Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên tìm hiểu và đánh giá hiện trạng môi trường vườn quốc gia Ba Vì

34 2.8K 5
Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên tìm hiểu và đánh giá hiện trạng môi trường vườn quốc gia Ba Vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG - - BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì NHĨM SVTH : 1.TRẦN THỊ THÚY 2.NGÔ THỊ TÂM 3.NGUYỄN THỊ HIỀN LÊ HỒNG LÂN LỚP : LDH4QM Tìm hiểu đánh giá trạng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì Hà Nội – 05/2015 MỤC LỤC MỤC LỤC LỘ TRÌNH, ĐIỂM KHẢO SÁT VÀ CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp quan sát 2.Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thu thập số liệu 4.Phương pháp chuyên gia .8 2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 21 2.2 Hiện trạng môi trường nước 23 2.2.1 Môi trường nước mặt .23 2.2.2 Môi trường nước ngầm 24 2.3 Hiện trạng môi trường đất .26 2.4 Hiện trạng chất thải rắn 26 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 3.1 Kết luận 32 3.2 Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC HÌNH LDH4QM 2|Page Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì LỜI MỞ ĐẦU “Thực tập thiên nhiên” học phần thiếu sinh viên ngành Quản lý tài nguyên môi trường chúng em.Sau thực tập, chúng em có thêm hiểu biết tài nguyên động thực vật, sinh thái học, môi trường nơi mà thực tập Khơng từ chúng em nâng cao kỹ quan sát, ghi chép nghiên cứu ngồi thiên nhiên, hình thành tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên có kiến thức thực tế sau trường làm việc Lý thuyết đôi với thực tiễn, học đơi với hành, phương trâm mang tính định hướng nói lĩnh vực giáo dục - đào tạo nói chung, đào tạo nhân lực, nhân tài có trình độ đại học, đại học nói riêng, đã, mãi đúng, cần trì, đảm bảo cân đối hợp lí Đây hình thức tổ chức dạy học tiến hành ngồi lớp học nhằm giúp cho sinh viên chúng em mở rộng hồn thiện tri thức, đồng thời góp phần vào việc giáo dục người toàn diện Thấy rõ tầm quan trọng “thực tập thiên nhiên”, năm qua Ban giám hiệu, khoa Môi trường trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên chúng em có chuyến thực tế bổ ích Và năm chúng em thực tập thiên nhiên Vườn quốc gia Ba Vì – xã Tản Lĩnh – Huyện Ba Vì – T.P Hà Nội Mỗi địa điểm dừng chân Vườn quốc gia Ba Vì, hướng dẫn tỉ mỉ, nghiêm túc, thầy cô cán nơi thực tập làm cho buổi học thực tế thiên nhiên chúng em thật thú vị hào hứng hiệu Việc giúp cho sinh viên chúng em bước đầu tiếp cận trực tiếp với số dạng tài nguyên, đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen quý yếu tố môi trường LDH4QM 3|Page Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Hưng – Phó khoa Khoa Mơi Trường, thầy Hồng Ngọc Khắc – T.s Sinh học, cô Bùi Thị Thu Trang – Th.s Quản lý tài nguyên nước – Khoa Môi Trường anh Nguyễn Xuân Tân – Cán kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Vì tận tình chu đáo hướng dẫn cung cấp tài liệu bổ ích cho chúng em chuyến thực tập thiên nhiên vừa qua giúp chúng em có chuẩn bị tốt cho báo cáo LDH4QM 4|Page Tìm hiểu đánh giá trạng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì LỘ TRÌNH, ĐIỂM KHẢO SÁT VÀ CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP Ảnh : vuonquocgiabavi.com.vn Hình 1: Sơ đồ du lịch vườn quốc gia Ba Vì LDH4QM 5|Page Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì Bảng 1: Lộ trình điểm khảo sát nội dung thực tập STT Vị trí điểm khảo sát Địa danh Coste 300m Mỏ khoáng đa kim Coste 350m Căn quân thời Tìm hiểu loài gỗ quý Pháp Coste 400m Khu vườn thực vật Nội dung thực tập Tìm hiểu thành phần đất chủ yếu : đồng, vàng… Tìm hiểu lồi gỗ thuốc q: Re hương, Pơ – mu, Vàng tâm, Kim giao… Các lồi chim q có vườn: chim Rẻ Cùi… Coste 700m Suối Ngọc Hoa Tìm hiểu hệ thống suối, quần thể rừng tre trúc hệ động vật Đền Thượng - Đỉnh Tìm hiểu địa chất núi đá Tản Viên (Chính Tìm hiểu bách xanh 1000 cung thần điện) nằm năm tuổi núi Tản Viên Coste 1100m Đỉnh Vua Thăm quan Tháp Báo Thiên Đền Thờ Bác Hồ Dâng hương Đền thờ Bác GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LDH4QM 6|Page Ghi Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì Phương pháp quan sát - Phương pháp quan sát (PPQS) dùng cho lĩnh vực nghiên cứu KHXH, kể số lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kĩ thuật + KHXH: Quan sát động tác lao động người cơng nhân, quan sát khơng khí học tập, quan sát nút giao thông, quan sát tiếp thị + Khọc học tự nhiên: quan sát phát triển loại cây, quan sát diễn biến kết thí nghiệm + Khoa học kĩ thuật: quan sát kết xử lí ruộng lúa, vừa quả, quan sát vận hành máy móc - Trong khoa học sư phạm, PPQS tỏ có hiệu rõ rệt ý đồ sư phạm, hiệu sư phạm biểu rõ nét nhà trường Hơn nữa, việc tổ chức quan sát khơng gặp nhiều khó khăn, trường học, thân mơi trường sẵn có cho người làm công tác giáo dục đến làm việc Vậy: QSSP phương pháp thu thập thơng tin q trình giáo dục sở tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để khái quát nên qui luật nhằm đạo tổ chức trình giáo dục tốt Phương tiện để quan sát chủ yếu tri giác trực tiếp Nếu có khả dùng phương tiện kĩ thuật hỗ trợ để tài liệu quan sát xem xét kĩ (máy chụp hình, quay phim, thu âm ) Phương pháp thống kê mô tả - Thống kê mô tả sử dụng để mơ tả đặc tính liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác - Thống kê mô tả thống kê suy luận cung cấp tóm tắt đơn giản mẫu thước đo Cùng với phân tích đồ họa đơn giản, chúng tạo tảng phân tích định lượng số liệu - Để hiểu tượng định đắn, cần nắm phương pháp mô tả liệu Có nhiều kỹ thuật hay sử dụng Có thể phân loại kỹ thuật sau: + Biểu diễn liệu đồ họa đồ thị mô tả liệu giúp so sánh liệu; LDH4QM 7|Page Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì + Biểu diễn liệu thành bảng số liệu tóm tắt liệu; + Thống kê tóm tắt (dưới dạng giá trị thống kê đơn nhất) mô tả liệu Phương pháp thu thập số liệu - Là phương pháp thu thập liệu sẵn có bên bên khu vực thưc tập, tức liệu thứ cấp Bằng phương tiện viễn thông đại : web, e-mail, điện thoại, máy ghi hình nối mạng , để tiến hành ghi lại hình ảnh trạng chất lượng mơi trường công tác quản lý vườn Quốc Gia Đồng thời nghiên cứu tiếp cận với đối tượng cần nghiên cứu để thu thập tất liệu lien quan phương pháp dễ thực tốn nhiều thời gian Phương pháp chuyên gia - Phỏng vấn người có am hiểu có liên quan đến thông tin đề tài nghiên cứu trạng tài nguyên vườn Quốc Gia Ba Vì - Phương pháp thực nghiệm: phương pháp thu thập thông tin trực tiếp có tác dộng gây biến đổi đối tượng khảo sát môi trường xung quanh đối tượng khảo sát - Phương pháp phi thực nghiệm: phương pháp thu thập thông tin trực tiếp đối tượng khảo sát không tác động lên đối tượng khảo sát LDH4QM 8|Page Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ 1.1 Sự đời VQG Ba Vì Ngày 16 tháng 01 năm 1991, Chủ tịch Hội đồng trưởng ( Nay Chính phủ) ban hành Quyết định số 17/CT phê duyệt luận chứng kinh tế thành lập khu rừng cấm quốc gia Ba Vì Đến ngày 18 tháng 12 năm 1991 Chủ tịch Hội đồng trưởng ( Nay Chính phủ) ban hành Quyết định số 407/CT việc đổi tên rừng cấm quốc gia Ba Vì thành Vườn quốc gia Ba Vì Tháng năm 2003 Vườn quốc gia Ba Vì Chính phủ định mở rộng quy hoạch sang tỉnh Hồ Bình Hiện nay, tổng diện tích vườn 10.814,6 thuộc địa giới hành 16 xã thuộc huyện TP Hà Nội huyện tỉnh Hịa Bình cách trung tâm Thủ 60 km phía Tây Ảnh: vuonquocgiabavi.com.vn Hình 1.1: Cổng Vườn quốc gia Ba Vì LDH4QM 9|Page Tìm hiểu đánh giá trạng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Vị trí địa lý lãnh thổ VQG Ba Vì Hình 1.2: Bản đồ vị trí Vườn quốc gia Ba Vì - Vị trí: Vườn quốc gia Ba Vì nằm địa bàn 16 xã thuộc huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai thuộc Thành phố Hà Nội huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn thuộc tỉnh Hịa Bình, cách Thủ 50 km phía Tây theo trục đường Láng – Hoà Lạc, qua Thị xã Sơn Tây Hệ thống giao thông lại thuận tiện - Toạ độ địa lý: + Từ 20°55 - 21°07' Vĩ độ Bắc + Từ 105°18' - 105°30' Kinh độ Đông - Ranh giới Vườn Quốc gia: + Phía Bắc giáp xã Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh; huyện Ba Vì, Hà Nội + Phía Nam giáp xã Phúc Tiến, Dân Hồ thuộc huyện Kì Sơn, xã Lâm Sơn thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình LDH4QM 10 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì Thú 63 24 Chim 191 48 17 Bò sát 61 15 Lưỡng thê 27 Cộng 342 91 28 Nguồn: Ban quản lý Vườn Quốc gia Ba Vì 1.2.8 Hệ trùng Vườn có 552 lồi trùng thuộc 364 giống, 65 họ, 14 Trong có lồi ghi sách đỏ Việt Nam 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3.1 Dân số lao động - Dân tộc dân số: Trên địa bàn 16 xã có dân tộc sinh sống: Mường, Kinh, Dao Thái - Tổng số lao động vùng có 51.568 người; lao động nông nghiệp 46.562 người Số lao động làm ngành nghề khác 497 người, chiếm 1% 1.3.2 Tình hình phát triển kinh tế chung - Sản xuất lương thực: Năng suất lúa vụ xã vùng đạt trung bình 4,55 tấn/ha/năm Mỗi năm đạt 20 ngàn - Chăn nuôi: Chăn ni đóng vai trị quan trọng thứ sau trồng trọt - Công tác bảo vệ, trồng rừng: + Trồng rừng: Loài trồng chủ yếu Lát, Thông, Sa Mộc, Dẻ phụ trợ Keo, rừng phát triển tốt 410 + Bảo vệ rừng: Bà địa phương nhận khoán bảo vệ rừng Vườn giao khoán bảo vệ 3.350 ha, với 97 hộ dân xã Kết cho thấy hộ nhận khoán bảo vệ tốt diện tích giao LDH4QM 20 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì - Khai thác rừng vùng Đệm: khai thác chủ yếu từ rừng trồng Keo, Bạch đàn vườn hộ - Khai thác nguồn lâm đặc sản thuốc rừng tự nhiên Việc khai thác mức thiếu kiểm soát làm giảm mạnh số lượng chất lượng nhiều loài thuốc quý Đây thực điều cảnh báo, Vườn địa phương khơng kiểm sốt chặt chẽ khơng có phương án quy hoạch bảo vệ gây trồng số lồi thuốc q có nguy khơng cịn - Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp: Trên địa bàn vùng Đệm có sở sản xuất, quy mô sở nhỏ lực lượng lao động người địa phương Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng Đệm - Công tác Giáo dục: tất các xã có trường mẫu giáo, tiểu học, trung học sở Tồn vùng có 1.309 giáo viên 14.731 học sinh Hầu hết em độ tuổi đến trường học - Cơng tác Y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng :mỗi xã có trạm y tế Các sở y tế vùng làm nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh, khám bệnh, sơ cứu chữa bệnh thông thường cho dân - Cơ sở hạ tầng thuận lợi, xã có đường liên xã trải nhựa, xe ô tô đến trung tâm xã Một số tuyến đường trải nhựa đến điểm du lịch tuyến đường vào khu du lịch Ao Vua, đường vào khu du lịch Suối Tiên - Hệ thống lưới điện Quốc gia đến tất xã CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ 2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí Để đánh giá trạng chất lượng khơng khí Vườn quốc gia Ba Vì, có dự án tiến hành khảo sát, lấy mẫu, phân tích thơng qua số tiêu đặc trưng CO, SO2, NOx… LDH4QM 21 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì Bảng 2.1 Kết phân tích chất lượng khơng khí Vườn quốc gia Ba Vì năm 2013 STT Thơng số Đơn vị Kết QCVN 05: 2008/BTNMT CO mg/m3 1128 30000 SO2 mg/m3 42 350 NOx mg/m3 24 200 Độ rung cm/s2 0.2 5,5 Độ ồn dB 23,5 75* Nhiệt độ ºC 18,6 - Độ ẩm % 76,5 - Tốc độ gió m/s 0,9 - Nguồn: Công ty cổ phần môi trường Ba Vì - 2013 Ghi chú: (*): QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Tiếng ồn QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh - Tuy có hoạt động: đốt để mở đường đồng bào dân tộc Dao,hoạt động làm ảnh hưởng đến môi trường khơng khí tác động khơng đáng kể LDH4QM 22 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì Ảnh: Trần Thị Thúy – LDH4QM Hình 2.1: Đốt để mở đường đồng bào dân tộc Dao Nhận xét: - Qua kết quan trắc chất lượng khơng khí Vườn quốc gia Ba Vì, nhận thấy tiêu thấp QCVN cho phép Vì vậy, khu vực chưa bị nhiễm khơng khí 2.2 Hiện trạng mơi trường nước - Hiện trạng mơi trường nước Vườn quốc gia Ba Vì thể qua nguồn: nước mặt nước ngầm 2.2.1 Môi trường nước mặt Bảng 2.2 Kết phân tích mẫu nước mặt LDH4QM 23 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì QCVN TT Chỉ tiêu Kết Đơn vị 08:2008/BTNMT COD mg/l 15 30 BOD5 mg/l 8,7 15 NH4+ mg/l 0,15 0,5 Zn mg/l 0,29 1,5 As mg/l 0,001 0,05 Cd mg/l 0,0015 0,01 Hg mg/l 0,0002 0,001 Pb mg/l 0,005 0,05 Coliform MNP/100ml 900 7500 Nguồn: Cơng ty cổ phần mơi trường Ba Vì - 2013 Ghi chú: QCVN 08:2008/BTNMT :Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước mặt Nhận xét: - So sánh kết phân tích mẫu nước mặt Vườn quốc gia Ba Vì với QCVN 08:2008/BTNMT cho thấy nồng độ chất ô nhiễm nằm giới hạn cho phép, chứng tỏ nguồn nước mặt chưa bị ô nhiễm - 2.2.2 Môi trường nước ngầm LDH4QM 24 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì Bảng 2.3 Kết phân tích mẫu nước ngầm TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết QCVN pH - 7,39 09:2008/BTNMT 5,5 -8,5 COD mg/l Độ cứng mg/l 127 500 Độ mặn ‰ 0,14 - NH4+ mg/l 0,019 0,1 SO42- mg/l 8,70 400 Cd mg/l 0,0004 0,005 Fe mg/l 1,31 Pb mg/l 0,008 0,01 10 Hg mg/l 0,0002 0,001 11 As mg/l 0,005 0,05 Nguồn: Công ty cổ phần môi trường Ba Vì - 2013 Ghi chú: QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước ngầm Nhận xét: - So kết phân tích với QCVN 09:2008/BTNMT, nhận thấy thơng số quan trắc chất lượng nước ngầm nhỏ quy chuẩn cho phép LDH4QM 25 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì 2.3 Hiện trạng mơi trường đất Hiện trạng mơi trường đất thể sơ qua số tiêu kim loại nặng đất Bảng 2.4: Kết phân tích mẫu đất QCVN 03:2008/BTNMT STT Thơng số Đơn vị Kết Cadimi (Cd) mg/kg 0,19 2 Chì (Pb) mg/kg 16,72 70 Thủy ngân (Hg) mg/kg 0,015 - Asen (As) mg/kg 0,52 12 Nguồn: Cơng ty cổ phần mơi trường Ba Vì – 2013 Ghi chú: QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất Nhận xét: - Nhìn chung, mức kim loại độc mẫu đất thấp mức quy định Trên thực tế Vườn quốc gia Ba Vì khơng có hoạt động công nghiệp phát sinh kim loại thải vào môi trường 2.4 Hiện trạng chất thải rắn Những năm gần đây, số lượng khách tăng mạnh có đường giao thông thuận lợi cảnh quan hùng vĩ Vườn quốc gia Ba Vì Chính lượng rác thải phát sinh tăng theo LDH4QM 26 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì Bảng 2.5 Thành phần rác thải sinh hoạt STT Thành phần Hữu Giấy vụn Plastic Thủy tinh Cao su Các phi kim loại Nguy hại Nguồn: Cơng ty cổ phần mơi trường Ba Vì – 2013 - Đối với rác thải sinh hoạt Vườn quốc gia Ba Vì : chưa tập trung xử lý cách Người dân sống khu vực thường vứt rác khu vực hẻm đá xa nhà tự xử lý: đốt, chôn lấp…mặc dù có chỗ tập kết rác có hoạt động thu gom rác thải công nhân môi trường LDH4QM 27 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì Ảnh: Nguyễn Thị Hiền – LDH4QM Hình 2.2: Rác thải sinh hoạt hẻm đá - Rác thải khu vực thăm quan: có thùng rác, du khách có thói quen vứt rác bừa bãi không chỗ LDH4QM 28 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì Ảnh: Nguyễn Thị Hiền - LDH4QM Hình 2.3 : Rác thải khu vực thăm quan LDH4QM 29 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì Ảnh: Trần Thị Thúy - LDH4QM Hình 2.4 : Rác thải khu vực thăm quan LDH4QM 30 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì Ảnh: Trần Thị Thúy - LDH4QM Hình 2.5: Rác thải khu vực thăm quan Như vậy, với chất thải rắn vấn đề tồn lực xử lý mà ý thức thu gom rác du khách, người dân Trên khắp địa bàn Vườn bố trí thùng đựng rác công cộng khu vực thăm quan rác thải vứt bừa bãi, gây mỹ quan, ảnh hưởng đến vệ sinh khu vực sức khỏe cộng đồng LDH4QM 31 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì, chúng em nhận thấy: 1.Chất lượng mơi trường khơng khí Vườn quốc gia Ba Vì chưa bị nhiễm Tuy nhiên có khả bị nhiễm hoạt động đốt để mở đường đồng bào dân tộc Dao liên tục hoạt động khơng có kiểm soát phương tiện tham gia giao thông tập trung vào mùa du lịch 2.Chất lượng môi trường nước chưa có dấu hiệu nhiễm 3.Chất lượng môi trường đất với thông số kim loại nặng nằm TCCP 4.Đối với chất thải rắn: nguồn thải có nguy gây nhiễm cao Hiện nay, Vườn quốc gia Ba Vì có đủ lực thu gom, xử lý thực tế tượng thải bỏ rác bừa bãi Với lợi sẵn có, với việc bảo tồn phát huy giá trị khu dự trữ sinh giới, Vườn quốc gia Ba Vì hội đủ điều kiện để công nhận “ phổi xanh Thủ Hà Nội” Tất yếu tố tạo cho Vườn quốc gia Ba Vì hội thu hút đầu tư phát triển du lịch bền vững Vì vậy, với việc phát triển du lịch bền vững việc thực biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường bảo tồn tài nguyên rừng, tài nguyên sinh vật bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Ba Vì 3.2 Kiến nghị Trên sở khảo sát, chúng em đề xuất số kiến nghị: 1.Phải có quy chế mang tính pháp quy bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học giảm thiểu mơi trường cho Vườn quốc gia Ba Vì 3.Vấn đề xử lý chất thải (nước rác thải) khu vực vấn đề nhạy cảm, cần xem xét thực nghiêm túc nhằm bảo vệ môi trường vốn dễ bị ô nhiễm Vườn quốc gia Ba Vì 4.Nghiêm cấm xả rác nước thải trực tiếp xuống hẻm núi nơi khơng có dân cư sinh sống Vườn quốc gia Ba Vì cần phát triển phương tiện giao thông thân thiện với mơi trường LDH4QM 32 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì Phải có hình thức xử lý hành vi xả rác bừa bãi cần phát động nhiều hoạt động: trồng xanh, nhặt rác…trong tồn Vườn quốc gia Ba Vì LDH4QM 33 | P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì 2013 – Cơng ty cổ phần mơi trường Ba Vì http://vuonquocgiabavi.com.vn/category/du-lich-dich-vu/so-do-du-lich Tài liệu Giới thiệu Vườn quốc gia Ba Vì – Nguyễn Xuân Tân, 2015 Tài liệu Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội Vườn quốc gia Ba Vì – Nguyễn Xuân Tân, 2015 www.vncreatures.net LDH4QM 34 | P a g e ... P a g e Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì 2013 – Cơng ty cổ phần mơi trường Ba Vì http://vuonquocgiabavi.com.vn/category/du-lich-dich-vu/so-do-du-lich... Tìm hiểu đánh giá trạng môi trường Vườn quốc gia Ba Vì II Các loại đất khác 21 240.1 1.0 9.0 0.1 Nguồn: Ban quản lý Vườn quốc gia Ba Vì Căn vào trạng phân bố tài nguyên rừng, địa hình, địa Vườn. .. cho báo cáo LDH4QM 4|Page Tìm hiểu đánh giá trạng mơi trường Vườn quốc gia Ba Vì LỘ TRÌNH, ĐIỂM KHẢO SÁT VÀ CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP Ảnh : vuonquocgiabavi.com.vn Hình 1: Sơ đồ du lịch vườn quốc gia

Ngày đăng: 02/07/2015, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • LỘ TRÌNH, ĐIỂM KHẢO SÁT VÀ CÁC NỘI DUNG THỰC TẬP

    • GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1. Phương pháp quan sát

      • 2. Phương pháp thống kê mô tả

      • 3. Phương pháp thu thập số liệu

      • 4. Phương pháp chuyên gia

      • 2.1. Hiện trạng môi trường không khí

      • 2.2. Hiện trạng môi trường nước

        • 2.2.1. Môi trường nước mặt

        • 2.2.2. Môi trường nước ngầm

        • 2.3. Hiện trạng môi trường đất

        • 2.4. Hiện trạng chất thải rắn

        • CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

          • 3.1. Kết luận

          • 3.2. Kiến nghị

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan