VAI TRO SINH KE VUNG DEM VUON QUOC GIA

36 26 0
VAI TRO SINH KE VUNG DEM VUON QUOC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường. Các vấn đề này nằm giữa kinh tế và các hệ tư nhiên nên rất phức tạp, do đó có thể coi kinh tế môi trường là một ngành phụ trung gian giữa các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét kinh tế môi trường: Tài nguyên không tái tạo như dầu mỏ, than đá, khí đốt có thể bị cạn kiệt. Do đó, con người phải tìm tài nguyên thay thế hoặc tìm công nghệ sử dụng các loại năng lượng được coi là vĩnh cửu (năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, v.v...). Con người có thể kiểm soát được khả năng phục hồi tài nguyên tái tạo và khả năng hấp thụ của môi trường. Nâng cao trách nhiệm đối với thiên nhiên (vai trò quản lý môi trường). Tìm cách kiểm soát dân số.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN PHỊNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BÁO CÁO NHĨM NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VAI TRÒ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA Cán hướng dẫn: TS TRỊNH TRƯỜNG GIANG Học viên thực hiện: NGUYỄN HUY BÌNH NGUYỄN MINH TẦN VÕ TRƯƠNG NHƯ THÙY Ngành: Quản Lý Tài Nguyên Mơi Trường Khố: 2017 – 2019 (Đợt 1) TP Hồ Chí Minh – Tháng 11/2017 DANH SÁCH NHĨM Stt Họ NGUYỄN HUY NGUYỄN MINH VÕ TRƯƠNG NHƯ Tên BÌNH TẦN THÙY i Số điện thoại 0934163299 0988388807 0935323399 MỤC LỤC TRANG ii iii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT DFID DLST DLVH ĐDSH IUCN KBT KBTTN NĐ - CP PWMA QĐ TTg TNTN UNESC O VQG Bảo vệ môi trường Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development) Du lịch sinh thái Du lịch văn hóa Đa dạng sinh học Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) Khu Bảo tồn Khu Bảo tồn Tự nhiên Nghị định Chính phủ Các điều khoản đạo luật quản lý động vật hoang dã (Provisions of the Wildlife Management Act) Quyết định thủ tướng Chính phủ Tài nguyên thiên nhiên Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) Vườn Quốc gia iv DANH MỤC HÌNH HÌNH TRANG v MỞ ĐẦU Đã từ lâu vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), chất lượng hệ sinh thái cảnh quan, hệ động vật, thực vật giàu có nhiều vườn quốc gia bị suy thối sức ép người dân sinh sống phía vườn quốc gia nhiều người quan tâm Việc xây dựng vùng đệm, tạo thành vành đai bảo vệ bổ sung cho vườn quốc gia để loại trừ ảnh hưởng từ phía ngồi đặt nhiều nước giới Ở nước có kinh tế phát triển, sinh kế người không phụ thuộc vào Vườn quốc gia người dân có nhận thức cao giá trị giải trí, văn hố, bảo tồn đa dạng sinh học; đồng thời pháp luật tơn trọng vùng đệm xây dựng phát triển cách bình thường, có tác động tiêu cực người cơng vào rừng Ngược lại, nước có kinh tế chưa phát triển, đời sống kinh tế, văn hố, dân trí thấp, sức ép dân số ngày gia tăng, nhận thức chưa tốt pháp luật… vùng đệm trở nên quan trọng Bởi tồn tại, phát triển hay huỷ diệt Vườn quốc gia phụ thuộc vào người dân vùng đệm chủ yếu Đề tài “Vai trò sinh kế người dân vùng đệm” nhằm tìm hiểu vai trò sinh kế người dân vùng đệm nước giới Việt Nam, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao sinh kế cho người dân vùng đệm, giải mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội dân cư vùng đệm bảo tồn đa dạng sinh học CHƯƠNG KHÁI NIỆM MỘT SỐ THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vườn Quốc gia (VQG) 1.1.1 Trên Thế giới Trong suốt trình hình thành phát triển, định nghĩa Vườn Quốc gia (VQG) nhiều nước, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế xác định rõ áp dụng rộng rãi định nghĩa Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature- IUCN) Định nghĩa sau: Năm 1969, IUCN định nghĩa VQG cách tổng quát: “Là khu vực tự nhiên vùng đất và/hoặc vùng biển, chọn để bảo vệ tình trạng nguyên vẹn sinh thái hay nhiều hệ sinh thái cho hệ tương lai; loại bỏ việc khai thác hay chiếm giữ không thân thiện mục đích việc chọn lựa khu vực chuẩn bị sở cho hội tinh thần, khoa học, giáo dục, giải trí tham quan, tất hội phải có tính tương thích văn hóa mơi trường” (IUCN., 1994) Từ năm 1999 đến nay, định nghĩa VQG hiểu sau: VQG phải có diện tích đủ lớn đảm bảo hệ sinh thái không bị thay đổi mặt chất khai thác xâm chiếm người nơi mà loài thực vật động vật, địa mạo địa lý mơi trường sống có lợi ích mặt khoa học, giáo dục giải trí đặc biệt có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp ; Cơ quan có thẩm quyền cao đất nước tiến hành biện pháp ngăn chặn loại bỏ khai thác mang tính tàn phá xâm chiếm sớm tốt phạm vi toàn khu vực thực có hiệu việc tơn trọng đặc điểm sinh thái, địa mạo, thẩm mỹ mà dẫn tới việc hình thành nên VQG; khách tham quan phép vào, điều kiện đặc biệt, cho mục đích tinh thần, giáo dục, văn hố giải trí… - From 1999 to present, the IUCN declared a national park to be a relatively large area with the following defining characteristics: One or several ecosystems not materially altered by human exploitation and occupation, where plant and animal species, geomorphological sites and habitats are of special scientific, educational, and recreational interest or which contain a natural landscape of great beauty; Highest competent authority of the country has taken steps to prevent or eliminate exploitation or occupation as soon as possible in the whole area and to effectively enforce the respect of ecological, geomorphological, or aesthetic features which have led to its establishment; and Visitors are allowed to enter, under special conditions, for inspirational, educative, cultural, and recreative purposes (D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản – IUCN Việt Nam 1999) 1.1.2 Ở Việt Nam VQG định nghĩa là: khu vực tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo,…có diện tích đủ lớn xác lập để bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng đại diện không bị tác động hay bị tác động từ bên ngoài; bảo tồn loài sinh vật đặc hữu nguy cấp, ngăn chặn tác động tiêu cực người vào hệ sinh thái tự nhiên quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường du lịch sinh thái xác lập dựa tiêu chí số: hệ sinh thái đặc trưng; loài động vật, thực vật đặc hữu; diện tích tự nhiên vườn tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp, đất thổ cư so với diện tích tự nhiên vườn (Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ 1.2 ban hành quy chế quản lý rừng) Tiêu chí cơng nhận Vườn Quốc gia (VQG) 1.2.1 Trên giới Năm 1997, tiêu chí mở rộng đưa tiêu chuẩn rõ ràng xác định để đánh giá vườn quốc gia Tiêu chí bao gồm: Kích thước tối thiểu 1.000 phạm vi bảo vệ thiên nhiên ưu tiên; Bảo vệ pháp luật theo luật định; Ngân sách nhân viên đủ để bảo vệ hiệu quả; Cấm khai thác tài nguyên thiên nhiên (bao gồm việc phát triển đập) có đủ điều kiện hoạt động thể thao, đánh cá, nhu cầu quản lý, sở vật chất, vv - In 1997, these criteria were further expanded upon leading to more clear and defined benchmarks to evaluate a national park These include: Minimum size of 1,000 hectares within zones in which protection of nature takes precedence; Statutory legal protection; Budget and staff sufficient to provide sufficient effective protection; Prohibition of exploitation of natural resources (including the development of dams) qualified by such activities as sport, fishing, the need for management, facilities, etc (Adrian Phillips., 1997; Jeremy Harrison., 1997) 1.2.2 Ở Việt Nam Vườn quốc gia đáp ứng ba tiêu chí sau đây: - Có 01 mẫu chuẩn hệ sinh thái đặc trưng vùng sinh thái quốc gia, quốc tế; có diện tích liền vùng tối thiểu 10.000 ha, 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên; diện tích đất nơng nghiệp đất thổ cư phải nhỏ 5% (Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng) - Có 01 lồi sinh vật đặc hữu Việt Nam bảo tồn sinh cảnh 05 loài sinh vật nguy cấp, quý, theo quy định pháp luật; có diện tích liền vùng tối thiểu 7.000 ha, 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên; diện tích đất nông nghiệp đất thổ cư phải nhỏ 5% (Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng) - Có giá trị đặc biệt quan trọng bảo vệ cảnh quan, nghiên cứu thực nghiệm khoa học quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng) Hiện Việt Nam có 31 vườn quốc gia với tổng diện tích vườn quốc gia khoảng 10.350,74 km² (trong có 620,10 km² mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền Trồng xen kẽ vào giai đoạn tháng 2, tháng để cộng đồng dân cư tránh bị tác động thị trường theo điệp khúc “ mùa giá, giá mùa” giai đoạn mà giá sản lượng cọ dầu cao Đối với trái cây: Trồng loại sau phù hợp thổ nhưỡng gồm: chôm chôm, măng cụt (vào tháng 7), sầu riêng (tháng 9) laung – guang (tháng – 9) mưa nhiều, sản lượng giá tốt (Tolera Senbatot Jiren., L C., 2010) 2.1.7 Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG Ấn Độ + Địa điểm nghiên cứu: vùng đệm VQG Kaziranga Ấn Độ + Các loại hình tạo sinh kế: du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (ngành du lịch VQG Kaziranga mang lại khoảng triệu USD năm, bên liên quan khác (khơng bao gồm phủ) nhận 3,27 triệu la Mỹ năm) + Cách thức làm sinh kế: Khi có khách du lịch tham quan vùng đệm VQG vùng khác VQG Cơ quan quản lý chia làm hai nhóm cung cấp dịch vụ: Nhóm 1: Nhóm quan quản lý có nhiệm vụ liên hệ trực tiếp với khách du lịch để hướng dẫn họ dịch vụ xe cộ, máy bay, vận chuyển, khu làng nghề thủ cơng, chỗ ở… Nhóm (Nhóm quan trọng nhất): dùng người địa, cư dân gốc sống vùng đệm VQG, phụ thuộc chặt chẽ vào dịch vụ tài nguyên thiên nhiên (TNTN) để làm phiên dịch, lái xe taxi, cung cấp chỗ nghỉ nhà theo hình thức “home – stay” Những thơng dịch viên nhận mức thu nhập bình quân khoảng 1,233 USD/năm Dịch vụ taxi, cung cấp nhà “home – stay” kiếm thu nhập từ du lịch là: 974 USD/người/năm 865 USD/người/năm nông dân, nghệ nhân kiếm từ du lịch (lần lượt là: 29 USD/ người / năm 57 USD / người /năm) (Chi tiết xem Hình 2.2 Biểu đồ so sánh thu nhập người 16 cung cấp dịch vụ du lịch VQG Kaziranga, Ấn Độ) (Syed Ainiel Hussain., et.al., 2012) Hình 2.2 Biểu đồ so sánh thu nhập người cung cấp dịch vụ du lịch VQG Kaziranga, Ấn Độ (Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu Syed Ainiel Hussain., et.al., 2012) + Ban quản lý đưa định hướng tăng nguồn thu sinh kế cho cộng đồng địa phương như: khuyến khích mở tuyến đường mòn tự nhiên chuyến du lịch trọn gói vùng đệm khu vực lân cận để tăng cường tham quan du lịch đến địa điểm có tiềm chưa khai thác; tăng dịch vụ hướng dẫn ngắm thú; tăng thêm việc cung cấp sản phẩm mang giá trị địa phương sản xuất thủ công, mỹ nghệ, trà đặc trưng địa phương, măng dưa chua… (Meyer., 2007; Nyaupane and Poudel., 2011) 2.2 Các nghiên cứu liên quan đến sinh kế người dân vùng đệm VQG Việt Nam 2.2.1 Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG Lò gị – Xa Mát - Các loại hình tạo sinh kế: xây dựng khu du lịch sinh thái; xây dựng mơ hình (mơ hình chăn ni bị canh tác sắn) để cộng đồng địa phương tham gia vào công tác quản lý rừng (Nguyễn Trọng Hiếu., 2015 Châu Văn Văn., 2016) - Cách thức làm sinh kế 17 + Xây dựng khu du lịch sinh thái vườn rộng 360 ha, nằm khu dân cư thuộc vùng đệm, hỗ trợ người dân phát triển vườn ăn trái, cơng nghiệp, mơ hình vườn rừng, ao cá, cảnh, quán ăn gia đình, nghề truyền thống, âm nhạc lễ hội dân tộc (Nguyễn Trọng Hiếu., 2015) + Đối với Mơ hình chăn ni bị: Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật chăn ni bị nhằm nâng cao chất lượng giống bò địa phương bò đực tinh bò lai Brahman cải tiến phương thức chăn nuôi cách trồng cỏ, ủ chua dự trữ thức ăn cho bò vỗ béo bò để tăng khả sản xuất bò, gia tăng thu nhập cho người dân (Châu Văn Văn , 2016) + Đối với Mơ hình canh tác sắn: Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật canh tác sắn nhằm phát triển sản xuất giống sắn có suất cao, phẩm chất tốt cung cấp giống cho vùng nguyên liệu, nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho nơng dân; góp phần xây dựng vùng sản xuất sắn theo hướng bền vững, giảm thối hóa đất ổn định ngun liệu cho nhà máy chế biến, giảm thiểu ô nhiễm môi trường (Châu Văn Văn , 2016) 2.2.2 Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG Núi Chúa - Loại hình tạo sinh kế: xây dựng Mơ hình làng nghề thủ công mỹ nghệ (Trần Văn Tiếp Đặng Thị Thanh Thủy., 2014) - Cách thức làm sinh kế: Mơ hình làng nghề thủ cơng mỹ nghệ dành cho đồng bào dân tộc Raglay thôn Cầu Gãy, xã Vĩnh Hải Mơ hình VQG Núi Chúa xây dựng từ năm 2009 sở tiếp nối từ chương trình hỗ trợ sinh kế tổ chức quốc tế quyền địa phương huyện Ninh Hải Việc triển khai loại hình làng nghề nhằm tận dụng loại sản phẩm lâm sản gỗ rừng như: hạt, hoa rừng để làm nên loại sản phẩm mỹ nghệ cung cấp cho thị trường như: vòng đeo tay, đeo cổ, móc khóa, vật trang trí nhà…qua giải phần lớn công ăn việc làm cho phụ nữ thơn, góp phần tạo nguồn thu nhập bền vững cho cộng đồng (Trần Văn Tiếp Đặng Thị Thanh Thủy., 2014) 18 Việc thực triển khai làng nghề thủ công mỹ nghệ cho đồng bào dân tộc Raglay thôn Cầu Gãy thực mang lại hiệu thiết thực, quyền cộng đồng đánh giá cao, sản phẩm nhiều khách du lịch tỉnh biết thu mua VQG Núi Chúa quyền xã Vĩnh Hải xác định mơ hình kinh tế giúp cho bà người đồng bào dân tộc Raglay thôn Cầu Gãy nghèo VQG Núi Chúa quyền xã vận động nguồn kinh phí nước quốc tế để nhân rộng mơ hình cho thơn người đồng bào dân tộc Raglay khác toàn xã (Trần Văn Tiếp Đặng Thị Thanh Thủy., 2014) 2.2.3 Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG Chư Yang Sin - Các loại hình tạo sinh kế:giao khốn người dân vùng đệm quản lý bảo vệ rừng hưởng theo sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; phát triển du lịch sinh thái (Nhật Minh., 2016) - Cách thức làm sinh kế: VQG Chư Yang Sin triển khai cơng tác giao khốn quản lý bảo vệ rừng cho 21.000 hộ dân vùng đệm hưởng theo Nghị định số 99/2010/ND-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, với số tiền 5.844.285.000 đồng, góp phần tăng cường xã hội hóa nghề rừng, giảm áp lực người dân với tài nguyên rừng, tăng cường công tác bảo vệ phát triển rừng bền vững (Nhật Minh., 2016) VQG phát triển nhiều loại hình du lịch sinh thái, góp phần tăng nguồn thu nhập cải thiện đời sống nhân dân tham quan bãi đá, thác nước chinh phục đỉnh núi cao nhất… Bên cạnh đó, du khách quan sát quần thể bị tót, xem thú đêm khu rừng thông, cắm trại nghỉ dưỡng, tắm suối Đắc Gui… Dự kiến, thời gian tới, ngành du lịch Đắc Lắc khai thác loại hình du lịch tham quan nguồn, mạo hiểm Vườn kết nối Vườn với nhiều tuyến, điểm khác tỉnh Hồ Lắc, thác Krông Kmar, hang đá Đắc Tuor… để phục vụ du khách (Nhật Minh., 2016) Thực mục tiêu phát triển bền vững, giai đoạn 2011-2020, tỉnh Đắc Lắc đề giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học VQG như: Bảo vệ trì, phát triển lồi động vật hoang dã, trọng phát 19 triển du lịch sinh thái hài hịa với BVMT; Lựa chọn loại hình, quy mơ du lịch hợp lý, có quy hoạch cụ thể xây dựng chiến lược khai thác du lịch; Nâng cao chất lượng tạo nét độc đáo sản phẩm du lịch, lễ hội văn hóa (Nhật Minh., 2016) 20 CHƯƠNG HƯỚNG SINH KẾ VÙNG ĐỆM VQG BỀN VỮNG, PHÙ HỢP VỚI VIỆT NAM 3.1 Hướng nghiên cứu phù hợp với đặc thù Việt Nam Khi xem xét loại hình tạo sinh kế giới số mơ hình sinh kế Việt Nam dựa cách tiếp cận DFDI sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Việt Nam, cụ thể: nhiệt đới gió mùa ẩm; cảnh quan bờ biển, đồi núi phong phú; đa dạng thành phần dân tộc, giàu truyền thống văn hoá, lịch sử nên mơ hình sinh kế vùng đệm phù hợp với nước ta theo hướng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng kết hợp du lịch nguồn với quảng bá nét văn hoá, lịch sử truyền thống dân tộc 3.2 Phân tích vấn đề lựa chọn Trong năm qua, DLST phát triển nhanh chóng nhiều quốc gia giới ngày thu hút quan tâm tầng lớp xã hội, đặc biệt người có nhu cầu tham quan du lịch nghỉ ngơi Ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng, phát triển DLST mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo hội tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập cho quốc gia cộng đồng người dân địa phương, người dân vùng sâu, vùng xa - nơi có khu bảo tồn tự nhiên cảnh quan đẹp DLST Việt Nam loại hình ý phát triển, cịn gặp khó khăn việc giải số vấn đề nghịch lí, là: phát triển DLST với bảo vệ đa dạng sinh học, cân sinh thái nâng cao đời sống nhân dân địa phương; vậy, việc phát triển loại hình cịn hạn chế Ngoài ra, nay, hoạt động loại hình DLST Việt Nam mang ý nghĩa tham quan, phục hồi sức khỏe thưởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên mà chưa trọng đến ý nghĩa giáo dục môi trường, bảo vệ môi trường sinh thái việc bảo tồn, phát huy giá trị khác Vì vậy, DLST kết hợp DLVN hướng nhằm 21 giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo tồn phát huy giá trị lịch sử giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ Hướng phát triển DLST kết hợp với DLVN hướng khai thác nhằm phát huy giá trị nhiều mặt VQG Việt Nam Mặt khác, cộng đồng mà đồng bào dân tộc ln muốn gìn giữ, phát huy quảng bá nét đẹp văn hoá truyền thống họ nên kết hợp hai hình thức với hiệu bền vững 22 KẾT LUẬN - Báo cáo cho thấy cách làm sinh kế vùng đệm nhiều VQG nước làm để hiệu đảm bảo sống cho cộng đồng dân cư vùng đệm, hạn chế tác động họ đến tài nguyên rừng - VQG Việt Nam có đa dạng sinh học lớn với nhiều lồi: loại chim, thú q hiếm, có nhiều tiềm phát triển DLST Loại hình phát triển mạnh thời gian gần đây, lại có nhiều ưu phù hợp với khu bảo tồn, VQG - Các lợi ích kinh tế, DLST xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái thông qua trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch - Có thể tận dụng di tích lịch sử nước để tiến hành đa dạng hóa loại hình du lịch, hướng quan trọng DLST kết hợp với DLVN, thăm lại chiến trường xưa - Việc phát triển DLST kết hợp với DLVN tác động đến kinh tế - xã hội lớn: tạo việc làm nâng cao trình độ người lao động; phát triển giao lưu văn hóa, giáo dục bảo tồn thiên nhiên; tăng mức thu nhập cho người dân địa phương, tăng nguồn thu tỉnh; cảnh quan thiên nhiên quản lí tốt hơn, mang lại vẻ đẹp cho VQG học quý giá việc xây dựng khu DLST địa phương 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Taruvinga., and A.Mushunje., 2015 The buffer zone livelihood link under community managed Game Park: Evidence from Nyatana Game Park, Zimbabwe 2015 5th International Conference on Environment Science and Engineering Volume 83 of IPCBEE (2015), (pp 184 - 190.) Istanbul, Turkey, 24th to 25th April 2015.: (Eds.Li Xuan) IPCBEE Abiyot Nega Biressi, 2009 Resettlement and local livelihoods in Nechisar National Park, Southern Ethiopia MSc thesis,: University of Tromso, Norway Adrian Phillips, and Jeremy Harrison, 1997 International Standards in Establishing National Parks and Other Protected Areas Journal of the George Wright Forum 14 (2): 29 - 38 Bhuwan Dhakal and Brijesh Thapa, 2015 Buffer zone management issues in Chitwan National Park, Nepal: A case study of Kolhuwa village development committee The International Journal of Protected Areas and Conservation 21 (2):, 63 - 70 Châu Văn Văn, 2016 Báo cáo kết dự án thuộc Chương trình nông thôn miền núi giai đoạn 2011-2015 “Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chăn ni bị canh tác sắn xã vùng đệm Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát”, ngày 28, tháng 8, năm 2017 Gupta, A C., 2012 Conservation's Complexities: A study of livelihoods and people - park relations around the buffer zone of the Chobe National Park, Botswana Ph.D.thesis,: University of California Berkeley, USA Herman Hidayat, 2001 Protected area and livelihood of local community: A study of natural park Yakushima (Japan) and Tanjung Puting (Indonesia)., Sendai, Japan.: Presented in the 1st Asia Park Congress, November 13 - 18, Hà Thị Kim Tuyến, 2011 Thực trạng giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Tam Đảo, khu vực Vĩnh Phúc Luận Văn thạc sĩ Khoa học địa lý, Đại học thái nguyên dh sư pham, thành phố Thái Nguyên, Việt Nam IUCN, 1994 Guidelines for Protected Area Management Categories CNPPA with the assistance of WCMC IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK x, 261 pp 10 Le Quang Thong, 2008 An analysis of the livelihoods in sellected villages the Bidoup - Nui Ba National Park with a particular emphasis on establishing the opportunites for community based - Tourism Enterpries, Ho Chi Minh City, Vietname.: The Study of Nong Lam University, 11 Mai, C H, 2013 Khai thác bền vững dịch vụ hệ sinh thái để tạo sinh kế: Nghiên cứu điển hình VQG Cát Bà, Xuân Thuỷ Bidoup Hà Nội, Việt Nam: Luận văn thạc sĩ Khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia 12 Meyer, D., 2007 ‘Pro-Poor Tourism: From Leakages to Linkages A conceptual framework for creating linkages between the accommodation sector and ‘poor’ neighbouring communities.’ Current Issues in Tourism 10(6): 558583 13 Marion Mehring, and Susanne Stoll - Kleemann, 2011 How effective is the buffer zone? Linking institutional processes with satallite images from a case study in the Lore Lindu Forest Biosphere Reserve, Indonesia Ecology and Society 16 (4): 14 Nguyễn Danh, v N, 2015 Nghiên cứu tác động hoạt động sinh kế cộng đồng dân cư vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai.,.ngày 23, tháng 8, năm 2017 15 Nguyen Thi Thuy Ha, 2014 Linking rural livelihood and conservation in Hoang Lien National Park, Lao Cai province, Vietnam MSc thesis,: Asian Institute of Technology, Thailand 16 Nhật Minh, 2016 Vườn quốc gia Chư Yang Sin - Viên ngọc xanh đại ngàn, ngày 28, tháng 8, năm 2017 17 Nguyễn Văn Sửu, 2010 “Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo” Tạp chí Dân tộc học Số 2: 3-12 18 Nguyễn Trọng Hiếu (2015), phát triển du lịch sinh thái kết hợp du lịch nguồn vườn quốc gia Lò gò -Xa Mát Tạp chí khoa học đhsp Tphcm số 1(66): 4-5 19 Nyaupane, G.P., and Poudel, S (2011) ‘Linkages among biodiversity, livelihood, and tourism.’ Annals of Tourism Research 38(4): 1344–1366 20 Nghị định phủ, 2010 Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội 21 Phố, N Đ, 2016 Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người Mạ vùng đệm VQG Cát Tiên Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Nai (2), 101 - 111 22 Quyết định phủ, 2006 Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội 23 Syed Ainiel Hussain, Shivani Chandola Barthwal, et.al, 2012 An analysis of livelihood linkaged of tourism in Kazirang a National Park, a natural world heritage site in India., August 19th 2017 uploads>2012/12> 24 Scoones, I., 2009 Livelihoods perspectives and rural development Journal of Peasant Studies 36 (1): 171-196 25 Tolera Senbatot Jiren., L C., 2010 National Park management and local livelihood in Ban Suk Sam Ran, Thailand, thematic reports research, Denmark.: University of Copenhagen, 26 Trần Văn Tiếp Đặng Thị Thanh Thủy, 2014 Công tác bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển sinh kế cho người dân vùng đệm Vườn Quốc gia Núi Chúa, ngày 28, tháng 8, năm 2017 27 Vui, N T, 2016 Nghiên cứu sinh kế người dân vùng đệm VQG Xuân Sơn,tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường, Đại học Quốc Gia: Hà Nội, Việt Nam 28 Võ Nguyên Huân, 2009 Bàn khái niệm vùng đệm KBT VQG, ngày 6, tháng 11, năm 2017 ... QUAN ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA Khi tiến hành thiết lập Vườn Quốc gia (VQG), khu bảo tồn (KBT) loài, sinh cảnh hay khu dự trữ sinh thiên nhiên… luật pháp tất quốc gia quy định... Nam Vườn quốc gia đáp ứng ba tiêu chí sau đây: - Có 01 mẫu chuẩn hệ sinh thái đặc trưng vùng sinh thái quốc gia, quốc tế; có diện tích liền vùng tối thiểu 10.000 ha, 70% diện tích hệ sinh thái tự... dạng sinh học CHƯƠNG KHÁI NIỆM MỘT SỐ THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vườn Quốc gia (VQG) 1.1.1 Trên Thế giới Trong suốt trình hình thành phát triển, định nghĩa Vườn Quốc gia

Ngày đăng: 20/10/2021, 20:50

Hình ảnh liên quan

khoảng 14%. (Chi tiết xem Hình 2.1. Biểu đồ tỷ lệ chọn lựa các loại hình sinh kế của cộng đồng vùng đệm VQG Ban Suk Sam Ran, Thái Lan)  - VAI TRO SINH KE VUNG DEM VUON QUOC GIA

kho.

ảng 14%. (Chi tiết xem Hình 2.1. Biểu đồ tỷ lệ chọn lựa các loại hình sinh kế của cộng đồng vùng đệm VQG Ban Suk Sam Ran, Thái Lan) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.2. Biểu đồ so sánh thu nhập của những người cung cấp dịch vụ du lịch ở VQG Kaziranga, Ấn Độ (Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu của Syed Ainiel Hussain., et.al., 2012) - VAI TRO SINH KE VUNG DEM VUON QUOC GIA

Hình 2.2..

Biểu đồ so sánh thu nhập của những người cung cấp dịch vụ du lịch ở VQG Kaziranga, Ấn Độ (Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu của Syed Ainiel Hussain., et.al., 2012) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.3. Vùng đệm

    • 1.3.1. Tư duy về khái niệm vùng đệm

    • 1.3.2. Khái niệm vùng đệm trên Thế giới

    • 1.3.3. Khái niệm về vùng đệm ở Việt Nam

    • 1.5. Sinh kế người dân vùng đệm VQG

    • 2.1. Các nghiên cứu liên quan đến sinh kế người dân vùng đệm VQG trên Thế giới

      • 2.1.1. Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG tại Zimbabwe

      • 2.1.2. Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG tại Southern Ethiopia

      • 2.1.3. Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG tại Nepal

      • 2.1.4. Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG tại Botswana

      • 2.1.5. Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG tại Nhật Bản và Indonesia

      • 2.1.6. Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG tại Thái Lan

      • 2.1.7. Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG tại Ấn Độ

      • 2.2. Các nghiên cứu liên quan đến sinh kế người dân vùng đệm VQG ở Việt Nam

        • 2.2.1. Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG Lò gò – Xa Mát

        • 2.2.2. Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG Núi Chúa

        • 2.2.3. Cách làm sinh kế người dân vùng đệm VQG Chư Yang Sin

        • HƯỚNG SINH KẾ VÙNG ĐỆM VQG BỀN VỮNG, PHÙ HỢP VỚI VIỆT NAM

          • 3.1. Hướng nghiên cứu phù hợp với đặc thù tại Việt Nam

          • 3.2. Phân tích vấn đề đã lựa chọn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan