BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY HUYỆN SA THẦY TỈNH KON TUM

85 214 1
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY  HUYỆN SA THẦY  TỈNH KON TUM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ‫٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭‬ HỒ VĨNH TƯỜNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY - HUYỆN SA THẦY TỈNH KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ‫٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭٭‬ HỒ VĨNH TƯỜNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY - HUYỆN SA THẦY – TỈNH KON TUM Ngành: Lâm nghiệp Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TH.S MẠC VĂN CHĂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cha mẹ - người sinh thành, nuôi dưỡng, dạy bảo dõi theo bước đường đời Để có ngày hơm nay, cha mẹ hi sinh cho nhiều Tôi trân trọng biết ơn cha mẹ giành cho Tơi tự hứa phải cố gắng để hoàn thiện thân, để xứng đáng đền đáp công ơn trời biển cha mẹ Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Lâm Nghiệp môn Quản Lý Tài Nguyên Rừng tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức vô quý báu suốt thời gian năm tơi theo học trường Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy ThS Mạc Văn Chăm, thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ nhiều suốt thời gian bắt đầu làm khóa luận tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc, cán nhân viên thuộc vườn quốc gia Chư Mom Ray, đặc biệt anh Đào Xuân Thủy phó giám đốc VQG nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Vườn Cuối xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè bên tôi, động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt thời gian tơi học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Tp HCM, tháng năm 2012 Sinh viên thực Hồ Vĩnh Tường ii TÓM TẮT Đề tài “Bước đầu nghiên cứu đánh giá công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc Gia Chư Mom Ray - huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum” Được tiến hành nghiên cứu Vườn Quốc Gia Chư Mom Ray, huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2012 Với mục đích tìm hiểu cơng tác quản lý bảo vệ rừng sách phát triển Vườn Quốc Gia Chư Mom Ray - huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum mang đến cho nhìn tổng quan vấn đề tích cực tiêu cực nơi đây…Sau thời gian tháng tiếp cận trực tiếp với địa bàn, đề tài thu kết sau:  Các công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng VQG tổ chức cách thường xuyên nghiêm ngặt, cấu máy hành từ ban quản lý VQG trạm tổ chức, phân cơng cách chặt chẽ Có thống trạm để đẩy mạnh công tác quản lý  Cơng tác phòng cháy, chữa cháy ln quan tâm hàng đầu, VQG đầu tư trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật để phục vụ cho việc theo dõi tổ chức chữa cháy kịp thời có nguy cháy rừng xảy Trong tổng số diện tích tự nhiên Vườn có 16000 rừng diện tích loại cỏ tranh, tre nứa, lồ ồ… Đây nơi mà nguy cháy rừng xảy cao nguy hiểm vào mùa khô Hiện tại, địa bàn VQG hệ thống đường vận chuyển, thiếu hệ thống hồ đập, bể chứa nước, hệ thống dẫn nước, có cháy xảy khó khăn cho việc tiếp cận đám cháy  Các hệ thống đường giao thông xuống cấp, thường sụt lở vào mùa mưa khơng có kinh phí tu bổ, sửa chữa Điều gây ảnh hưởng lớn đến công tác kiểm tra, giám sát cơng tác QLBVR nói chung cơng tác PCCCR nói riêng iii  Nhìn chung phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công tác QLBVR Vườn thiếu thốn nhiều thiếu nguồn kinh phí Vì vậy, đơn vị gặp nhiều khó khăn hoạt động quản lý bảo vệ, hiệu cơng tác QLBVR PCCCR thời gian qua nhiều hạn chế bất cập  Mặc dù công tác quản lý, bảo vệ rừng tổ chức cách nghiêm ngặt vụ vi phạm luật bảo vệ rừng diễn nhiều, tài nguyên rừng thiệt hại chủ yếu loại gỗ quý loại lâm sản gỗ, ngồi nạn săn bắn, bẫy loại thú nhỏ Vì địa bàn quản lý rộng nên gây khó khăn nhiều cho cơng tác QLBVR, cán biên chế Vườn thiếu nhiều, khơng thể kiểm sốt hết địa bàn quản lý  Ngoài ra, đa số hộ dân sống vùng đệm có đời sống kinh tế tương đối khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, nguồn sống thu nhập chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng ảnh hưởng gây áp lực nhiều cho công tác quản lý vảo vệ phát triển rừng nơi Do trình độ dân trí thấp đời sống kinh tế nhiều khó khăn nên người dân chưa hiểu hết tầm quan trọng việc vệ bảo rừng Vì lợi trước mắt từ phát sinh vấn đề làm nguy hại đến tài nguyên rừng VQG  Cơng tác giao khốn rừng đất rừng thực theo quy định nhà nước, tạo công ăn việc làm cho hộ dân sinh sống ven rừng Chương trình nhằm nâng cao vai trò trách nhiệm người dân công tác quản lý bảo vệ rừng nơi iv SUMMARY Project "Preliminary studies and evaluation of the management and protection of forests in Chu Mom Ray National Park - Sa Thay District - Kon Tum province."Been studied in Chu Mom Ray National Park, Sa Thay district of Kon Tum province from May 03 to May 05 year 2012 For the purpose of understanding about the management of forest protection and development policies in Chu Mom Ray National Park - Sa Thay District Kon Tum province gives us an overview of the issues positive and negative here After months time direct access to the subject study area have obtained the following results:  The management, protection and development of forests in the national park was held on a regular basis and strict administrative structure of the national park management from the station to be organized, assigned a tightly close There is consistency between the stations to promote the management  The fire prevention, fire fighting has always been interested in leading, national park has invested in equipment and technical facilities to cater for the monitoring and fire fighting organization in time if there is risk of fire occurring Of the total natural area of the park has more than 16,000 hectares of forest are of all types of grass, bamboo trees This is where the risk of forest fires can happen very high and dangerous to the season dry Currently, no national park in the area transit system, missing system of reservoirs and dams, water tanks, plumbing, so when a fire occurs it is very difficult for fire access  The road system degradation, often landslides in the rainy season and there is no funding renovation and repair This has caused great impact on the inspection and supervision in the work of forest protection and management in general and the forest fire prevention and fighting in particular v  Generally facilities, equipment service management for forest protection in the park are scarce due to lack of funds many.therefore the effectiveness of forest management and forest fire prevention and fighting last time is limited and inadequate  Although management, forest protection held rigorously but the violations of forest protection laws also place a lot, forest damage, mainly precious woods and other forest non-timber products, in addition to still hunting, trapping small animals Because their management is too wide to cause more difficulties for the management protection, while permanent staff in the park is largely lacking, so can not control over their management  In addition, most households in the buffer zones and economic life is relatively difficult, especially east of ethnic minorities, low educational level, source of income for life based primarily on financial forest so influenced and pressured so much for the management and development of forests fuses here Because educational level is low and the economic life more difficult, so people not fully understand the importance of drawing the Speakerphone Because the immediate benefits that arise from problems jeopardize a national park forest resources  Work contractual assignment of forests and forest lands shall comply with the provisions of the state, creating jobs for poor people living on forest fringes The program is also aimed at enhancing the role and responsibilities of citizens in the management of forest protection here vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  ASEAN: Association Of Southeast Asian Nations (hiệp hội quốc gia đông nam Á)   BCH: Ban huy  BQL: Ban quản lý.  BV&PTR: bảo vệ phát triển rừng.  BVR&PTNT: Bảo vệ rừng phát triển nông thôn  CBCC: Cán công chức  CBNV: Cán nhân viên  CMR: Chư Mom Ray.  ĐVDH: động vật hoang dã.  LSNG: Lâm sản ngồi gỗ.  NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nơng thơn.  PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng.  QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng.  TNNT: Tài nguyên thiên nhiên.  TNR: Tài nguyên rừng.  TTLT: Thông tư liên tịch.  UBND: Ủy ban nhân dân.  VCF: Vietnam Challenge Fund  VQG: Vườn Quốc Gia.  WWF: Word Wide Fund For Nature ( quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên).    vii MỤC LỤC TRANG TRANG TỰA i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii SUMMARY v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỤC LỤC viii DANH MỤC CÁC BẢNG xii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Vườn quốc gia Chư Mom Ray 2.2 Mục tiêu nhiệm vụ Vườn quốc gia Chư Mom Ray 2.3 Điều kiện tự nhiên 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Quy mơ diện tích – Ranh giới 2.3.3 Đặc điểm địa hình 2.3.4 Đặc điểm thổ nhưỡng - Địa chất 2.3.5 Các dạng cảnh quan – sinh thái 2.3.6 Đặc điểm khí hậu - thủy văn 2.3.6.1 Khí hậu 2.3.6.2 Thủy văn viii 2.3.7 Hệ thực vật rừng 10 2.3.8 Hệ động vật rừng 11 2.4 Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội 12 2.4.1 Dân số - thành phần dân tộc 12 2.4.2 Sản xuất đời sống người dân 13 2.4.3 Văn hóa, y tế - giáo dục 14 2.4.4 Cơ sở vật chất – hạ tầng 15 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Nội dung nghiên cứu 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Phương pháp thống kê, kế thừa số liệu 17 3.2.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 18 3.2.3 Phương pháp xử lý, tính tốn số liệu 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 19 4.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức BQL Vườn Quốc Gia Chư Mom Ray 19 4.1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn BQL VQG Chư Mom Ray 19 4.1.2 Tình hình biên chế, trạng nguồn nhân lực Vườn thời điểm 21 4.2 Hiện trạng kiểu rừng đất lâm nghiệp 21 4.3 Thực trạng sử dụng đất VQG Chư Mom Ray 24 4.3.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 26 4.3.2 Phân khu phục hồi sinh thái 26 4.3.3 Phân khu phục vụ hành chính, du lịch 26 4.3.4 Vùng đệm 27 4.4 Tình hình biện pháp tổ chức, quản lý, bảo vệ rừng VQG Chư Mom Ray 27 4.4.1 Cơng tác giao khốn bảo vệ rừng 29 4.4.2 Các công tác trồng rừng, chăm sóc rừng 30 ix F Giải pháp du lịch sinh thái: Chư Mom Ray vùng có hệ động, thực vật đa dạng, phong phú lồi, có nhiều kiểu thảm thực vật, hệ thống khe suối có nước chảy quanh năm, quang cảnh đẹp Đặc biệt, nơi có thung lũng Ja Book rộng 16000 ha, hầu hết lồi thú móng guốc tập trung nơi Với vẻ đẹp kì diệu mà thiên nhiên ban tặng với nhiều địa danh du lịch hấp dẫn như: đường Trường Sơn, địa danh H 67 - địa đội Tây Nguyên anh dũng với đồi Sạc Ly, sân bay Phượng Hoàng, cửa quốc tế Bờ Y, thuỷ điện Yaly…BQL VQG nên phối hợp với Bộ du lịch văn hóa thông tin thường xuyên viết giới thiệu tiềm du lịch sinh thái Vườn sách, báo phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức nhiều tour du lịch tham quan Vườn, từ giúp cho du khách miền đất nước hiểu biết thêm cảnh quan thiên nhiên kì diệu, đồng thời hiểu biết thêm phong tục, tập quán đồng bào dân tộc nơi đây… Bên cạnh việc xây dựng VQG Chư Mom Ray thành trung tâm du lịch sinh thái, kết nối với tour du lịch tỉnh Kon Tum nước góp phần triển khai có hiệu chủ trương mở rộng, phát triển mạnh kinh tế du lịch địa bàn tỉnh Mặt khác, phát triển du lịch sinh thái VQG Chư Mom Ray hội tốt để nâng cao nhận thức cho du khách cộng đồng địa phương công tác bảo tồn thiên nhiên, gìn giữ tài nguyên 58 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập VQG Chư Mom Ray, với kết thu từ công tác điều tra, tìm hiểu tình hình quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nơi đây, đến kết luận sau:  Vườn quốc gia Chư Mom Ray có vị trí ngã ba Đơng dương, liền kề với khu rừng đặc dụng Lào Campuchia, xem khu vực xây dựng khu bảo vệ liên quốc gia thông qua thiết lập hành lang xanh tạo vùng bảo tồn thiên nhiên lớn Đơng Nam Á Mặt khác, tính đa dạng hệ sinh thái, hệ động thực vật, yếu tố đặc hữu cao, đặc biệt có nhiều loài ĐTV quan tâm, bảo tồn mức độ tồn cầu như: Voi, Hổ, lồi Bò, loài Voọc…; Kim giao, Hoàng đàn, Giáng hương, Trắc, Cẩm lai… Với giá trị nguồn gen quý hiếm, tháng 10 năm 2004 VQG CMR Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học ASEAN công nhận VQG CMR Vườn di sản ASEAN Việt Nam  Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, lại nằm vị trí quan trọng BQL VQG Chư Mom Ray đưa phương án biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nơi cách nghiêm ngặt, chặt chẽ  Hằng năm quan tâm, đạo UBND tỉnh Kon Tum, đặc biệt với quan tâm giúp đỡ UBND hai huyện Ngọc Hồi- Sa Thầy, với ban ngành chức địa bàn, VQG CMR ngày hồn thiện cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Từng bước kiện toàn máy BQL từ VQG đến hạt kiểm lâm, địa bàn trạm quản lý Đẩy mạnh công tác tuần tra, kiểm tra rừng, 59 phối hợp với ban ngành chức tổ chức truy quét, bắt giữ xử lý nghiêm vụ vi phạm lâm luật địa bàn  Nhìn chung nguồn nhân lực sở vật chất phục vụ cho công tác QLBVR Vườn thiếu nhiều, đặc biệt thiếu phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công tác PCCCR địa bàn Hiện tại, địa bàn VQG khơng có hệ thống đường vận chuyển, thiếu hệ thống hồ đập, bể chứa nước, hệ thống dẫn nước, có cháy xảy khó khăn cho việc tiếp cận đám cháy Vì việc xây dựng tuyến đường phục vụ cho việc vận chuyển có cháy xảy cần thiết  Mùa khô năm, từ 2005 - 2010 địa bàn VQG xảy 07 vụ cháy, tổng diện tích 57 Diện tích cháy chủ yếu loại rừng lồ ô, tre nứa xen gỗ rải rác, rừng cỏ tranh, lau lách, đơn vị phát phối hợp kịp thời với quyền xã, đồn biên phòng chữa cháy kịp thời, khơng có thiệt hại rừng Nguyên nhân gây cháy trường hợp người dân đốt nương rẫy không làm đường băng cản lửa gây cháy lan, người dân bắt ong, rà sắt phế liệu gây cháy Các khó khăn chữa cháy loại rừng thường cháy nhanh, lửa lớn, đường giao thông vận chuyển để tiếp cận đám cháy khơng có việc tiếp cận đám cháy khó khăn nguy hiểm  Đa số sống người dân nơi đây, đồng bào dân tộc thiểu số nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp, ý thức bảo vệ rừng Bên cạnh đó, sống phần lớn phụ thuộc vào tài nguyên rừng như: đốt nương làm rẫy, săn bắt động vật hoang dã, thu hái loại lâm sản trái phép, Ươi…Điều gây áp lực lớn đến công tác QLBVR nơi Nhìn chung, tổng số vụ vi phạm số vụ phá rừng, đốt nương làm rẫy săn bắt động vật hoang dã chiếm tỷ lệ cao năm  Tình hình vi phạm lâm luật diễn ra, song nhờ có cơng tác giao khốn bảo vệ rừng, cơng tác vận động, tuyên truyền sâu rộng đến tầng lớp nhân dân, kết hợp với việc tuần tra, kiểm tra nghiêm ngặt nên tình hình vi phạm giảm xuống số vụ mức độ vi phạm 60 5.2 Tồn Trong thời gian qua, công tác QLBVR VQG Chư Mom Ray đẩy mạnh quan tâm mức, nhiên trình thực số tồn tại, hạn chế định:  Công tác tuần tra, kiểm tra rừng số trạm thực chưa nhiều, đơi lúc chưa kịp thời, tình trạng xâm hại đến vùng lõi xảy với hành vi như: săn bắt động vật rừng, phát rừng làm rẫy, khai thác gỗ trái phép…  Công tác phối kết hợp với đơn vị, chức địa bàn thực chưa thường xuyên, mức hiệu đạt chưa cao Cơng tác bám dân, bám rừng chưa thường xuyên, liên tục Công tác tuyên truyền, triển khai chưa sâu, hiệu công tác tuyên truyền chưa đạt cao Đa số đồng chí mới, chưa quen với cơng việc nên nhiều lúc cơng việc chậm trễ  Công tác xử lý vi phạm, vi phạm phát rừng làm nương rẫy trái phép, xử lý chưa kịp thời Các đối tượng vi phạm có biểu coi thường pháp luật, chống đối, hù dọa lực lượng bảo vệ rừng bị phát hành vi vi phạm, làm ảnh hưởng đến tâm lý cán  Một số quyền cấp xã chưa thực hết trách nhiệm quản lý nhà nước rừng địa phương mình, nể nang, ngại va chạm xử lý vi phạm, hiệu giáo dục, tính xử lý răn đe không cao  Lực lượng kiểm lâm viên địa bàn mỏng địa bàn quản lý lại rộng, thiếu nguồn nhân lực, điều gây nên áp lực lớn công tác tuần tra, kiểm tra rừng  Trong năm gần thời tiết diễn biến phức tạp nắng nóng, gió khơ hanh hạn hán kéo dài…, làm cho nguy cháy rừng tăng cao Trong tổng diện tích tự nhiên Vườn có tới 16.000 rừng tranh, tre, nứa, lau lách, lồ ô Đây loại dễ cháy, phương tiện kinh phí đầu tư hạn chế, kinh phí cho cơng tác PCCCR 61 5.3 Kiến nghị Nhằm góp phần đẩy mạnh biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Vườn Quốc Gia CMR, xin đưa số kiến nghị sau:  Vấn đề quản lý, bảo vệ, phát triển bền vững tài nguyên rừng VQG CMR phải gắn liền với việc phát triển dân sinh, kinh tế xã hội vùng đệm, xã Mo Ray, Rờ Kơi, Ya Xier, Sa Loong Cần đến tham gia, phối hợp bên liên quan địa bàn vùng lân cận hoạt động quản lý, bảo vệ  Hiện Chư Mom Ray nơi cung cấp động vật hoang dã, mặt hàng quốc cấm cho nhiều cửa hàng đặc sản Kon Tum nước, cần tăng cường hoạt động tuần tra, kiểm tra rừng Xây dựng quy chế phối hợp với ngành chức có liên quan, xây dựng quy ước bảo vệ rừng thôn bản, triệt phá tụ điểm mua bán động thực vật trái phép, xử lý nghiêm minh vụ vi phạm  Đất trống đồi trọc nhiều cần đẩy nhanh tốc độ trồng rừng, rừng nghèo cần bảo vệ nâng cao chất lượng  Tuyến quốc lộ 14C ngang qua trung tâm VQG làm thay đổi sinh cảnh sống lồi động vật cần quy hoạch hợp lý, giảm thiểu tối đa việc mở rộng diện tích hạn chế thấp tác động đến tài nguyên khu vực  Cần tăng cường lực lượng kiểm lâm địa bàn, tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao nghiệp vụ, kiến thức quản lý, bảo vệ cho đội ngũ kiểm lâm Thực chế độ ưu đãi, khuyến khích khen thưởng phù hợp Tăng cường hoạt động cơng đồn, thực sách nhà nước việc hỗ trợ cho gia đình cán có hồn cảnh khó khăn Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cán công nhân viên Vườn  Với định 07 UBND Tỉnh Kon Tum phê duyệt “dự án phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2011 – 2015” cho VQG CMR Vườn nên lập kế hoạch chi tiêu cách khoa học, cụ thể Nên xây dựng tuyến đường phục vụ 62 cho việc vận chuyển có cháy rừng xảy địa bàn có nguy cháy cao đồng thời phục vụ công tác tuần tra Nên xây dựng địa bàn Rờ Kơi, Đắk Tao, Ya Book, Sa Sơn Mo Ray Xây dựng hệ thống chòi canh lửa rừng địa bàn trạm QLBVR Xây dựng thêm hệ thống hồ đập, bể chứa nước, dự trữ nước mùa khô Lập kế hoạch đầu tư phương tiện, máy móc trang thiết bị cơng cụ phòng cháy, chữa cháy rừng: phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng, ống nhòm, bình phun đeo vai có động cơ, máy thổi gió chữa cháy rừng, máy cắt thực bì chữa cháy rừng, máy bơm chuyên dụng chữa cháy rừng Máy định vị GPS cầm tay, loa huy chữa cháy, Xe máy chữa cháy, xe Ơ tơ chữa cháy chuyên dụng…  Thường xuyên theo dõi, kiểm tra tu bổ phương tiện phục vụ cơng tác phòng cháy, chữa cháy Nếu có hư hại kiến nghị BQL mua mới, thay thiết bị cũ nhằm đảm bảo cho công tác PCCCR diễn tốt  Phối hợp với phòng giáo dục môi trường VQG tổ chức nhiều buổi tuyên truyền, nhằm nâng cao nhận thức cho nhân dân xã vùng đệm trường học địa bàn hai huyện Ngọc Hồi, Sa Thầy  Phối hợp với Bộ du lịch văn hóa thơng tin thường xuyên viết giới thiệu tiềm du lịch sinh thái Vườn Tổ chức nhiều tour tham quan du lịch Vườn, từ giúp cho du khách nước hiểu biết thêm cảnh quan thiên nhiên kì diệu, đồng thời hiểu biết thêm phong tục, tập quán đồng bào dân tộc nơi đây…  Hiện thung lũng Ja Book có đến 500 đất bị Thành Ngạnh lấn chiếm, lồi có giá trị kinh tế lẫn nghiên cứu khoa học Khi phát triển nhanh, với đặc điểm có nhiều gai nhọn nên động vật khó di chuyển khu vực BQL cần tăng cường thuê nhân công vào để chặt phá, tiêu hủy loài Đồng thời dùng chế phẩm sinh học để hạn chế phát triển chủng chúng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm hỗ trợ bảo tồn tự nhiên phát triển cộng đồng: Báo cáo kết giám sát, đánh giá chương trình khảo sát, nghiên cứu hoạt động VQG Chư mom ray, Kon Tum (4/2006) Trung tâm giáo dục truyền thông môi trường: Các báo cáo tổng kết đánh giá kế hoạch quản lý VQG Chư Mom Ray (2006 - 2011) Một số nghị định, định phủ việc ban hành quy chế, quy định quản lý tài nguyên rừng: Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành Quy chế quản lý rừng; Nghị định số 35/2003/NĐ-CP, ngày 04/4/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy… Đặng Thăng Long, Đỗ Tước, Lê Vũ Khôi: Điều tra thú VQG Chư Mom Ray Kon Tum (2005) Phan Kế Lộc: Khái quát hệ thực vật thảm thực vật Khu BTTN Chư Mom Ray bước đầu đánh giá giá trị bảo tồn chúng Chương trình điều tra nghiên cứu ĐDSH tài trợ Dự án BVR&PTNT (2001) Phương án “Phòng Cháy, Chữa Cháy Rừng VQG Chư Mom Ray Giai Đoạn 2011 – 2015” Dự án “Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Giai Đoạn 2011 – 2015 VQG Chư Mom Ray” “Nghiên cứu cảnh quan VQG Chư Mom Ray” Lê Xuân Cảnh, Hà Quý Quỳnh thuộc Viện Sinh Thái Và Tài Nguyên Sinh Vật Một số luận văn tốt nghiệp chuyên ngành: “Quản Lý Tài Nguyên Rừng”, đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh (2007 – 2008) 10 Một số website giới thiệu VQG Chư Mom Ray: 64 65 Phụ lục Một Số Hình Ảnh Thu Thập Được kế thừa Cột mốc 274 VQG Chư Mom Ray Anh Khương trạm trưởng trạm QLBVR Ya Mô phá bẫy thú a Cán kiểm lâm trạm QLBVR Ya Mô tuần tra rừng Tang vật người vi phạm bị bắt giữ địa bàn trạm QLBVR Ya Mô (Nguồn: trạm QLBVR Ya Mô) b Người vi phạm tang vật đưa trạm QLBVR Ya Mô (Nguồn: trạm QLBVR Ya Mô) Lập biên người vi phạm trạm YaMô (Nguồn: trạm QLBVR Ya Mô) c Phụ lục Thống Kê Nhân Lực, Phương Tiện Tham Gia Chữa Cháy Rừng Các Cấp TT Đơn Vị Tổng Cộng Nhân Lực CÁC ĐƠN VỊ CẤP HUYỆN PT/DC Nhân dân địa phương Xã Rờ Kơi 200 người 200 Xã Sa Nhơn 201 người 200 Xã Sa Sơn 202 người 200 Xã Ya Sia 203 người 200 Xã Mo Ray 204 người 200 Xã Sa Loong 205 người 200 Xã Bờ Y 206 người 200 Xã Đắk Kan 207 người 200 Ban huy cấp huyện Lực lượng C187 50 người 50 Kiểm lâm huyện 15 người 01 xe Uoat Công an huyện 10 người 01 xe Uoat Vườn quốc gia 59 người 01 xe Uoat, 01 xe tải CÁC ĐƠN VỊ CẤP TỈNH Bộ huy Qn tỉnh Tiểu đồn 304 Đắk Tơ 200 người 01 xe gát 66 Đại đội 188 Thị xã 50 người 01 xe Uoat thùng Đại đội trinh sát thị xã 30 người Bộ huy Biên phòng tỉnh Đại đội động Bờ Y 60 người 01 xe gát 66 Trường huấn luyện Thị xã 100 người 01 xe Zin 131, 01 xe ca Bộ huy Sư đoàn 10 Nhân lực, phương tiện đáp ứng đủ UBND tỉnh đề nghị Công an tỉnh Lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp 17 người 05 xe chữa cháy Lực lượng cảnh sát động 30 người 01 xe chuyên dùng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đội kiểm lâm động &PCCCR 22 người 01 xe cẩu Văn phòng chi cục 18 người 01 xe Uoat (Nguồn: phương án PCCCR VQG Chư Mom Ray Giai Đoạn 2011 – 2015) d Phụ lục Hạng Mục, Khối Lượng Và Tổng Vốn Đã Đầu Tư Thuộc Chương Trình 661: 2005 -2010 Stt Hạng mục Tổng vốn đầu tư I Lâm sinh Tổng vốn Chia theo năm đầu tư (triệu Năm Năm Năm Năm Năm đồng) Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2.831,61 1.968,65 A Khoán bảo vệ rừng a1 Thiết kế phí 1.775,46 a2 Khốn bảo vệ 1625,40 B Khoanh nuôi tái sinh b1 Thiết kế phí b2 Khoanh ni 150,06 90,00 60,06 25,00 300,00 300,00 500,2 500,20 174,61 9.10 4.60 4.50 156,41 39.41 7.50 15,00 31,50 22 2.42 2.42 31,5 C Trồng chăm sóc II Cơ sở hạ tầng 27,68 D Chòi canh lữa 300 150,00 150,00 E Quản lý dự án (8%) F Vốn dự phòng 15% (A+D) 193,62 5,28 10,35 25,39 38,71 47,43 31,50 0,84 300 66,46 369,34 (Nguồn: dự án BV&PTR VQG Chư Mom Ray, giai đoạn 2011 – 2015) e Phụ lục Tổng Hợp Vốn Đầu Tư Giai Đoạn 2011 – 2015 Stt Hạng mục đầu tư dự án Đơn vị tính Khối lượng cơng việc Đơn giá (1000 đ) Tổng vốn đầu tư Tổng cộng 88.807.092,72 I Bảo vệ rừng : Ha 51.936,3 33.738.310,6 II Phát triển rừng Ha 2000 3.253.100.000 II Khai thác rừng I I Các hoạt động khác V 37.034.000,0 Chi phí quản lý 10% 7.383.041,06 Dự phòng 10% 7.398.641,06 (Nguồn: dự án BV&PTR VQG Chư Mom Ray, giai đoạn 2011 – 2015) f Phụ lục Diện Tích Các Trạng Thái Rừng Tại Các Đơn Vị Rừng Rừng Rừng Rừng Rừng Trảng lá non, tre, hỗn cỏ, rộng rộng rộng rừng nứa giao TX TX TB TX khộp Trạng Rừng thái Đơn vị Tổng bụi thưa kín Đắk Tao 576,5 15,31 114,29 1311 142,85 2159,95 3804 85,87 181,9 2217 381,75 6691,95 Sa Loong 21,43 Ngọk Vin 150,2 150,2 Đắk Rơ Mao 1366 10,33 3205 482,33 473,7 Rờ Kơi 2184 84,4 738 85,88 144,29 1180 12,61 6561 Ray 803,7 236,5 3761 185,5 BarGok 2577 220,2 1565 98,05 117,05 371,9 633,03 5582,23 417,6 896,2 1025 69,93 264 2950 357,68 5980,41 913,8 22,72 106,7 29,86 50,26 233,9 222,93 1580,17 135,1 513,2 39,68 29 30,02 60,22 807,22 9442,1 1639,49 21855,4 1242,41 1374,49 14465,79 6414,32 56434,2 1378,9 1020,61 566,3 939,69 7936,87 4742,56 Ya Book 2114 1254,23 11121,84 Mo 3292,77 1401,33 9680,8 Tam An Sa Nhơn Ya Mô Tổng (Nguồn: dự án BV&PTR VQG Chư Mom Ray, giai đoạn 2011 – 2015) g ... lớp kiên cố ho tương đối ổn định Đặc điểm chung giáo dục khu vực: Đối với tiểu học khoảng 460 học sinh/1 trường học/18 lớp khoảng 22 học sinh/1 giáo viên Đối với phổ thông trung học khoảng 434... làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng Nghiên cứu chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) công bố cho biết: nạn phá rừng quy mơ tồn cầu tiếp tục mức báo động, năm giới khoảng... đầu nguồn cho thủy điện Sê San, Yaly, cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho tỉnh Kon Tum, Gia Lai số tỉnh Campuchia  Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học bảo

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan