thể sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực thiễn về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môitrường nước, làng nghề, ô nhiễm làng nghề, mức sẵn lòng chi trả, phương pháp đánhgiá ngẫu nhiên; Tìm h
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trungthực và chưa sử dụng để bảo vệ trong một học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong khóa luận này đã được cảm ơn,mọi thông tin trích trong khóa luận đều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Tác giả
Đỗ Thị Mai Hương
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đãnhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tập thể Tôixin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
- Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Học việnNông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu vàhoàn thành khóa luận
-UBND phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh và các cá nhân thuộcđịa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu để tiến hành nghiên cứukhóa luận
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Văn Song, người đã tận tìnhhướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận
Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới những bạn bè, người thân trong giađình, luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi học tập
và hoàn thành tốt khóa luận
Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan, khách quan, khóa luậnkhông tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Tôi rất mong nhận được sự thông cảm vàđóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các độc giả để khóa luận được hoàn thiện hơn
Tôi xin gửi lời chúc sức khoẻ và chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Tác giả
Đỗ Thị Mai Hương
Trang 3TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống nhândân được cải thiện, thì môi trường hàng ngày đang phải gánh chịu rất nhiều những hậuquả từ phát triển kinh tế gây ra Việt Nam là một quốc gia năng động đang trong quátrình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Sự nghiệp ấy cũng khiến cho môi trườngnước ta cũng đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóađất nước đã khiến cho nền kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, các nhà máy xí nghiệp,cụm, khu công nghiệp hình thành và phát triển Theo đó các làng nghề tại nước ta cũngphát triển nhanh chóng Giúp cho đời sống của nhân dân ổn định góp phần vào sự pháttriển của đất nước Ở nước ta làng nghề vốn là một đặc trưng của nông thôn Việt Nam,
và Bắc Ninh được biết đến là một trong số những địa phương có số lượng làng nghềlớn nhất cả nước Trong đó phải kể đến làng nghề sắt thép Đa Hội Trải qua hơn 400năm hình thành và phát triển, ngày nay nghề rèn sắt ở Đa Hội đã khẳng định được vịtrí quan trọng không những đối với thị trường trong nước mà còn cả thị trường khuvực Nghề làm sắt tại Đa Hội đã giúp cho thu nhập của những hộ làm nghề cao hơn rấtnhiều những hộ không làm nghề Tuy nhiên nghề làm sắt ở nơi đây lại khiến cho môitrường bị ô nhiễm nghiêm trọng làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân
và thế hệ tương lai Trong đó chất lượng môi trường nước đang bị ô nhiễm nghiêmtrọng, do các hộ sản xuất chưa có biện pháp xử lý nước thải, tất cả nước thải đều đượcđược đổ ra dòng sông Ngũ Huyện Khê và ra hệ thống thoát nước của khu phố Vì vậyviệc xây dựng hệ thống thoát nước thải tập trung và các nhà máy xử lý nước thải làmột trong những giải pháp góp phần cải thiện chất lượng môi trường Để tối đa tínhhiệu quả và bền vững của các dự án này, vấn đề then chốt là tăng cường nhận thức vàhiểu biết của người dân về lợi ích của việc cải thiện môi trường và đánh giá mức độsẵn lòng chi trả của họ nhằm thúc đẩy công tác cải thiện chất lượng môi trường Đểxác định mức đóng góp cụ thể của người dân nhằm cải thiện môi trường nước trên địa
bàn phường, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của
hộ dân để cải thiện môi trường nước do ô nhiễm môi trường làng nghề tại làng nghề sắt thép Đa Hội, phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của ngườidân, để đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường nước tại làng nghề sắt thép
Đa Hội Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài cần đạt được những mục tiêu cụ
Trang 4thể sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực thiễn về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môitrường nước, làng nghề, ô nhiễm làng nghề, mức sẵn lòng chi trả, phương pháp đánhgiá ngẫu nhiên; Tìm hiểu thực trạng chất lượng nước ở làng nghề sắt thép Đa Hội;Phân tích mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc cải thiện môi trường nước, cácyếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc cải thiện môitrường nước ở làng nghề sắt thép Đa Hội; Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hútngười dân đóng góp bảo vệ và quản lý môi trường.
Nghiên cứu được tiến hành trên nền tảng cở sở lý luận và thực tiễn của một sốnghiên cứu trước đây về xác định mức sẵn lòng chi trả ở trong nước và các quốc gia khác.Trên cơ sở tìm hiểu địa bàn phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh baogồm bao gồm điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế -xã hội Kết hợp vớitìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển làng nghề sắt thép Đa Hội Quy trình sản xuấtsắt thép, và nghề sắt thép với người dân Đa Hội Tác giả đã đưa ra các phương phápnghiên cứu tại địa bàn như sau: Phương pháp chọn mẫu, phương pháp thu thập số liệu,phương pháp xử lý số liệu và hệ thống chỉ tiêu phân tích Phương pháp chính được sửdụng trong quá trình điều tra là phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) Phươngpháp CVM sử dụng để xác định ra mức sẵn lòng chi trả của các đối tượng Bằngphương pháp chọn mẫu, nghiên cứu tiến hành điều tra 178 hộ dân tại 6 tiểu khu phố
Đa Hội, trong đó chia làm 2 đối tượng: 91 hộ trực tiếp làm nghề sắt thép và 87 hộkhông làm nghề Sau khi thu thập, số liệu được xử lý bằng các phương pháp thống kê,thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp toán học và phương pháp hồi quy.Qua quá trình nghiên cứu, kết quả mà đề tài thu được bao gồm:
Hiện trạng môi trường nước và công tác quản lý môi trường tại làng nghề sắtthép Đa Hội Làng nghề sắt thép Đa Hội đã có hàng trăm năm hình thành và phát triểnnhưng cho đến nay công nghệ sản xuất sắt thép vẫn còn thủ công, lạc hậu Và các cơ
sở sản xuất hiện nay hầu hết chưa có biện pháp xử lý nước thải từ sản xuất, mà thảitrực tiếp ra dòng sông Ngũ Huyện Khê Theo điều tra có 100% các hộ làm nghề chưa
có biện pháp xử lý nước thải trước khi đưa ra môi trường Điều đó khiến cho 100% các
hộ dân tại khu phố Đa Hội khẳng định môi trường nước tại khu phố Đa Hội trong 5năm trở lại đây luôn xấu đi Cụ thể, qua kết quả phân tích của Trung tâm quan trắc tàinguyên và môi trường của Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Ninh lấy mẫu nướcmặt tại khu vực trạm bơm Đa Hội – Sông Ngũ Huyện Khê hàm lượng các chất độc hại
Trang 5có trong nước cao gấp nhiều lần cho phép Cụ thể Hàm lượng BOD5(200C) cao hơnQCCP 1,2 lần; COD cao hơn QCCP cao hơn QCCP 1,2 lần; hàm lượng amoni cao hơnQCCP 9,1 lần; hàm lượng crom (VI) cao hơn QCCP 3,0 lần; hàm lượng nitrit cao hơnQCCP 4,4 lần Và theo kết quả của Trung tâm quan trắc tài nguyên và môi trường tỉnhBắc Ninh với kết quả phân tích nước thải lấy mẫu tại cống thải của cụm công nghiệpChâu Khê ( chiếm 95% người dân Đa Hội thuê cơ sở sản xuất trong đó) thì Hàm lượngcrom (VI) cao hơn QCCP 1,04 lần Điều này cũng ảnh hưởng bởi công tác quản lý môitrường tại phường Châu Khê nói chung và khu phố Đa Hội nói riêng còn mỏng, chưa cócán bộ chuyên trách về môi trường Và hiện nay cán bộ địa phương chưa có biện pháp xử
lý các hộ vi phạm một cách triệt để, các biện pháp chỉ mang tính chất nhắc nhở
Qua điều tra nghiên cứu, người dân tại khu phố Đa Hội đều rất quan tâm đếnchất lượng môi trường nước Mức sẵn lòng chi trả trung bình được xác định là 41,91nghìn đồng/hộ/tháng Mức WTP này tương đối thấp so với mức thu nhập trung bình là
13 665,73 nghìn đồng/hộ/tháng
Mức WTP chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, trong nghiên cứu này các yếu tốđược đưa ra là: Thu nhập, nhân khẩu, lao động, giới tính, nghề nghiệp Trong đó thunhập, giới tính, nghề nghiệp là các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến mức WTP
Với 1672 hộ dân tại khu phố Đa Hội, mức WTP mỗi năm trên địa bàn nghiêncứu nếu huy động được 100% các hộ đều tham gia chi trả cho dự án là trên 840 triệuđông/năm Với số tiền đóng góp này nếu dự án có kế hoạch hợp lý sẽ có tác dụngkhông nhỏ với việc vải thiện chất lượng môi trường nước
Để dự án có thể thu hút được sự quan tâm của cả cộng đồng, và có thể đi vàohoạt động giúp cho chất lượng môi trường nước được cả thiện nghiên cứu đưa ra một
số giải pháp sau: xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, tăng thu nhập và nâng caomức sống của người dân; tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức của người dântrên địa bàn; tuyên truyền cho toàn thể nhân dân; nâng cao trình độ của cán bộ địaphương; xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo hướng phát triển bền vững mang tínhkhoa học, có quy hoạch lâu dài, phù hợp với định hướng xã hội hóa công tác bảo vệmôi trường trong chiến lước bảo vệ quốc gia; quản lý quỹ và mức thu phí
MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN i
Trang 6LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
MỤC LỤC vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC BẢNG x
DANH MỤC HỈNH ẢNH xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ xi
DANH MỤC ĐỒ THỊ xi
DANH MỤC HỘP xi
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.2.1 Mục tiêu chung 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 5
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 5
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 6
2.1.1 Một số khái niệm liên quan 6
2.1.2 Tác hại của ô nhiễm môi trường làng nghề đến sức khỏe cộng đồng, kinh tế - xã hội 24
2.1.3 Các phương pháp xử lý nước thải phổ biến 26
2.1.4 Tổng quan về sự sẵn lòng chi trả (Willing to pay – WTP) 27
2.1.5 Tổng quan về phương pháp định giá ngẫu nhiên 30
2.2 Cơ sở thực tiễn 32
2.2.1 Một số nghiên cứu sử dụng phương pháp CVM trên thế giới 32
2.2.2 Một số nghiên cứu sử dụng CVM tại Việt Nam 34
2.3 Bài học kinh nghiệm 36
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38
Trang 73.1.1 Vị trí địa lý 38
3.1.2 Địa hình thổ nhưỡng 38
3.1.3 Khí hậu, thủy văn 38
3.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 39
3.1.5 Giới thiệu chung về làng nghề sắt thép Đa Hội 45
3.2 Phương pháp nghiên cứu 51
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu 51
3.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 55
3.2.3 Quá trình điều tra thu thập số liệu 57
3.2.4 Các chỉ tiêu phân tích 59
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60
4.1 Hiện trạng môi trường nước và công tác quản lý môi trường nước tại làng nghề sắt thép Đa Hội 60
4.1.1 Hiện trạng sản xuất và môi trường tại làng nghề sắt thép Đa Hội 60
4.1.2 Công tác quản lý môi trường nước tại làng nghề sắt thép Đa Hội 65
4.2 Đánh giá của các đối tượng về thực trạng môi trường nước tại khu phố Đa Hội, phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh 67
4.3 Đánh giá của các đối tượng về các biện pháp cải thiện môi trường nước trên địa bàn nghiên cứu 70
4.4 Ứng xử của hộ dân về mức sẵn lòng chi trả để cải thiện môi trường nước tại làng nghề sắt thép Đa Hội 71
4.5 Đặc điểm kinh tế và xã hội của đối tượng điều tra 79
4.6.Mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân cho việc cải thiện chất lượng nước ô nhiễm tại làng nghề sắt thép Đa Hội 80
4.6.1 Mức sẵn lòng chi trả của các đối tượng điều tra 80
4.6.2 Mức sẵn lòng chi trả của cộng đồng để cải thiện chất lượng môi trường nước trên địa bàn nghiên cứu 83
4.7 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của người dân 83
4.7.1 Mô hình ước lượng 83
4.7.2 Ảnh hưởng của thu nhập đến mức sẵn lòng chi trả 89
Trang 84.7.3 Ảnh hưởng của nhân khẩu đến mức sẵn lòng chi trả 90
4.7.4 Ảnh hưởng của số lao động thuê/hộ đến mức sẵn lòng chi trả 91
4.7.5 Ảnh hưởng của giới tính đến mức sẵn lòng chi trả 93
4.7.6 Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và mức WTP 94
4.7.7 Các biến không có ý nghĩa thống kê 95
4.8.Giải pháp cho việc quản lý và bảo vệ môi trường tại làng nghề sắt thép Đa Hội 96
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
5.1 Kết luận 100
5.2 Kiến nghị 101
Trang 9DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATVSTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề 20
Bảng 2.2 Thải lượng ô nhiễm do đốt than tại các làng nghề tái chế 21
Bảng 2.3: Các chỉ số đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường đất 24
Bảng 2.4 Sự khác nhau giữa bằng lòng chi trả và bằng lòng chấp nhận 29
Bảng 3.1: Phân bố mẫu điều tra 52
Bảng 3.2: Kết quả điều tra thử mức sẵn lòng chi trả 58
Bảng 4.1 Mẫu nước mặt tại khu vực trạm bơm Đa Hội - Sông Ngũ Huyện Khê 63
Bảng 4.2 Mẫu nước thải lấy tại cống thải của cụm công nghiệp Châu Khê 64
Bảng 4.3: Tổng hợp ý kiến của hộ dân về vấn đề môi trường nghiêm trọng nhất hiện nay tại khu phố Đa Hội 68
Bảng 4.4: Tổng hợp ý kiến của hộ dân về nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước ở khu phố Đa Hội 68
Bảng 4.5: Đánh giá vai trò của việc xử lý nước thải trước khi xả thải vào môi trường 69 Bảng 4.6: Ý kiến của hộ dân về nguồn tài chính cung cấp cho hệ thống xử lý nước thải 70
Bảng 4.7: Tỷ lệ giữa sẵn lòng chi trả và không sẵn lòng chi trả của đối tượng phỏng vấn .72 Bảng 4.8: Lí do hộ dân đồng ý sẵn lòng chi trả 73
Bảng 4.9: Lý do không sẵn lòng chi trả 74
Bảng 4.10:Hình thức chi trả của hộ dân tại khu phố Đa Hội 76
Bảng 4.11 Ý kiến hộ dân về việc tiếp tục phát triển làng nghề 77
Bảng 4.12: Bảng đặc điểm kinh tế xã hội của đối tượng được điều tra 79
Bảng 4.13:Mức sẵn lòng chi trả của các hộ dân 81
Bảng 4.14: Kết quả ước lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả 86
Bảng 4.15: Mối quan hệ giữa thu nhập và mức sẵn lòng chi trả 89
Bảng 4.16: Mối quan hệ giữa số nhân khẩu/hộ và mức WTP 91
Bảng 4.17 Mối quan hệ giữa số lao động thuê/hộ và mức WTP 92
Bảng 4.18: Mối quan hệ giữa giới tính và mức sẵn lòng chi trả 93
Bảng 4.19: Mối quan hệ giữa nghề nghiệp và mức sẵn lòng chi trả 94
Trang 11DANH MỤC HỈNH ẢNH
Hình 1.1: Những cống nước thải đen ngòm từ các làng nghề ở Hoài Đức, Hà Nội đổthẳng ra sông 2Hình 1.2: Nước sông Ngũ Huyện Khê đoạn chảy qua Đa Hội đang bị ô nhiễm nghiêmtrọng do hoạt động sản xuất sắt thép 4Hình 2.1 Đường cầu và sự sẵn lòng chi trả 28
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1 Dây chuyền công nghệ sản xuất sắt thép của làng nghề Đa Hội 61
Sơ đồ 4.2: Bộ máy tổ chức quản lý môi trường phường Châu Khê 65
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 4.1: Thể hiện tỷ lệ giữa hộ sẵn lòng chi trả và không sẵn lòng chi trả 72
Đồ thị 4.2: Biểu đồ thể hiện ý kiến hộ dân về việc phát triển làng nghề 78
Đồ thị 4.3: Đường cầu WTP về cải thiện môi trường nước do ô nhiễm môi trường làng nghề 82
DANH MỤC HỘPHộp 1 Ý kiến của cán bộ phường về vấn đề xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường 66Hộp 2 Ý kiến của trưởng khu phố Đa Hội về ý thức xử lý môi trường của hộ sản xuấtsắt thép 67
Trang 12PHẦN I MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế như hiện nay, cùng với sự phát triển khôngngừng của nền kinh tế, đời sống của người dân không ngừng được cải thiện thì môitrường lại đang phải gánh chịu rất nhiều những hậu quả từ sự phát triển kinh tế gây ra Trong giai đoạn hiện nay môi trường luôn là chủ đề nóng được cả thế giới quantâm Việt Nam là một quốc gia năng động và cũng đang trong quá trình công nghiệphóa hiện đại hóa đất nước Sự nghiệp ấy cũng khiến cho môi trường nước ta cũng đang
bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Ở nước ta làng nghề vốn là một trong những đăc thù của nông thôn Việt Nam Đa
số các làng nghề trải qua lịch sử hình thành và phát triển hàng trăm năm gắn liền với
sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2008 chothấy ở nước ta làng nghề phân bố tập trung chủ yếu tại đồng bằng sông Hồng (chiếm60%), ở miền trung 30% và miền nam 10% Tính từ khi nước ta thực hiện công cuộc đổimới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế làng nghềphát triển mạnh, nhưng cơ bản vẫn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, thiết bị thủ công đơn giản,công nghệ lạc hậu, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp cộng thêm ý thức người dân làng nghềtrong việc bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ sức khỏe còn hạn chế,…những hạn chế
và yếu kém đó đã tạo sức ép không nhỏ đến chất lượng môi trường sống của chính làng
nghề và cộng đồng xung quanh ( Phạm Thị Kim Cúc, 2009)
Theo số liệu điều tra, kiểm tra môi trường làng nghề của Bộ Tài nguyên và Môitrường một năm gần đây đã xác định được 104 làng nghề ô nhiễm trên phạm vi cảnước cần phải có kế hoạch xử lý triệt để đến năm 2020 Trong đó có những địaphương, mức độ ô nhiễm kim loại nặng độc hại (Cr6+) cao gấp hơn 3.000 lần quychuẩn cho phép, đây thực sự là con số đáng báo động Tỷ lệ bệnh tật tại các khu vực ônhiễm làng nghề ngày một gia tăng Hầu hết các cơ sở tại làng nghề không có biệnpháp xử lý nước thải, các loại khí thải, nước thải, chất thải rắn đều xả trực tiếp ra môitrường Đặc biệt, chất thải của các làng nghề tái chế chất thải như giấy, kim loại, nhựa,dệt nhuộm sử dụng hóa chất công nghiệp đang là vấn đề hết sức bức xúc gây ảnh
hưởng đến môi trường và sức khỏe của người dân (Minh Hòa, 2015).
Trang 13Hình 1.1: Những cống nước thải đen ngòm từ các làng nghề ở Hoài Đức, Hà Nội đổ
thẳng ra sông
(Nguồn: Đinh Mạnh Cường,2012)
Ô nhiễm môi trường làng nghề là nguyên nhân gây ra các dịch bệnh cho ngườidân lao động và sinh sống tại chính làng nghề Tỷ lệ người mắc bệnh tại các làng nghềđang có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây tập trung vào một số bệnh như:các bệnh ngoài da, bệnh đường hô hấp, tiêu hóa, thần kinh, bệnh phụ khoa và các bệnh
về mắt … Các kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ trung bình của người dân tại cáclàng nghề ngày càng giảm đi thấp hơn 10 năm so với tuổi thọ trung bình toàn quốc và
từ 5 đến 10 năm so với làng không làm nghề Ô nhiễm môi trường làng nghề còn gâyảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của chính làng nghề
đó, gây ra những tổn thất không nhỏ và dẫn đến những xung đột môi trường trong
cộng đồng (Nguyễn Hằng,2011)
Thời gian qua, Quốc hội, Chính phủ đã quan tâm đặc biệt tới công tác bảo vệ môitrường làng nghề như tổ chức giám sát tối cao về BVMT làng nghề; ban hành nghịquyết số 19/2011/QH13 ngày 26/11/2011 về kết quả giám sát và đẩy mạnh thực hiệnchính sách, pháp luật về môi trường tại các khu kinh tế, làng nghề Đồng thời, phêduyệt chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trườnggiai đoạn 2012 – 2015, trọng tâm xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề Ngoài ra,
Trang 14Chính Phủ cũng ban hành nghị quyết số 35/NQ – CP về một số vấn đề cấp bách tronglĩnh vực bảo vệ môi trường, trong đó xác định ô nhiễm môi trường tại các làng nghề làmột trong những vấn đề “nóng” của giai đoạn hiện nay và Quyết định số 577/NQ –TTg ngày 11/4/2013 phê duyệt “Đề án bảo vệ môi trường làng nghề đến năm 2020 vàđịnh hướng đến năm 2030” với hai mục tiêu tổng quát là tăng cường công tác bảo vệmôi trường trong quản lý và phát triển làng nghề trên phạm vi toàm quốc, ngăn chặnphát sinh các làng nghề ô nhiễm mới; từng bước khắc phục, cải thiện tình trạng ônhiễm môi trường tại các làng nghề, bảo vệ sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc
sống dân cư, góp phần phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn bền vững (Phạm Trọng Duy, 2015)
Bắc Ninh là tỉnh được biết đến với nhiều làng nghề có truyển thống từ lâu đời vớinhững sản phẩm mang thương hiệu nức tiếng gần xa như bún Khắc Niệm, đúc đồngĐại Bái, gỗ Đồng Kỵ… Những nghề này đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộdân nơi đây, giúp cho đời sống của họ không ngừng được cải thiện Tuy nhiên tỉ lệnghịch với sự phát triển ấy thì môi trường đang bị xuống cấp nghiêm trọng
Nói đến các làng nghề ấy của Bắc Ninh phải kể đến làng nghề sắt thép Đa Hộithuộc phường Châu Khê thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Vốn là làng nghề truyềnthống có lịch sử lâu đời Nghề sắt đã giúp cho hộ dân nơi đây có “ của ăn cửa để” tuynhiên sự phát triển nhanh chóng đó cũng khiến cho môi trường ở nơi đây bị ô nhiễmnghiêm trọng Theo kết quả khảo sát của sở Tài nguyên môi trường tỉnh Bắc Ninh, mỗingày các làng nghề của phường Châu Khê thải ra khoảng 40 – 50 tấn xỉ than, xỉ kim loại,
2600 – 2700 m3 nước, 255 -260 tấn khí chủ yếu là CO2 và khoảng 6 tấn khí bụi Theo thống
kê của UBND phường Châu Khê năm 2010, ở Châu khê có hơn 1700 cơ sở sản xuất thì ở
Đa Hội chiếm đến hơn 900 cơ sở đúc phôi thép, cán thép, mạ, làm đinh, đan lưới thép… sảnlượng các loại sắt thép đạt gần 1000 tấn/ ngày (Xuân Thuận,2015)
Tuy nhiên công nghệ sản xuất còn lạc hậu việc xử lý các chất thải chưa được đầu
tư Hầu hết các chất thải từ việc sản xuất đều được thải trực tiếp ra ngoài môi trường,các chất thải ấy ngấm xuống đất hoặc chảy trực tiếp ra các kênh rạch quanh đó Khiếncho nguồn nước nơi đây bị ô nhiễm nghiêm trọng
Trang 15Hình 1.2: Nước sông Ngũ Huyện Khê đoạn chảy qua Đa Hội đang bị ô nhiễm nghiêm
trọng do hoạt động sản xuất sắt thép
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra,2015)
Trước thực tế đó đã khiến cho tôi luôn đặt ra câu hỏi liệu các hộ dân sẽ sẵn sàng
bỏ ra bao nhiêu tiền để có một môi trường nước trong sạch? Họ sẽ muốn chi trả dướihình thức nào để cảm thấy thoải mái nhất? Và ai sẽ đứng ra để thu số tiền ấy? Những
câu hỏi ấy đã thôi thức tôi tìm hiểu đề tài : “Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của hộ dân đề cải thiện môi trường nước do ô nhiễm môi trường làng nghề tại làng nghề sắt thép Đa Hội, phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh ”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của hộ dân, đề xuất một số giải phápnhằm cải thiện môi trường nước do ô nhiễm môi trường làng nghề tại làng nghề sắtthép Đa Hội, phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm môitrường nước, làng nghề, ô nhiễm làng nghề, mức sẵn lòng chi trả, phương pháp đánhgiá ngẫu nhiên
- Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại Đa Hội
- Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của hộ dân cho việc cải thiện môi trườngnước, các yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả của người dân cho việc cải thiện
Trang 16môi trường nước ở làng nghề sắt thép Đa Hội
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút hộ dân đóng góp bảo vệ và quản lý môitrường
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
Mức sẵn lòng chi trả của hộ dân để cải thiện môi trường nước do ô nhiễm làngnghề Đa Hội gây ra Các yếu tố ảnh hưởng tới mức sẵn lòng chi trả đó
b) Đối tượng điều tra
- Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu tại làng nghề sắt thép Đa phường Châu Khê - Thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh
Hội Phạm vi thời gian:
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2015 – 12/2015
Thời gian số liệu: Dữ liệu và thông tin sơ cấp được sử dụng trong đề tài nghiêncứu ở địa bàn được sử dụng trong đề tài nghiên cứu ở địa bàn được thu thập chủ yếutrong thời điểm khảo sát năm 2015 Số liệu thứ cấp được thu thập 2013 – 2015
Trang 17PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài
2.1.1 Một số khái niệm liên quan
2.1.1.1 Khái niệm về môi trường
Các khái niệm về môi trường trên thế giới
Theo Masn và Langenhim, 1957: Môi trường là các yếu tố tồn tại xung quanhsinh vật và ảnh hưởng đến sinh vật Joe Whiteney (1993) cho rằng: “ Môi trường lànhững gì ngoài cơ thể có liên quan mật thiết và ảnh hưởng tới sự tồn tại của conngười như: đất, nước, không khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, sự đa dạng sinh học
về các loài”
Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội, tácđộng lên từng cá thể hay cộng đồng (UNPEP – United Nations EnvironmentProgramme) Theo định nghĩa của tổ chức kinh tế văn hóa và xã hội Liên Hợp Quốc(UNESCO) năm 1981 thì môi trường của con người bao gồm toàn bộ hệ thống tựnhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềm tin …),trong đó con người sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và nhântạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình
Theo Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam, ngày 29 tháng 11 năm 2005 Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo, bao quanh conngười, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinhvật Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước,không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác.Hiện nay, người ta đã thống nhất về định nghĩa chung nhất về môi trường: “ Môitrường là các yếu tố tự nhiên và nhân tạo, lý học hóa học, sinh học cùng tồn tại trongkhông gian bao quanh con người Các yếu tố đó có quan hệ mật thiết, tương tác lẫnnhau và tác động lên các cá thế sinh vật hay con người để cùng tồn tại và phát triển.Tổng hòa của các chiều hướng phát triển của từng nhân tố này quyết định chiều hướngphát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của xã hội con người” (Nguyễn Thị Hương, 2013)
Trang 18 Theo chức năng môi trường được chia làm 3 loại:
- Mô trường tự nhiên (Natural environment) bao gồm các yếu tố như vật lý, hóahọc, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít chịu tác động củacon người Được chia thành môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí…Môi trường tự nhiên tạo không gian cho con người sản xuất, cung cấp các nguồn tàinguyên khoáng sản phục vụ cho quá trình sản xuất của cải của con người
- Môi trường nhân tạo (Artificial environment): là tập hợp các yếu tố tự nhiên và
xã hội do con người tạo nên chịu sự chi phối của con người: nhà ở, môi trường nôngthôn, đô thị,…
- Môi trường xã hội (Social environment): là tổng thể các quan hệ giữa con ngườivới con người, tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự phát triển cảu cá nhân haycộng đồng, bao gồm những quy định, các luật lệ, thể chế, … từ Trung Ương đến địaphương và các tổ chức đa quốc gia Hướng con người hoạt động theo khuôn khổ luậtpháp và tạo sức mạnh tập thể
Tóm lại môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cầnthiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người: tài nguyên, không khí, đất, nước,…Môi trường là tất cả những gì quanh chúng ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển
Chức năng của môi trường
- Môi trường là không gian sống của con người và các loài sinh vật
- Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sảnxuất của con người
- Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người
và sinh vật trên trái đất
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
- Môi trường là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống
và hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
(Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam, 2005)
Tuy nhiên với sự phát triển ngày càng nhanh của công cuộc công nghiệp hóa,hiện đại hóa của đất nước ta hiện nay môi trường ngày càng bị suy giảm Nguồn tàinguyên bị khai thác cạn kiệt,khả năng chứa đựng chất phế thải của môi trường ở mức
Trang 19báo động Ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất … ở mứctrầm trọng, nhiệt độ trái đất đang nóng lên ảnh hường trực tiếp tới sự sống của conngười Khai thác quá mức tài nguyên môi trường sống khiến không gian sống và môitrường mất dần đi khả năng tự phục hồi.
2.1.1.2 Khái niệm về tiêu chuẩn môi trường và ô nhiễm môi trường
a Khái niệm về tiêu chuẩn môi trường
Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môitrường xung quanh,về hàm lượng chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhànước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và nảo vệ môi trường (Luật bảo
vệ môi trường Việt Nam, 2005) Căn cứ vào tiêu chuẩn môi trường để cơ quan tổ chứcquản lý về môi trường nghiên cứu, điều tra lượng chất thải từ các hoạt động sản xuất
có gây độc cho môi trường
b Khái niệm về ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợpvới tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người sinh vật (Luật bảo vệ tàinguyên môi trường, 2005) Ô nhiễm làm thay đổi trực tiếp hay gián tiếp các thànhphần và đặc tính vật lí, hóa học, nhiệt độ, chất hòa tan … ở bất kỳ thành phần nào củamôi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép được xác định Chất gây ônhiễm có thể là chất rắn ( rác) hay chất lỏng ( các dung dich hóa chất của chế biến thựcphẩm, nhuộm,…) hoặc chất khí (SO2, NO2, CO,…), các kim loại nặng Sự suy thoáimôi trường làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường gây ảnhhưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên
Theo Tổ chức Y Tế thế giới (WTO) định nghĩa: ô nhiếm môi trường là việcchuyển chất thải hoặc nguyên liệu vào môi trường đến mức có khả năng gây hạicho sức khỏe con người và sự phát triển sinh vật hoặc làm giảm chất lượng môitrường sống
Nguyên nhân chủ yếu do hoạt động của con người gây ra như sản xuất côngnghiệp, khai thác,… Ngoài ra, ô nhiễm cũng do một số tác động từ tự nhiên: núi lửaphun trào, thiên tai, động đất, song thần,…
Trang 202.1.1.3 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước
Hiến chương Châu Âu(1999) về nước định nghĩa ô nhiễm nước: Sự ô nhiễmnước là một biến đổi chủ yếu do con người gây ra đối với chất lượng nước, làm ônhiễm nước gây nguy hại cho việc sử dụng, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá,nghỉ ngơi – giải trí, cho động vật nuôi cũng như các loài hoang dại
Ngoài ra, ô nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, nước ngầm …
bị tác động của con người làm nhiễm các chất có thể gây hại cho con người và cuộcsống các sinh vật trong tự nhiên Hay là sự thay đổi theo chiều sâu các tính chất vật lý– hóa học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm chonguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vậttrong nước Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đềđáng lo ngại hơn ô nhiễm đất Ô nhiễm nước xảy ra trước khi nước bề mặt chảy quarác thải sinh hoạt, nước thải, rác thải công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất rồithấm xuống nước ngầm
Các nguồn gây ô nhiễm nước được chia thành nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo:
Nguồn tự nhiên
- Là do mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão,… hoặc do các sản phẩm hoạt động sốngcủa sinh vật, kể cả xác chất của chúng Cây cối, sinh vậy chết đi, chúng bị phân hủythành chất hữu cơ Một phần sẽ ngấm vào lòng đất, sau đó ăn sâu vào nước ngầm, gây
ô nhiễm hoặc theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn Lụt lội có thể làm nước mất sựtrong sạch, khuấy động những chất hữu dơ bẩn trong hệ thống cống rãnh, mang theonhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hóa chất trước đây đã đượccất giữ Nước lụt có thể bị ô nhiễm do hóa chất dùng trong nông nghiệp, kỹ nghệ hoặc
do các tác nhân độc hại ở các khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận các công trường
kỹ nghệ bị lụt có thể bị tác hại bởi nước ô nhiễm hóa chất Ô nhiễm nước do các yếu tố
tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt,…) có thể rất nghiêm trọng, nhưng không thườngxuyên, và không phải là nguyên nhân chính gây ra suy thoái chất lượng nước toàn cầu
Nguồn nhân tạo
- Từ sinh hoạt, nguồn nước thải sinh hoạt ( domestic wastewater) nước thải phátsinh từ các hộ gia đình, bệnh viện, trường học, chứa các chất thải trong quá trình sinh
Trang 21hoạt, vệ sinh của con người Thành phần cơ bản của nước thải trong quá trình sinhhoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbonhydrat, protein, dầu mỡ), chấtdinh dưỡng, chất rắn và vi trùng Tùy theo mức sống và lối sống mà lượng nước thải
và tải lượng các chất trong nước thải của mỗi người là khác nhau Nhìn chung mứcsống càng cao thì lượng nước thải và tải lượng thải càng cao
- Từ hoạt động công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: nước thải công nghiệp(industrial wastewater) được thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, giao thông vận tải Khác với nước thải sinh hoạt hay nước thải ô nhiễm, nướcthải công nghiệp không có thành phần cơ bản giống nhau mà phụ thuộc vào ngànhnghề sản xuất cụ thể Ví dụ sản xuất da ngoài các chất hữu cơ còn có kim loại nặng,đồng, sắt; nước thải từ chế biến thực phẩm chủ yếu chứa chất hữu cơ Các tác nhângây ô nhiễm thường được dung đề so sánh là COD ( nhu cầu oxy hóa học), BOD5 (nhucầu oxy sinh hóa), SS (chất rắn lơ lửng).Trong nghiên cứu dùng đại lượng PE(population equivalent) để so sánh tương đối mức độ gây ô nhiễm của nước thải công
nghiệp với nước thải đô thị (Bách khoa toàn thư mở,2015)
Các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước
Hiện nay, trong các hệ sinh thái nước, đã xác định được trên 1500 tác nhân gây ônhiễm khác nhau, khi đi vào môi trường các tác nhân biến đổi dưới sự ảnh hưởng củayếu tố môi trường (ánh sáng nhiệt độ, sinh vật…)
Tuy nhiên một số tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước
- Các chất rắn không hòa tan: chất keo và chất rắn lửng lơ (SS – suspended soil:khoáng sét, than bùn …) Lắng cạn hữu cơ kèm theo quá trình hô hấp trong lớp bùngây thiếu oxy tạo khí độc H2S, CH4, N2,…
- Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học: có nguồn gốc tự nhiên và nhân tạonhư polysaccarit, protein, hợp chất chưa nito, axit humic, lipit, phụ gia thực phẩm,…
- Các chất hữu cơ độc tính cao: thường là chất bền vững, khó bị vi sinh vật phânhủy như phenol và dẫn xuất phenol, các hóa chất bảo vệ thực vật, các loại tannin vàlignin, hydrocacbon đa vòng ngưng tụ,…
- Các chất dinh dưỡng: gồm nito và photpho Trong nước tồn tại dưới dạng nito hữu
cơ, nito nitri và nito nitrat gây hiện tượng phú dưỡng và độc hại đối với nước ăn uống
Trang 22- Các kim loại nặng: Hg, Pb, As, Sb, Cu, Cr, Mn, Zn,… có trong nước với nồng
độ cao gây ô nhiễm Kim loại nặng có chủ yếu trong nước thải công nghiệp, sinh hoạt,
y tế, nông nghiệp và khai thác Các nguyên tố Hg, Cd, As rất độc đối với sinh vật kể cảnồng độ thấp
- Các vi sinh vật gây bệnh: vi trùng, vi khuẩn, giun sán, khuẩn ecoli,…
- Các chất hóa học, phóng xạ, dầu mỡ… (Caobang edu, 2013)
- Ngoài ra còn có các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: khí thải, tiếng ồn, độrung Do sử dụng các loại máy sản xuất gây độ rung, tiếng ồn, khí thải từ sử dụng lòhơi thải ra môi trường chủ yếu các loại khí, bụi: CO, CO2, NO2…
kỳ cải cách mở cửa, việc thành lập và duy trì xí nghiệp Hương Trấn, tăng trưởng với
tốc độ 20 – 30% đã giải quyết được 12 triệu lao động dư thừa ở nông thôn (Lê Vũ Linh Soa, 2013)
Tại Nhật Bản, mặc dù có nhiều loại ngành thủ công truyền thống, nhưng chỉ cómột số ít loại làng nghề được bảo tồn và phát triển Làng nghề ( traditional handicraftvillage) đã trở thành niềm tự hào của tinh hoa văn hóa của người dân xứ sở phù tang,
là các đểm thăm quan du lịch nổi tiếng dành cho học sinh, sinh viên du khách trongnước và đặc biệt là du khách quốc tế Ngoài mục tiêu phụ là kinh doanh các sản phẩmthủ công, tại các làng nghề là nơi diễn ra các hoạt động đào tạo, truyền bá văn hóa
Nhật Bản (Lê Vũ Linh Soa, 2013)
Theo Đặng Kim Chi ( 2005a ) , có thể hiểu làng nghề “ là làng nông thôn ViệtNam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số laođộng và thu nhập so với nghề nông”
Trang 23Theo GS Trần Quốc Vượng viết trong cuốn “ Làng nghề, phố nghề, Thăng Long
Hà Nội” xuất bản năm 2000 thì “ làng nghề là một làng tuy vẫn còn trồng trọt theo lốitiểu thủ nông và chăn nuôi nhưng cũng cso một số nghề phụ khác như đan lát, gốm sứ,làm tương,… song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thủ côngchuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ông trùm, ông cả, … cùng một số thợ
đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định “ sinh ư nghệ, tử ư nghệ” “ nhất nghệtinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu bằng nghề đó và sản xuất ra những mặt hàng thủcông, những mặt hàng này đã có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng và có quan
hệ tiếp thị với một thị trường là vùng rộng xung quanh và với thị trường đô thị và tiếntới mở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu ra cả nước ngoài”
Lê Quốc Doanh và cs (2003) đã khái niệm về làng nghề “là tập hợp các nhóm hộdân sống ở một làng tham gia sản xuất một loại ngành nghề điển hình và có vai trò quan trọng đối với thu nhập, đời sống của cộng đồng”
Đinh Xuân Nghiêm và cs (2010) lại đưa ra ba quan niệm và dựa trên các quan niệm này đã đưa ra khái niệm về làng nghề “là một thiết chế kinh tế xã hội, một cụm hoặc nhiều cụm dân cư sinh sống trong một thôn (làng) có một hay một số nghề được tách ra khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập và tồn tại trong một không gian địa lý nhất định, thu nhập từ các nghề chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản phẩm của toàn làng”
Khái niệm làng nghề theo cách nhìn văn hóa bao gồm những nội dung cụ thể, như:
- Là một địa danh gắn với một cộng đồng dân cư có một nghề truyền thống lâuđời được lưu truyền và có sức lan tỏa mạnh mẽ
- Ổn định về một nghề hay một số nghề có quan hệ mật thiết với nhau trong quátrình sản xuất ra một loại sản phẩm
- Có một đội ngũ nghệ nhân và thợ có tay nghề cao, có bí quyết nghề nghiệpđược lưu truyền lại cho con cháu và các thế hệ sau
- Sản phẩm vừa có ý nghĩa kinh tế để nuôi sống một bộ phận dân cư và quantrọng hơn là nó mang những giá trị vật thể và phi vật thể phản ánh được lịch sử, vănhóa và xã hội liên quan tới chính họ
Theo thông tư số 116/2006/TT- BNN của Bộ NN&PTNT hướng dẫn thực hiện
Trang 24nghị định số 66/2006/NĐ –CP của chính phủ về phát triển làng nghề nông thôn quyđịnh: “ làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp ấp, bản, làng, buôn, sóc hoặc cácđiểm dân cư tương tự trên địa bàn xã, thị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn,sản xuất ra một hoặc nhiều sản phẩm khác nhau”.
Theo Trần Minh Yến (2003) khái niệm làng nghề bao gồm những nội dung sau:Làng nghề là một thiết chế kinh tế xã hội ở nông thôn, được cấu thành bởi 2 yếu
tố ngành và nghề, tồn tại trong mộ không gian địa lý nhất định, trong đó bao gồmnhiều hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ công là chính, giữa họ có mối liên kết vềkinh tế, văn hóa và xã hội
Xét về mặt định tính: làng nghề ở nông thôn nước ta được hình thành và pháttriển do yêu cầu của phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất nhằm đáp ứngnhu cầu phát triển và chịu sự chi phối của nông nghiệp và nông thôn Làng nghề gắnliền với những đặc trưng của nền văn hóa lúa nước và nền kinh tế hiện vật, sản xuấtnhỏ tự cấp, tự túc
Xét về mặt định lượng: làng nghề là những làng mà ở đó có số người chuyên làmnghề thủ công và sống chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ nghề đó chiếm một tỷ lệ lớntrong tổng dân số của làng
Tiêu chí để xem xét một các cụ thể đối với một làng nghề điển hình là: số hộ chuyênlàm một hoặc nhiều nghề thủ công, phi nông nghiệp chiếm ít nhất 30% tổng số hộ và laođộng, ở làng nghề có ít nhất 50% tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung của làng, doanhthu hàng năm từ ngành nghề ít nhất 300 triệu đồng (tính theo giá trị năm 2002)
Đặc điểm làng nghề
Đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn bó chặt chẽvới nông nghiệp Các làng nghề xuất hiện trong từng làng – xã ở nông thôn sau đó cácngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sản xuấtnông nghiệp và sản xuất – kinh doanh thủ công nghiệp trong các lầng nghề đan xen lẫnnhau.Người thợ thủ công trước hết và đồng thời là người nông dân
Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là cáclàng nghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công là chủyếu Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thủ công, công nghệ sản
Trang 25xuất mang tính đơn chiếc Nhiều loại sản phẩm có công nghệ- kỹ thuật hoàn toàn phảidựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ mặc dù hiện nay đã có sự cơ khí hoá vàđiện khí hoá từng bước trong sản xuất, song cũng chỉ có một số không nhiều nghề cókhả năng cơ giới hoá được một số công đoạn trong sản xuất sản phẩm.
Ba là, đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ Hầu hếtcác làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có của nguồn nguyênliệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phương Cũng có thể có một số nguyên liệu phảinhập từ vùng khác hoặc từ nước ngoài như một số loại chỉ thêu, thuốc nhuộm songkhông nhiều
Bốn là, phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công, nhờ vào kỹthuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo của ngườithợ, của các nghệ nhân trước kia, do trình độ khoa học và công nghệ chưa phát triểnthì hầu hết các công đoạn trong quy trình sản xuất đều là thủ công, giản đơn Ngàynay, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ, việc ứng dụng khoa học- côngnghệ mới vào nhiều công đoạn trong sản xuất của làng nghề đã giảm bớt được lượnglao động thủ công, giản đơn Tuy nhiên, một số loại sản phẩm còn có một số côngđoạn trong quy trình sản xuất vẫn phải duy trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo.Việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong các gia đinh từđời này sang đời khác và chỉ khuôn lại trong từng làng Sau hoà bình lập lại, nhiều cơ
sở quốc doanh và hợp tác xã làm nghề thủ công truyền thống ra đời, làm cho phươngthức truyền nghề và dậy nghề đã có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng và phong phúhơn
Năm là, sản phẩm làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mangđậm bản sắc văn hoá dân tộc Các sản phẩm làng nghề truyền thống vừa có giá trị sửdụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, vì nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêudùng, vừa là vật trang trí trong nhà, đền chùa, công sở nhà nước các sản phẩm đều là
sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật Cùng là đồgốm sứ, nhưng người ta vẫn có thể phân biệt được đâu là gốm sứ Bát Tràng (Hà Nội),Thổ Hà (Bắc Ninh), Đông Triều (Quảng Ninh) Từ những con rồng chạm trổ ở cácđình chùa, hoa văn trên các trống đồng và các hoạ tiết trên đồ gốm sứ đến những nét
Trang 26chấm phá trên các bức thêu tất cả đều mang vóc dáng dân tộc, quê hương, chứa đựngảnh hưởng về văn hoá tinh thần, quan niệm về nhân văn và tín ngưỡng, tôn giáo củadân tộc.
Sáu là, thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính địaphương, tại chỗ và nhỏ hẹp bởi sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt là các làng nghềtruyền thống, là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của cácđịa phương Ở mỗi một làng nghề hoặc một cụm làng nghề đều có các chợ dùng làmnơi trao đổi, buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề Cho đến nay, thị trườnglàng nghề về cơ bản vẫn là các thị trường địa phương, là tỉnh hay liên tỉnh và một phầncho xuất khẩu
Bảy là, hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ở quy mô hộgia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp tư nhân
Phân loại làng nghề
Để giúp cho công tác quản lý hoạt động sản xuất cũng như quản lý bảo vệ môi
trường và làm cơ sở thực tiễn để thấy được bức tranh tổng thể về làng nghề Việt Nam, Đặng Kim Chi (2005a) đã phân loại làng nghề theo một số dạng sau:
(1) Phân loại làng nghề theo truyền thống và làng nghề mới: dựa trên đặc thù vănhóa, mức độ bảo tồn các làng nghề đặc trưng cho các vùng văn hóa lãnh thổ khác nhau(2) Phân loại theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm: nhằm xác định nguồn vàkhả năng đáp ứng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất cũng như phần nào thấy được
xu thế và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của xã hội
(3) Phân loại theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ: nhằm xác địnhtrình độ công nghệ sản xuất và quản lý sản xuất của các làng nghề qua đó có thể xemxét tiềm năng phát triển đổi mới công nghệ sản xuất đáp ứng cho các nhu cầu đa dạnghóa sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường
(4) Phân loại theo nguồn nước thải và mức độ ô nhiễm: nhằm phục vụ mục tiêuđánh giá đặc thù, quy mô nguồn thải từ hoạt động sản xuất của làng nghề
(5) Phân loại theo mức độ sử dụng nguyên, nhiên liệu: nhằm xem xét, đánh giámức độ sử dụng tài nguyên tại các làng nghề, tiến tới có được giải pháp quản lý vàkinh tế trong sản xuất nhằm giảm lượng tài nguyên sử dụng cũng như hạn chế tác động
Trang 27đến môi trường.
(6) Phân loại theo thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiềm năng tồn tại và phát triểnnhằm xem xét tới các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng nhất đối với sự pháttriển của làng nghề Tùy thuộc vào các tiêu chí mà ta áp dụng cách phân loại này hayphân loại kia
Với mục đích nghiên cứu về môi trường làng nghề, cách phân loại theo ngành sảnxuất và loại hình sản phẩm là phù hợp hơn cả Vì thực tế cho thấy nếu đánh giá đượcngành sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, quy mô sản xuất thì sẽ đánh giá đượctác động của sản xuất ngành nghề đến môi trường
Vai trò của làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội
(1) Làng nghề với sự phát triển cơ sở hạ tầng kỹ tuật nông thôn
Điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một yếu tố cực kỳ quan trọng hỗ trợ pháttriển các làng nghề Khả năng tiếp cận thông tin, điện, nước sạch, giao thông và cácyếu tố khác về cơ sở vật chất là rất cần thiết cho sự phát triển của các làng nghề.Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt sẽ góp phần mục tiêu nâng cao chất lượng cuộcsống của người dân, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo ở nước ta thông qua việcphát triển các ngành nghề tại các làng nghề Ngược lại, sự phát triển kinh tế của cáclàng nghề cũng góp phần đổi mới bộ mặt nông thôn, cải thiện và phát triển cơ sở hạtầng kỹ thuật tại đây
Hạ tầng cơ sở ở những nơi tập trung nhiều làng nghề như khu vực đồng bằng sôngHồng Hồng, Bắc trung bộ và Đông Nam Bộ nhìn chung phát triển khá tốt do các làngnghề phần lớn được hình thành, phát triển ở những nơi tiếp cận thuận lợi mạng lướiđường quốc lộ, tỉnh lộ, cùng sự hỗ trợ của các chính sách từ chính quyền tỉnh, thành phốnhằm thúc đẩy mạnh mẽ phát triển làng nghề Khu vực miền núi, cũng có một số làngnghề phát triển, tuy nhiên điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật vẫn không được chú trọngđầu tư do phần lớn làng nghề ở đây không nhằm mục tiêu phục vụ thị trường mà chủyếu sản phẩm chỉ phục vụ đời sống nhân dân khu vực lân cận
(2) Làng nghề và xoá đói giảm nghèo ở nông thôn
Tại các làng nghề, đại bộ phận dân cư làm nghề thủ công nhưng vẫn tham gia sản xuấtnông nghiệp ở một mức độ nhất định Tại nhiều làng nghề, trong cơ cấu kinh tế địa phương,
Trang 28tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ đạt 60 80% và ngành nông nghiệp chỉ đạt 20 40% Trong những năm gần đây, số hộ và cơ sở ngành nghề ở nông thôn đang ngày mộttăng lên với tốc độ bình quân từ 8,8 - 9,8%/năm, kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm làngnghề không ngừng gia tăng (Nguyễn Văn Hiến, 2012) Chính vì vậy, có thể thấy, làng nghềđóng vai trò rất quan trọng, trực tiếp giải quyết việc làm cho người lao động trong lúc nôngnhàn, góp phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động ở khuvực nông thôn Bên cạnh việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động ở khu vực nôngthôn còn tạo thêm việc làm cho lao động phụ như người già, trẻ em, người khuyết tật Mức thu nhập của người lao động ngành nghề cao gấp 3 đến 4 lần so với thu nhập củangười lao động thuần nông Điều này cũng khiến số hộ gia đình chuyển từ sản xuất thuầnnông sang sản xuất thủ công nghiệp và chuyên làm nghề ngày càng tăng nhanh Báo cáo
-“Nghiên cứu về quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng công nghiệp hoánông thôn của nước CHXHCN Việt Nam” do bộ NN &PTNT thực hiện năm 2004 đã chỉ rarằng, tỷ lệ hộ nghèo trung bình trong số hộ sản xuất thủ công nghiệp là 3,7% thấp hơn nhiềumức trung bình cả nước là 10,4%
(3) Làng nghề truyền thống và hoạt động phát triển du lịch
Lợi ích của việc phát triển làng nghề không chỉ là ở kinh tế, giải quyết việc làmcho lao động địa phương mà còn góp phần bảo tồn được giá trị văn hoá lâu dài Điểmchung của làng nghề là thường nằm trên trục giao thông đường bộ hay đường sông Đây
là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các điểm hoặc tuyến du lịch lữ hành Ngoàinhững lợi thế như cảnh quan thiênnhiên, vị trí địa lý, nét văn hoá đặc sắc, các làng nghềcòn có sức hút đặc biệt bởi mỗi làng lại gắn với một vùng văn hoá hay một hệ thống ditích lịch sử Bên cạnh đó, khách tham quan còn được tận mắt theo dõi quá trình sản xuất
ra các sản phâm thậm chí là tham gia thực hành vào một khâu sản xuất nào đó, chínhđiều này tạo nên sức hấp dẫn của du lịch làng nghề
Nhận thức được tiềm năng phát triển du lịch tại làng nghề sẽ góp phần gia tăng tỷtrọng của nhóm ngành công nghiệp hoặc dịch vụ ở địa phương, đồng thời tăng thêm cơhội cho các cơ sở sản xuất thông qua các hoạt động giới thiệu và bán sản phâm truyềnthống, nâng cao đời sống của người dân thông qua các dịch vụ phụ trợ , điển hìnhnhư các tỉnh Hà Tây (trước đây), Hoà Bình, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng ,
Trang 29đã và đang phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch làng nghề Đây là điểm đến của nhiềutuyến du lịch lữ hành của khách tham quan trong nước đồng thời thu hút nhiều khách
du lịch
2.1.1.5 Những vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề
a Ô nhiễm môi trường trong các làng nghề trên thế giới
Đối với các nước Châu Á, sự phát triển kinh tế làng nghề truyền thống là giảipháp tích cực cho các vấn đề kinh tế làng nghề truyền thống là giải pháp tích cực chocác vấn đề kinh tế xã hội nông thôn Thực tế nhiều quốc gia trong khu vực có nhữngkinh nghiệm hiệu quả trong phát triển làng nghề, điển hình là Trung Quốc, Nhật Bản,Hàn Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Trung Quốc sau thời kỳ cải cách mở cửa năm 1978, việcthành lập và duy trì xí nghiệp Hương Trấn , tăng trưởng với tốc độ 20 – 30% đã giảiquyết được 12 triệu lao động dư thừa ở nông thôn Hay Nhật Bản, với sự thành lập “hiệp hội khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống” là hạt nhân cho sự nghiệpkhôi phục và phát triển ngành nghề có tính truyền thống dựa theo “ Luật nghề truyền
thống” (Trần Minh Yến, năm 2003)
Đối với các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, ở các nước Châu Á như TháiLan, Malaysia, Trung Quốc,… đã đặc biệt chú trọng tới các nghề chế biến tinh bột.Theo tác giả Jesuitas của Thái Lan (1996), việc sử dụng phương pháp xử lý hiếu khíbằng bể Acroten đối với nước thải chứa nhiều tinh bột thì lượng hữu cơ theo COD cóthể giảm tới 70%
Một số nước đã sử dụng bể biogas, tận dụng bã thải trong sản xuất tinh bột để sảnxuất khí sinh học,phục vụ cho các hoạt động khác (như chạy động cơ diezel) Theo cáctác giả Thery và Dang (1979); sau này là Chen và Lee (1980), Trung Quốc đã sử dụnghơn 7 triệu bể lên men CH4, trong đó có khoảng 20.000 bể lớn tạo ra khí chạy động cơdiezel khí sinh học với khoảng 4.000.106 m3 khí/năm (Nguyễn Thị Kim Thái, năm 2004).
Đặc biệt, “ việc sử dụng cộng đồng như những nhà quản lý môi trường khôngchính thức và tính cộng đồng là công cụ bảo vệ môi trường đã được thực hiện thànhcông ở một số nước trong khu vực và thế giới bằng các hình thức khác nhau” (ĐặngĐình Long, 2005) Cũng theo Đặng Đình Long, các nghiên cứu của World Bank đã
Trang 30chứng minh rằng, “dựa trên sức ép của cộng đồng, cộng với việc tăng cường năng lựccủa các cơ quan quản lý môi trường có thể cải thiện được lượng phát thải tại các cơ sởgây ô nhiễm”.
Một số quốc gia đã thực hiện thành công cách quản lý này như: Colombia, TrungQuốc, Hàn Quốc, Philippin, Băng – la – đét, Malaysia, … với phương pháp cho điểmđơn giản để dân chúng nhận rõ cơ sở nào tuân thủ các tiêu chuẩn chống ô nhiễm củaquốc gia và địa phương; cơ sở nào không tuân thủ Trung Quốc đã cho phép tính cácloại phí ô nhiễm dựa trên sự thảo luận của cộng đồng Mức định giá phí ô nhiễm dựatrên mức độ ô nhiễm, mức dân cư phải hứng chịu hậu quả ô nhiễm, mức thu nhập bìnhquân,… Cùng với đó, chính phủ nước này cũng thường xuyên nâng cao năng lực củacộng đồng trong nhận thức và hành động giả quyết các vấn đề môi trường địa phương
Ở In-đô-nê-xi-a, dưới áp lực của cộng đồng địa phương bằng việc phát đơn kiệncác cơ sở sản xuất gây ô nhiễm, qua đó chính phủ và các cơ quan kiểm soát ô nhiễmlàm trung gian đứng ra giải quyết, buộc các cơ sở gây ô nhiễm phải đền bù cho cộng
đồng và có những giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm (Đặng Đình Long, năm 2005).
Như vậy, cần thiết có sự phối hợp giữa Nhà nước, xã hội, người dân và cộngđồng trong việc quản lý môi trường cũng như giải quyết xung đột môi trường Đây làgiải pháp mang tính bền vững cho sự phát triển kinh tế - xã hội
b Ô nhiễm môi trường trong các làng nghề tại Việt Nam
Sự phát triển của các làng nghề đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nôngthôn theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuấtcông nghiệp và dịch vụ nông thôn, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều người laođộng Sản xuất tại các làng nghề đã tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị kinh tế cao, kimngạch xuất khẩu liên tục tăng mỗi năm; nhiều cơ sở sản xuất tại một số làng nghề bướcđầu khẳng định uy tín và chất lượng thương hiệu hàng hóa của mình đối với kháchhàng trong nước và quốc tế Song, đi kèm đó là sự suy thoái rất rõ rệt về quy mô, chấtlượng tài nguyên thiên nhiên, là sự suy thoái đáng lo ngại về chất lượng môi trường.Các hoạt động của làng nghề đã và đang làm suy thoái môi trường Ô nhiễm môitrường tại các làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trong phạm vi một khu vực mangđậm nét đặc thù của hoạt động sản xuất theo ngành nghề và loại hình sản phẩm
Trang 31Bảng 2.1 Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề
Loại hình sản xuất
Các dạng chất thảiKhí thải Nước thải Chất rắn thải Các dạng ô nhiễm
khác1.chế biến lương
thực, thực phẩm,
chăn nuôi, giết mổ
Bụi CO, SO2,NOX, CH4
2.Dệt nhuộm,
ươm tơ, thuộc da
Bụi CO, SO2,NOx, hơi axit,hơi kiềm, dungmôi
BOD5, COD,
độ màu, tổng
N, hóa chất,thuốc tẩy, CR6+
( thuộc da)
Xỉ than, tơ vụn,vải vụn, cặn vàbao bì hóa chất
-Bụi, hơi xăng,dung môi, oxit
Fe, Zn, Cr, Pb
BOD5, COD,
SS, độ màu mởcông nghiệp
Xỉ than ( gốmsứ) phế phẩm,cặn hóa chất
Ô nhiễm nhiệt( gốm sứ)
- Bụi, CO, hơikim loại, hơiaxit, Pb, Zn,
HF, HCl, THC-Bụi, CO, Cl2,HCl, THC, hơidung môi
-PH, BOD5,COD, SS, tổng
N, tổng P, độmàu
-COD, SS, dầu
mỡ, CN-, kimloại
-BOD5, COD,tổng N, tổng P,
độ màu, dầumỡ
-Bụi giấy, tạpchất từ giấyphế liệu, bao bìhóa chất
-Xỉ than, rỉ sắt,vụn kim loạinặng ( Cr6+,
Zn2+)Nhãn mác, tạpkhông tái sinh,chi tiết kimloại, cao su
(Nguồn: Đề tài KC 08 -09, 2005)
Trang 32 Ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề có nguồn gốc chủ yếu từ đốtnhiên liệu và sử dụng các nguyên vật liệu, hóa chất trong dây chuyền công nghệ sảnxuất Than là nhiên liệu chính được sử dụng phổ biến ở các làng nghề và thường làthan chất lượng thấp Đây là loại nhiên liệu phát sinh lượng lớn bụi và các khí ônhiễm Do đó, khí thải ở các làng nghề thường chứa nhiều thành phần các chất ônhiễm không khí như: bụi, CO2, CO, SO2, NOX, chất hữu cơ bay hơi
Bảng 2.2 Thải lượng ô nhiễm do đốt than tại các làng nghề tái chế
Đơn vị: tấn/ năm
Nhóm làng nghề tái chế1.Đa Hội – Bắc Ninh 270.000 2.457,00 81,00 2.894,4 2.359,80 14,882.Vân Chàng – Hưng
( Nguồn: * Đề tài KC 08 – 09 ** Cục công nghiệp địa phương, Bộ công thương 2008)
Ô nhiễm môi trường nước
Hiện nay, tình trạng phổ biến của các hộ, cơ sở sản xuất nghề ở nông thôn là sửdụng ngay diện tích ở làm nơi sản xuất Khi quy mô sản xuất tăng lên hoặc sử dụngthiết bị, hóa chất đã làm cho môi trường sống bị ô nhiễm nặng nề, nhất là tại các làng
Trang 33nghề tái chế phế liệu và chế biến thực phẩm Cho đến nay, phần lớn nước thải tại cáclàng nghề đều thải thẳng ra ngoài không qua bất kỳ khâu xử lý nào Đây chính lànguyên nhân khiến cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước tại các làng nghề ngày càng tồi
tệ hơn Theo một khảo sát mới đây của Viện khoa học và công nghệ môi trường (Đạihọc Bách khoa Hà Nội) và Bộ khoa học Công nghệ cho thấy, 100% mẫu nước thải ởcác làng nghề đều cho thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Hầu như toàn bộ hệthống nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm Khảo sát tại 40 xã ở Hà Nội chothấy khoảng 60% số xã bị ô nhiễm nặng từ các hoạt động sản xuất Xã Hữu Hòa thuộchuyện Thanh Trì có hơn 30 hộ làm nghề miến dong, bánh đa… với công suất từ 30đến 40 tấn mỗi ngày Toàn bộ nước thải từ ngâm, tẩy trắng bột, cùng với nước thảitrong chăn nuôi và sinh hoạt hàng ngày đều chảy trực tiếp vào hệ thống cống rãnh củađịa phương, rồi đổ xuống dòng sông Nhuệ Hai xã Phú Diễn và Thượng Cát của huyện
Từ Liêm có nghề sản xuất đậu phụ và tình trạng nước thải từ sản xuất đậu phụ đếnnước thải từ các chuồng lợn cũng đổ ra hệ thống cống chung của xã và bôc mùi hôi và
ô nhiễm môi trường Ở huyện Từ Liêm còn một số làng nghề sản xuất bánh kẹo, mứt,
ô mai, nghề làm dây ni – lon, sản xuất nhựa tái chế, dệt vải,… cũng trong tình trạng nướcthải từ quá trình sản xuất các sản phẩm đó đều thải trực tiếp vào hệ thống cống thoát nướcchung, hay các ao hồ của xã rồi đỏ ra các sông Vấn đề ô nhiễm nước tại các làng nghềchế biến nông sản ngày càng trầm trọng Chế biến nông sản là loại hình sản xuất có nhucầu lớn về sử dụng nước và đồng thời cũng thải ra một lượng nước không nhỏ Nước thảicủa các làng nghề này có đặc tính chung là rất giàu chất hữu cơ, dễ phân hủy sinh học Ví
dụ như nước thải của quá trình sản xuất tinh bột từ sắn có hàm lượng ô nhiễm rất cao(COD = 13.300 – 20.000mg/l; BOD5 = 5.500 – 125.000 mg/l) Đặc trưng nước thải củamột số làng nghề chế biến nông sản thực phẩm cho thấy chất lượng môi trường nước tạicác làng nghề là rất đáng lo ngại Cho đến nay, phần lớn nước thải tại các làng nghề đềuthải thẳng ra ngoài không qua bất kỳ khâu xử lý nào Nước thải này tồn đọng ở cống rãnhthường bị phân hủy yếm khí gây ô nhiễm không khí và ngấm xuống lòng đất gây ô nhiễmmôi trường đất và suy giảm chất lượng nước ngầm
Hầu hết nước thải tại các làng nghề ở Hoài Đức không được xử lý và xả thẳng vào
Trang 34sông Nhuệ, sông Đáy, gây ô nhiễm ch vùng hạ lưu như Chương Mỹ, Thanh Oai,… Chấtthải rắn cũng chỉ được xử lý đơn giản và chôn lấp tạm thời Một số làng nghề ở xã Dục Tú(Đông Anh), xã Xuân Đỉnh (Từ Liêm) chất thải được thu gom rất thủ công, rồi đem chônlấp qua quýt ở các bãi chôn lấp hở, thậm chí bị thải bỏ và đốt bừa bãi ngay trên các con đêlàng hoặc đổ xuống dòng sông Cùng với đó là nguồn nước thải kéo theo nhiều dầu mỡ vàcác chất hóa học không qua xử lý khiến chất lượng nước ngầm bị ảnh hưởng nghiêmtrọng Tại những xã này, hàm lượng COD vượt tiêu chuẩn cho phép 3-4 lần, hàm lượngdầu mỡ lên tới 2,2 mg/l so với tiêu chuẩn cho phép là 0,3 mg/l
Tại làng nghề sắt thép Đa Hội phường Châu Khê Thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh,nước thải từ các hộ sản xuất sắt thép cũng được thải thẳng vào dòng sông Ngũ HuyệnKhê, khiến cho nguồn nước tại dòng sông này bị ô nhiễm nghiêm trọng
Ô nhiễm môi trường đất
Đây là dạng ô nhiễm làm biến đổi thành phần, tính chất của đất gây ra bởi cácloại chất rắn do tái chế nguyên liệu (giấy, nhựa, kim loại,…) hoặc do bã thải của cácloại thực phẩm (sắn, dong), các loại rác thải thông thường: nhựa, túi nilon, giấy, hộp,
vỏ lon, kim loại và các loại rác thải thường được thải bỏ không hợp lý các chất cặn bãđặc và lỏng vào đất Ngoài ra, ô nhiễm môi trường đất còn do sự lắng đọng của cácchất gây ô nhiễm không khí lắng xuống đất (theo nước mưa),… Làm cho đất bị ônhiễm các chất hóa học độc hại, thay đổi tính chất đất, gây ảnh hưởng tới sản xuấtnông nghiệp và sức khỏe con người
Đề đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường đất từ làng nghề, người ta căn cứ vàocác đại lượng sau:
Trang 35Bảng 2.3: Các chỉ số đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường đất
(Nguồn: Theo Quy định tại Quyết định số 22/2006/ QĐ – BTNMT)
2.1.2 Tác hại của ô nhiễm môi trường làng nghề đến sức khỏe cộng đồng, kinh tế - xã hội
Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kinh tế làng nghềphát triển mạnh, nhưng cơ bản vẫn mang tính tự phát, nhỏ lẻ; thiết bị thủ công, đơngiản; công nghệ lạc hậu, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, cộng thêm ý thức người dân làngnghề trong việc bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ sức khỏe con người còn hạnchế… đã tạo sức ép không nhỏ đến chất lượng môi trường sống của chính làng nghề
và cộng đồng xung quanh
Thời gian gần đây, các kết quả quan trắc ở một số làng nghề cho thấy, mức độ ônhiễm của làng nghề không giảm mà còn có xu hướng gia tăng, đặc biệt là ô nhiễm bụitại các làng nghề gốm, sứ, vật liệu xây dựng, khai thác đá, đồ gỗ mỹ nghệ và các làngnghề tái chế Tại các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổ,nước thải có độ ô nhiễm hữu cơ cao Ô nhiễm chất vô cơ tại các làng nghề dệt nhuộm,tái chế giấy tạo ra nước thải có hàm lượng cặn lớn; làng nghề tái chế kim loại có hàmlượng kim loại nặng độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần Hầu hết, chấtthải rắn ở các làng nghề vẫn chưa được thu gom xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường,gây ô nhiễm nghiêm trọng không khí và các nguồn nước mặt, nước dưới đất tại các địa
phương (Nguyễn Hằng, 2011)
Theo số liệu điều tra, kiểm tra môi trường làng nghề của Bộ Tài nguyên và và
Trang 36môi trường, 104 làng nghề ô nhiễm trên phạm vi cả nước cần phải có kế hoạch xử lýtriệt để đến năm 2020.
Hệ quả của tình trạng này là tỷ lệ người mắc bệnh tại các làng nghề đang có xuhướng gia tăng, tập trung vào một số bệnh như: ngoài da, hô hấp, tiêu hóa, thần kinh,ung thư,… Bởi vậy, tuổi thọ trung bình của người dân sống trong các làng nghề này
càng giảm, thấp hơn 5 – 10 năm so với không làm nghề (Thanh Tâm, 2015)
Thời gian gần đây, tại nhiều làng nghề, tỷ lệ người mắc bệnh ( đặc biệt là nhómngười trong độ tuổi lao động) đang có xu hướng tăng cao Theo kết quả nghiên cứu,tuổi thọ trung bình của người dân tại làng nghề ngày càng giảm đi chỉ dừng lại ở độtuổi 60, thấp hơn 10 năm so với độ tuổi trung bình toàn quốc và thấp hơn 5 – 10 năm
so với làng không làm nghề Một nghiên cứu được tiến hành tại một số làng nghề ở HàNội cho thấy, tỷ lệ người dân bị mắc bệnh về hô hấp, tai, mũi, họng và bệnh ngoài darất cao Làng nghề Văn Môn (Bắc Ninh) đúc nhôm, chì, kẽm có tỷ lệ các bệnh vềđường hô hấp chiếm 44%, bệnh ngoài da chiếm tới 13,1% Làng nghề sản xuất sắtthép Đa Hội ( Bắc Ninh) có tỷ lệ người lao động mắc các bệnh mãn tính 29% Tỷ lệngười mắc bệnh đau, khô họng nghề đúc là 31,7% và nghề cán là 31% Ô nhiễm gâybệnh tật cho dân cư làng xã và làm tăng chi phí khám, chữa bệnh, làm giảm năng suấtlao động, mất ngày công do nghỉ ốm Ô nhiễm không khí ở làng nghề làm giảm năngsuất của cây trồng, thiệt hại cho mùa màng Ô nhiễm môi trường nước làm cho nhiều
ao nuôi cá, trồng rau trước đây phải bỏ hoang
Các làng nghề thuộc nhóm chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi – giết mổ,khối lượng nước thải có nơi lên đến 7000m3/ngày nhưng không được xử lý mà xả trựctiếp vào môi trường Kết quả nghiên cứu tại làng nghề Tống Xá (Nam Định) – nơi môitrường bị ô nhiễm – đã cho thấy tổng chi phí thiệt hại do ốm đau bệnh tật khoảng 1,3
tỷ đồng/1.000 dân/năm, cao hơn khoảng 800 triệu đồng đối với một làng nghề không
bị ô nhiễm (Đồng Trung, 2009)
Theo đánh giá của Bộ Tài Nguyên và Môi trường, tỷ lệ mắc bệnh của các đốitượng khu vực làm nghề cao hơn hẳn so với khu vực làng thuần nông Mức độ ô nhiễmmôi trường của các làng nghề đã có ảnh hưởng đáng kể tới sức khỏe cộng đồng dân
cư Mỗi nhóm làng nghề thường có nguy cơ ô nhiễm môi trường đặc trưng, vì vậy ảnh
Trang 37hưởng của các hoạt động làng nghề đến sức khỏe người dân cũng khác nhau Làngnghề nhuộm, ươm tơ, thuộc da thường gặp các bệnh về hô hấp, tiêu hóa, thần kinh.Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác đá, tái chế phế liệu, người dân vàngười lao động thường mắc các bệnh hô hấp, ngoài da, tiêu hóa, thần kinh, ung thư,…Điều này cũng là một trong những nguyên nhân gây trở ngại đến hoạt động phát triển
du lịch Bởi khi làng nghề có dịch bệnh thì hầu hết du khách đều “e ngại khi tới thamquan” (Tinmoitruong.vn, 2015)
Phát triển du lịch tại các làng nghề truyền thống đang là một hướng phát triểnkinh tế được nhiều địa phương lựa chọn Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường tạichính các làng nghề đã gây cản trở lớn tới các hoạt động phát triển du lịch làng nghề,làm giảm lượng khach du lịch … dẫn đến giảm nguồn thu từ hoạt động này tại các địaphương có làng nghề Chất thải chứa nhiều chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động sảnxuất của làng nghề đi vào môi trường làm thay đổi chất lượng môi trường không khí,nước, đất, ảnh hưởng nguy hại tới động thực vật sống trong môi trường đó, giảm năngsuất cây lương thực, ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng hoa màu của ngành nông
nghiệp cũng như sản lượng nuôi trồng thủy sản (Nguyễn Hằng, 2011)
Ô nhiễm môi trường làng nghề dẫn đến những thay đổi xấu trong môi trường tựnhiên, hệ sinh thái và làm giảm năng suất nông nghiệp tại các khu vực lân cận
2.1.3 Các phương pháp xử lý nước thải phổ biến
Với thành phần ô nhiễm là các tạp chất nhiễm bẩn có tính chất khác nhau, từ cácloại không tan đến các chất ít tan và cả những hợp chất tan trong nước, việc xử lý nướcthải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch nước và có thể đưa nước vào nguồn tiếp nhậnhoặc đưa vào tái sử dụng Việc lựa chọn phương pháp xử lý nước thải thích hợpthường được căn cứ trên đặc điểm của các loại tạp chất có trong nước thải , căn cứ dựavào chất thải sau khi đã phân loại Các phương pháp chính thường được sử dụng trongcác công trình xử lý nước thải là:
- Phương pháp xử lý sinh học
Bản chất của phương pháp này là sử dụng khả năng sống và hoạt động của các visinh vật có ích để phân hủy các chất hữu cơ và các thành phần ô nhiễm trong nướcthải Các quá trình xử lý sinh học chủ yếu có năm nhóm chính: quá trình hiếu khí, quá
Trang 38trình trung gian anoxic, quá trình kỵ khí, quá trình kết hợp hiếu khí- trung gian anoxic– kỵ khí các quá trình hồ Ưu điểm của phương pháp này là chi phí rẻ, dễ thực hiện.
- Phương pháp xử lý hóa lý
Bản chất của phương pháp hóa lý trong quá trình xử lý nước thải là áp dụng cácquá trình vật lý và hóa học để đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó để gây tác độngvới các tạp chất bẩn, biến đổi hóa học, tạo thành các chất khác dưới dạng cặn hoặcchất hòa tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trường Đối với phương pháp
xử lý hóa lý này, người ta thương áp dụng các phương pháp sau để xử lý nước thải:phương pháp trao đổi ion, phương pháp thấm lọc ngược và siêu lọc, phương pháp keo
tụ, tuyển nổi, đông tụ, hấp thụ,… Giai đoạn xử lý hóa lý có thể là giai đoạn xử lý độclập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hóa học, sinh học trong công nghệ
xử lý nước thải hoàn chỉnh
- Phương pháp xử lý hóa học
Phương pháo xử lý hóa học thường được dùng trong hệ thống xử lý nước thảigồm có: trung hòa, oxy hóa khử, tạo kết tủa hoặc phản ứng phân hủy các hợp chất độchại Phương pháp này có ưu điểm là hiệu quả xử lý cao, thường được dùng trong các
hệ thống xử lý nước khép kín Tuy nhiên phương pháp này cũng có một số nhượcđiểm nhất định như chi phí vận hành cao, không thích hợp cho các hệ thống xử lýnước thải với quy mô lớn
2.1.4 Tổng quan về sự sẵn lòng chi trả (Willing to pay – WTP)
2.1.4.1 Tổng quan về sự sẵn lòng chi trả
Wilingness to pay (WTP) – sự bằng lòng trả tiền hay sự sẵn lòng chi trả Trongkinh tế môi trường, nó là một trong những công cụ thường dùng để đo lường lợi íchcủa môi trường hoặc các dự án, chương trình mà khó có thể đo lợi ích bằng thị trườngthông thường
Sự sẵn lòng chi trả của một cá nhân có nghĩa là cá nhân ưa thích mặt hàng nào
đó, họ cảm thấy rằng khi có và sử dụng hàng hóa làm cho sự thỏa mãn của họ đượcđáp ứng Họ sẽ trả tiền cho món hàng đó đúng bằng với lợi ích mà hị kỳ vọng sẽ nhậnđược WTP còn gắn liền với nhiều khái niệm khác trong kinh tế học Lợi ích biên(MU), xu hướng tiêu dùng cận biên (MCV) Theo quy luật biện giảm dần, khi một cá
Trang 39nhân sử dụng một loại hàng hóa dịch vụ, lợi tích tăng thêm của cá nhân đó sẽ tăng đếnmọt mức nào đó, và giảm dần nếu tiếp tục sử dụng Khi lợi ích đang tăng, người ta cóthể sẵn sàng chi một khoản tiền cao hơn để thỏa mãn lợi ích nhưng nếu lợi ích đanggiảm thì sự bằng lòng chi trả cho hàng hóa sẽ giảm và lượng tiêu dùng cũng sẽ giảm.
(Nguồn: PGS.TS Nguyễn Văn Song, 2010)
Hình 2.1 Đường cầu và sự sẵn lòng chi trả
Trong kinh tế học vi mô, WTP được xác định bằng phần diện tích dưới đườngcầu phản ánh thặng dư tiêu dùng ( CS – A) và tổng chi phí của người sản xuất ( B) hayWTP Như vậy, WTP bằng phần giá phải trả , giá nhân lượng tiêu dùng, hay đó chính
là phần doanh thu của người sản xuất cộng với thặng dư của người tiêu dùng
Theo Sitanon Jesdapipat, Trung tâm sinh thái kinh tế, trường Đại họcChualalongkorn – Bangkork WTP là một phương pháp dùng để xác định rõ lợi íchnào đó, WTP rất hữu dụng trong trường hợp chúng ta không thể xác định được giá trịcủa lợi ích thông qua giá cả thị trường Là một phương phap xác định rõ khoản tiền màmột người bằng lòng trả cho người đó nhận được
A + B = WTPP
Trang 40Liên quan đến khái niệm WTP chúng ta còn có một khái niệm khác đó là sự bằnglòng chấp nhận (Wiling To Accep – WTA) Nhiều nghiên cứu đánh giá giá trị tàinguyên môi trường , người ta có thể sử dụng WTP hoặc WTA Tuy nhiên, giữa chúng
có sựu khác nhau
Bảng 2.4 Sự khác nhau giữa bằng lòng chi trả và bằng lòng chấp nhận
Sự sẵn lòng chi trả (WTP) Bằng lòng chấp nhận ( WTA)
- Không có quyền sở hữu
- Đạt được sự cải thiện môi trường
- Không có sự cải thiện nếu không
có bằng lòng chi trả
- Có quyền sở hữu
- Bỏ qua sự cải thiện tài nguyên vàmôi trường
- Có sự hiện hữu của sự cải thiện
(Nguồn PGS TS Nguyễn Văn Song, 2010)
Trong trường hợp cộng đồng không có quyền sở hữu tài nguyên thì WTP nhằmcải thiện chất lượng môi trường (hay mua chất lượng môi trường) Và sẽ không có sựcải thiện nào nếu như không bằng lòng chi trả Với chỉ tiêu WTA, cộng đồng có quyền
sở hữu tài nguyên Cộng đồng lúc này không đóng vai trò là người mua mà là ngườibán Sự bỏ qua về cải thiện tài nguyên môi trường để có được sự đền bù (thường làđền bù bằng tiền) Mặc dù ở đây có sự hiện hữu của việc cải thiện tài nguyên, môitrường nhưng do chấp nhận một khoản đền bù nào đó mà bỏ qua sự cải thiện môitrường
Khái niệm sự sẵn lòng chi trả một cách tổng quát có liên quan đến tổng số tiền
mà một người sẵn lòng chi trả Nó cũng đúng cho xã hội Nghĩa là mức sẵn lòng chitrả của xã hội bằng tổng mức sẵn lòng chi trả của các cá nhân trong xã hội
WTP1 + WTP2 + WTP3 +…+ WTPn = WTPt
Thông thường đối thị trường hàng hóa dịch vụ, chúng ta có thể xác định được sựsẵn lòng chi trả một cách tương đối dễ Tuy nhiên nhiều loại hàng hóa, đặc biệt là cáchàng hóa công cộng hoặc nửa công cộng và không có giá thị trường như môi trường hoặccác hàng hóa liên quan đến an sinh xã hội thì việc xác định mức WTP là khá khó khăn.Bởi vì các hàng hóa này ngoài giá trị sử dụng nó còn liên quan đến ngoại ứng Đó là cácgiá trị mà người ta được hưởng hay phải gánh chịu nhưng không phải trả tiền hoặc khôngđược đền bù Ngoài ra còn chi phí cơ hội của việc sử dụng hàng hóa đó