BAO TON LINH TRUONG VUON QUOC GIA

15 13 0
BAO TON LINH TRUONG VUON QUOC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh tế môi trường là công cụ kinh tế được sử dụng để nghiên cứu môi trường và điều đó cũng có nghĩa là trong tính toán kinh tế phải xét đến các vấn đề môi trường. Các vấn đề này nằm giữa kinh tế và các hệ tư nhiên nên rất phức tạp, do đó có thể coi kinh tế môi trường là một ngành phụ trung gian giữa các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Những điểm cần ghi nhớ khi xem xét kinh tế môi trường: Tài nguyên không tái tạo như dầu mỏ, than đá, khí đốt có thể bị cạn kiệt. Do đó, con người phải tìm tài nguyên thay thế hoặc tìm công nghệ sử dụng các loại năng lượng được coi là vĩnh cửu (năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, v.v...). Con người có thể kiểm soát được khả năng phục hồi tài nguyên tái tạo và khả năng hấp thụ của môi trường. Nâng cao trách nhiệm đối với thiên nhiên (vai trò quản lý môi trường). Tìm cách kiểm soát dân số.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌCNÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN NGUYÊN LÝ TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BẢO TỒN CÁC LOÀI LINH TRƯỞNG Ở VƯỜN QUỐC GIA Cán hướng dẫn:TS TRỊNH TRƯỜNG GIANG Học viên thực hiện:NGUYỄN MINH TẦN Lớp: Cao học Quản Lý Tài Nguyên Mơi Trường Khố: Đợt – 2017 TP Hồ Chí Minh – Tháng 11/2017 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đa dạng sinh học (ĐDSH) Việt Nam nói riêng giới nói chung đứng trước nguy bước vào thời đại tuyệt chủng lần thứ tốc độ tuyệt chủng thời đại cao gấp 1.000 lần so với tốc độ tuyệt chủng tự nhiên tăng gấp 10.000 lần kỷ tới xu hướng suy giảm đa dạng sinh học tiếp diễn (Millennium Ecosystem Assessment 2005) Trong Đa dạng sinh học đóng vai trò quan trọng sống người vấn để bảo tồn đa dạng sinh học ngày quan tâm Trong đa dạng động vật, khu hệ linh trưởng nhóm động vật nghiên cứu nhiều nhiều nhóm bị đe dọa nhiều Hiện nay, giới có khoảng 505 lồi linh trưởng Việt Nam có 25 lồi linh trưởng, đứng thứ Đơng Nam Á đa dạng loài nhiều loài linh trưởng đối mặt với nhiều nguy suy giảm kích thước quần thể Sau 02 năm, giới nghiên cứu khoa học cơng bố danh sách 25 lồi linh trưởng nguy cấp giới Việt Nam có 03 lồi nằm danh sách Voọc Cát Bà, Voọcmơng trắng, Voọcmũi hếch Ở Việt Nam, tình trạng bảo tồn linh trưởng nói chung đà suy giảm kích thước quần thể nhiều nguyên nhân sinh cảnh sống, săn bắn có 80% số lồi tình trạng nguy cấp theo Sách đỏ Việt Nam Danh lục đỏ IUCN Tuy vậy, tình trạng bảo tồn nhiều lồi nguy cấp, quý chưa nghiên cứu đầy đủ, đối mặt với nguy suy giảm kích thước quần thể săn bắt, sinh cảnh sống Chính điều cho thấy cần thiết phải có chương trình nghiên cứu trạng bảo tồn, nghiên cứu sinh cảnh sống loài quý hiếm, đặc biệt khu vực nhà nước quy hoạch thực chức bảo tồn đa dạng sinh học Sự ĐDSH ý nghĩa bảo tồn Vườn quốc gia nhiều tổ chức nước minh chứng Trong đa dạng loài Vườn quốc gia, loài linh trưởng có ý nghĩa quan trọng hoạt động bảo tồn lồi xem sở, ưu tiên cho hoạt động bảo tồn thực thi, qua giúp bảo tồn lồi sinh vật khác vùng Sự phát triển phương pháp tiên tiến nghiên cứu sinh thái học phân bố lồi giúp ích nhiều cho hoạt động quy hoạch bảo tồn loài Từ lý trên, nhận thấy việc nghiên cứu bảo tồn loài linh trưởng VQG cần thiết Mục tiêu đề tài Xác định biện pháp bảo tồn loài linh trưởng Vườn quốc gia Việt Nam nhằm khắc phục trạng suy giảm kích thước quần thể lồi linh trưởng CHƯƠNG KHÁI NIỆM MỘT SỐ THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vườn Quốc gia 1.1.1 Trên Thế giới Năm 1969, IUCN định nghĩa VQG cách tổng quát: “Là khu vực tự nhiên vùng đất và/hoặc vùng biển, chọn để bảo vệ tình trạng nguyên vẹn sinh thái hay nhiều hệ sinh thái cho hệ tương lai; loại bỏ việc khai thác hay chiếm giữ không thân thiện mục đích việc chọn lựa khu vực chuẩn bị sở cho hội tinh thần, khoa học, giáo dục, giải trí tham quan, tất hội phải có tính tương thích văn hóa mơi trường” (IUCN., 1994) 1.1.2 Ở Việt Nam VQG định nghĩa là: khu vực tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo,…có diện tích đủ lớn xác lập để bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng đại diện không bị tác động hay bị tác động từ bên ngồi; bảo tồn lồi sinh vật đặc hữu nguy cấp, ngăn chặn tác động tiêu cực người vào hệ sinh thái tự nhiên quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường du lịch sinh thái xác lập dựa tiêu chí số: hệ sinh thái đặc trưng; loài động vật, thực vật đặc hữu; diện tích tự nhiên vườn tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp, đất thổ cư so với diện tích tự nhiên vườn (Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng) 1.2 Tiêu chí công nhận Vườn Quốc gia 1.2.1 Trên giới Năm 1997, tiêu chí mở rộng đưa tiêu chuẩn rõ ràng xác định để đánh giá vườn quốc gia Tiêu chí bao gồm: Kích thước tối thiểu 1.000 phạm vi bảo vệ thiên nhiên ưu tiên; Bảo vệ pháp luật theo luật định; Ngân sách nhân viên đủ để bảo vệ hiệu quả; Cấm khai thác tài nguyên thiên nhiên (bao gồm việc phát triển đập) có đủ điều kiện hoạt động thể thao, đánh cá, nhu cầu quản lý, sở vật chất, vv (Adrian Phillips., 1997; Jeremy Harrison., 1997) 1.2.2 Ở Việt Nam Vườn quốc gia đáp ứng ba tiêu chí sau đây: - Có 01 mẫu chuẩn hệ sinh thái đặc trưng vùng sinh thái quốc gia, quốc tế; có diện tích liền vùng tối thiểu 10.000 ha, 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên; diện tích đất nông nghiệp đất thổ cư phải nhỏ 5% (Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng) - Có 01 loài sinh vật đặc hữu Việt Nam bảo tồn sinh cảnh 05 lồi sinh vật nguy cấp, quý, theo quy định pháp luật; có diện tích liền vùng tối thiểu 7.000 ha, 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên; diện tích đất nơng nghiệp đất thổ cư phải nhỏ 5% (Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng) - Có giá trị đặc biệt quan trọng bảo vệ cảnh quan, nghiên cứu thực nghiệm khoa học quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt(Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng) 1.3 Loài Linh trưởng 1.3.1 Hệ Thống Phân loại: Theo hệ thống phân loại Colin Groves (2001) thú linh trưởng giới có 14 họ 65 giống 351 lồi 1.3.2 Tập tính lồi linh trưởng Việt Nam Các nghiên cứu tập tính linh trưởng Việt Nam thực so với nghiên cứu bảo tồn tình trạng bảo tồn, phân bố Một nghiên cứu sinh thái tập tính linh trưởng Việt Nam vào năm 1993 03 loài linh trưởng chà vá chân nâu, khỉ mặt đỏ, khỉ vàng voọc mũi hếch (Phạm Nhật 1993) Tuy nhiên, nghiên cứu nói dẫn liệu phân bố, tình trạng bảo tồn thức ăn chiếm thành phần chủ yếu Một số thơng tin tập tính lồi thời gian kiếm ăn địa điểm kiếm ăn đề cập không chuyên sâu Mãi sau này, nghiên cứu chun sâu tập tính cho lồi nghiên cứu năm gần Cu li nói chung Việt Nam ăn trùng chiếm từ 50-60% tổng thức ăn, trái đóng góp khoảng 30% (Dang Huy Huynh 1998) Bên cạnh loại thức ăn trên, cu li Việt Nam sử dụng loại thức ăn khác động vật thân mềm, chim, loài thú nhỏ thằn lằn (Dang Huy Huynh 1998) Đối với lồi, có nghiên cứu thức ăn tập tính kiếm ăn cho lồi cu li nhỏ, thực môi trường nuôi nhốt bán hoang dã chủ yếu Về thức ăn, côn trùng chiếm 40% nguồn thức ăn, nhựa dịch chiếm 30% loại nguồn thức ăn (Streicher 2009) Các loài thường xuyên cu li nhỏ ăn nhựa bao gồm Sapindus sp (Sapindaceae), Vemicia Montana (Euphorbiaceae), Spondias axillaris (Anacardiaceae), Dracontomelum duperreamum (Anacardiaceae) (Streicher 2009) Về khía cạnh tập tính kiếm ăn, cu li nhỏ di chuyển chậm để tìm kiếm mồi, thường xuyên đu, bám thân cành để liếm, ăn dịch nhựa (Streicher 2009) Cu li nhỏ kiếm ăn đơn độc không kiếm ăn lúc giá thể (Streicher 2009; Tran Van Bang & Hoang Minh Duc 2014) Theo Đặng Huy Huỳnh (1998) cu li Việt Nam nói chung kiếm ăn chủ yếu rừng thứ sinh hỗn giao tre nứa, hoạt động chủ yếu xuống đất Phần lớn thời gian hoạt động, cu li tập trung vị trí cao di chuyển xuống thấp nghĩ ngơi Một nhóm lồi linh trưởng khác Việt Nam nghiên cứu tập tính loài chà vá (Pygathrix spp.) (Hoang Minh Duc 2007; Ha Thang Long 2009; Ulbarri 2013), loài voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) (Le Khac Quyet nnk 2007; Lê Khắc Quyết & Lê Vũ Khơi 2009), lồi voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) (Workman 2010b, a) Những nghiên cứu tập tính kiếm ăn thức ăn cho thấy lồi nói có ưu tiên lựa chọn làm nguồn thức ăn Bên cạnh đó, nghiên cứu tập tính tư vận động thực số loài linh trưởng loài voọc mũi hếch (Lê Khắc Quyết & Lê Vũ Khơi 2009), lồi voọc mơng trắng (Workman & Schmitt 2011) loài chà vá chân đen (Trần Văn Bằng nnk 2011) Các nghiên cứu ban đầu xác định 16 kiểu tư vận động loài voọc mũi hếch, 22 kiểu lồi voọc mơng trắng Tuy nhiên, lồi chà vá chân đen có 30 kiểu tư vận động ghi nhận Mặc dù loài khỉ mặt đỏ chưa nghiên cứu tập tính Việt Nam số thơng tin tập tính loài nghiên cứu giới Khỉ mặt đỏ sống nhóm lớn, đa đực/cái với từ đến 60 cá thể (Fooden 1971; Rowe 1996; Srivastava 1999) Con lại đàn để tiếp tục sinh đẻ đực lại đến trước trưởng thành sau tác đàn để tạo thành đàn để sinh sản (Fooden 1971) Những đực trưởng thành, sau nhập vào nhóm mới, tạo thành trật tự nghiêm ngặt thông qua chiến đấu Trong đàn, đực chiếm ưu cái, đực đầu đàn dẫn đầu định hướng di chuyển cho đàn số đực khác thường di chuyển cuối đàn quan sát để cảnh báo mối de dọa chống lại kẻ thù bầy kiếm ăn (Srivastava 1999) Con đực trưởng thành bảo vệ non cá thể chưa trưởng thành đàn CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN BẢO TỒN CÁC LOÀI LINH TRƯỞNG Ở VƯỜN QUỐC GIA 2.1 Phân tíchcác nghiên cứu liên quan đến bảo tồn loài linh trưởng VQG Thế giới Ngày nay, với phát triển vượt bậc cơng nghệ thơng tin thuật tốn cho phép người sử dụng công nghệ phát triển nhiều mơ hình dự đốn để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, quản lý phát triển.Trong lĩnh vực sinh thái học, đặc biệt sinh thái quần thể mơ hình hóa áp dụng nhiều để phát triển đồ phân bố tiềm cho vài lồi định.Mơ hình hóa dạng cịn có ý nghĩa to lớn cơng tác quản lý loài, đặc biệt loài nguy cấp loài ngoại lai Trên giới, nghiên cứu trạng bảo tồn phân bố động vật dựa vào mô phát triển năm gần Đối với linh trưởng, OrtizMartínez cs (2008) dựa vào điều kiện môi trường đặc điểm phân bố ghi nhận hai loài linh trưởng Ateles geoffroyi Alouatta palliata để mô vùng phân bố tiềm hai loài cho vùng Oaxaca, Mexico Sau đó, nhóm tác giả tiến hành khảo sát thực tế nhận thấy phân bố thực tế loài Ateles geoffroyi gần tương đồng với kết mô Không dừng lại việc mô cho phạm vi nhỏ, mô vùng phân bố tiềm đánh giá trình trạng bảo tồn phạm vi lớn (quy mô quốc gia) áp dụng cho nghiên cứu linh trưởng Vidal-García Serio-Silva (2011) Nhóm tác giả đưa vùng phân bố tiềm cho 03 loài linh trưởng Mexico Alouatta pigra, Alouatta palliata, Ateles geoffroyi Qua đó, tác giả xác định khu vực ưu tiên hoạt động bảo tồn cho lồi.Như vậy, việc áp dụng mơ nghiên cứu phân bố lồi cơng cụ hữu ích giúp xác định vùng ưu tiên bảo tồn mà giảm chi phí điều tra thực tế 2.2 Phân tíchcác nghiên cứu liên quan đến bảo tồn loài linh trưởng VQG Việt Nam Mặc dù nghiên cứu tình trạng bảo tồn phân bố loài linh trưởng Việt Nam tiến hành nhiều chủ yếu dựa vào hoạt động khảo sát thực tế quy mô nhỏ nên kết khơng phản ánh trạng lồi Do đó, trạng bảo tồn loài Việt Nam chưa biết xác chưa thực tạo sở liệu phù hợp việc xây dựng kế hoạch bảo tồn Để đánh giá hệ thống trạng bảo tồn loài quy mơ rộng lớn, cần phải có kết hợp đặc điểm phân bố lồi thơng qua ghi nhận thực tế đặc điểm tự nhiên vùng lân cận nhằm mô vùng phân bố tiềm lồi, ước đốn gần xác tình trạng quần thể lồi Ở Việt Nam, việc áp dụng phương pháp mang tính hệ thống để xác định kích thước quần thể linh trưởng khu vực thực số khu bảo vệ Đối với nhóm khỉ ăn lá, Haus cộng sử dụng phần mềm Distance để đánh giá mật độ phân bố loài linh trưởng mà hoạt động vào ban ngày Vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng Bên cạnh đó, Haus cộng sử dụng phương pháp điểm đường cắt để ước lượng mật độ loài voọc Hà Tĩnh Trachypithecus hatinhensis Phong Nha – Kẽ Bàng Mật độ kích thước quần thể loài Chà vá chân đen Vườn quốc gia Bù Gia Mập Hoàng Minh Đức cộng đánh giá phương pháp đường cắt Khác với Haus cộng (2009), Hoàng Minh Đức áp dụng phương pháp đường cắt cách điều tra tuyến dài (4-5 km) điều tra lặp lại 03 lần cho đường cắt Đối với khu vực nhỏ núi Đá vôi Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, Hoàng Minh Đức cộng áp dụng phương pháp tổng điều tra quần thể loài voọc bạc Đông Dương núi đá vôi riêng lẻ Bên cạnh nghiên cứu quần thể, nghiên cứu sinh cảnh sống phân bố số loài khỉ ăn tiến hành loài Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunculus, Chà vá chân đen , voọc mông trắng Trachypithecus delacouri, chà vá chân xám Pygathrix cinerea Nghiên cứu mô vùng phân bố linh trưởng Việt Nam thực loài chà vá chân đen VQG Núi Chúa VQG Phước Bình cho biết đặc điểm vùng phân bố loài khu vực nói Gần nhất, dựa vào ghi nhận vị trí phân bố ba lồi chà vá Đơng Dương kết hợp với thông tin điều kiện tự nhiên, Bett cộng mô vùng phân bố tiềm loài Chà vá chân nâu Pygathrix nemaeus, Chà chân xám Pygathrix cinerea chá vá chân đen Pygathrix nigripes Đông Dương bao gồm Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu chưa kiểm chứng kết mô hoạt động điều tra thực tế nên kết mơ vùng phân bố tiềm rộng nhiều so với vùng phân bố lồi.Mặc dù vậy, kết mơ cho thấy vùng sinh sống tiềm lồi.Qua nhà quản lý biết khu vực phù hợp với sinh sống phát triển loài để từ xác định vùng quan trọng bảo tồn cho loài cụ thể Các nghiên cứu mô cần phải tiếp cận nguồn thông tin xác phải qua kiểm chứng thực tế nhằm đảm bảo độ xác cần thiết Khi đó, kết tổng hợp từ mô khảo sát thực tế giúp xác định xác vùng phân bố, vị trí phân bố trạng quần thể lồi Áp dụng mơ học nghiên cứu trạng bảo tồn xu hướng hoạt động nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học 2.3 Thảo luận lựa chọn hướng nghiên cứu chuyên sâu phù hợp Việt Nam Trong số Khu hệ linh trưởngtại Vườn quốc gia Việt Nam, điển hình VQG Lị gị – Xa mát ghi nhận ban đầu với 05 loài bao gồm chà vá chân đen (Pygathrix nigripes), voọc bạc (Trachipithecus margarita), khỉ đuôi dài (Macaca fascicularis), khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) cu li (Nycticebus pygmaeus), nhiên thông tin ghi nhận loài chà vá chân đen voọc bạc từ thơng tin vấn, riêng lồi khỉ mặt đỏ ghi nhận khu dân cư Tuy nhiều loài quan trọng chà vá chân đen, voọc bạc khỉ mặt đỏ không ghi nhận báo cáo đợt khảo sát sau cho thấy mức độ diện loài nói VQG tương đối thấp Hoạt động tuần tra rừng từ năm 2010 đến 2012 quan sát 01 bầy chà vá chân đen kiểu rừng ven suối khu vực trạm Da ghi nhận xác thực chà vá chân đen Vườn quốc gia Hơn nữa, khảo sát Hoàng Minh Đức nnk (2013) ghi nhận thêm lồi khỉ lợn (Macaca leonina) VQG, nâng tổng số loài lên 06 loài Những kết từ báo cáo cho thấy vai trò quan trọng VQG Lò Gò – Xa Mát công tác bảo tồn đa dạng sinh học Tuy nhiên, vị trí địa lý đặc thù vùng biên giới với giao thoa văn hóa cộng đồng nên VQG gặp nhiều khó khăn quản lý đa dạng sinh học Khó khăn VQG quản lý chưa nắm rõ vùng phân bố thực tế tiềm loài quan trọng Do đó, chưa thể quy hoạch vùng bảo tồn thiết yếu cho lồi Khó khăn thứ hai vấn đề môi trường hỏa hoạn, ô nhiễm môi trường khó kiểm sốt nên khơng có kế hoạch chủ động ứng phó Khó khăn thứ ba kiểm sốt, hạn chế tác động người dân nên giá trị đa dạng sinh học nằm nguy bị suy giảm 10 Từ thành tựu mà giới số nơi Việt Nam đạt được.Hiện nay, để vận dụng vào công tác quản lý hay nhiều lồi vùng nhà quản lý thường vào kết ghi nhận vị trí phân bố lồi vùngvà đồ có liên quan Tuy nhiên, vùng hoạt động loài động vật thường khơng ổn định có xu hướng thay đổi theo mùa tác động bên ngồi Do đó, kiểu quản lý truyền thống thường khơng giúp nhà quản lý nắm rõ quy luật phân bố loài, tác động làm thay đổi phân bố lồi vùng Trong đó, nhu cầu quản lý loài tương lai thiết yếu nhằm bảo tồn đa dạng sinh học Dưới giúp đỡ công nghệ thông tin nay, việc quản lý lồi nói riêng đa dạng sinh học nói chung dựa vào cơng nghệ, mơ hình máy tính biện pháp hữu hiệu để xác định phân bố loài vùng yếu tố tác động theo thời gian Đồng thời, vào mơ hình phân tích mà người quản lý xác định diễn biến đa dạng sinh học vùng yếu tố tác động bị thay đổi Bằng việc xây dựng mơ hình, mơ vùng chức năng, vùng quan trọng vùng nhạy cảm VQG, ban quản lý chủ động ứng phó với thay đổi yếu tố môi trường, yếu tố thiên nhiên tác động người 2.4 Phân tích vấn đề lựa chọn Vệc xây dựng mơ hình, mơ vùng chức thơng qua phương pháp: Điều tra vùng phân bố (theo tuyến thực địa với tham gia người dân, sử dụng GPS để ghi nhận tuyến khảo sát); Mô vùng phân bố lồi (bằng Thuật tốn Bayesian Network Belief sử dụng để xây dựng mô hình lý thuyết đặc điểm phân bố loài; Phần mềm Netica sử dụng để xác định xác suất xuất loài khu vực nhỏ với điều kiện tự nhiên định); Đánh giá mật độ loài (dựa Phương pháp đường cắt), đánh giá mật độ loài linh trưởng thiết lập chương trình VCF năm 2012, kết ước lượng tính tốn dựa vào phần mềm Distance 11 CHƯƠNG KẾT LUẬN Nghiên cứu vùng phân bố mơ hình phân bố loài hướng nghiên cứu Việt Nam Hướng nghiên cứu cịn xây dựng với tính độc đáo sáng tạo nghiên cứu phân bố lồi Việt Nam xây dựng mơ hình phân bố tiềm lồi, mơ vùng hoạt động chủ yếu, vị trí quan trọng bảo tồn lồi Bên cạnh đó, Hướng nghiên cứu cịn phát triển cơng cụ quản lý lồi dựa mơ hình, hướng quản lý công tác quản lý đa dạng sinh học Việt Nam 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bett, N N., M E Blair & E J Sterling 2012 Ecological Niche Conservatism in Doucs (Genus Pygathrix) International Journal of Primatology 33:972-988 Buckland, S T., D R Anderson, K P Burnham, J L Laake, D L Borchers & L Thomas 2001 Introduction to Distance Sampling: Estimating Abundance of Biological Populations Oxford Univ Press, New York Guisan, A & W Thuiller 2005 Predicting species distribution: Offering more than simple habitat models Ecology letters 8:993-1009 Guisan, A & N E Zimmermann 2000 Predictive habitat distribution models in ecology Ecological Modelling 135:147-186 Ha Thang Long 2009 Behavioural Ecology of Grey-shanked Douc Monkeys in Vietnam Wildlife Research Group, Anatomy School University of Cambridge Selwyn College, Cambridge Haus, T., M Vogt & B Forster 2009a Observations on the Hatinh langur (Trachypithecus hatinhensis) during point and line transect sampling in the Phong Nha – Ke Bang National Park, Central Vietnam Vietnamese Journal of Primatology 1:17-27 13 Haus, T., M Vogt, B Forster, Vu Ngoc Thanh & T Ziegler 2009b Distribution and Population Densities of Diurnal Primates in the Karst Forests of Phong Nha – Ke Bang National Park, Quang Binh Province, Central Vietnam Int J Primatol 30:301-312 Hoang Minh Duc 2007 Ecology and Conservation Status of the black-shanked douc (Pygathrix nigripes) in Nui Chua and Phuoc Binh National Parks, Ninh Thuan Province, Vietnam School of Natural and Rural Systems Managemen University of Queensland Hoang Minh Duc & G S Baxter 2006 Distribution Patterns of the Black-Shanked Douc Langur in Nui Chua National Park and Phuoc Binh NR, Vietnam International Journal of Primatology:27 Supp 21: Abstract # 549 Hồng Minh Đức, Nguyễn Đình Xn, Nguyễn Thanh Tùng, Trần Văn Bằng, Vũ Long, Phùng Bá Thịnh, Tạ Ngọc Dân, Nguyễn Long Điền & Hoàng Văn Hải 2013 Báo cáo cuối hoạt đồng: Giám sát tình trạng vùng phân bố lồi thú, chim, bò sát, linh trưởng sinh cảnh quan trọng Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát Dự án: Nâng cao lực giám sát đa dạng sinh học xây dưng chế chia sẻ lợi ích cho Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát Viện Sinh thái học Miền Nam, Tây Ninh Jiménez-Valverde, A., J M Lobo & J Hortal 2008 Not as good as they seem: The importance of concepts in species distribution modelling Diversity and Distributions 14:885-890 Le Trong Trai & Tran Hieu Minh 2000 A Rapid Field Survey of Kalon Song Mao