Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho phục hồi rừng tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia nặm pui, tỉnh sayaboury, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào tt

27 27 0
Nghiên cứu một số cơ sở khoa học cho phục hồi rừng tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia nặm pui, tỉnh sayaboury, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BOUAPHANH CHANTHAVONG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHỤC HỒI RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA NẶM PUI, TỈNH SAYABOURY, NƯỚC CHDCND LÀO Ngành: Lâm sinh Mã Số: 9620205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP BẾ MINH CHÂU HÀ NỘI, 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Văn Điển Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hồi … …., ngày … tháng … năm …… Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Bouaphanh Chanthavong1, Nguyễn Văn Tứ2, Nguyễn Thị Thu Hà3 (2019), Đặc điểm tầng cao vùng đệm vườn quốc gia Nặm Pui, tỉnh Sayabury nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 4/2019, trang 33-39 Nguyễn Văn Tứ1, Bouaphanh Chanthavong2, Nguyễn Thị Thu Hà3 (2019), Đặc điểm tái sinh rừng thứ sinh vùng đệm vườn quốc gia Nặm Pui, tỉnh Sayabury nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp số 4/2019, trang 67-73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để phục hồi rừng tự nhiên nghèo thành rừng tốt trữ lượng chất lượng cần thiết phải áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với đối tượng rừng Việc tác động vào rừng tự nhiên ý nghĩa viển vông (Phạm Xuân Hoàn Cs, 2004) Trên giới Việt Nam Lào có nhiều học tốt phục hồi rừng tự nhiên nghèo, có nơi áp dụng chưa thành cơng Các học kinh nghiệm cho thấy rằng, để thành công, giải pháp áp dụng phải dựa sở khoa học Vùng đệm vườn quốc gia (VQG) Nặm Pui, Cộng hịa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào có diện tích khoảng 60.000 rừng tự nhiên rừng sản xuất, rừng tự nhiên phục hồi nghèo có khoảng 7.000ha Ngồi giải pháp áp dụng trình phục hồi rừng thứ sinh nghèo, giải pháp sách, pháp luật, hỗ trợ tài chính, cần có giải pháp lâm sinh Tuy nhiên, cịn có hiểu biết sở khoa học cho giải pháp lâm sinh phục hồi rừng thứ sinh, nên việc phục hồi rừng thứ sinh nơi gặp nhiều khó khăn, cộm là: - Chưa xác định đặc điểm khả phục hồi rừng - Chưa phân chia đối tượng rừng dựa đặc điểm phản ánh khả phục hồi - Chưa đề xuất giải pháp lâm sinh phù hợp cho đối tượng rừng Để góp phần giải vấn đề nêu đề tài luận án “Nghiên cứu số sở khoa học cho phục hồi rừng tự nhiên vùng đệm Vườn quốc gia Nặm Pui tỉnh Sayaboury nước CHDCND Lào” thực Đề tài nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án - Đề tài có ý nghĩa khoa học, bổ sung thực trạng biến động theo không gian thời gian rừng tự nhiên nghèo vùng đệm Vườn Quốc gia Nặm Pui, làm sở đề xuất giải pháp phục hồi - Đề tài có ý nghĩa thực tiễn xây dựng phương án bảng tra để phân chia đối tượng tác động, giải pháp phục hồi rừng Điểm luận án - Luận án phân tích số sở kỹ thuật cho phục hồi rừng tự nhiên nghèo vùng đệm VQG Nặm Pui - Luận án xây dựng phương án bảng tra để phân chia đối tượng tác động đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho nhóm đối tượng rừng thứ sinh nghèo Bố cục luận án Luận án gồm 133 trang, đó: Mở đầu trang; Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 20 trang; Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu 23 trang; Chương 3: Điều kiện khu vực nghiên cứu trang; Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận 73 trang; Kết luận, tồn tại, khuyến nghị trang; Tài liệu tham khảo trang Luận án có 34 bảng, 29 hình Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Luận án tham khảo tổng kết vấn đề có liên quan giới, Việt Nam Lào: (1) Quan niệm phục hồi rừng tự nhiên; (2) Thành tựu nghiên cứu phục hồi rừng; (3) Ứng dụng nghiên cứu phục hồi rừng Về quan niệm phục hồi rừng tự nhiên Tổng quan vấn đề nghiên cứu giúp cho việc nhận thức đắn toàn diện phục hồi rừng tự nhiên Theo đó, phục hồi rừng tự nhiên khơng phục hồi khoảnh đất trống chưa có rừng để trở thành rừng, mà cịn việc đưa khu rừng rừng non rừng tự nhiên thành rừng tốt hơn, có trữ lượng cao hơn, với chất lượng tốt đáp ứng mục đích kinh doanh Với quan điểm nêu trên, phục hồi rừng trình lâu dài cần giải pháp kỹ thuật tác động khác phù hợp với đối tượng giai đoạn phục hồi rừng Về thành tựu phục hồi rừng tự nhiên Tổng quan vấn đề nghiên cứu giúp cho việc nhận biết giải pháp kỹ thuật tác động số thành tựu phục hồi rừng tự nhiên Những thành tựu bật về: - Thành tựu nghiên cứu cấu trúc tái sinh, tăng trưởng; - Thành tựu nghiên cứu phân chia đối tượng tác động; - Thành tựu nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh Về tồn nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên Mặc dù đạt nhiều thành tựu, nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên tồn tại, tóm tắt số tồn chính: - Chưa xác định đặc điểm cấu trúc, tái sinh khả phục hồi rừng tự nhiên cho đối tượng riêng, có rừng VQG Nặm Pui - Chưa phân loại đối tượng tác động, nên chưa thể đề giải pháp phù hợp nhằm rút ngắn thời gian phục hồi rừng cho đối tượng cụ thể, có rừng VQG Nặm Pui Xác định vấn đề nghiên cứu cho đề tài luận án Đối tượng rừng nghiên cứu đề tài luận án chủ yếu rừng tự nhiên nghèo nên luận án chọn hướng phục hồi rừng từ rừng tự nhiên nghèo để trở thành rừng tự nhiên tốt (từ rừng nghèo thành rừng có trữ lượng nhóm tốt đạt chuẩn khai thác, 150m3/ha) Vì từ rừng tự nhiên nghèo lên thành rừng tự nhiên tốt hơn, nên sở khoa học cho phục hồi rừng tự nhiên luận án đặc điểm khu rừng có; biến động đặc điểm theo không gian (OTC) theo thời gian (theo năm điều tra) Việc áp dụng có cải tiến phương pháp phân chia đối tượng tác động làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật cần thiết phải nghiên cứu Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm trữ lượng, phẩm chất cao, bụi, thảm tươi địa hình, thổ nhưỡng a) Trữ lượng b) Phân bố số OTC theo cấp trữ lượng c) Cây bụi, thảm tươi d) Địa hình thổ nhưỡng 2.1.2 Biến động tầng cao a) Thành phần loài b) Chỉ số quan trọng loài c) Các số đa dạng loài d) Các số cấu trúc sinh trưởng 2.1.3 Biến động tái sinh a) Thành phần loài b) Các số đa dạng loài c) Các số sinh trưởng phẩm chất tái sinh 2.1.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi rừng a) Lựa chọn nhóm lồi mục đích b) Phân chia đối tượng phục hồi rừng c) Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận nghiên cứu Một sản phẩm quan trọng luận án giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng thứ sinh nghèo có khu vực nghiên cứu Để đưa giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, cần phân chia khu rừng thành nhóm tương đồng số có ảnh hưởng quan trọng, định đến khả phục hồi rừng Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng đặc điểm điều tra rừng biến động nhân tố phản ánh cấu trúc, sinh trưởng, phẩm chất rừng cần thiết Để thuận tiện cho việc nghiên cứu đặc điểm trạng rừng, cần phân chia rừng theo cấp trữ lượng (bước bước 2) Tiếp theo tiến hành phân chia OTC theo giải pháp tác động việc phân chia thực dựa tiêu khác Khi qua lọc số số 3, phân nhóm thay đổi “bộ lọc 2” dựa cấp trữ lượng (M) (thuận tiện cho nghiên cứu đặc điểm rừng) “bộ lọc 3” dựa tiêu khác (thuận tiện cho việc xác định mức độ tác động vào nhân tố có ảnh hưởng đến khả phục hồi rừng) Để đảm bảo việc phân chia đối tượng rừng thành nhóm đồng tiêu để áp dụng giải pháp kỹ thuật, đề tài luận án sẽ: - Chú ý yếu tố không gian: Các OTC nghiên cứu có khác đặc điểm điều tra vào yếu tố để lập OTC điều tra Chú ý yếu tố thời gian, cụ thể đề tài luận án tiến hành đo đếm số liệu lần, lần cách năm Số liệu trạng rừng biến động sử dụng để phân chia đối tượng tác động Hình 2.1 Khái quát phương pháp luận nghiên cứu phục hồi rừng thứ sinh nghèo 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2.1 Khảo sát lựa chọn khu vực nghiên cứu - Kế thừa tài liệu điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu tài liệu tham khảo có liên quân tác giả người Lào - Trên sở tài liệu thu thập diện tích đất đai đổ trạng tài nguyên rừng, sơ lập OTC đồ trạng Các OTC phân bố dạng địa hình khu rừng nghèo, trung bình OTC điều tra bố trí thực địa hình 2.2 Hình 2.2 Vị trí OTC 2.2.2.2 Lập tiêu chuẩn nghiên cứu Ô tiêu chuẩn nghiên cứu OTC điển hình (điển hình khả phục hồi rừng tự nhiên, cụ thể ô tiêu chuẩn lập lơ rừng có trữ lượng khác nhau, thể rừng trạng thái nghèo khác cần tác động giải pháp kỹ thuật lâm sinh khác nhau), có tính đại diện, hình chữ nhật với diện tích 1000m2 (40m x 25m) Vị trí OTC cách xa đường mịn 10m, không vượt qua dông, qua khe Trên OTC, lập ODB với diện tích ODB 25 m2 (5x5m) để điều tra tái sinh bụi, thảm tươi 2.2.2.3.Thu thập số liệu đặc điểm cấu trúc rừng Tầng cao - Xác định tên cho cá thể theo tên khoa học (latin), tên phổ thơng Lào, tên Việt Nam (nếu có) tên địa phương Lào, lồi khơng xác định trực tiếp rừng, lấy tiêu để giám định tên lồi - Đường kính ngang ngực (D1.3 cm) đo thước kẹp kính vị trí 1.3 m tất có đường kính từ cm trở lên, - Chiều cao vút (Hvn m) chiều cao cành (Hdc m): đo thước sào có khắc vạch, đo chiều cao tất có đường kính từ cm trở lên - Đánh giá chất lượng thông qua tiêu hình thái theo cấp: tốt (A); trung bình (B), xấu (C) Cây tái sinh Điều tra tất tái sinh ODB thứ cấp Trên ô dạng xác định tên loài (tên phổ thơng tên địa phương), lồi chưa biết lấy tiêu để giám định Đo đường kính gốc D00 thước kẹp kính, đo chiều cao (Hvn) sào khắc vạch có độ xác 0,01m Xác định phẩm chất cho tái sinh theo cấp: tốt (A); trung bình (B), xấu (C) Kết điều tra thống kê vào phiếu điều tra tái sinh ghi theo mẫu bảng Điều tra bụi, thảm tươi ODB Cây bụi, thảm tươi điều tra ô dạng 25m2, với điều tra tái sinh Trên ODB, tiến hành điều tra bụi, thảm tươi gồm: tên loài chủ yếu, chiều cao bình qn, đường kính tán bình qn, độ che phủ bình qn lồi tình hình sinh trưởng bụi ODB Các tiêu điều tra ghi vào mẫu bảng Xác định độ tàn che Sử dụng phương pháp điều tra theo điểm phương pháp hệ thống mạng lưới điểm Xác định độ tàn che OTC thông qua 100 điểm phân bố đều, từ điểm ngắm thẳng đứng lên trên, thấy tán tầng cao che kín, điểm ghi 1, khơng có che lấp, ghi số điểm nghi ngờ ghi 0,5 2.2.3 Thời gian điều tra Đề tài tiến hành điều tra vào thời điểm, cách năm Thời điểm 1: vào tháng 12 năm 2013 đến tháng năm 2014 (viết chung kết điều tra năm 2013) Thời điểm 2: vào tháng 12 năm 2015 đến tháng năm 2016 (viết chung kết điều tra năm 2015) 2.2.4 Xử lý số liệu Các tiêu thống kê toán học tính tốn phần mềm Excel, SPSS, R - Tiết diện ngang G (m2/ha): 𝜋 (m2/ha) 𝐺 = ∑ 𝐷1.3 (2.1) - Trữ lượng M (m /ha) M = GHf (m3/ha) (2.2) Trong đó: D: Đường kính ngang ngực; M: trữ lượng (m /ha); G: Tổng tiết diện ngang lâm phần(m2/ha); H: Chiều cao bình quân Lorey lâm phần (m); f: Hình số (f = 0,45) - Tính số quan trọng (IV%) Chỉ số quan trọng loài (IV: Important Value) tính theo phương pháp Daniel Marmillod thơng qua tiêu: % mật độ (N%) % tiết diện ngang (G%) lồi theo cơng thức : IV% = Trong đó: N %  G% (2.3) N% tỷ lệ % số loài so với tổng số G% tỷ lệ % tiết diện ngang loài so với tổng tiết diện ngang IV% số quan trọng loài - Tổ thành lồi tính theo cơng thức thường dùng nghiên cứu lâm học - Xác định số đa dạng loài gồm: mức độ phong phú loài (R); số đa dạng sinh học loài (H); số mức độ chiếm ưu Cd (chỉ số Simpson) - So sánh xuất loài tầng cao, tầng tái sinh Để so sánh xuất loài tầng cao tâng tái sinh, Luận ánsử dụng phương pháp xác định số tương đồng SI (Index of Similarity): Hệ số tương đồng SI xác định theo công thức: SI = 2C*100/A+B (2.4) Trong đó: C: Số lượng lồi xuất nhóm A (tầng cao) B (tầng tái sinh; A: Số lượng lồi nhóm cao.B: Số lượng lồi nhóm tái sinh Mật độ tầng cao N Công thức xác định mật độ : N/ha = 10000( cây/ha) (2.5) S Trong đó: N: số lượng cá thể loài hay tổng số cá thể OTC S: Diện tích OTC = 1000m2 Mật độ tầng tái sinh : N/ha =  Ni *10 s (cây/ha) (2.6) i Trong đó: Ni số ô dạng thứ i OTC Si diện tích ODB thứ i (= 25m2) OTC - Xác định số tái sinh có triển vọng: có chiều cao lớn chiều cao bình qn bụi có phẩm chất lượng trung bình trở lên fi - Tỷ lệ phần trăm số có triển vọng Ntv/ha= 100 (%) (2.7) n fi: số triển vọng; n tổng số Phân chia lô rừng theo giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng Việc phân chia đối tượng tác động thực theo phương án Sự khác phương án thành phần, số lượng số đưa vào để phân chia (từ đến 15 số) Phương án 1: Dựa vào mật độ mục đích tầng cao - Ncmđ (Thông tư số 29/2018/TT - BNN&PTNT): + Nếu cao > 500 cây/ha, áp dụng biện pháp nuôi dưỡng rừng tự nhiên + Nếu < 500 cây/ha, áp dụng biện pháp làm giàu rừng tự nhiên Phương án 2: Dựa vào mật độ tái sinh có triển vọng - Ntsmđ (Thơng tư số 29/2018/TT - BNN&PTNT): + Nếu cao > 1000 cây/ha, áp dụng biện pháp nuôi dưỡng rừng tự nhiên + Nếu < 1000 cây/ha, áp dụng biện pháp làm giàu rừng tự nhiên Phương án 3: Dựa vào Nccmđ Ntsmđ để xác định giải pháp: Nuôi dưỡng rừng tự nhiên làm giàu rừng tự nhiên Phương án 4: Phân chia dựa vào đa số (phương án gồm phương án phụ; 15; số): địa hình, đất, thảm thực vật, gồm: Độ cao tuyệt đối (m); Độ dầy tầng đất (m); Độ dốc mặt đất (độ); Số loài quy hiếm, mục đích; D (cm); H (m); Mật độ chung; Mật độ tốt; Tổng tiết diện ngang; 10 Tổng Trữ lượng; 11 Trữ lượng tốt; 12 Trữ lượng xấu; 13 Độ tàn che; 14 Số lồi tái sinh mục đích; 15 Mật độ tái sinh mục đích có phẩm chất từ trung bình trở lên Việc phân chia thực nhờ hỗ trợ phần mềm R, qua dựa vào mức độ tương đồng OTC để xác định lựa chọn phương án phụ phù hợp - Tính tốn tiêu kỹ thuật ni dưỡng rừng - Trị số bình qn tốc độ tăng trưởng tương đối khoảng M0 Mn PM0 (%/năm): P MO (%)  ( M n  M o ) x 200 ( M n  M o )tn (2.8) - Số năm cần nuôi dưỡng để rừng đạt tiêu chuẩn khai thác (tn) Trị số tn cần thỏa mãn điều kiện: tn > (K-1)T = T/2 - Tỷ lệ tốt lúc cuối (An%) Điều kiện: A’n ≤ An ≤ 100% (2.9) (2.10) - Tính số năm cần thiết (tn năm) để rừng đạt trữ lượng mong muốn trước khai thác Nếu rừng đạt tiêu chuẩn khai thác cường độ khai thác I', thời gian cần thiết để nuôi dưỡng rừng sau khai thác xác định sau: (2.11) - Tính tỷ lệ tốt thời điểm rừng đạt trữ lượng khai thác ao (%)  M ot 100 Mo (2.12) (2.13) - Tổng chặt nuôi dưỡng rừng là: M cnd(1-k) = M cnd(1) + M cnd(2) + + M cnd(k) 1xM o (1  PMo ) t1 = x(0+1+(1+PM1)T+.+ (1+PM1)(K-1)T) 100 (2.14) Trong đó: Mo: Trữ lượng (m3/ha) Momđ: Trữ lượng mục đích (m3/ha) tl, t2, tk, tn: Số năm tính từ năm xác định trử lượng M0 t’: Thời gian cần thiết để nuôi dưỡng rừng sau khai thác a0,ao(i): Tỷ lệ tốt lúc ban đầu (về trữ lượng) M CND(i) , M CND(1-K) : Trữ lượng phận chặt nuôi dưỡng lần chặt thứ i tổng trữ lượng lần chặt (Nguồn công thức từ 2.8 đến 2.14 của: Phạm Văn Điển Phạm Xuân Hoàn, 2011) 10 Qua khảo sát, kiểm chứng thực tế, kết hợp đối chiếu, so sánh với đồ trạng kết phân Cấp trữ lượng trên, chúng tơi xác định diện tích rừng vùng đệm theo Cấp trữ lượng thể hình 4.1 40% 60% Cấp I Cấp II Hình 4.1 Diện tích rừng theo cấp trữ lượng 4.1.3 Cây bụi, thảm tươi độ che phủ Kết nghiên cứu, tính tốn đặc trưng lồi bụi, thảm tươi, đặc trưng chiều cao bình quân, tỷ lệ che phủ mặt biến động chúng theo thời gian tổng hợp bảng 4.3 Bảng 4.3 Chiều cao, tỷ lệ che phủ bụi, thảm tươi Cấp trữ lượng rừng I II Năm 2015 Hcb,tt (m) 0,89 Tỷ lệ che phủ (%) 67,71 Năm 2013 Hcb,tt (m) 0,68 Biến động Tỷ lệ che phủ (%) ∆Hcb,tt (m) ∆che phủ (%) 42,41 0,21 25,30 0,81 63,89 0,72 38,74 0,09 25,15 Trong đó: Hcb,tt chiều cao bình quân bụi thảm tươi (m) ∆Hcb,tt biến động chiều cao bụi, thảm tươi (m) ∆ biến động độ che phủ (%) Các loài bụi, thảm tươi bao gồm : Dương sỉ, Dong riềng, Ba gạc, Ớt sừng, Riềng gió, Sa nhân, chuối rừng,v.v Các loài thuộc họ (Lomariopsidaceae), họ Dong riềng ( Cannaceae), họ La bố ma (Apocynaceae), họ Cà (Solanaceae), họ Gừng (Zingiberaceae) Từ kết nghiên cứu bụi, thảm tươi, luận án xác định chiều cao tái sinh có triển vọng từ 1,0m trở lên 4.1.4 Địa hình – thổ nhưỡng Đặc điểm địa hình - thổ nhưỡng khu vực nghiên cứu gồm: - Theo cấp độ dốc: (i) Dưới 10 độ có ơ; (ii) Từ 10 đến 20 độ có 20 ơ; (iii) Từ 20 đến 30 độ có 14 ơ; (vi) Trên 30 độ có - Theo cấp độ cao tuyết đối: (i) Độ cao < 300m so với mực nước biển, có 22 ơ; (ii) Độ cao từ 300 - 500m có (iii) Độ cao từ 500 - 900 m có 15 - Theo hướng phơi: (i) Hướng phơi Bắc có ơ, Nam có ơ; (ii) Hướng Đơng có ô; (iii) Hướng Tây có ô; (iv) Hướng Đông Nam có 13 ơ; (v) Hướng Tây Bắc có ô (vi) Hướng Tây Nam có 10 ô Một số đặc trưng địa hình - thổ nhưỡng (độ cao, độ dốc, độ dày tầng đất) dùng làm số để phân chia đối tượng tác động phục hồi cho OTC chúng nhân tố có ảnh hưởng đến khả phục hồi rừng ảnh hưởng đến giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động 4.2 Biến động tầng cao 4.2.1 Thành phần loài 11 4.2.1.1 Cấp trữ lượng I Kết điều tra, xác định thành phần số lượng loài thống kê bảng 4.4 Bảng 4.4 Thành phần loài cao Năm điều tra 2013 Năm điều tra 2015 TT Loài Ni (%) Gi (%) IV (%) Loài Ni (%) Gi (%) IV (%) I loài 40,54 52,17 46,35 loài 41,6 50,83 46,2 Vối thuốc 14,92 17,01 15,16 Vối thuốc 16,29 17,51 16,2 Hu đay 7,57 13,37 10,47 Hu đay 6,76 12,34 9,35 Ràng ràng 4,9 10,11 7,51 Ràng ràng 6,24 9,97 8,1 Dẻ 7,8 6,86 7,33 Dẻ 7,8 6,97 7,38 Sau sau 5,35 4,82 5,88 Sau sau 4,51 4,04 5,17 II 62 LK 59,46 47,83 53,65 66 LK 58,4 49,17 53,8 I+II 67 loài 100 100 100 71 loài 100 100 100 Trong đó: Ni%: tỷ lệ % số lồi i so với tổng số cây/ha Gi%: tỷ lệ % tiết diện ngang loài i so với tổng tiết diện ngang/ha IV %: số quan trọng loài/ha LK: loài khác Bảng 4.4 cho thấy: năm 2015, tổng số có 71 lồi gồm: Vối thuốc; Hu đay; Ràng ràng; Trâm; Trẩu Kháo; Chẹo tía; Sau sau; Vàng tâm; Muồng trắng; Nhãn rừng, v.v Năm 2013, tổng số loài 67 gồm: Vối thuốc; Hu đay; Ràng ràng; Trâm; Trẩu Kháo; Chẹo tía; Sau sau; Trường vải, v.v 4.2.1.1 Cấp trữ lượng II Kết điều tra, xác định thành phần thứ tự loài thống kê bảng 4.5: Bảng 4.5 Thành phần loài cao Năm điều tra 2013 Năm điều tra 2015 TT Loài Ni (%) Gi (%) IV (%) Loài Ni (%) Gi (%) IV (%) I loài 39,54 42,02 10,93 10,74 Dẻ Sau Sau 9,87 9,27 Vối thuốc 6,43 6,41 Lim Xẹt 4,31 5,76 Phân Mã 3,94 5,38 Kháo 4,06 4,46 60,46 57,98 II 37 LK 42,78 loài 40,04 40,83 42,48 10,9 10,8 10,85 9,5 9,18 9,34 6,42 Vối thuốc 5,73 Lim Xẹt 6,24 6,39 6,31 4,31 5,74 5,67 5,16 Phân Mã 5,06 Trâm 3,73 5,26 5,2 5,36 3,46 5,11 59,96 59,17 57,52 10,84 Dẻ 9,57 Sau Sau 57,22 37 LK I+II 43 loài 43 loài 100 100 100 100 100 100 Trong đó: Ni%: tỷ lệ % số loài i so với tổng số cây/ha Gi %: tỷ lệ % tiết diện ngang loài i so với tổng tiết diện ngang/ha IV %: số quan trọng loài /ha LK: loài khác 12 Bảng 4.5 cho thấy: năm 2015, tổng số 43 loài cây, gồm: Dẻ; Sau sau; Vối thuốc; Lim xẹt; Phân mã; Lọng bàng , v.v Năm 2013, tổng số loài gồm: Dẻ; Sau sau; Vối thuốc; Lim xẹt; Phân mã; Ngát, v.v 4.2.1.2 Mức độ tương đồng thành phần loài cao hai Cấp trữ lượng Kết tính mức độ tương đồng lồi cao OTC thể hình 4.2 Hình 4.2 Mức độ tương đồng thành phần loài OTC Trong đó: x: thành phần lồi OTC y: mức độ tương đồng Nếu u cầu OTC có thành phần lồi giống 12% 45 OTC thuộc nhóm, tức tổng thể Như vậy, thành phần lồi tiêu chuẩn khác nhau, tiêu chuẩn có thành phần lồi khác Mối quan hệ sinh thái lồi phân tích PCA, thể hình 4.3 Hình 4.3 Mối quan hệ sinh thái lồi cao theo OTC Nhận xét: dựa vào kết phân tích hình 4.3, phân chia lồi thành nhóm: - Nhóm gồm: Bứa (Garcinia oblongifolia Champ ex Benth); Thàn Mát (Millettia ichthyochtona), v.v - Nhóm gồm: Bàng lăng (Lagerstroemia speciosa; Vàng anh (Saraca dives), v.v - Nhóm gồm: Hu đay (Trema orientalis); Ràng ràng (Ormosia pinnata), v.v - Nhóm gồm: Táu mật (Vatica odorata); Xoan đào (Prunus arborea), v.v Các lồi nhóm có quan hệ với Các lồi thuộc nhóm có quan hệ đối kháng với lồi thuộc nhóm 3, lồi thuộc nhóm có quan hệ đối kháng với lồi thuộc nhóm khơng có quan hệ với lồi thuộc nhóm nhóm 4.2.2 Chỉ số quan trọng đa dạng loài 4.2.2.1 Chỉ số quan trọng loài a) Cấp trữ lượng I Dựa vào số quan trọng lồi ta thiết lập cơng thức tổ thành lồi cao cho cấp trữ lượng I qua hai năm 2015 2013 sau 13 + Công thức tổ thành năm 2015 16,2Vt + 9,35Hd +8,10Rr +7,38D + 5,17Ss + 53,80CLK +Công thức tổ thành năm 2013 15,16Vt + 10,47Hd +7,51Rr +7,33D + 5,88Ss + 53,65CLK Trong đó: Vt: Vối thuốc; Hd: Hu đay; Rr: Ràng ràng; D: Dẻ; Ss: Sau sau; Bb: Bưởi bung; Tr: Trâm CLK: Các loài khác b) Cấp trữ lượng II - Kết tính hệ số quan trọng lồi thống kê bảng trên, Luận án xác lập công thức tổ thành cho năm điều tra : Công thức tổ thành năm 2015 10,85D + 9,34Ss + 6,31Vt + 5,67Lx + 5,20Pm + 5,11Tr + 57,52CLK Công thức tổ thành năm 2013 10,84D + 9,57Ss +6,42Vt +5,37Lx + 5,17Pm + 5,06K + 57,22CLK Trong đó: D: Dẻ; Ss: Sau sau; Vt: Vối thuốc; Lx: Lim xẹt; Pm: Phân mã; K: Kháo CLK: Các loài khác Tổ thành lồi thay đổi qua năm Tuy nhiên, hệ số tổ thành có chiều hướng giảm dần qua năm, nghĩa số lượng cá thể lồi tăng khơng theo kịp số lượng cá thể loài khác theo năm 4.2.2.2 Các số đa dạng lồi Kết tính tốn số đa dạng loài tổng hợp bảng 4.6 Bảng 4.6 Chỉ số đa dạng loài Cấp trữ lượng I năm 2013 2015 Chỉ số đa dạng loài Cấp Năm 2013 Năm 2015 trữ lượng Δsi Δsi ∑ ni ∑N R Δsh ∑ ni ∑N R Δsh I 449 67 3,16 0,95 1,53 577 71 2,95 0,95 1,52 II 1601 43 1,07 0,95 1,43 1715 43 1,01 0,95 1,40 Trong đó: ∑ ni tổng số cây/ha; ∑N tổng số loài/ha a) Cấp trữ lượng I - Mức độ phong phú loài R:Mức độ phong phú loài cao vào năm 2013, R = 3,16, năm 2015, R = 2,95 Năm 2013 số đa dạng loài cao năm 2015 số lượng cá thể lồi chiếm tỷ lệ hơn, năm 2015 số lượng cá thể loài cao nên số R thấp - Mức độ chiếm ưu loài (Chỉ số Simpson:Chỉ số Simpson cấp trữ lượng qua hai năm điều tra khác khơng có sai khác Năm 2015 cấp I; số Δsi = 0,95, năm 2013 số Δsi = 0,95 Kết cho thấy, thay đổi đa dạng thành phần loài qua quãng thời gian - Chỉ số đa dạng loài Shannon -Wiener (Δsh: Trên cấp trữ lượng nghiên cứu, năm khác có khác biệt mức độ đa dạng lồi Năm 2013, có số đa dạng Δsh = 1,53 cao năm 2015, số Δsh = 1,52 b) Cấp trữ lượng II - Mức độ phong phú loài R: Mức độ phong phú loài cao vào năm 2013, R = 1,07, năm 2015, R = 1,01 Năm 2013, số đa dạng loài cao năm 2015 số lượng cá thể lồi chiếm số lượng hơn, năm 2015 số lượng cá thể loài tăng cao lên số R thấp - Mức độ chiếm ưu loài (Chỉ số Simpson:Năm 2015 cấp I; số Δsi = 0,95, năm 2013 số Δsi = 0,95 Kết cho thấy, khơng có thay đổi đa dạng thành phần loài qua thời gian, nghĩa số lồi khơng thay đổi, lồi chiếm ưu giữ ưu 14 - Chỉ số đa dạng loài Shannon -Wiener (Δsh): Trên Cấp trữ lượng nghiên cứu, năm khác có khác biệt mức độ đa dạng lồi Năm 2013, có số đa dạng Δsh = 1,43 cao năm 2015, số Δsh = 1,40 4.2.3 Các số cấu trúc sinh trưởng rừng Kết tính tốn tiêu sinh trưởng biến động đại lượng sinh trưởng cấp trữ lượng tổng hợp bảng 4.7 Bảng 4.7 Biến động đại lượng sinh trưởng cấp trữ lượng Năm 2013 Năm 2015 Biến động bình quân Cấp Trữ D1.3 Hvn G M D1.3 Hvn G M ∆D1.3 ∆Hvn ∆G ∆M PM lượng (cm) (m) (m2/ha) (m3/ha) (cm) (m) (m2/ha) (m3/ha) (cm) (m) (m2/ha) (m3/ha) % 15,07 12,68 9,4 40,5 14,03 11,77 10,50 42,86 -0,52 -0,45 0,55 1,18 2,91 I 16,29 10,56 12,4 76,1 16,47 11,49 13,1 79,75 0,46 0,35 1,825 2,40 Bình 15,80 11,41 11,20 quân 61,86 15,49 11,60 12,06 64,99 -0,15 0,10 0,43 1,57 II 0,09 2,60 Trong đó: G: tiết diện ngang bình quân m2/ha; M: trữ lượng bình qn m3/ha ∆D1.3: biến động đường kính bình quân (cm/năm); ∆Hvn: biến động chiều cao vút bình quân (m/năm); ∆G:biến động tiết diện ngang bình quân (m2/ha) ∆M: biến động trữ lượng bình quân (m3/ha) - Cấp trữ lượng I: (i) Đường kính D1.3 bình quân năm 2013 đạt 15,07 cm, năm 2015 đạt 14,03 cm, ∆D1.3 = - 0,52cm (ii) Chiều cao Hvn bình quân năm 2013 đạt 12,68m, năm 2015 đạt 11,77, ∆Hvn = - 0.45m (iii) Trữ lượng bình quân năm 2013 đạt 40,5, năm 2015 đạt 42,86, biến động bình quân ∆M = 1,18m3/năm/ha Tăng trưởng bình quân PM = 2,91%/năm - Cấp trữ lượng II: (i) Đường kính D1.3 bình quân năm 2013 đạt 16,29 cm, năm 2015 đạt 16,47 cm, ∆D1.3 = 0,09cm (ii) Chiều cao Hvn bình quân năm 2013 đạt 10,56m, năm 2015 đạt 11,49, ∆Hvn = 0.1m (iii) Trữ lượng bình quân năm 2013 đạt 76,1, năm 2015 đạt 79,75, biến động bình quân ∆M = 1,82m3/năm/ha Tăng trưởng bình quân PM = 2,40%/năm Biến động trữ lượng hai cấp (cấp I cấp II) đạt bình quân 1,57m3/năm/ha, tỷ lệ tăng trưởng đạt bình quân 2,60%/năm 4.3 Biến động tái sinh 4.3.1 Thành phần loài 4.3.1.1 Cấp trữ lượng I Kết điều tra, xác định số lượng thành phần loài tái sinh cấp trữ lượng I thống kê bảng 4.8 Bảng 4.8 Loài hệ số tổ thành loài Ki (%) Năm điều tra 2013 TT Năm điều tra 2015 Loài ni Ki (%) Loài ni Ki (%) I loài 250 49,7 loài 268 40,13 Táu 55 11,8 Táu 58 8,68 Dẻ 43 8,64 Dẻ 46 6,89 Ngát 42 8,37 Ngát 45 6,74 15 Trám 41 8,11 Trám 44 6,59 Trâm 37 7,05 Trâm 40 5,99 Re 32 5,73 Re 35 5,24 II 56 loài khác 269 50,3 62 Loài khác 400 59,87 I+II 62 519 100 68 lồi 668 100 Trong đó: ni tổng số tái sinh/ha; Ki hệ số tổ thành tầng cao/ha Năm 2015, tổng số loài 68 (tên chi tiết loài thực vật thứ tự xem chi tiết phần phục biểu 4.12) gồm lồi : Táu; Dẻ; Ngát; Trám; Trâm; Re, Xoan đào Năm 2013, tổng số loài 62 gồm: Táu; Dẻ; Ngát; Trám; Trâm; Re, Thàn mát - Xác định cơng thức tổ thành lồi tái sinh + Công thức tổ thành năm 2015 8,68T + 6,89D + 6,74N +6,59Tm + 5,99Tr +5,24R + 59,87CLK + Công thức tổ thành năm 2013 11,8T + 8,64D + 8,37N +8,11Tm + 7,05Tr + 5,73R + 50,30CLK Trong đó: T: Táu; D: Dẻ; N: Ngát; Tm: Trám; Tr: Trâm; R: Re CLK: Các loài khác 4.3.1.1 Cấp trữ lượng II Kết điều tra, xác định số lượng thành phần loài tái sinh thống kê bảng 4.9 Bảng 4.9 Loài hệ số tổ thành loài Ki (%) TT I Năm điều tra 2015 Loài ni loài 355 Dẻ 95 Trúc tiết 87 Trâm 63 Côm 56 Bứa 54 II 67 loài khác I+II 72 Loài 691 Ki (%) 33,93 9,08 8,32 6,02 5,35 5,16 66,07 Năm điều tra 2013 Loài ây ni loài 443 Dẻ 93 Trâm 85 Trám 61 Côm 54 Bứa 52 Mán đỉa 50 Re 48 59 loài khác 492 66 loài 935 Ki (%) 47,38 9,95 9,09 6,52 5,78 5,56 5,35 5,13 52,62 100 Trong đó: ni tổng số tái sinh/ha Ki hệ số tổ thành tầng cao/ha Năm 2015, tổng số loài tái sinh 72 gồm: Dẻ; Trám; Trâm; Bứa; Mán đỉa; Re ,và Vẩy ốc Năm 2013, tổng số loài 66 gồm: Dẻ; Trám; Trâm; Bứa; Mán đỉa; Re , - Xác định cơng thức tổ thành lồi tái sinh: + Công thức tổ thành năm 2015 9,08D + 8,32Tt + 6,02Tr + 5,35C + 5,16B + 66,07CLK Công thức tổ thành năm 2013 9,95D + 9,09Tr + 6,52Tm + 5,78C +5,56B + 5,35Md + 5,13R+ 52,71CLK 16 Trong đó; D: Dẻ; Tr: Trâm; Tm: Trám; C: Côm; B: Bứa; Md: Mán đỉa; R: Re; Ro: Roi CLK: Các loài khác 4.3.1.2 Hệ số tương đồng thành phần loài tái sinh (i) Hệ số tương đồng OTC Kết tính mức độ tương đồng thành phần loài tái sinh cho OTC thể hình 4.4 Hình 4.4 Mức độ tương đồng thành phần loài tái sinh OTC Trong đó: x: số lượng lồi năm 2015 OTC; y: mức độ tương đồng thành phần loài cây/OTC Nhận xét: yêu cầu OTC có thành phần lồi tái sinh giống khoảng 12% 45 OTC nằm nhóm, nghĩa 45 OTC giống Loài tái sinh giống từ 75 đến 100% 45 OTC chia thành 45 nhóm khác nhau, nghĩa khơng có OTC giống từ 75 đến 100% thành phần loài Như vậy, thành phần loài tái sinh ô tiêu chuẩn khác 4.3.2 Các số đa dạng lồi Kết tính tốn số đa dạng loài tái sinh Cấp trữ lượng năm 2013 năm 2015 tổng hợp bảng 4.10 : Bảng 4.10 Chỉ số đa dạng loài tái sinh Chỉ số đa dạng loài Cấp trữ Năm 2013 Năm 2015 lượng Δsi Δsi ∑ ni ∑N R Δsh ∑ ni ∑N R Δsh I 519 62 2,16 0,94 1,87 668 68 2,63 0,96 1,61 II 935 66 2,15 0,95 1,65 1046 72 2,23 0,92 1,54 Trong đó: ∑ ni tổng số tái sinh/ha; ∑N tổng số loài tái sinh/ha 4.3.2.1 Cấp trữ lượng I - Mức độ phong phú loài R:Mức độ phong phú loài năm 2013 (R= 2,16) thấp mức độ phong phú loài năm 2015 (R = 2.63) Với số R lớp tái sinh Cấp trữ lượng, qua hai năm cho thấy khu vục nghiên cứu có phong phú đa dạng thành phân loài tái sinh 17 - Mức độ chiếm ưu loài (Chỉ số Simpson): Chỉ số Simpson với tái sinh năm khác có khác nhau, năm 2013 Δsi= 0,94, năm 2015 Δsi= 0,96 Cũng giống mức độ phong phú loài, mức độ chiếm ưu loài tái sinh năm sau cao năm trước - Chỉ số đa dạng loài Shannon -Wiener (Δsh):Năm khác có có sai khác mức độ đa dạng loài Chỉ số đa dạng lồi năm sau nhỏ năm trước số lượng cá thể loài tái sinh tăng lên cách đáng kể, điều làm cho số đa dạng loài nhỏ 4.3.2.2 Cấp trữ lượng II - Mức độ phong phú loài R: Mức độ phong phú loài năm 2013 (R= 2,15) thấp mức độ phong phú loài năm 2015 (R = 2.23) - Mức độ chiếm ưu loài (Chỉ số Simpso): Chỉ số Simpson với tái sinh năm khác có khác nhau, năm 2013 Δsi= 0,95, năm 2015 Δsi= 0,92 - Chỉ số đa dạng loài Shannon -Wiener (Δsh): Năm khác có có sai khác mức độ đa dạng loài Chỉ số đa dạng loài năm sau nhỏ năm trước số lượng cá thể loài tái sinh tăng lên cách đáng kể, điều làm cho số đa dạng loài nhỏ 4.3.3 Các tiêu sinh trưởng, phẩm chất nguồn gốc tái sinh 4.3.3.1 Cấp trữ lượng I - Chiều cao tái sinh: sinh trưởng chiều cao tái sinh cấp I năm thể thơng qua kết tính tốn hình 4.5 y 2,2 2,1 Hvn 1,9 1,8 1,7 x Năm 2013 Năm 2015 Hình 4.5 Sinh trưởng chiều cao vút bình quân tái sinh Trong đó: x: năm điều tra y: chiều cao tái sinh trung bình năm Sinh trưởng chiều cao bình quân năm 2013 đạt 1,89m, năm 2015 đạt 2,09m Tăng trưởng định kỳ bình quân chiều cao năm điều tra đạt 20cm, bình quân năm đạt 10 cm - Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao; Kết tính tốn phân bố tái sinh theo cấp chiều cao cấp trữ lượng hình 4.6 y 80 60 40 Hvn 20 x 2013(1-1,5m) 2013(1,5-2m) 2013(>2m) 2015(1-1,5m) 2015(1,5-2m) 2015(>2m) Hình 4.6 Tỷ lệ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Trong đó: x: cấp chiều cao tái sinh (m) y: tỷ lệ % lượng tái sinh Năm điều tra 2013, số tái sinh tập trung nhiều cấp IV (1,5 -2m), tỷ lệ tái sinh chiếm 60% tổng số tái sinh Năm 2015, số tái sinh tăng chiều cao tập trung nhiều cấp V (>2m), xu hướng dịch chuyển tăng dần tập trung vào hai cấp - Phẩm chất tái sinh Trên sơ thu thập phẩm chất tái sinh, qua tính tốn đánh giá, chúng tơi thu kết hình 4.7 18 y 120 100 80 60 CTS 40 20 x % CPC tốt (2013) % CPC xấu (2013) % CPC tốt (2015) % CPC xấu (2015) Hình 4.7 Tỷ lệ phẩm chất tái sinh Trong đó: x: tốt xấu theo năm y: tỷ lệ % tốt, xấu Hình 4.7 cho thấy, phẩm chất tái sinh cấp trữ lượng tốt, năm điều tra có chất lượng từ trung bình tế tốt cao, chiếm 98% Giữa năm 2013 2015, tỷ lệ chất lượng tái sinh từ trung bình đến tốt thay đổi không đáng kể, trải qua thời gian không bị sâu bệnh hay bị tác động xấu người 4.3.3.2 Cấp trữ lượng II - Chiều cao tái sinh Nghiên cứu sinh trưởng chiều cao tái sinh cấp II năm thể thơng qua kết tính tốn hình 4.8 y 2,1 1,9 1,8 Hvn 1,7 1,6 x 1,5 Năm 2013 Năm 2015 y Hình 4.8 Sinh trưởng chiều cao vút bình qn tái sinh Trong đó: x: nguồn gốc tái sinh y: tỷ lệ % nguồn gốc tái sinh Sinh trưởng chiều cao bình quân năm 2013 đạt 1,70m, năm 2015 đạt 2,02m Tăng trưởng định kỳ bình quân chiều cao năm điều tra đạt 32 cm, bình quân năm đạt 16 cm - Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Kết tính tốn phân bố tái sinh theo cấp chiều cao cấp trữ lượng thể hình 4.9 y 80 70 60 50 40 30 20 10 Hvn x 2013(1-1,5m) 2013(1,5-2m) 2013(>2m) 2015(1-1,5m) 2015(1,5-2m) 2015(>2m) Hình 4.9 Tỷ lệ phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao Trong đó: x: cấp chiều cao tái sinh (m) y: tỷ lệ % tái sinh 19 Kết cho thấy, năm điều tra 2013, số tái sinh tập trung nhiều cấp IV (1,5 2m), tỷ lệ tái sinh chiếm 60% tổng số tái sinh Năm 2015, số tái sinh tăng chiều cao tập trung nhiều cấp V (>2m), xu hướng dịch chuyển tăng dần tập trung vào hai cấp cuối - Phẩm chất tái sinh Trên sơ thu thập phẩm chất tái sinh, qua tính tốn đánh giá, chúng tơi thu kết hình 4.10 y 120 100 80 60 CTS 40 20 x % CPC tốt (2013) % CPC xấu (2013) % CPC tốt (2015) % CPC xấu (2015) Hình 4.10 Tỷ lệ phẩm chất tái sinh Trong đó: x: tốt, xấu y: tỷ lệ % tốt,cây xấu Phẩm chất tái sinh cấp trữ lượng II tốt, năm điều tra có chất lượng từ trung bình tế tốt cao, chiếm 99% Giữa năm 2013 2015, tỷ lệ chất lượng tái sinh từ trung bình đến tốt thay đổi không đáng kể 4.4 Giải pháp phục hồi rừng 4.4.1 Lồi mục đích kinh doanh Luận án xác định 33 loài mục đích kinh doanh theo tiêu chí lựa chọn cho đối tượng nghiên cứu Trong tổng số 33 loài mục đích, số lồi mục đích thuộc nhóm VI nhóm VII chủ yếu, nhóm gỗ I đến III có lồi 4.4.2 Phân chia đối tượng để áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động Luận án phân chia OTC dựa vào phương án trình bày phần xử lý số liệu Kết lựa chọn phương án phân chia dựa số phương án tối ưu Hình 4.11 Phân nhóm OTC theo mức độ tương đồng số Trong đó: x: OTC: y: mức độ tương đồng OTC theo số Nhận xét: mức độ tương đồng 80 %, 45 OTC chia thành nhóm khác Ở mức độ tương đồng 90 %, OTC chia thành nhóm khác Để thuận tiện cho việc theo dõi phương án số, đề tài thành lập bảng phân chia lô rừng theo đối tượng tác động bảng 4.11 20 Bảng 4.11 Giải pháp lâm sinh tác động theo nhóm OTC (phương án số) Số lượng T Biện pháp tác OTC Số hiệu OTC T động Làm giàu rừng tự nhiên Nuôi dưỡng rừng tự nhiên 17 28 Như vậy, đối tượng tác động làm giàu rừng gồm 17 lô, đối tượng nuôi dưỡng rừng gồm 28 lô 4.4.4 Giải pháp phục hồi rừng Luận án phân chia đối tượng rừng thành hai nhóm để thực giải pháp lâm sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng đệm VQG Năm Pui 4.4.4.1 Làm giàu rừng tự nhiên a) Loài trồng: Đánh giá, lựa chọn mục đích, trồng làm giàu: Dựa vào phương pháp đối lập có trọng số, theo quan hệ biến với thành phần thứ nhất, xác định hệ số nhóm tiêu chuẩn có tham khảo ý kiến chuyên gia Theo đó, điểm đánh giá cho chủ thể thứ j với tiêu chí tính: Cj = 0.11(TC1+TC2+TC3+TC4+TC6+TC8) + 0.07 (TC5+TC6+TC7) + 0.13TC7 Kết thu bảng xếp hạng danh mục loài trồng làm giàu rừng bảng 4.12 Bảng 4.12 Xếp hạng danh mục loài địa trồng làm giàu rừng Tên Điểm Xếp Nhóm TT Cj hạng gỗ Việt Nam Latin Lào Giổi xanh Michelia mediocris Dandy Vàng tâm Manglietia conifera Ham xai Mai can leung 0.977 IV 0.955 IV Lim xanh Erythrophleum fordii Mai cạ cha 0,942 II Táu mật Vatica tonkinensis Mai xi đông 0,932 II Re hương Cinnamomum parthenoxylon Mai khe hom 0,911 II b) Tiêu chuẩn trồng: Trồng gieo từ hạt, có bầu, chiều cao từ m trở lên, giống nuôi dưỡng, chăm sóc năm vườn ươm; c) Tạo băng trồng (băng chặt): thực khoảng trống có diện tích 1000 m2 nơi rừng phân bố khơng Bố trí băng trồng theo đường đồng mức nơi có độ dốc cao 25°; nơi 25° bố trí băng theo hướng đơng tây; Căn vào tính chịu bóng lồi trồng chiều cao bình quân băng chừa lô rừng 11,68m Do đó, luận án xác định chiều rộng băng chừa lại hợp lý 12m, chiều rộng băng trồng 8m (chiều rộng băng trồng tối thiểu 2/3 chiều cao tán rừng băng chừa); 21 Phát dọn băng chặt để lại mục đích; d) Băng chừa: bề rộng băng từ 12 m, băng thực biện pháp phát dây leo, bụi, chặt bỏ cong queo sâu bệnh, không làm vỡ tầng tán băng chừa; đ) Thời vụ trồng: vào vụ xuân, xuân hè vụ hè thu; e) Mật độ trồng: 500 cây/ha, băng trồng 02 hàng loài mục đích làm giàu; g) Cự ly trồng: hàng cách hàng m, cách 2m h) Kích thước hố trồng từ 30 x 30 x 30 cm trở lên; i) Chăm sóc rừng: thực chăm sóc rừng 03 năm đầu sau trồng, năm chăm sóc 02 lần 4.4.4.2 Nuôi dưỡng rừng Lập bảng phương án chặt nuôi dưỡng tối ưu cho lô rừng thuộc đối tượng nuôi dưỡng rừng tự nhiên vùng đệm Vườn Quốc gia Kết tính tốn, thăm dị phương án tối ưu cho cấp trữ lượng rừng tổng hợp tra phương án chặt nuôi dưỡng tối ưu Bảng 4.13 Tra phương án CND tối ưu Motv ao I K T tn An MQĐ (m /ha) (%) (%) (lần) (năm) (năm) (%) (m3/ha) 40 20 117,9 100 150 50 15 102,6 100 150 60 15 98,3 100 150 30 70 15 94,1 100 150 80 20 16 84,7 100 150 90 10 16 78,7 100 150 40 25 12 101,2 100 150 50 15 88,1 100 150 60 20 12 82,8 100 150 40 70 20 16 73,5 100 150 80 20 16 70,1 100 150 90 10 16 64,2 100 150 40 25 12 89,9 100 150 50 15 76,8 100 150 60 25 16 68,8 100 150 50 70 20 12 66,2 100 150 80 20 16 58,9 100 150 90 10 16 52,9 100 150 40 25 12 80,7 100 150 50 15 67,6 100 150 60 25 16 59,6 100 150 60 70 20 16 53,0 100 150 80 20 16 49,7 100 150 90 10 16 43,7 100 150 22 Motv (m3/ha) ao I K T tn An MQĐ (%) (%) (lần) (năm) (năm) (%) (m3/ha) 40 25 12 72,9 100 150 50 15 59,8 100 150 60 25 16 51,8 100 150 70 70 20 16 45,3 100 150 80 20 16 41,9 100 150 90 10 16 35,9 100 150 40 25 12 66,2 100 150 50 15 53,1 100 150 60 25 16 45,0 100 150 80 70 15 36,0 100 150 80 20 16 35,1 100 150 90 10 16 29,2 100 150 40 20 62,4 100 150 50 15 47,1 100 150 60 25 16 39,1 100 150 90 70 20 16 32,6 100 150 80 10 29,9 100 150 90 10 16 23,2 100 150 Trong thực tiễn, có nhu cầu thu hẹp bậc phân chia Momđt (m /ha) ao (%), chẳng hạn, Momđt xác định theo mức 20, 25, 30, 35, 40,45, v.v nhỏ nữa, lập bảng tra sở áp dụng cơng thức Phạm Văn Điển, Phạm Xn Hồn, 2011 Nhận xét: so với phương án chặt nuôi dưỡng tối ưu áp dụng cho lô rừng cụ thể, điều kiện trữ lượng tại, tỷ lệ tốt tốc độ tăng trưởng hàng năm tại, phương án chặt ni dưỡng tối ưu mang lại hiệu thiết thực Điều thể rõ mức độ rút ngắn thời gian phục hồi rừng bảng 4.14 Bảng 4.14 So sánh thời gian phục hồi rừng Thời gian Phương án không chặt nuôi dưỡng (I = 0, K = 0, T = 0) Phương án chặt nuôi dưỡng tối ưu Thời gian rút ngắn (năm) Số năm cần thiết để đưa rừng từ trạng thái có đến trạng thái 55,80 39,30 16,50 mong muốn (năm) Phương án không chặt nuôi dưỡng, để phục hồi thành rừng đạt trữ lượng chuẩn khai thác (150 m3/ha) tổng thời gian phục hồi rừng bình quân cho OTC 56 năm Nếu áp dụng phương án chặt nuôi dưỡng rừng tối ưu tính tốn trên, tổng thời gian phục hồi rừng bình quân cho OTC 39 năm Như vậy, rút ngắn thời gian phục hồi rừng 17 năm 23 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận Về đặc điểm trữ lượng, bụi thảm tươi địa hình thổ nhưỡng a) Trữ lượng rừng - Rừng tự nhiên lựa chọn để nghiên cứu rừng thứ sinh nghèo kiệt, nghèo trung bình với trữ lượng dao động từ 7,66 đến 127,62 m3/ha Tuy nhiên, tỷ lệ phận trữ lượng có phẩm chất tốt đạt bình quân 85% điều kiện thuận lợi cho phục hồi rừng khu vực nghiên cứu - Căn vào mức độ biến động trữ lượng rừng, đề tài phân chia lô rừng nghiên cứu thành nhóm ( < 50 m3 50,00 - 127,62 m3/ha) Đây nhóm sử dụng để đánh giá đặc điểm rừng, chưa phải nhóm đối tượng tác động b) Cây bụi thảm tươi địa hình - thổ nhưỡng - Cây bụi thảm tươi có độ che phủ mức trung bình (38,74 - 42,41% năm 2013 63,89 - 67,71 % năm 2015) Chiều cao bình quân bụi thảm tươi đạt từ (0,68 - 0,72m năm 2013 0,81- 0,89m năm 2015) Căn vào chiều cao bình quân bụi, đề tài xác định chiều cao tái sinh có triển vọng từ 1m trở lên - Đề tài mô tả tiêu địa hình - thổ nhưỡng Các lơ rừng nghiên cứu điều kiện địa hình - thổ nhưỡng khác Những nhân tố xem xét đưa vào phân loại đối tượng tác động Tuy nhiên, phương án “5 số” phù hợp cả, nên yếu tố địa hình - thổ nhưỡng khơng tham gia vào phương án phù hợp nêu Về biến động tầng cao - Các tiêu biến động tăng là: Thành phần loài, số lượng cá thể loài trữ lượng - Các tiêu biến động giảm là: đường kính bình qn, chiều cao bình quân cấp trữ lượng - Thành phần lồi cấp trữ lượng < 50 m3/ha có gia tăng, từ 67 loài năm 2013, đạt 71 loài năm 2015 Ở cấp trữ lượng 50 - 127,6m3/ha, thành phần lồi khơng thay đổi thời điểm điều tra Thành phần lồi có biến động lớn OTC, thể mức độ tương đồng thành phần loài đạt xấp xỉ 12% Loài có số quan trọng cao (IV ≥ 10,85%) Căn vào số đa dạng, quần xã thực vật rừng khu vực nghiên cứu đạt mức trung bình - Các tiêu bình quân tầng cao, mật độ, trữ lượng tăng theo thời gian tất OTC Mức tăng đạt cao câp trữ lượng < 50 m3/ha (tăng trưởng trữ lượng đạt 2,70%), thấp cấp trữ lượng > 50 - 127,6 m3/ha (tăng trưởng trữ lượng đạt 2,64%) Mức tăng trưởng bình quân trữ lượng 2,67% Về biến động tái sinh - Các tiêu biến động tăng là: chiều cao, số lượng cá thể loài - Thành phần loài tái sinh cấp trữ lượng < 50 m3/ha có gia tăng, từ 62 loài năm 2013, đạt 68 loài năm 2015 Ở cấp trữ lượng 50 - 127,6m3/ha, thành phần có thay đổi thời điểm điều tra, từ 66 loài năm 2013, đạt 72 loài năm 2015 Thành phần lồi có biến động lớn OTC, thể mức độ tương đồng thành phần loài đạt xấp xỉ 18% Lồi có số quan trọng cao (IV ≥ 10,60%) Căn vào số đa dạng, quần xã thực vật rừng khu vực nghiên cứu đạt mức trung bình - Mật độ tái sinh mục đích đạt chiều cao >1 m lơ rừng biến động cao đat từ 800 - 2.900 cây/ha Về giải pháp phục hồi rừng a) Về chọn lồi mục đích: chọn 33 lồi mục đích đáp ứng tiêu chí dề kinh doanh rừng sản xuất vùng đệm Vườn Quốc gia Nặm Pui b) Về phân chia đối tượng tác động: việc phân chia đối tượng tác động dựa khả phục hồi rừng lô rừng Khả đánh giá thông qua yếu tố có ảnh hưởng đến thời gian cần thiết để rừng đạt chuẩn khai thác (trữ lượng phân 24 mục đích có phẩm chất tốt 150 m3/ha) Đề tài phân tích phương án để phân chia đối tượng tác động chọn phương án thứ (dựa vào số) làm sở cho giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng c) Về phục hồi rừng: đề tài xác định nhóm giải pháp phục hồi rừng là: Làm giàu rừng Ni dưỡng rừng + Nhóm 1: Làm giàu rừng tự nhiên, luận án chọn đưa vào làm giàu với loài địa có giá trị kinh tế cao, mật độ trồng làm giàu xác định tùy thuộc vào mật độ mục đích có lơ rừng Đề tài luận án xác định biện pháp kỹ thuật cụ thể cho lơ rừng + Nhóm 2: Nuôi dưỡng rừng tự nhiên, luận án xác định rõ tiêu kỹ thuật nuôi dưỡng cho lô rừng xác định phương án chặt nuôi dưỡng phù hợp cho lô rừng cụ thể So với phương án không chặt nuôi dưỡng, phương án chặt nuôi dưỡng phù hợp rút ngắn thời gian phục hồi rừng từ 56 năm xuống 39 năm, bình qn cho lơ rừng 16,50 năm - Luận án xây dựng bảng tra phương án chặt nuôi dưỡng tối ưu để áp dụng cho lô rừng khu vực nghiên cứu Với kết đạt được, luận án giải đầy đủ mục tiêu nội dung đề Luận điểm luận án là: (i) Thực trạng xu hướng biến động nhóm lồi mục đích tầng cao tái sinh luận án sử dụng để phân chia đối tượng phục hồi rừng Phân chia đối tượng phục hồi rừng, thực chất phân chia khả phục hồi cho đối tượng rừng; (ii) Các phương án bảng tra phục hồi rừng áp dụng tốt thực tiễn quản lý, phát triển rừng khu vực nghiên cứu Tồn - Số lần điều tra rừng hạn chế Với lần điều tra (năm 2013 2015) chưa phản ánh đầy đủ đặc điểm tốc độ tăng trưởng trữ lượng phận mục đích có phẩm chất tốt Điều ảnh hưởng đến trị tuyệt đối tăng trưởng, qua ảnh hưởng đến việc xác định thời gian cần thiết để phục hồi rừng giải pháp nuôi dưỡng - Chưa có điều kiện nghiên cứu thêm nhân tố khác kinh tế - xã hội việc đề xuất phương án phục hồi rừng Khuyến nghị - Có thể áp dụng giải pháp phục hồi rừng luận án đề xuất vào hoạt động phục hồi rừng tự nhiên vùng đệm Vườn Quốc gia Nặm Pui, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Cần có mơ hình thí điểm áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh chặt nuôi dưỡng rừng luận án thiết lập làm sở cho tổng kết, đánh giá nhân rộng mơ hình vào thực tiễn phục hồi rừng khu vực nghiên cứu ... Lào: (1) Quan niệm phục hồi rừng tự nhiên; (2) Thành tựu nghiên cứu phục hồi rừng; (3) Ứng dụng nghiên cứu phục hồi rừng Về quan niệm phục hồi rừng tự nhiên Tổng quan vấn đề nghiên cứu giúp cho. .. nghị - Có thể áp dụng giải pháp phục hồi rừng luận án đề xuất vào hoạt động phục hồi rừng tự nhiên vùng đệm Vườn Quốc gia Nặm Pui, nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào - Cần có mơ hình thí điểm áp... (VQG) Nặm Pui, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào có diện tích khoảng 60.000 rừng tự nhiên rừng sản xuất, rừng tự nhiên phục hồi nghèo có khoảng 7.000ha Ngồi giải pháp áp dụng trình phục hồi rừng

Ngày đăng: 21/08/2020, 06:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan