 2 10 11 12 Độ cao nguồn sông (m) 200 400 250 500 114 Diện Chiều tích dài lƣu sông vực (km) (km2) Độ cao bình quân lƣu vực (m) Độ dốc bình Mật độ Hệ số quân lƣới sông uốn lƣu vực (km/km2) khúc (‰) 20 19 52 45 1,82 1,26 10 36 30 193 1,21 1,28 13 18 36 53 1,5 1,3 12 11 12 15 14 13 16 15 10 25 16 15 57 67 29 42 29 16 32 69 16 116 47 38 Phụ lục 02: Mạng lƣới quan trắc chất lƣợng nƣớc tỉnh Thái Nguyên TT I II Nguồn: Quyết định số 241/2012/QĐ-BTNMT Đặc trưng hình thái lưu vực sông, 1985 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Điểm quan trắc Mục đích Trên sông Cầu phụ lưu sông Cầu Văn Lăng, Hoà Bình, Sơn Cẩm, Cầu Kiểm tra chất lƣợng nƣớc sông Cầu Gia Bảy, Đập Thác Huống, Cầu Mây- chịu ảnh hƣởng nguồn ô nhiễm Phú Bình, sông Cầu sau điểm hợp lƣu địa phƣơng (các điểm quan trắc với sông Công (7 điểm) trạng) Kiểm tra chất lƣợng nƣớc phụ lƣu Suối Nghinh Tƣờng, suối Phục Linh, phía thƣợng nguồn sông Cầu sông Chu, Sông Đu, suối Linh Nham (5 địa bàn tỉnh Thái Nguyên (các điểm điểm) quan trắc trạng) Suối Cam Giá, suối Loàng, suối Xƣơng Kiểm tra chất lƣợng nƣớc phụ lƣu Rồng, suối Mỏ Bạch, suối Phố Hƣơng, sông bị ảnh hƣởng nguồn suối Phƣợng Hoàng, Suối Văn Dƣơng, ô nhiễm địa phƣơng (các điểm tác động) suối Thác Lạc (8 điểm) Sông Cầu sau điểm hợp lƣu với Kiểm tra chất lƣợng nƣớc sông Cầu sau suối (s.Cam Giá, s.Loàng, s.Xƣơng hợp lƣu với phụ lƣu bị ảnh rồng, s.Linh Nham, s.Phƣợng Hoàng, hƣởng nguồn ô nhiễm địa s.Phố Hƣơng, s Văn Dƣơng) (7 điểm) phƣơng (các điểm quan trắc tác động) Trên sông Công nhánh sông Bình Thành-Định Hoá, Đập Phú Cƣờng, Cầu Huy Ngạc, Giữa Hồ Núi Kiểm tra chất lƣợng nƣớc sông Cầu Cốc, Đập Hồ Núi Cốc, Tại điểm cấp chịu ảnh hƣởng nguồn ô nhiễm bơm nƣớc cho nhà máy nƣớc S.Công địa phƣơng (các điểm quan trắc (bắt đầu quan trắc năm 2011), Cầu Bến trạng) Đẫm-Đắc Sơn, Cầu Đa Phúc, (8 điểm) Suối Na Trầm, suối Na Mao, suối Kiểm tra chất lƣợng nƣớc phụ lƣu Nông (Tiên Hội), suối Kẻn (Vạn Thọ), phía thƣợng nguồn sông Cầu suối Hai Huyện(bắt đầu quan trắc năm địa bàn tỉnh Thái Nguyên (các điểm 2011), suối Đắc Sơn(bắt đầu quan trắc quan trắc trạng) năm 2011), (6 điểm) Suối Mỹ Yên (Đại Từ), suối La Cấm (TX sông Công), suối Đầu Trâu(bắt Kiểm tra chất lƣợng nƣớc phụ lƣu đầu quan trắc năm 2011), suối Cầu sông bị ảnh hƣởng nguồn Tây(bắt đầu quan trắc năm 2011), (4 ô nhiễm địa phƣơng (các điểm tác động) điểm) Nƣớc mặt sông Công sau điểm hợp lƣu Kiểm tra chất lƣợng nƣớc sông Cầu sau với suối (suối tiếp nhận nƣớc thải hợp lƣu với phụ lƣu bị ảnh bãi rác Đá Mài, suối La Cấm, suối tiếp hƣởng nguồn ô nhiễm địa nhận nƣớc thải bãi rác Nam Sơn) (3 phƣơng (các điểm quan trắc tác động) điểm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 115 116 - Phụ lục 03 Tỷ lệ % lƣợng nƣớc khai thác sử dụng so với tiềm nguồn nƣớc Khi không tính lượng gia nhập từ Bắc Kạn 3,535 1.57 I Lƣu vực sông A B - - - - - Lƣu vực sông Cầu Khi có lƣợng gia nhập từ Bắc Kạn Khi không tính lƣợng gia nhập từ Bắc Kạn Chợ Chu Wđến (tr m3) Wcửa (tr m3) Wtổng tiêu hao (tr m3) Wdùng ngƣời (tr m3) Wtiêu hao tự nhiên (tr m3) Wcó thể sử dụng (tr m3) Năm 2015 Kd% 3= 1*2 4.0 =3-4 7=5-6 = 3-7 9=6/8*100 2,233 1,5 5,439 3,383 2,448 1,543 426 1,697 722.9 294.3 Đu 376 1,433 538.8 238.0 Nghinh Tƣờng 435 1,314 571.6 375.1 Đèo Khế 193 1,518 293.0 166.4 Ngòi Rồng Khu sông Cầu Khi có lƣợng gia nhập từ Bắc Kạn Khi không tính lƣợng gia nhập từ Bắc Kạn Lƣu vực sông Công Lƣu vực sông Rong TOÀN TỈNH Khi có lượng gia nhập từ Bắc Kạn 134 1,488 199.4 115.6 2,990.8 1,840.6 428.6 404 404 2,586.9 2,851.8 1,436.7 1,946.7 20.8 381.2 341.7 13.9 61.1 39.7 299.1 20.4 196.5 9.2 187.3 384.3 2.4 126.5 9.6 116.9 48.5 176.1 150.9 300.8 83.8 35.3 5.5 Diện tích (km2) B 3= 1*2 4.0 3,533 1,53 5,439 2,448 2,233 1,5 3,383 1,543 Chợ Chu 426 1,697 722.9 294.3 Đu 376 1,433 538.8 238.0 Nghinh Tƣờng 435 1,314 571.6 375.1 Đèo Khế 193 1,518 293.0 166.4 Ngòi Rồng 134 1,488 199.4 115.6 1,969 1,581 3113.0 1,258 669 1,581 1057.7 353.3 970 1,811 1756.7 850.4 332 1,247 414.0 244.3 4,835 1.57 7,609 3,543 3,535 1.57 5,554 2,638 A 14.2 47.4 Lƣu vực sông Lƣợng mƣa trung bình (mm) I - 1,53 - 23.4 Lƣu vực sông Cầu Khi có lƣợng gia nhập từ Bắc Kạn Khi không tính lƣợng gia nhập từ Bắc Kạn Khu sông Cầu Khi có lƣợng gia nhập từ Bắc Kạn Khi không tính lƣợng gia nhập từ Bắc Kạn Lƣu vực sông Công Lƣu vực sông Rong - 1,969 1,581 3113.0 1,258 ,854.6 ,916.5 708 2,208.4 3,345.7 21.2 nguồn nƣớc năm 2020 Lƣợng mƣa trung bình (mm) - 3,533 2,638 Phụ lục 04 Tỷ lệ % lƣợng nƣớc khai thác sử dụng so với tiềm năm 2015 Diện tích (km2) 5,554 241.3 ,613.3 1,499.7 16.1 - TOÀN TỈNH Khi có lượng gia nhập từ Bắc Kạn Khi không tính lượng gia nhập từ Bắc Kạn Wđến (tr m3) Wcửa (tr m3) Wtổng tiêu hao (tr m3) Wdùng ngƣời (tr m3) Wtiêu hao tự nhiên (tr m3) Wcó thể sử dụng (tr m3) Năm 2020 Kd% =3-4 7=5-6 = 3-7 9=6/8*100 2,563.7 2,875.0 427 ,413.5 ,969.9 428.6 300.8 50.0 63.6 378.6 237.2 344.3 301.6 196.5 9.9 186.5 385.1 126.5 10.9 115.6 177.4 2,990.8 1,840.6 427 254.1 1,600.5 1,512.5 450.2 607.4 41.8 ,152.0 26.2 704.3 906.2 169.7 4,066.8 ,916.5 241.3 463.1 594.6 40.6 970 1,811 1756.7 850.4 906.2 279.6 26.7 1,130.0 24.7 10% < Kd < 20% - Căng thẳng nước thấp 332 1,247 414.0 244.3 169.7 24.6 145.0 269.0 9.2 20% < Kd < 40% - Căng thẳng nước cao 254.1 01.6 604.7 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ,358.6 ,250.7 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 9.9 142.8 271.2 756 ,311.2 ,298.2 17.6 756 ,160.9 3,393.1 22.3 * Ghi chú: Kd < 10% - Không căng thẳng nước 16.7 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16.8 26.9 Kd > 40% - Căng thẳng nước nghiêm trọng 708 6.2 25.0 1,854.6 704.3 ,066.8 2.6 154.0 353.3 3,543 21.1 45.4 1057.7 7,609 14.5 38.5 1,581 1.57 21.7 83.8 669 4,835 14.9 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 117 118 Phụ lục 05 THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CẤP, GIA HẠN, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG GIẤY PHÉP KHAI THÁC SỬ DỤNG NƢỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN STT Nội dung Cơ quan cấp Số giấy phép Ngày, tháng, năm hết hạn Ngày, tháng, năm cấp Ban quản lý cấp nƣớc huyện Đại Từ 15/4/2004 2024 Công TNHH kim khí Gia Sàng 22/8/2005 22/8/2015 Mỏ sắt Trại Cau 13/01/2006 13/01/2011 14/02/2006 14/02/2011 20/4/2006 20/4/2009 16/6/2006 16/6/2026 16/6/2006 16/6/2026 08/07/2006 08/07/2026 08//7/2006 08//7/2026 10 27/11/2006 27/11/2016 11 22/5/2006 22/5/2026 10 Mỏ than Phấn Mễ (Đã cấp lại) Doanh nghiệp Hải Bình (đã điều chỉnh) Nhà máy xi măng La Hiên Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn Công ty CP Ban tích chi nhánh Thái Nguyên Công ty CP giấy Hoàng Văn Thụ Công ty TNHH giấy Trƣờng Xuân Công ty Gang thép Thái Nguyên (Bộ cấp phép) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thị Trấn Đại Từ, huyện Đại Từ 880, đƣờng CM tháng 8, phƣờng Gia Sàng, TP Thái Nguyên Thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ Thị trấn Giang Tiên, huyện Phú Lƣơng Tổ 3, Thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ Xã La Hiên, huyện Võ Nhai 719, Dƣơng Tự Minh, phƣờng Quán Triều, TP TN Xóm Cây Châm, xã Động đạt, huyện Phú Lƣơng Phƣờng Quán Triều, TP Thái Nguyên Thị trấn Bãi Bông, huyện Phổ yên Phƣờng Cam Giá, TP Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguồn nƣớc khai thác Sông Công Thông tin điểm khai thác nƣớc Quy mô khai thác m3/ng Thị Trấn Đại Từ, huyện Đại Từ 5.000 Suối Loàng Phƣờng Gia Sàng, TP Thái Nguyên Suối Thác Lạc Thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ Thị trấn Giang Tiên, huyện Phú Lƣơng Tổ 1, Thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ Xóm Bòng, Xã La Hiên, huyện Võ Nhai Sông Đu Suối Thác Lạc Suối La Hiên Vị trí hành (thôn/ấp, Xã/Phƣờng, quận/huyện) Sông Cầu Quán Triều, Nguyên Suối Đạo Xóm suối Đạo, xã Phú Lý, huyện Phú Lƣơng Sông cầu Suối Dẽo Sông Cầu TP 73,0 Tổ 10, khối 4, phƣờng Cam Giá, TP Thái Nguyên Sinh hoạt Sinh hoạt sản xuất 450,0 Tuyển rửa quặng Tuyển than Rửa quặng bùn thải Phục vụ sản xuất xi măng 10.320 Phục vụ sản xuất điện 950,0 Sản quặng 800,0 130,0 90,0 Thái Phƣờng Quán Triều, TP Thái Nguyên Thị trấn Bãi Bông, huyện Phổ yên Mục đích sử dụng xuất 793,0 Phục vụ sản xuất giấy Phục vụ sản xuất giấy 61,5 Phục vụ sản xuất 320,0 114 Địa chủ giấy phép 119 Cơ quan cấp Số giấy phép Ngày, tháng, năm cấp Ngày, tháng, năm hết hạn 11 Công ty TNHH MTV than Khánh Hoà 12 03/02/2007 03/02/2017 12 Xí nghiệp Thiếc Đại Từ 13 04/12/2007 04/12/2017 13 Công ty TNHH Lâm 14 28/5/2007 14 Công ty liên doanh khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo 14 15 Công ty CP giấy xuất Thái Nguyên 16 Công ty TNHH kim khí Gia Sàng 17 18 19 20 21 Sơn Công ty TNHH xây dựng PTNT Thái nguyên Công ty CP xi măng Quán Triều Công ty CP Tập đoàn Baltic Titan Công ty CP xi măng Quán Triều Công CP luyện kim đen Thái Nguyên Địa chủ giấy phép Nguồn nƣớc khai thác Thông tin điểm khai thác nƣớc Quy mô Vị trí hành khai thác (thôn/ấp, Xã/Phƣờng, quận/huyện) m3/ng Xóm 4, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lƣơng 70,0 Xóm 6, xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ 70,0 Xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lƣơng Xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ Suối An Khánh 28/5/2027 Km19, Quốc lộ 32, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây Suối Linh Nham Xóm Nhị Hoà, xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ 1.000 19/7/2007 19/7/2027 Thị trấn Chợ Mới, huyện Đại Từ Sông Công Xóm 7, xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ 4.800 16 19/5/2008 19/5/2018 Phƣờng Tân Long, TP Thái Nguyên Suối Phƣợng Hoàng Phƣờng Tân Long, TP Thái Nguyên 50,0 17 29/5/2008 29/5/2018 880, đƣờng Cách mạng tháng 8, phƣờng Gia Sàng, TP Thái Nguyên Sông Cầu Xóm Đồng Xe, xã Sơn Cẩm, huyện Phú Lƣơng 33,0 18 15/02/2008 15/02/2023 598, đƣờng Thống Nhất, TP TN suối Đạo Xóm Cây Châm, xã Động Đạt, huyện Phú Lƣơng 800,0 19 17/4/2009 17/4/2014 20 06/03/2009 06/03/2014 21 04/09/2010 04/09/2025 22 04/09/2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 04/09/2020 Xã An Khánh, huyện Đại Từ 634/1 đƣờng Bắc Kan, thành phố Thái Nguyên Suối Cát suối Nam Tiền suối Đạo Xã An Khánh, huyện Đại Từ Thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, TN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Xóm 13, xã Phúc Hà, TP TN xóm suối Đạo, xã Phủ Lý, Phú Lƣơng , thành phố Thái Nguyên Suối Ngàn Me Xã Cây Thị, thị trấn Trại Cau Mục đích sử dụng Tƣới chống bụi Phục vụ sản xuất Phục vụ sản xuất tinh bột sắn Phục vụ sản xuất, sinh hoạt Phục vụ sản xuất giấy Phục vụ Sinh hoạt, luyện cốc Phục vụ sản xuất 2,7 Phục vụ sản xuất Phục vụ sản xuất 400,0 Phục vụ sản xuất 100,0 Phục vụ sản xuất 1.843 STT 22 23 24 25 26 27 Nội dung Công ty CP nƣớc Thái Nguyên (dự án cấp nƣớc phƣờng Lƣơng Châu TX Sông Công) Công ty CP nƣớc Thái Nguyên (dự án cấp nƣớc xã Tích Lƣơng, thành phố Thái Nguyên) Công ty CP nƣớc TN (dự án Nhà máy nƣớc Đại Từ) Công ty CP lợp VLXD Thai Nguyên Công ty CP Gang thép Thái Nguyên - Mỏ than Phấn Mễ (gia hạn GP cấp 2006) Công ty CP Thuỷ điện Hồ Núi Cốc Cơ quan cấp Ngày, tháng, năm cấp Ngày, tháng, năm hết hạn 23 23/9/2010 23/9/2020 phƣờng Lƣơng Châu TX Sông Công 24 25/10/10 25/10/20 xã Tích Lƣơng TP TN 25 13/12/2010 13/12/2020 xã Hùng Sơn, Đại Từ Số giấy phép Địa chủ giấy phép Nguồn nƣớc khai thác Thông tin điểm khai thác nƣớc Quy mô Vị trí hành khai thác (thôn/ấp, Xã/Phƣờng, quận/huyện) m3/ng phƣờng Lƣơng Châu TX Sông Công 20.000 Sinh hoạt Hồ Núi Cốc xã Tích Lƣơng TP TN 30.000 Sinh hoạt Sông Công xã Hùng Sơn, Đại Từ 80,0 342,0 01/04/2011 01/04/2018 xã Cao Ngạn - Đồng Hỷ GH 03/01/2011 03/01/2016 Thị trấn Giang Tiên, huyện Phú Lƣơng Sông Đu Thị trấn Giang Tiên, huyện Phú Lƣơng 27 03/02/2011 03/02/2061 Xã Phúc Trìu, thành phố Thái Nguyên Hồ Núi Cốc Xã Phúc Trìu thành phố Thái Nguyên 28 28 20/7/2011 20/7/2021 Phƣờng Hoàng V.Thụ,thành phố Thái Nguyên 29 Công ty Cổ phần đầu tƣ xây dựng khai thác khoáng sản Thăng Long 29 11/03/2011 11/03/2016 217, đƣờng Bắc Nam, p Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên 30 Công ty cổ phần Gang thép Gia Sàng - Mỏ sắt Đại Khai 12/05/2016 Đƣờng CM T8, phƣờng Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên 30 12/05/2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ xóm Nà Tấc, xã Lam Vĩ, huyện Định Hoá Khe suối Tân Kim, xã Thần Xa Xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ 2.500,0 xã Cao Ngạn - Đồng Hỷ 26 TT nuớc SH VSMT NT Thái Nguyên (dự án cấp nƣớc Nà Tấc, Lam Vĩ, Định Hoá) Mục đích sử dụng thiếu xóm Nà Tấc, xã Lam Vĩ, huyện Định Hoá 244.186,0 Khe suối Tân Kim, xã Thần Xa 670,0 Xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ 1.400,0 Sinh hoạt sản xuất sản xuất than phát điện Sinh hoạt Tuyển quặng 116 Nội dung 115 STT 120 121 122 STT 31 32 Công ty CP gang thép TN - Mỏ sắt Trại Cau Công TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (Thay giấy phép 14 năm 2007) 31 32 Ngày, tháng, năm hết hạn 23/3/2012 23/3/2017 UBND T 34 35 Công ty CP gang thép TN - Mỏ sắt Tiến Bộ UBND T 35 33 31/7/2012 31/7/2017 Địa chủ giấy phép Thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ Xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, Thái Nguyên Nguồn nƣớc khai thác Suối Thác Lạc Sông Công Thông tin điểm khai thác nƣớc Quy mô Vị trí hành (thôn/ấp, Xã/Phƣờng, khai thác quận/huyện) m3/ng Thị trấn Trại Cau,huyện Đồng Hỷ 800,0 Tuyển quặng Xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, Thái Nguyên Tuyển quặng 4.200,0 Suối Pá Vang Khe suối To Xa Phuc Chu, huyện Định Hoá 230,0 320,0 Sinh hoạt 21/8/2022 Phƣờng Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên 29/8/2012 29/8/2022 Phƣờng Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên Khe suối Cây Quà Xa Khôi Kỳ, huyện Đại từ 01/12/2012 01/12/2022 Thị trấn Trại Cau, huyện Đồng Hỷ xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ Xóm Bến Đò, xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ 13.893,8 Sông Công Xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, Thái Nguyên Mùa khô: 2400 Mùa mƣa: 4800 Suối Chòi Hoành Xã Cát Nê, huyện Đại Từ 21/8/2012 UBND T ĐC 31/07/2012 31/07/2017 Xã Hà Thƣợng, huyện Đại Từ, Thái Nguyên STNMT 36 14/11/2013 14/11/2023 Đƣờng Chu Văn An, phƣờng Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Mục đích sử dụng 340,3 117 34 TT nuớc SH VSMT NT Thái Nguyên (dự án cấp nƣớc xã Khôi Kỳ , Đại từ) Công TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (Điều chỉnh giấy phép 32 năm 2012) ngày 01/02/2013 Trung tâm nƣớc sinh hoạt vệ sinh môi trƣờng nông thôn Thái Nguyên Dự án cấp nƣớc sinh hoạt xã Cát Nê, huyện Đại Từ Ngày, tháng, năm cấp Số giấy phép TT nuớc SH VSMT NT Thái Nguyên (dự án cấp nƣớc xã Phúc Chu, Định Hoá) 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Cơ quan cấp 33 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Nội dung Cấp nƣớc sinh hoạt Tuyển quặng Cấp nƣớc sinh hoạt

Ngày đăng: 06/10/2016, 06:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w