1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tài nguyên rừng

23 174 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 11,5 MB

Nội dung

Hình 5: Tre Gai tại VQG Nam Cát Tiên Hình 6: Đặc biệt tại VQG Nam Cát Tiên đã bảo tồn cây Đa có 400 năm tuổi Hình 7: Tê Giác JaVa Hình 8: Nai Hình 9: Một khu góc rừng trong VQG Nam Cát

Trang 1

MỤC LỤC

DANH SÁCH HÌNH 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUYẾN THỰC TẬP 5

1.1 Công tác chuẩn bị: 5

1.2 Nội dung công việc và phương pháp thực hiện 5

1.3 Nội dung thực tập: 5

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VƯỜN QUỐC GIA NAM CÁT TIÊN 7

3.1 Vị Trí Địa Lí: 7

3.2 Lịch Sử Hình Thành: 7

3.3 Thực Trạng Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên: 8

3.4 Đa Dạng Sinh Học Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên: 9

3.5 Giải Pháp Bảo Tồn: 12

CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 13

4.1 Vị Trí Địa Lí: 13

4.2 Lịch Sử Hình Thành: 13

4.3 Thực Trạng Vườn Quốc Gia Tràm Chim: 14

4.4 Đa Dạng Sinh Học Vườn Quốc Gia Tràm Chim: 14

4.5 Giải Pháp Bảo Tồn: 17

CHƯƠNG 5: GIỚI THIỆU KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU 19

5.1 Vị Trí Địa Lí: 19

5.2 Lịch Sử Hình Thành: 19

5.3 Thực Trạng Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bửu: 19

5.4 Đa Dạng Sinh Học Ở Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bửu: .21

5.5 Giải Pháp Bảo Tồn: 23

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO 25

Trang 2

Hình 5: Tre Gai tại VQG Nam Cát Tiên

Hình 6: Đặc biệt tại VQG Nam Cát Tiên đã bảo tồn cây Đa có 400 năm tuổi Hình 7: Tê Giác JaVa

Hình 8: Nai

Hình 9: Một khu góc rừng trong VQG Nam Cát Tiên

Hình 10: Thuyền đưa nhóm vàp tham quan Tràm Chim

Hình 11: Hinh chụp hệ sinh thái rừng tại Tràm Chim

Hình 12: Hệ sinh thái rừng ở Tràm Chim

Hình 13: Hệ sinh thái rừng Tràm tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

Hình 14: Đồng cỏ ống tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

Hình 15: Sen tại VQG Tràm Chim

Hình 16: Các giải pháp phân khu bảo tồn trong Vườn Quốc gia Tràm Chim Hình 17: Phân khu để bảo vệ thực vật và thu hút các loài chim

Hình 18: Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu

Hình 19: Bản đồ thực trạng rừng KBTT Bình Châu - Phước Bửu

Hình 20: Hệ sinh thái rừng gỗ dầu tại KBTT Bình Châu – Phước BửuHình 21: Trâm đỏ vỏ tại KBTT Bình Châu – Phước Bửu

Hình 22: Mẫu vật của các loài Dơi tại KBTTN Bình Châu – Phước Bửu Hình 23: Khỉ tại KBTTN Bình Châu – Phước Bửu

Hình 24: Cân nhắc hành động và ý thức để lưu giữ và bảo tồn

Hình 25: Một câu nói rất ý nghĩa tại phòng hội nghị của KBTT Bình Châu –Phước Bửu

Trang 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUYẾN THỰC TẬP 1.1 Công tác chuẩn bị:

- Phân nhóm và tìm hiểu kiến thức liên quan đến các địa điểm tham quan

- Lập dàn ý liên quan đến đề tài nhóm

- Ghi chú những vướng mắc và vấn đề chưa nắm rõ để hỏi và thảo luận

- Chuẩn bị các đồ dùng cá nhân cần thiết cho chuyến đi

- Lịch trình

1.2 Nội dung công việc và phương pháp thực hiện

- Nghe thuyết trình tại các địa điểm tham quan (lấy số liệu và hình ảnh)

- Phương pháp thực hiện: Ghi chép và phỏng vấn

1.3 Nội dung thực tập:

- Tham quan và tìm hiểu Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên , Vườn Quốc gia

- Tràm Chim và Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bửu

- Địa điểm: Lâm Đồng – Đồng Tháp – Vũng Tàu

- Thời gian: ngày 27/07/18 đến ngày 05/08/18

CHƯƠNG 2: LỜI MỞ ĐẦU

Trang 4

Vườn Quốc gia là nơi ẩn chứa bao điều kỳ thú hấp dẫn du khách và các nhà khoahọc bởi sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên hoang sơ Trong nhiều năm quacác nhà khoa học đã tiến hành nhiều đề nghiên cứu đặc điểm sinh thái các loàiđộng vật hoang dã bên cạnh công tác duy trì , bảo vệ và phát triển hệ sinh tháicủa quốc gia Trong đó có Vườn quốc gia Nam Cát Tiên và Vườn Quốc gia TràmChim được mệnh danh là “ lá phổi xanh” của Việt Nam với sự phong phú đadạng của hệ động thực vật, kèm theo nhiều loài quý hiếm được liệt vào sách đỏcần được bảo tồn nghiêm ngặt Song, bên cạnh đó Khu bảo tồn thiên nhiên BìnhChâu – Phước Bửu cũng là một nơi có hệ sinh thái phong phú không kém, khinắm giữ hệ sinh thái rừng nguyên sinh, là khu rừng tự nhiên với cây họ Dầu venbiển duy nhất còn sót lại ở Việt Nam.

Hình 1: Trước cổng khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu

Hình 2: VQG Nam Cát Tiên Hình 3: VQG Tràm Chim

Trang 5

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VƯỜN QUỐC GIA NAM CÁT

TIÊN3.1 Vị Trí Địa Lí:

Vườn quốc gia Cát Tiên là một khu bảo tồn thiên nhiên nằm trên địa bàn 6huyện: Tân Phú, Vĩnh Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lâm (Lâm Đồng) và BùĐăng (Bình Phước), cách Thành phố Hồ Chí Minh 150 km về phía bắc

Vườn quốc gia Cát Tiên nằm ở khu vực có toạ độ từ 11°20′50" tới 11°50′20" vĩbắc, và từ 107°09′05" tới 107°35′20" kinh đông, trên địa bàn của ba tỉnh LâmĐồng, Đồng Nai và Bình Phước với tổng diện tích là 71.920 ha Hiện nay, VQGCát Tiên là một trong những khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam

Hình 4: Bản đồ VQG Nam Cát Tiên

3.2 Lịch Sử Hình Thành:

Vườn quốc gia Cát Tiên được thành lập theo quyết định số 01/CT ngày 13 tháng

1 năm 1992 của Thủ tướng chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trên

cơ sở kết nối khu rừng cấm Nam Cát Tiên (được thành lập theo quyết định số360/TTg, ngày 7 tháng 7 năm 1978 của Thủ tướng chính phủ) và khu bảo tồnthiên nhiên Tây Cát Tiên (được thành lập theo quyết định số 194/CT, ngày 9tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng)

Trang 6

3.3 Thực Trạng Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên:

Hiện nay Vườn quốc gia Cát Tiên đứng trước nguy cơ bị triệt hạ do nạn phá rừngdiễn ra ngày một nghiêm trọng Ngay trong vùng lõi Vườn quốc gia Cát Tiên,nhiều cây đại thụ hàng trăm năm tuổi bị lâm tặc cưa lấy gỗ Việc phá rừng củalâm tặc diễn ra vừa lén lút vừa công khai, với các thủ đọan tinh vi áp dụng cácphương tiện khai thác gỗ hiện đại

Bên cạnh đó, Vườn Quốc gia Cát Tiên nhiều khả năng sẽ không được UNESCOcông nhận là Di sản thiên nhiên thế giới Đây là nhận định của Tổ chức Bảo tồnđộng vật hoang dã Việt Nam (WCS) trong thông cáo báo chí, ngày 3/6/2013.WCS cho biết, nhận định trên căn cứ vào tài liệu đánh giá các ứng cử viên cho disản thiên nhiên thế giới do UNESCO ban hành trước khi công bố chính thức kỳhọp tại Camphuchia Theo đánh giá của UNESCO, khu vực đề xuất công nhận Disản thiên nhiên thế gới ở Vườn Quốc gia Cát Tiên có phần trùng với khu vựcđược công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới và khu ngập nước Ramsartrước đây Ngoài ra, những vấn đề liên quan đến thủy điện, du lịch, khai thác đá

và đặc biệt là vấn nạn buôn bán động vật hoang dã… cũng là nguyên nhân làmVườn Quốc gia Cát Tiên bị “mất điểm”

Đầu năm 2013, khi UBND tỉnh Đồng Nai và các đơn vị liên quan đang hoànchỉnh hồ sơ trình UNESCO công nhận Vườn Quốc gia Cát Tiên là Di sản thiênnhiên thế giới cũng là lúc dư luận phản đối kịch liệt việc xây dựng công trìnhthủy điện ở khu vực này

Nhiều chuyên gia về môi trường cho rằng, những tranh cãi liên quan đến việcxây thủy điện ở Vườn Quốc gia Cát Tiên cho thấy công tác quy hoạch, quản lýbảo vệ rừng chưa tốt Đây sẽ là một trong những nguyên nhân khiến Vườn Quốcgia Cát Tiên bị “mất điểm” khi UNESCO xét duyệt Di sản thiên nhiên thế giới.Theo luật Đa dạng sinh học của Việt Nam thì quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạngsinh học là ưu tiên hơn là qui hoạch sử dụng đất để phát triển kinh tế Đề án xâyđập thủy điện Đồng Nai 6 và 6A trong Vườn quốc gia Cát Tiên về thực chất là viphạm luật Đa dạng Sinh học Bản báo cáo mới nhất đánh giá tác động Môitrường (ĐTM) của hai đập thủy điện Đồng Nai 6 và 6A cũng không đề cập đếnảnh hưởng đến các di sản văn hóa, di tích khảo cổ trong Vườn quốc gia, và cũngkhông đánh giá tác động đến đời sống dân cư của các người dân tộc trong khuvực

Có thể tưởng tượng là cách đây hơn 200 năm cả Vùng Đồng Nai Gia Định ngàyxưa có môi trường như thế với rừng rậm, thú kể cả cọp, cá sấu, dân số rất thưathớt ít người ở Nay thì đâu đâu cũng chỉ là nhà cửa, thành phố, đất trồng trọt,con người tiếp tục lan rộng, động vật, thiên nhiên bị khai thác hủy hại môi trườngsống Năm 2010, con tê giác cuối cùng của Việt Nam (tê giác Java, rhinocerossondaicus annamiticus) ở vườn quốc gia nam Cát Tiên đã bị giết chết Nếu khôngbảo vệ rừng nguyên sinh cuối cùng ở Nam Cát Tiên, chúng ta sẽ mất đi di sản, tàinguyên vô cùng quí giá

Trang 7

3.4 Đa Dạng Sinh Học Vườn Quốc Gia Nam Cát Tiên:

3.4.1 Hệ thực vật:

Hệ thực vật VQG Cát Tiên chia thành 5 kiểu rừng chính:

- Rừng lá rộng thường xanh: ưu thế các loài cây gỗ thuộc họ Dầu như dầu rái, dầu lông, cẩm lai Bà Rịa, gỗ đỏ, giáng hương

- Rừng lá rộng thường xanh nửa rụng lá: thành phần các loài cây gỗ rụng lá trong mùa khô như Bằng Lăng, Tung, Râm

- Rừng hỗn giao gỗ, Tre nứa: đây là kiểu rừng thứ sinh nhân tác của rừng thường xanh và rừng nửa rụng lá, do bị lửa rừng, chất độc hoá học, rừng bị

mở tán và tre nứa xen vào Thành phần cây gỗ thường gặp là: Vấp, Bằng lăng…Hai loài tre chủ yếu là: Lồ Ô và Mum

- Rừng tre nứa thuần loại: đây cũng là kiểu rừng phụ thứ sinh nhân tác, sau khi rừng bị phá làm nương rẫy rồi bỏ hoang hoá, các loài tre nứa xâm nhập

Trang 8

Hình 6: Đặc biệt tại VQG Nam Cát Tiên đã bảo tồn cây Đa có 400 năm tuổi

3.4.2 Hệ động vật:

Động vật đặc trưng có: tê giác Java một sừng, voi châu Á, bò tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu rừng, hổ, báo hoa mai, báo gấm, nai Các loài chim của Cát Tiên cũngphong phú đa dạng: đại bàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn Cát Tiên là nơi cư ngụ của 40 loài nằm trong Sách đỏ thế giới, trong đó đặc biệt là loài tê giác một sừng

và phân loài thú là đặc hữu cho tiểu vùng địa sinh học Đông Dương và đặc biệt

có 3 loài và phân loài là đặc hữu cho Việt Nam là chà vá chân đen, tê giác một sừng Việt Nam và hoẵng Nam bộ Tỷ lệ các loài đặc hữu cao đã nâng cao tầm quan trọng của VQG Cát Tiên đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học trong nước và trên thế giới

Nhóm chim:

Gồm 351 loài thuộc 64 họ của 18 bộ Trong đó có 17 loài quí hiếm đã được phát hiện và có tên trong sách đỏ Việt Nam Nếu so sánh với cấu trúc thành phần loài của khu hệ chim Việt Nam, thì có thể nói Cát Tiên là một “đất nước thu nhỏ” của các loài chim rừng Việt Nam Khu hệ chim Việt Nam có 19 bộ thì Cát Tiên có 18

bộ (94,74% tổng số bộ chim Việt Nam), 64 họ chiếm đến 79,01% tổng số họ chim của Việt Nam (81 họ) Với 351 loài chim chiếm 42,39% tổng số loài chim

Trang 9

của Việt Nam (828 loài) Một số loài chim quí hiếm có ở Cát Tiên như: hạc cổ trắng, công, già đẫy java, quắm cánh xanh, ngan cánh trắng, gà so cổ hung.

VQG Cát Tiên nằm trong vùng chim đặc hữu (EBA) vùng đất thấp nam Việt Nam, có quần thể của 3 loài chim trong vùng chim đặc hữu là: gà so cổ hung, gà tiền mặt vàng, chích chạch má xám

Nhóm cá nước ngọt:

Gồm 159 loài, thuộc 29 họ, 9 bộ Trong đó, có 1 loài nằm trong sách đỏ Việt Nam năm 2007 và Sách Đỏ IUCN 2008

Hình 7: Tê giác Java Hình 8: Nai

Cát Tiên cũng được UNESCO công nhận là "Khu dự trữ sinh quyển thế giới".Ngày 4 tháng 8 năm 2005, Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận Hệ đất ngậpnước Bàu Sấu là Khu Ramsar thứ 1.499 của thế giới và thứ hai của Việt Nam vớitổng diện tích là 13.759 ha (trong đó có 5.360 ha đất ngập nước theo mùa, 151hađất ngập nước quanh năm)

Trang 10

3.5 Giải Pháp Bảo Tồn:

Hiện đã thực hiện trồng rừng phục hồi, làm giàu rừng ở các khu vực với tổngdiện tích 184,5ha VQG Cát Tiên đang xây dựng trung tâm cứu hộ động vậthoang dã tại khu vực Đảo tiên với diện tích khoảng 3ha Nhằm cứu hộ và chămsóc, phục hồi sức khỏe các loài động vật bị thương do bị lâm tặc bắt trước khithả lại thiên nhiên

Bên cạnh đó Vườn Quốc gia Cát Tiên cũng triển khai một số dự án như: “Thăm

dò một số biện pháp sinh học tổng hợp để ngăn ngừa sự xâm lấn của cây maidương (Mimosa pigra) tại Vườn Quốc gia Cát Tiên”; “Nghiên cứu và phục hồicác kiểu rừng tự nhiên ở phân khu phục hồi sinh thái VQG Cát Tiên”; “Nghiêncứu bảo tồn gen một số loài cây quý hiếm ở VQG Cát Tiên”

Ở đây đã có một đơn vị chuyên chịu trách nhiệm quản lý và bảo vệ rừng, bảo tồn

hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gien động vật, thực vật rừng; nghiên cứu khoa học vềbảo tồn thiên nhiên, môi trường; tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường và tổchức dịch vụ du lịch sinh thái, cùng với các giải pháp như:

- Giao khoán bảo vệ rừng

- Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng

- Cải tạo sinh cảnh

- Trồng và chăm sóc rừng

Hình 9: Một khu góc rừng trong VQG Nam Cát Tiên

Trang 11

CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VƯỜN QUỐC GIA TRÀM

CHIM 4.1 Vị Trí Địa Lí:

Vườn quốc gia Tràm Chim nằm trong vùng Đồng Tháp Mười, thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Tọa độ địa lý 10°40′ – 10°47′ vĩ bắc, 105°26′ - 105°36′ Đông với tổng diện tích 7.313 ha nằm trong địa giới của 4 xã (Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, Phú Thọ) và Thị trấn Tràm Chim, với số dân trong vùng là 30.000 người

Hình 10: Thuyền đưa nhóm vào tham quan Tràm Chim

4.2 Lịch Sử Hình Thành:

Năm 1986 loài sếu đầu đỏ được tái phát hiện ở Tràm Chim Đến năm 1991 Tràm Chim trở thành khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim cấp tỉnh, nhằm bảo tồn loài sếu đầu đỏ

Năm 1998, nơi đây trở thành Vườn quốc gia Tràm Chim theo Quyết định số 253/1998/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ.Ngày 22/5/2012, Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) được Ban Thư ký Công ước Ramsar công nhận là khu Ramsar của thế giới Đây là khu Ramsar 4 của Việt Nam và là khu Ramsar 2.000 của thế giới

Trang 12

4.3 Thực Trạng Vườn Quốc Gia Tràm Chim:

Hình 11: Hinh chụp hệ sinh thái rừng tại Tràm Chim

Hình 12: hệ sinh thái rừng ở Tràm Chim

4.4 Đa Dạng Sinh Học Vườn Quốc Gia Tràm Chim:

Hệ thực vật:

Hệ sinh thái Rừng Tràm: Rừng tràm là thảm thực vật thân gỗ có diện tích lớn

nhất, diện tích khoảng 2968 ha Do tác động con người, hầu hết những cánh rừngtràm nguyên sinh đã biến mất và hiện nay chỉ còn lại là những cánh rừng tràm

trồng, thuộc loài Melaleuca cajuputi (họ Myratacea ) nhưng do được bảo tồn

nhiều năm nên có những cụm tràm phân bố theo kiểu tự nhiên Hai kiểu phân bố được ghi nhận: tập trung (khoảng 1.826 ha) và tràm phân tán Tràm phân tán có

sự hiện diện thảm cỏ xen kẽ gồm các loài năng ống , cỏ mồm , hoàng Đấu Ấn ,

Trang 13

nhĩ cán vàng , cỏ ống, súng , cú muỗi , chefo bèo , huú mật , khuyên chim sẻ,

én, rẻ quạt , chích chòe…

Ảnh 13 : Hệ sinh thái rừng Tràm tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

Đồng ngập nước theo mùa:

Đồng cỏ ngập nước theo mùa là một trong những hệ sinh thái khá phổ biến trong khu vực VQG Tràm Chim Những loài thực vật phát triển với mật độ cao đã thành những đồng cỏ đơn thuần, trong khi đó có những loài cùng phát triển chung với các loài thực vật khác đã tạo nên những quần xã hoặc hội đoàn thực vật tiêu biểu của vùng đất ngập nước

Đồng cỏ mồm:

Đồng cỏ mồm chiếm diện tích khá nhỏ so với các cộng đồng thực vật khác, khoảng 41,8 ha Bao gồm mồm đơn thuần và quần xã mồm - cỏ Phân bố hiện diện chủ yếu trên những dải liếp, bờ đất có địa hình cao cục bộ trong một vùng địa hình thấp

Những loài chim thường gặp: cồng, chiền chiện, cò bợ, cò lửa, cút nhỏ , diệc lửa,

diệc xám, cú, giang sen, già đãy…

Trang 14

Đồng cỏ ống

Đồng cỏ ống , cỏ ống phân bố trên một diện rộng, chiếm diện tích khoảng 958,4

ha, ở dạng đơn thuần với mật độ lên đến 98% hoặc cùng xuất hiện với các loài thực vật thân thảo khác: cỏ ống - cỏ sả, khoảng 23 ha, chủ yếu trên đất giồng cổ;

cỏ ống – lúa ma, khoảng 268 ha, cỏ ống - cỏ chỉ, khoảng 50 ha; cỏ ống – mai dương, khoảng 86 ha, đây là khu quần xã cỏ ống bị mai dương xâm hại

Những loài chim thường gặp: công đất, chiền chiện, sơn ca, sẻ bụi, trảu đầu hung, cú, trích, cò, giang sen, già đãy, chích đầm lầy…

Hình 14 : Đồng cỏ ống tại Vườn Quốc gia Tràm Chim

83 ha

Hầu như tất cả các loài chim trong Tràm Chim đều thích với đồng lúa ma, kể cả

sếu đầu đỏ (Grus antigone), sinh cảnh này đa dạng sinh học rất cao.

Hệ sinh thái đầm lầy:

Ngày đăng: 16/06/2019, 14:28

w