Nature Reserve (Binh Thuan Province) and Lo Go-Sa Mat Nature Reserve (Tay Ninh Province), Vietnam Expanding the Protected Areas Network in Vietnam for the 21st Century BirdLife International Vietnam Programme and the Forest Inventory and Planning Institute, Ha Noi:16 Leakey, R & R Lewins 1995 The Sixth Extinction: Patterns of Life and the Future of Humankind Anchor Books: A division of Random House, Inc., New York Nadler, T 2010 Status of Vietnamese Primates - Complements and Revisions Pages 3-16 in T Nadler, B M Rawson & Van Ngoc Thinh, editors Conservation of Primates in Indochina Frankfurt Zoological Society and Conservation International, Ha Noi Nadler, T., Vũ Ngọc Thanh & U Streicher 2007 Conservations status of Viet Nam Primates Viet Nam joural of Primatology 1:7-26 Roos, C., R Boonratana, J Supriatna, J R Fellowes, C P Groves, S D Nash, A B Rylands & R A Mittermeier 2014 An Updated Taxonomy and Conservation Status Review of Asian Primates Asian Primates Journal 4:238 Rowe, N., M Myers, C G Mittermeier & A B Rylands, editors 2016 All the Worlds Primate Pogonias Press, UK ed edition Schwizer, C., R A Mittermeier, A B Rylands, F Chiozza, E A Williamson, J Wallis & A Cotton, editors 2015 Primates in Peril: The World’s 25 Most 14 Endangered Primates 2014-2016 IUCN SSC Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS), Conservation International (CI), and Bristol Zoological Society, Arlington, VA iv+93pp Thomas, L., S T Buckland, E A Rexstad, J L Laake, S Strindberg, S L Hedley, J R B Bishop, T A Marques & K P Burnham 2010 Distance software: design and analysis of distance sampling surveys for estimating population size Journal of Applied Ecology 47:5-14 doi: 10.1111/j.13652664.2009.01737.x Trần Triết, Nguyễn Hoài Bảo, Dương Ngọc Dũng, Trần Thị Anh Đào, Lê Công Mẫn, Nguyễn Phi Ngà, Nguyễn Thị Lan Thi, Lê Xuân Thuyên, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Bách Việt & Nguyễn Đình Xuân 2006 Quy hoạch bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước Vườn quốc gia Lò Gò Xa Mát, tỉnh Tây Ninh Vườn Quốc gia Lò Gò Xa Mát Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Hồ Chí Minh Viện Sinh học Nhiệt Đới 2007 Điều tra đánh giá trạng, Diễn biến tài nguyên Động, Thực vật Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hồ Chí Minh Workman, C 2010 The foraging ecology of the Delacour’s langur (Trachypithecus delacouri) in Van Long Nature Reserve, Vietnam Department of Evolutionary Anthropology Duke University 15 ... linh trưởng nhóm động vật nghiên cứu nhiều nhiều nhóm bị đe dọa nhiều Hiện nay, giới có khoảng 505 lồi linh trưởng Việt Nam có 25 lồi linh trưởng, đứng thứ Đơng Nam Á đa dạng lồi nhiều loài linh. .. bảo tồn loài linh trưởng VQG cần thiết Mục tiêu đề tài Xác định biện pháp bảo tồn loài linh trưởng Vườn quốc gia Việt Nam nhằm khắc phục trạng suy giảm kích thước quần thể loài linh trưởng CHƯƠNG... sát, linh trưởng sinh cảnh quan trọng Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát Dự án: Nâng cao lực giám sát đa dạng sinh học xây dưng chế chia sẻ lợi ích cho Vườn quốc gia Lị Gò - Xa Mát Vườn quốc gia Lò

Ngày đăng: 20/10/2021, 20:50

Mục lục

    1.2. Tiêu chí công nhận Vườn Quốc gia

    1.3.2. Tập tính các loài linh trưởng tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan