1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sinh kế của người dân vùng đệm

14 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 98,07 KB

Nội dung

Đánh giá môi trường là đánh giá các hậu quả môi trường (tích cực lẫn tiêu cực) của một kế hoạch, chính sách, chương trình, hoặc các dự án thực tế trước khi quyết định tiến hành thực hiện hay không. Trong bối cảnh này, thuật ngữ Đánh giá tác động môi trường (EIA hay DTM) thường được sử dụng khi áp dụng cho các dự án thực tế của các cá nhân hoặc công ty và thuật ngữ đánh giá môi trường chiến lược (SEA) áp dụng cho các chính sách, kế hoạch và chương trình thường được các cơ quan nhà nước thực hiện. Mục đích của việc đánh giá này để chắc rằng các nhà ra quyết định quan tâm đến các tác động của dự án đếm môi trường khi quyết định thực hiện dự án đó không. Tổ chức quốc tế về Đánh giá tác động môi trường (IAIA) đưa ra định nghĩa về việc đánh giá tác động môi trường gồm các công việc như xác định, dự đoán, đánh giá và giảm thiểu các ảnh hưởng của việc phát triển dự án đến các yếu tố sinh học, xã hội và các yếu tố liên quan khác trước khi đưa ra quyết định quan trọng và thực hiện những cam kết. Đánh giá môi trường có thể được điều chỉnh bởi các quy tắc về thủ tục hành chính liên quan đến sự tham gia của cộng đồng và tài liệu về việc đưa ra quyết định và có thể bị xem xét lại theo luật pháp.ĐTM đặc biệt ở chỗ chúng không yêu cầu tuân thủ một kết quả về môi trường đã định trước, nhưng họ yêu cầu các nhà ra quyết định phải tính đến các giá trị môi trường trong các quyết định của mình kết hợp cùng với việc khảo sát lấy ý kiến của người dân để đưa ra quyết định phù hợp nhất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI : ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN SỐNG Ở VÙNG ĐỆM TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SINH, HUYỆN KRÔNG BÔNG TỈNH ĐĂK LĂK Học viên : Phan Nhật Luyện Nghành học : Quản lí Tài ngun Mơi trường Khóa Học : 2018 -2020 TP.HCM, tháng năm 2018 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Vườn quốc gia (VQG) Chư Yang Sin khu rừng đặc dụng Việt Nam nói chung Tây nguyên nói riêng, thành lập năm 2002, nằm địa phận 11 xã thuộc huyện Lắc Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk VQG có diện tích rừng ngun sinh lớn, đóng vai trò quan trọng bảo vệ đa dạng sinh học Ngọn núi Chư Yang Sin nơi giàu đa dạng sinh học, bên canh vùng đệm VQG Chư Yang Sin nơi sinh sống dân tộc địa Trong năm gần đây, lượng người đồng bào dân tộc thiểu số nơi khác di dân tới ngày đông, làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG ngày suy giảm Cùng với trình độ dân trí thấp người đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt người sinh sống vùng đệm họ cơng vào VQG để tìm kiếm đất đai canh tác, đồng cỏ, chất đốt, vật liệu xây dựng, săn bắn làm nguồn sống Đó mơi đe dọa thực việc bảo vệ đa dạng sinh học VQG Chư Yang Sin Việc bảo vệ phát triển rừng hướng đến đa mục đích, gắn kết khía cạnh kinh tế - xã hội môi trường sinh thái đồng thời gắn với sinh kế bền vững cho người dân, dân tộc thiểu số sống vùng đệm VQG Chư Yang Sin cần thiết Nhận thức ý nghĩa quan trọng tơi chọn đề tài “ Đa dạng sinh học sinh kế người dân sống vùng đệm Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk” Ý nghĩa khoa học: Đây sở để áp dụng vào mơ hình quản lí rừng bền vững có liên quan đến cộng động dân cư sống xung quanh VQG Ý nghĩa thực tiễn: Đưa hoạt động sinh kế làm giảm đa dạng sinh học kết hợp hài hòa sinh kế người dân sống vùng đệm với việc bảo tồn đa dạng sinh học VQG Chư Yang Sinh đạt hiệu 1.2 Mục tiêu đề tài: Đánh giá mối quan hệ sinh kế người dân với việc bảo tồn đa dạng sinh học, để đưa biện pháp hiệu Chương I: Tổng Quan 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình thực giới Một số nước Nepal, Bangladesh, Philippin, Thái Lan phát triển thành công cách tiếp cận có tham gia hình thành định chế, phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, nhóm sử dụng (Forest Use Group-FUG) RECOFTC-Trung tâm đào tạo lâm nghiệp cộng đồng khu vực Châu Á Thái Bình Dương 20 năm phát triển phương pháp luận tiếp cận có tham gia để quản lý rừng cộng đồng Để tổ chức quản lý hoạt động lâm nghiệp xã hội, nước hình thành tổ chức quản lý khác nhau: - Ấn Độ: Thành lập hội đồng lâm nghiệp thôn quản lý hội đồng lâm nghiệp với phòng lâm nghiệp ban quản lý dự án lâm nghiệp xã hội - Nepal: Thành lập nhóm sử dụng rừng dựa sở quản lý khu rừng khơng theo vị trí lãnh thổ - Inđônesia: Thành lập làng lâm nghiệp công ty khai thác gỗ tài trợ - Philippin: Cấp giấy phép sử dụng đất cho cộng đồng Cộng đồng kí hợp đồng trồng rừng bảo vệ rừng với nhà nước - Trung Quốc: Lâm nghiệp cộng đồng Trung Quốc tổ chức theo hình thức trang trại lâm nghiệp làng bản, tổ hợp liên kết lâm nghiệp lâm nghiệp hộ gia đình Như vậy, tất nước hình thành tổ chức có tính chất riêng biệt, phù hợp với đặc trưng quốc gia vùng lãnh thổ Xu chung phủ nước gia tăng quyền hạn quản lý nguồn tài nguyên cho cộng đồng thông qua tổ chức họ Đây bước quan trọng công tác quản lí bảo vệ& phát triển rừng nhiều bước quan trọng Bài học kinh nghiệm rút phải hiểu tính đa dạng sinh học biến động địa phương để áp dụng tốt mơ hình quản lý lâm nghiệp, sinh kế mang lại hiệu cao 1.1.2 Tình hình thực Việt Nam Đa dạng sinh học sinh kế người dân vùng đệm có tính chiến lược công tác quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng bền vững dựa vào người dân nhiều quốc gia có Việt Nam Nó phụ thuộc vào chương trình “ Khốn quản lí bảo vệ rừng giao đất giao rừng” cho người dân vùng đệm sống xung quanh VQG Ở nước ta có nghiên cứu: - Bảo Huy (2005): Xây dựng mơ hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar tỉnh Gia Lai, Sở Khoa học Công nghệ, UBND tỉnh Gia Lai - Bảo Huy (2007): Tiến trình kết thử nghiệm quản lý rừng cộng đồng chế hưởng lợi – Đề xuất thể chế hố tỉnh Đăk Nơng Dự án ETSP/Helvetas, Bộ NN & PTNT - JICA Kon Tum ( 2007, 2008): Phương án giao rừng cho cộng đồng, kế hoạch năm, quy ước bảo vệ phát triển rừng, kế hoạch quản lý rừng năm 2008 Sở NN & PTNT Kon Tum - Khung pháp lý hành liên quan đến sách giao đất giao rừng Việt Nam tác giả Phạm Xuân Phương tổng hợp đầy đủ viết “ Tổng quan sách giao đất giao rừng Việt Nam, thực trạng định hướng thời gian tới” “ Diễn đàn quốc gia giao đất giao rừng Việt Nam” năm 2008 Ngồi tác giả cịn để cập tới q trình xây dựng sách giao đất, giao rừng vấn đề cần quan tâm, cải thiện tình hình thực sách giao đất giao rừng định hướng sách giao đất giao rừng giai đoạn 2008 – 2010 - Ngơ Đình Thọ Phạm Xuân Phương (2002) nghiên cứu “Tình hình triển khai sách giao đất giao rừng sách hưởng lợi tỉnh Sơn La” tóm tắt tình hình vận dụng sách giao đất, giao rừng sách hưởng lợi Nhà nước tỉnh Sơn La; phân tích mặt đạt hạn chế sách đề xuất số giải pháp cho đối tượng liên quan đến việc triển khai sách giao đất giao rừng tỉnh Sơn La - Nhóm tác giả Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành (2005) thực nghiên cứu “ Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân” vùng núi Tây Bắc Bắc Trung Bộ Việt Nam Kết bật nghiên cứu phân tích sách phân quyền tài nguyên rừng, sách phân cấp sống người dân - Ở Việt Nam, mơ hình giao đất giao rừng xuất từ sớm, từ năm 60 kỷ 20 Từ nay, sách GĐGR khơng ngừng cải thiện nâng cao, đáp ứng nhu cầu giai đoạn phát triển nước ta Qua đảm bảo đa dạng sinh học sinh kế cho người dân vùng đệm 1.2 Tổng quan huyện Krong Bông 1.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Krong Bông Huyện Krông Bông nằm phía Đơng Nam tỉnh Đắk Lắk, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 55 km phía Tây - Bắc, ranh giới hành huyện sau: - Phía Bắc giáp huyện Krơng Pắc, Ea Kar, M’Đrăk - Phía Nam giáp huyện Lăk - Phía Đơng Nam giáp vùng núi hiểm trở ngăn cách tỉnh Đắk Lắk với tỉnh Khánh Hịa Lâm Đồng Tổng diện tích tự nhiên (DTTN) toàn huyện 1.257,49 km2 chiếm 6,38% DTTN toàn tỉnh, tổng dân số 90.207 người (năm 2011) Mật độ dân số là: 71,13 người/km2 (Theo số liệu thống kê 31/12/2011) Tồn huyện có thị trấn 13 xã gồm: Thị trấn Krông Kmar, xã Yang Reh, Ea Trul, Hòa Sơn, Khuê Ngọc Điền, Hòa Tân, Cư Kty, Hòa Thành, Dang Kang, Hòa Lễ, Hòa Phong, Cư Pui, Cư Đrăm, Yang Mao Huyện có quốc lộ 27 qua, trục giao thông huyết mạch tỉnh Đắk Lắk với tỉnh Lâm Đồng; có tỉnh lộ 12 chạy từ Thị trấn Krơng Kmar xã phía Đơng; tỉnh lộ nối huyện với huyện Ea Kar, Krông Pắc… tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội với địa phương khu vực Nằm vị trí tiếp giáp cao nguyên Buôn Ma Thuột với Trường Sơn Nam nên địa hình huyện bị chia cắt mạnh, thấp dần theo hướng Đông - Nam xuống Tây - Bắc, đại thể chia địa hình huyện thành địa hình chính: núi cao, núi thấp thung lũng Dạng địa hình núi cao: Diện tích 80.102 ha, chiếm 63,70% DTTN tồn huyện, tập trung thành vịng cung lớn bao quanh phía Bắc, Đơng, Nam; mức độ chia cắt mạnh: độ cao trung bình từ 1.500 - 2.500m, độ dốc phổ biến 2500, bao gồm số dãy núi cao Cư Yang Sin (độ cao 2.442m), đỉnh Cư Yang Hanh (độ cao 1.991m), đỉnh Cư Bukso (độ cao 1.538m) Nhìn chung, dạng địa hình khơng thích hợp cho phát triển nơng nghiệp, trạng chủ yếu rừng tự nhiên Dạng địa hình núi thấp: Diện tích 23.968 ha, chiếm 19,06% DTTN tồn huyện, phân bố khu vực phía Bắc - Đơng Bắc huyện trải dài từ Đông sang Tây; độ cao trung bình từ 500m - 1.000m, bao gồm số đỉnh núi đỉnh Cư Goa (độ cao 953m), đỉnh Cư Drang (độ cao 698m), đỉnh Cư Ya Trang (độ cao 982m), độ dốc phổ biến từ 1500- 2500 Nhìn chung, dạng địa hình thích hợp cho phát triển nơng nghiệp, trạng chủ yếu rừng tự nhiên Dạng địa hình thung lũng ven sơng: Diện tích 21.679 ha, chiếm khoảng 17,24% DTTN toàn huyện, phân bố ven sông lớn sông Krông ANa, sông Krông Bông, Krông Pắc; địa hình tương đối bằng, độ cao trung bình 500m, độ dốc biển 800 Do hạ lưu sông hẹp nên nhiều khu vực bị ngập nước sau trận mưa lớn, sau nước rút nhanh; thổ nhưỡng chủ yếu phù sa đất xám, thích hợp với canh tác lúa công nghiệp ngắn ngày 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Krong Bông Dân tộc chủ yếu người Kinh, Ê-đê, M'Nông Người Kinh chủ yếu có nguồn gốc từ Quảng Nam, Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Huế, Bình Định Chính nguồn gốc dân cư người Kinh tạo mơi trường văn hóa-xã hội có nhiều nét tương đồng quê hương gốc họ Có thể nói, chợ Đà Nẵng, Quảng Nam, Huế có loại hải sản gì, chợ Krơng Bơng có thứ Đặc biệt, xã Hòa Lễ (cách trung tâm huyện lỵ km) có qn mì Quảng ngon tiếng Quán mì Vân, nhiều người ngồi tỉnh đến Krơng Bơng phải lặn lội đến qn để thưởng thức hương vị độc đáo mì Quảng hiệu Krơng Bơng chủ yếu phát triển kinh tế nơng-lâm nghiệp, hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, đặc biệt ngô, sắn, thuốc ; có xu hướng chuyển dịch mạnh mẽ sang cơng nghiệp-xây dựng (Khai thác khống sản: cát, đá, ; chế biến nông sản ), du lịch-dịch vụ phát triển nhờ có nhiều điểm du lịch tiếng - thác Krông Kmar, Hồ thác, hang đá Đăk Tuôr Đến năm 2012, Krông Bơng có sở hạ tầng tương đối tốt: 100% số xã có điện lưới quốc gia đường ơtơ đến trung tâm xã; Huyện có hệ thống xe buýt khắp xã huyện, từ Krông Bơng đến thành phố lớn ngày thông qua chuyến xe khách chất lượng tốt, giường năm (Đà Nẵng chuyến/ngày Thành phố Hồ Chí Minh chuyến/ngày); hầu hết trường học khang trang, 92% dân số đạt phổ cập Trung học sở, tỷ lệ trẻ em đến trường cấp: Mẫu giáo, tiểu học,trung học phổ thơng đạt 95%, có trường đạt chuẩn Quốc gia; bệnh viện huyện có quy mơ 170 giường bệnh Tình hình an ninh trật tự đảm bảo 1.3 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí: Vườn quốc gia (VQG) Chư Yang Sin nằm địa bàn tỉnh Đắc Lắc, thành lập theo Quyết định số 92/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc chuyển Khu bảo tồn thiên nhiên Chư Yang Sin thành VQG Chư Yang Sin với nhiệm vụ bảo vệ hệ sinh thái rừng, bảo tồn động thực vật q Vườn có tổng diện tích 58.947 ha, bao gồm phân khu: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (19.401 ha), phân khu phục hồi sinh thái (39.526 ha) phân khu dịch vụ hành (20 ha) Ngồi ra, vườn cịn có vùng đệm với diện tích 183.479 ha, thuộc địa phận huyện Lạc Dương, Đam Rông (Lâm Đồng), Lắc, Krông Bông (Đắc Lắc) Nằm điểm cuối dãy Trường Sơn thuộc khu vực nam Tây Nguyên phần vùng cao nguyên Đà Lạt, VQG Chư Yang Sin có phong cảnh thiên nhiên phong phú với 40 dãy núi, thảm rừng mênh mông nhiều suối, ghềnh, thác đan xen, trùng điệp Trong đó, dãy Chư Yang Sin chạy theo hướng đông - tây, chia Vườn thành hai khu Bắc - Nam dãy núi cao nhất, với đỉnh cao 2.442 m Đỉnh Chư Yang Sin mệnh danh nhà thứ hai Tây Nguyên, sau đỉnh Ngọc Linh tỉnh Kon Tum Hệ thực vật: VQG có hệ sinh thái thực vật độc đáo, tính đặc hữu cao, gồm 887 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 140 họ, 591 chi, có 81 lồi thực vật nguy cấp q, có tên Sách đỏ Việt Nam Danh lục đỏ Thế giới như: Cốt toái đá, bách xanh, pơ mu, du sam núi, cát, chò đen, cẩm lai, giáng hương… theo “ Tạp chí mơi trường số 2/2016” Với kiểu rừng hình thành khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo cho VQG Chư Yang Sin có hệ sinh thái đa dạng, là: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp (chiếm ưu loài đen, dầu rái, dầu quay…); Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi cao trung bình (điển hình loài loài dẻ, họ long não, lồi kim thơng Đà Lạt, thơng hai dẹt, thông ba pơ mu); Rừng thưa kim khô nhiệt đới (chủ yếu lồi thơng ba lá); Rừng lùn núi cao (gồm loài nam trúc Trung bộ, nam trúc xoan trúc); Rừng thường xanh nửa rụng (tiêu biểu loài lăng ổi, chiêu liêu gân đen); Rừng tre nứa loại, le, trảng cỏ bụi gỗ rải rác Trong số lồi thực vật đây, có 300 loài dược liệu, chủ yếu thuộc họ cúc, ngũ gia bì, bạc hà, cà phê, đậu ; 97 lồi làm thực phẩm, 288 lồi làm cảnh Hệ động vật: Hệ động vật VQG phong phú, với 515 lồi, có 64 lồi thú, 258 loài chim, 81 loài cá, 248 loài bướm ngày, 54 lồi ếch nhái 58 lồi bị sát, 54 lồi lưỡng cư 81 lồi cá Trong đó, có 68 lồi bị đe dọa tuyệt chủng, nhiều lồi có tên Sách đỏ Việt Nam Danh lục đỏ Thế giới như: Sói đỏ, hổ mang lớn, bị tót, beo lửa, chà vá chân đen, vượn đen má hung, khướu đầu đen má xám, bói cá lớn, hồng hồng, niệc đầu trắng, quạ khách cờ, ếch cây… theo “ Tạp chí mơi trường số 2/2016” Đặc biệt, đây, nhà khoa học vừa phát loài chim mi núi Bà VQG Chư Yang Sin Khu vực xuất loại chim chủ yếu tán thấp sinh cảnh rừng rộng xen lẫn kim Thức ăn mi núi Bà thường lồi sâu trùng nhỏ Đây loài chim quý bậc giới, nằm danh sách lồi có nguy tuyệt chủng cao tự nhiên, môi trường sống 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: Cùng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nơi chứa đựng sắc văn hóa độc đáo cộng đồng 25 dân tộc anh em, sống tập trung vùng đệm vườn Trong số đó, có hai dân tộc địa Êđê M’Nơng, số cịn lại dân tộc Mường, H’ Mông, Tày, Thái, Nùng… di cư từ tỉnh phía bắc vào từ năm 1980, tạo lên tranh văn hóa đa sắc màu, bật khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại sử thi Trình độ dân trí nhân dân khu vực nhìn chung tương đối thấp Hệ thống sở hạ tầng như: điện, đường, trường, trạm tương đối hoàn chỉnh, đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa ngày cải thiện tường bước nâng cao 1.4 Các phương pháp bảo tồn đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học tất mức độ trì cachs quần thể lồi thực quần thể xác định Có hình thức bảo tồn bổ sung cho  Bảo tồn chuyển vị  Bảo tồn nguyên vị Những cá thể từ quần thể bảo tồn chuyển vị thả định kỳ thiên nhiên để tăng cường cho quần thể bảo tồn nguyên vị Ngược lại bảo tồn nguyên vị thiếu sống cịn lồi khơng thể ni nhốt, loài tê giác…, để tiếp tục có lồi trưng bày vườn thú, thủy cung hay vườn thực vật Mối quan hệ bảo tồn phát triển Sự đánh đổi bảo tồn thiên nhiên phát triển lựa chọn khó khăn mối quan hệ phức tạp người với thiên nhiên Đó q trình mâu thuẫn, xung đột thỏa hiệp Đồng thời, phụ thuộc vào hiểu biết, kiến thức, văn hóa hành vu cá nhân tổ chức Thách thức lớn dối với nhà bảo tồn phải biết chấp nhận việc chia sẻ chi phí lợi ích bên liên quan theo hệ quy chiếu không gian thời gian Chương II: Nội Dung Phương Pháp Nghiên Cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động sinh kế người dân sống xung quanh công tác bảo tồn đa dạng sinh học VQG Chư Yang Sin 2.2 Nội dung nghiên cứu: 2.2.1 Thu thập thông tin khảo sát bổ sung điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội 2.2.2 Thu thập thông tin đánh giá tình hình nơi nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu Kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học lĩnh vực quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng Việt Nam giới 2.3.2 Phương pháp đánh giá nhanh nông thơng (PRA) có tham gia người dân Sử dụng phương pháp PRA để vấn hộ gia đình, trưởng thơn, nhân viên bảo vệ rừng, kiểm lâm, cán xã vấn đề liên quan đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học sinh kế người dân 2.3.3 Phương pháp tiếp cận đa ngành MLA Thu thập thông tin vấn đề sử dụng đất thôn khu đất, rừng lân cận, nghiên cứu nhận thức người dân địa phương cảnh quan nguồn tài nguyên rừng ưu tiên địa phương công tác quản lý rừng, đồng thời xếp hạng tầm quan trọng loại đất, nguồn tài nguyên, hoạt động sản xuất quan điểm người dân địa phương Nhóm nghiên cứu MLA chia làm nhóm:  Nhóm điều tra bản: Sử dụng bảng câu hỏi bảng ghi liệu để phục vụ cho trình vấn hầu hết hộ gia đình, cá nhân am hiểu vấn đề, để ghi chép kết buổi họp thơn, thảo luận nhóm Thơng tin thu thập từ hộ gia đinh tập trung vào vấn đề kinh tế xã hội ( nhân khẩu, nguồn thu nhập sinh kế), vấn đề văn hóa, lịch sử bản, tổ chức xã hội, câu chuyên kể chuyện thần thoại, tôn giáo Bảng câu hỏi bảng ghi liệu thể thông tin quan điểm người dân địa phương vấn đề giới, mối đe dọa đa dạng sinh học rừng, công tác bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên quan điểm sinh kế Các hoạt động gồm: (a) Tổ chức số buổi họp thôn nhằm giới thiệu nhóm nghiên cứu hoạt động nghiên cứu mà nhóm triển khai người dân thôn rõ, đồng thời bước đầu thu thập thông tin loại đất rừng vị trí loại đất (thơng qua hoạt động lập sơ đồ tài ngun có tham gia) Ngồi ra, hoạt động cịn giúp xác định hạng mục sử dụng loại cảnh quan nguồn tài nguyên; (b) Phỏng vấn cá nhân thảo luận nhóm nhỏ tiến hành nhằm hiểu rõ lịch sử làng sử dụng đất, công tác quản lý nguồn tài ngun, trình độ học vấn, nguồn thu nhập chính, sinh kế hệ thống sử dụng đất; (c) Các thảo luận nhóm tiến hành với nhóm dân cư khác xoay quanh chủ đề vị trí nguồn tài nguyên thiên nhiên, phân loại đất dựa hạng mục sử dụng, nhận thức người dân rừng, nguồn sản phẩm tiêu thụ hộ gia đình lồi quan trọng khác phương pháp cho điểm, thường gọi ‘phương pháp bỏ hạt’ (PDM) Phương pháp PDM áp dụng nhằm giúp người dân địa phương định lượng tầm quan trọng tương đối loại đất, lâm sản loài cách thức phân bố 100 hạt nút giấy có ghi tên loại đất, hạng mục sử dụng lồi Nhóm điều tra thực địa: Đảm trách công việc thu thập thông tin thực vật học, thực vật dân tộc học lịch sử vùng đất nơi hoạt động thực địa tiến hành Việc thu thập thông tin tiến hành dựa vào phương pháp quan sát trực tiếp, đo đạc, vấn trực tiếp ô điều tra dựa vào bảng ghi liệu.Các hoạt động thực địa định thiết kế phù hợp với nguồn thông tin thu thập làng  Chương II: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Hiện trạng ảnh hưởng từ hoạt động sinh kế người dân đến VQG Chư Yang Sin + Trước thành lập VQG hoạt động sinh kế người dân ảnh 3.2 3.3 3.4 hưởng đến đa sinh học VQG diễn nào? + Sau thành lập VQG tác động cịn tăng hay khơng? + Các biểu đồ, hình ảnh, bảng biểu nói lên ảnh hưởng hoạt động sinh kế lên VQG + So sánh thay đổi hoạt động sinh kế trước sau thành lập VQG Các ảnh hưởng từ hoạt động bảo tồn lên sinh kế người dân + Các hoạt động bảo tồn ảnh hưởng đến sinh kế người dân, ví dụ: Cấm chăn thả gia súc, cấm khai thác gỗ, thủy sản, củi, lấn chiếm đất rừng, thu hái lâm sản…vv… + Các chương trình phủ có ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh VQG Nhận thức người dân vùng đệm VQG Chư Yang Sin + Nhận thức người dân công tác bảo tồn , quan trọng rừng, loại lâm sản gỗ vv + Nhận thức người dân thay đổi môi trường sống thu nhập qua công tác bảo tồn đa dạng sinh học + Các bảng kết vấn… Những mối nguy hại rừng đa dạng sinh học + Cháy rừng + Khai thác gỗ, hoạt động săn bắt + Di dân tự + Kỳ vọng người dân tương lai rừng sống họ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ NÂNG CAO SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Manuel Boissière, Imam Basuki, Piia Koponen, Meilinda Wan, Douglas Sheil, 2006, Đa đạng sinh học nhận thức người dân sống vùng đệm khu bảo tồn đa dạng sinh học: Trường hợp nghiên cứu Khe Trăn, Việt Nam, CIFOR Lê Thu Quỳnh, Bảo vệ phát triển rừng gắn với sinh kế bền vững Vũ Hoài Minh Hans Warfvinge, 2002, Các vấn đề quản lý rừng tự nhiên từ hộ gia đình cộng đồng địa phương ba tỉnh Việt Nam: Hịa Bình, Nghệ An Thừa Thiên Huế Mạng lưới Rừng Châu Á; Tài liệu Công việc vol 5, California WCMC, 1994, Sơ lượt đa dạng sinh học nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Phụ lục 5: loài thực vật bị đe dọa (http://www.wcmc.org uk/infoserv/ countryp/vietnam/app5.html) ... sinh kế làm giảm đa dạng sinh học kết hợp hài hòa sinh kế người dân sống vùng đệm với việc bảo tồn đa dạng sinh học VQG Chư Yang Sinh đạt hiệu 1.2 Mục tiêu đề tài: Đánh giá mối quan hệ sinh kế. .. tính đa dạng sinh học biến động địa phương để áp dụng tốt mơ hình quản lý lâm nghiệp, sinh kế mang lại hiệu cao 1.1.2 Tình hình thực Việt Nam Đa dạng sinh học sinh kế người dân vùng đệm có tính... sánh thay đổi hoạt động sinh kế trước sau thành lập VQG Các ảnh hưởng từ hoạt động bảo tồn lên sinh kế người dân + Các hoạt động bảo tồn ảnh hưởng đến sinh kế người dân, ví dụ: Cấm chăn thả

Ngày đăng: 03/01/2022, 18:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w