1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Tài nguyên và Môi trường huyện Trực Ninh, Nam Định

33 1,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 222,07 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1 I: Lý do chọn đề tài 1 II: Đối tượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 1 1. Đối tượng , phạm vi và phương pháp nghiên cứu 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 3 PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN TRỰC NINH 3 1. Lãnh đạo phòng 4 2. Cán bộ chuyên môn 4 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ 5 A: Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hôi ở huyện 5 I. Điều kiện tự nhiên 5 1. Vị trí địa lý: 5 2. Địa hình 5 3. Khí hậu 5 4. Thủy văn 6 5. Tài nguyên 6 II. Điều kiện xã hội 7 1. Dân số 7 2.Lao động 7 3.Về y tế 7 4.Về giáo dục 7 III Điều kiện về kinh tế 7 B : Hiện trạng môi trường 10 I : Hiện trạng môi trường nước 10 1. Hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt 10 2.Nước dưới đất 12 3.Tác động của ô nhiễm môi trường nước 14 II: Hiện trạng môi trường không khí 14 1.Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 15 2.Hiện trang chất lượng môi trường không khí tại huyện 15 3.Tác động của ô nhiễm không khí 16 III :Hiện trạng chất thải rắn 17 1.Phát sinh chất thải rắn 17 2.Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn 19 IV :Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường 19 1.Tình hình hoạt động quản lý nhà nước về môi trường 19 2.Hoạt động phối hợp của phòng Tài nguyên và môi trường huyện với các ban ngành cơ sở liên quan ở huyện 20 V :Phương hướng giải pháp bảo vệ môi trường 21 1.Phương hướng bảo vệ môi trường 21 2) Giải pháp nâng cao năng lực quản lý môi trường ở huyện 24 • Giải pháp về vốn 25 • Giải pháp về công nghệ 25 3) Tổ chức thực hiện 26 C) Kết luận và kiến nghị 26 Kết luận 26 Kiến nghị 27 Tài liệu tham khảo 28  

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường với phương trâm học

đi đôi với hành , mỗi sinh viên khi ra trường cần phải chuẩn bị cho mình kiến thức cầnthiết ,chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp là một phần quan trọngkhông thể thiếu được trong chương trình đào tạo sinh viên nói chung và sinh viêntrường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường Hà Nội nói riêng, đây là khoảng thời giancần thiết để mỗi sinh viên như chúng em củng cố lại kiến thức, lý thuyết đã được họcmột cách có hệ thống, đồng thời nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn,xây dựng cách làm việc của một cán bộ môi trường chuyên nghiệp

Được sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trường Đại Học Tài Nguyên và MôiTrường em có nguyện vọng về thực tập tại Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyệnTrực Ninh tỉnh Nam Định

Em xin chân thành cám ơn cô giáo NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG đã tận

tình hướng dẫn chỉ bảo cho em hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp này

Em xin chân thành cám ơn Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Trực Ninh

đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho em trong suốt quá trình thực tập Đặc biệt em xin chân

thành cám ơn tới: Ông VŨ VIẾT THANH đã tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn cho

em hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp này

Do thời gian và trình độ học vấn của bản thân còn nhiều hạn chế ,bước đầulàm quen với thực tế công việc vì vậy bài thực tập của em không tránh khỏi nhữngthiếu sót , rất mong sự góp ý chân thành của thầy cô giáo để bài thực tập của em hoànthiện hơn

Một lần nữa em xin gửi lời cám ơn chân thành tới mọi người !

Trực Ninh ,ngày 10 tháng 4 năm 2015

Trang 2

MỤC LỤ

L I C M N ỜI CẢM ƠN ẢM ƠN ƠN

M C L CỤC LỤC ỤC LỤC

DANH M C B NGỤC LỤC ẢNG

L I M Đ UỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU 1

I: Lý do ch n đ tàiọn đề tài ề tài 1

II: Đ i tối tượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tàing ,ph m vi phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tàing pháp m c tiêu và nhi m v c a đ tàiục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ệm vụ của đề tài ục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ủa đề tài ề tài 1

1 Đ i tối tượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tàing , ph m vi và phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tàing pháp nghiên c uứu 1

2 M c tiêu và nhi m v c a đ tàiục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ệm vụ của đề tài ục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ủa đề tài ề tài 2

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬPNG I: T NG QUAN CHUNG V C S TH C T PỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Ề CƠ SỞ THỰC TẬP ƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Ở ĐẦU ỰC TẬP ẬP 3

PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜI MỞ ĐẦUNG HUY N TR C NINHỆN TRỰC NINH ỰC TẬP 3

1 Lãnh đ o phòngạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 4

2 Cán b chuyên mônộ chuyên môn 4

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬPNG II: K T QU TH C HI N CHUYÊN ĐẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ ẢNG ỰC TẬP ỆN TRỰC NINH Ề CƠ SỞ THỰC TẬP 5

A: Đi u ki n t nhiên và kinh t xã hôi huy nề tài ệm vụ của đề tài ự nhiên và kinh tế xã hôi ở huyện ế xã hôi ở huyện ở huyện ệm vụ của đề tài 5

I Đi u ki n t nhiênề tài ệm vụ của đề tài ự nhiên và kinh tế xã hôi ở huyện 5

1 V trí đ a lýị trí địa lý ị trí địa lý : 5

2 Đ a hìnhị trí địa lý 5

3 Khí h uậu 5

4 Th y vănủa đề tài 6

5 Tài nguyên 6

II Đi u ki n xã h iề tài ệm vụ của đề tài ộ chuyên môn 7

1 Dân sối tượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 7

2.Lao đ ngộ chuyên môn 7

3.V y tề tài ế xã hôi ở huyện 7

4.V giáo d cề tài ục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 7

III Đi u ki n v kinh tề tài ệm vụ của đề tài ề tài ế xã hôi ở huyện 7

B : Hi n tr ng môi trệm vụ của đề tài ạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ường 10ng I : Hi n tr ng môi trệm vụ của đề tài ạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ườngng nước 10c 1 Hi n tr ng và di n bi n ch t lệm vụ của đề tài ạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ễn biến chất lượng nước mặt ế xã hôi ở huyện ất lượng nước mặt ượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tàing nướcc m tặt 10

2.Nướcc dước ất lượng nước mặt 12i đ t 3.Tác đ ng c a ô nhi m môi trộ chuyên môn ủa đề tài ễn biến chất lượng nước mặt ườngng nước 14c II: Hi n tr ng môi trệm vụ của đề tài ạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ườngng không khí 14

1.Ngu n gây ô nhi m môi trồn gây ô nhiễm môi trường không khí ễn biến chất lượng nước mặt ườngng không khí 15

2.Hi n trang ch t lệm vụ của đề tài ất lượng nước mặt ượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tàing môi trườngng không khí t i huy nạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ệm vụ của đề tài 15

3.Tác đ ng c a ô nhi m không khíộ chuyên môn ủa đề tài ễn biến chất lượng nước mặt 16

Trang 3

III :Hi n tr ng ch t th i r nệm vụ của đề tài ạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ất lượng nước mặt ải rắn ắn 17

1.Phát sinh ch t th i r nất lượng nước mặt ải rắn ắn 17

2.Hi n tr ng thu gom và x lý ch t th i r nệm vụ của đề tài ạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ử lý chất thải rắn ất lượng nước mặt ải rắn ắn 19

IV :Hi n tr ng công tác qu n lý nhà nệm vụ của đề tài ạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ải rắn ước ề tài ải rắnc v b o v môi trệm vụ của đề tài ường 19ng 1.Tình hình ho t đ ng qu n lý nhà nạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ộ chuyên môn ải rắn ướcc v môi trề tài ường 19ng 2.Ho t đ ng ph i h p c a phòng Tài nguyên và môi trạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ộ chuyên môn ối tượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ợng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ủa đề tài ườngng huy n v i các ban ệm vụ của đề tài ớc ngành c s liên quan huy nơng pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ở huyện ở huyện ệm vụ của đề tài 20

V :Phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tàing hướcng gi i pháp b o v môi trải rắn ải rắn ệm vụ của đề tài ường 21ng 1.Phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tàing hướcng b o v môi trải rắn ệm vụ của đề tài ường 21ng 2) Gi i phápải rắn nâng cao năng l c qu n lý môi trự nhiên và kinh tế xã hôi ở huyện ải rắn ườngng huy nở huyện ệm vụ của đề tài 24

 Gi i pháp v v nải rắn ề tài ối tượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 25

 Gi i pháp v công nghải rắn ề tài ệm vụ của đề tài 25

3) T ch c th c hổ chức thực h ứu ự nhiên và kinh tế xã hôi ở huyện i nệm vụ của đề tài 26

C) K t lu n và ki n nghế xã hôi ở huyện ậu ế xã hôi ở huyện ị trí địa lý 26

K t lu nế xã hôi ở huyện ậu 26

Ki n nghế xã hôi ở huyện ị trí địa lý 27

Tài li u tham kh o ệu tham khảo ảo 28

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Trực Ninh năm 2012 11

Bảng 2 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm trên địa bàn huyện Trực Ninh năm 2012 13

Bảng 3 Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện Trực Ninh 17

Bảng 4 Các làng nghề hoạt động trên địa bàn huyện Trực Ninh 18

Bảng 5 Khối lượng CTR y tế phát sinh trên địa bàn huyện Trực Ninh 19

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦUI: Lý do chọn đề tài

Quá trình phát triển kinh tế đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường nghiêmtrọng môi trường đất, nước, không khí ở các khu đô thị công nghiệp tập trung và cáckhu đông dân cư đag bị suy thoái ,ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên ,đa dạng sinh họcđang bị cạn kiệt, sự cố môi trường có nhiều hướng gia tăng Phát triển để thỏa mãn cácnhu cầu của hôm nay mà không tồn tại đến sự phát triển của tương lai là đòi hỏi lớnlao đối với nhân loại, muốn đạt được điều này phải có các chính sách nhằm đạt được

cả ba mục tiêu kinh tế - xã hội – môi trường Đó là phát triển bền vững là mục tiêu cầnđạt tới của tất cả các nước trên thế giới ngày nay

Trực Ninh là một huyện của tỉnh Nam Định mặc dù nền kinh tế của huyện phảiđối đầu với những khó khăn và thách thức lớn, nhưng dưới sự chỉ đạo kịp thời, đúngđắn của Huyện ủy và Ủy ban nhân dân, cùng với sự cố gắng của các cấp, các ngành vànhân dân, huyện Trực Ninh đã khắc phục khó khăn, tổ chức thi đua sản xuất, thực hiệnthắng lợi các mục tiêu quan trọng thu được một số kết quả khả quan trong việc pháttriển kinh tế -xã hội của huyện Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong quátrình phát triển cũng đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi trường và xung đột môi trườngkhá nghiêm trọng Môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất… ở một sốnơi trên địa bàn huyện đã và đang biểu hiện suy thoái cục bộ Các sự cố môi trườngxuất hiện với tần suất cao dần như: bão lốc, hạn hán kéo dài, rét hại rét đậm, sụt lở đất,xói lở bờ sông, … gây thiệt hại về người, nhà cửa và mùa màng đã ảnh hưởng rất lớnđến đời sống của nhân dân

Quá trình thực tập ở phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Trực Ninh nhậnthức tầm quan trọng của công tác quản lý môi trường và bảo vệ môi trường ởhuyện ,với vốn kiến thức được tích lũy trong quá trình thực tập em chọn đề tài “Hiệntrạng công tác quản lý môi trường huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định năm 2012”

II: Đối tượng ,phạm vi phương pháp mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

1 Đối tượng , phạm vi và phương pháp nghiên cứu

+ Công tác quản lý môi trường huyện Trực Ninh

- Phương pháp nghiên cứu

+ Thu thập tài liệu và kế thừa kết quả quan trắc của huyện Trực Ninh trong nămqua

Trang 6

+ Tham khảo y kiến của cán bộ phòng Tài nguyên và môi trường huyện TrựcNinh.

+Phương pháp phân tích ,đánh giá tổng hợp :thu thập tài liệu liên quan từ cácnguồn khác nhau phân tích đánh giá tổng hợp các thông tin thu thập được để đưa racác giải pháp và kết luận

2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài

- Mục tiêu:

+ Đánh giá hiện trạng môi trường ở huyên Trực Ninh

+ Công tác quản lý môi trường ở huyện

- Nhiệm vụ:

+ Điều tra ,đánh giá thực trạng về chất lượng các thành phàn môi trường trên địabàn huyện

Trang 7

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN TRỰC NINH

Phòng tài nguyên và môi trường huyện Trực Ninh là cơ quan chuyên môn thuộcban nhân huyện Trực Ninh có chức năng tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lýnhà nước về: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khítượng, thuỷ văn, đo đạc, bản đồ Phòng Tài nguyên và môi trường huyện thực hiệnnhiệm vụ ,quyền hạn theo quy định của pháp luật vè lĩnh vực chuyên ngành và cácnhiệm vụ quyền hạn sau:

- Trình UBND cấp huyện ban hành các văn bản hướng dẫn việc thực hiện các quyhoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật về quản lý tài nguyên và môi trường ;chương tìnhbiện pháp tổ chức thực hiện cải cách hành chính về tài nguyên và môi trường; kiểm traviệc thực hiện sau khi UBND cấp huyện ban hành

- Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấphuyện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sửdụng đất cấp xã

- Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sửdụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền

sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền củaUBND cấp huyện

- Theo dõi biến động về đất đai; cập nhật, chỉnh lý các tài liệu và bản đồ về đấtđai; quản lý hoạt động của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện theo phâncấp của UBND cấp huyện; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm kê, đăng

ký đất đai đối với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường ở cấp xã; thựchiện việc lập và quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai cấphuyện

- Phối hợp với tổ chức làm công tác định giá đất của Sở Tài nguyên và Môitrường thực hiện việc điều tra, khảo sát giá đất, thống kê giá các loại đất; xây dựng,cập nhật thông tin giá đất, xây dựng cơ sở dữ liệu về giá đất trên địa bàn cấp huyện;thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy định của pháp luật

- Giúp UBND cấp huyện phối hợp với Phòng Tài chính- Kế hoạch và các cơquan chuyên môn có liên quan về thực hiện bảng giá đất trên địa bàn cấp huyện

- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của UBND cấphuyện về bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản

- Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ môi trường và

đề án bảo vệ môi trường trên địa bàn; lập báo cáo hiện trạng môi trường theo định kỳ;

đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm công nghiệp, khu

du lịch trên địa bàn; thu thập, quản lý lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước và môi trường

Trang 8

trên địa bàn hướng dẫn UBND cấp xã quy định về hoạt động và tạo điều kiện để tổchức tự quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả.

- Điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại giếng phải trám lấp; kiểm tra việcthực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong việc trám lấp giếng

- Thực hiện kiểm tra, thanh tra giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về lĩnhvực tài nguyên và môi trường theo phân công của UBND cấp huyện

- Giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức king tế tập thể ,kinh tế

tư nhân và hướng dẫn ,kiểm tra hoạt đọng của các hội ,các tổ chức phi chính phủ hoạtđọngtrong lĩnh vực tài nguyên và môi trường

- Thực hiện tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin về tài nguyên vàmôi trường và các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy địnhcủa pháp luật

- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với công chức chuyên môn về tàinguyên và môi trường cấp xã

- Tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường tạiđịa phương theo quy định của pháp luật

1 Lãnh đạo phòng

Gồm trưởng phòng và phó phòng:

Trưởng phòng :chịu trách nhiệm trước UBND huyện và giám đốc Sở tài nguyên

và môi trường về toàn bộ hoạt động của phòng:

- Chịu trách nhiệm triển khai ,hướng dẫn ,kiểm tra ,đôn đốc và điều hành mọihoạt động của cơ quan Ký duyệt các văn bản của phòng ,quản lý tài chính ,tài sản của

cơ quan

- Phân công công việc cho các thành viên ,các bộ phận trong cơ quan

Phó trưởng phòng :là người giúp việc cho trưởng phòng được trưởng phòngphân công từng lĩnh vực công tác hoặc từng khối công việc Chịu trách nhiệm trướctrưởng phòng nhiệm vụ được phân công

2 Cán bộ chuyên môn

- Có trách nhiệm giúp trưởng phòng ,phó phòng hoàn thành nhiệm vụ thực hiệntốt các chức năng nhiệm vụ của phòng

Trang 9

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ A: Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hôi ở huyện

I Điều kiện tự nhiên

1 Vị trí địa lý:

- Trực Ninh là huyện đồng bằng nằm ở phía Đông Nam thành phố Nam Định ,cótọa độ địa lý từ 20008’37’’ đến 20020’52’’ vĩ độ Bắc và từ 106010’28’’ đến 106019’45’’kinh độ Đông

- Phía Bắc giáp với tỉnh Thái Bình

- Phía Đông Bắc giáp với huyện Xuân Trường ,Hải Hậu

- Phía Tây giáp huyện Ngiã Hưng ,Nam Trực

- Phía Nam và Đông Nam giáp với huyện Hải Hậu ,Nghĩa Hưng

2 Địa hình

Địa hình Trực Ninh mang đặc điểm địa hình đồng bằng, địa hình khá bằng phẳngnghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam theo hướng nghiêng của đồng bằngBắc bộ Lãnh thổ là đòng bằng do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng ,sôngHồng và sông Ninh Cơ bao bọc lãnh thổ ,chia cắt lãnh thổ huyện thành hai tiểu

vùng : Vùng Bắc(13 xã và 2 thị trấn) và vùng Nam(6 xã)

3 Khí hậu

Trực Ninh mang đầy đủ những đặc điểm của tiểu khí hậu đồng bằng sôngHồng ,là khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều ,có 4 mùa rõ rệt Điều kiệnkhí hậu Trực Ninh rất thuận lợi cho môi trường sống của con người ,cho sự phát triểncủa hệ sinh thái đọng thực vật và du lịch

+ Nhiệt độ :nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23-240C ,số tháng có nhiệt độ trungbình lớn hơn 200C từ tháng 8 -9 tháng Mùa đông ,nhiệt độ trug bình là 180C ,mùa hạnhiệt độ trung bình là 270C tháng nóng nhất là tháng nóng nhất là tháng 7 và tháng 8+ Độ ẩm: độ ẩm không khí tương đối cao ,trung bình năm từ 80-85% giữa tháng

có độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều

+ Chế độ mưa :lượng mưa trung bình trong năm từ 1.700 -1.800 mm phân bốtương đối đồng đều trên toàn bộ huyện

+ Nắng :hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng ,vụ hè thu có số giờ nắng caokhoảng 1.100 -1.200 giờ chiếm 70% số giờ nắng trong năm

+ Gió :hướng gió thịnh hành là gió Đông Bắc với tần suất 60-70% ,tốc độ giótrung bình 2,4 -2,6 m/s Mùa hè hướng gió thịnh hành là gió Đông Nam với tần suất 50-70% ,tốc độ gió trung bình 1,9 -2,2 m/s

+ Bão :do nằm trong vùng vịnh Bắc Bộ nên hàng năm thường chịu ảnh hưởngcủa bão hoặc áp thấp nhiệt đới ,bình quân từ 4-6 trận /năm

Trang 10

5 Tài nguyên

a Tài nguyên đất

Được sông Hồng và sông Ninh Cơ hàng năm đem phù sa về bồi đắp nên đất đaicủa huyện rất màu mỡ Tài nguyên đất của huyện chủ yếu là đất phù sa trẻ (Fluvisols) vàđất cát, trong đó đất đất phù sa trẻ (Fluvisols) chiếm diện tích lớn

b Tài nguyên nước

Tài nguyên nước mặt tại Nam Định được đánh giá là khá phong phú, tập trungchính tại các sông lớn (sông Hồng, sông Ninh Cơ) Hiện nay, nước sông đang là nguồncung cấp nước chính cho các nhu cầu thiết yếu của người dân trong mọi hoạt động nhưsản xuất nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt và hoạt động nuôi trồng thuỷ sản

Mùa lũ trên các sông từ tháng 6, kết thúc vào tháng 10 Mùa cạn bắt đầu từ tháng

11 đến tháng 5 năm sau Các mùa lũ lớn là tháng 7, 8, 9 lượng nước chiếm 50-70%lượng nước cả năm Chính vì vậy, tài nguyên nước mặt huyện Trực Ninh khá dồi dàođặt biệt trong mùa lũ

Sông Ninh Cơ chảy vắt ngang huyện vừa có tác dụng tưới tiêu cho đồng ruộngvừa tạo điều kiện cho giao thông đường thuỷ

c Tài nguyên du lịch:

Hiện nay, Trực Ninh có hàng trăm đền, chùa, nhà thờ, nhiều công trình kiến trúc

cổ Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để phát triển dịch vụ du lịch trên địabàn huyện

Chùa Cổ Lễ (Thần Quang) - công trình kiến trúc tuyệt tác; được xây dựng từ thời

Lý, chùa Thần Quang (tức Thần Quang Tự) ở Cổ Lễ thờ Phật và đại thiền sư NguyễnMinh Không Điểm nổi bật nhất là tháp ở chùa Cổ Lễ, tháp được xây dựng năm 1921,cao 32 mét, có 13 tầng với 62 bậc xoáy trôn ốc từ chân lên đỉnh, là một trong số ítnhững tháp chùa đẹp, uy nghi được xây dựng ở Việt Nam Quả chuông đồng ở chùa

Cổ Lễ nặng tới 9 tấn, cao 4,2 mét, đường kính 2,3 mét Trải qua hàng thế kỷ dãi dầubão, gió, nắng, mưa và cả chiến tranh ác liệt, tháp chùa Cổ Lễ tuy có bị lún nghiêngnhưng vẫn được bảo tồn nguyên vẹn

Trang 11

II Điều kiện xã hội

1 Dân số

- Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2013 dân số toàn huyện là 176704người chiếm 9.86%dân số toàn tỉnh Mật độ dân số toàn huyện là 1231 người/km2 Dodân số tăng gia tăng nhanh đã làm cho nhu cầu về đất ở ,đất xây dựng ,đất canh tác câylương thực thực phẩm tăng theo tạo nên sức ép mạnh mẽ lên tài nguyên vốn đã hạnhẹp của huyện

2 Lao động

- Tổng số người trong độ tuổi lao động là 107.705 người chiếm 61% tổng dân sốtoàn huyện Trong đó lao động nông nghiệp –thủy sản là 67.465 người chiếm 62,63%tổng lao động xã hội toàn huyện ,lao động công nghiệp và xây dựng là 26.158 ngườichiếm 24,28% ,lao động dịch vụ là 14.082 người chiếm 13,09% Sự chuyển dịch kinh

tế đã kéo theo sự chuyển dịch các thành phần lao động (số liệu thông kê năm 2013)

3.Về y tế

-Tính đến tháng 12/2013 toàn huyện có 1 bệnh viện và 1 phòng khám (số liệuthống kê năm 2013) ,mặc dù những năm qua còn gặp nhiều khó khăn do cơ sở vật chấtxuống cấp ,điều kiện kham chữa bệnh cho nhân dân còn gặp nhiều hạn chế nhưngngành y tế đã cố gắng khắc phục ,đạt được những kết quả đáng khích lệ Củng cốmạng lưới y tế cơ sở từ nông thôn đến các trạm y tế xã ,bệnh viện huyện nâng caotrình độ quản lý nghiệp vụ chủ động phòng chống dịch bệnh ,đổi mới nâng cao chấtlượng khám chữa bệnh

4.Về giáo dục

- Đẩy mạnh tiến độ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia toàn huyện đã có 47 trườngcông lập đạt chuẩn Đội ngũ giáo viên các cấp được đảm bảo về số lượng ,từng bướcnâng lên về chất lượng đáp ứng nhu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện nay

III Điều kiện về kinh tế

a) Nông nghiệp

Do được phù sa của sông Hồng và sông Ninh Cơ bồi lắng đã tạo những điều kiệnthuận lợi để Trực Ninh phát triển nông nghiệp Đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hoà, nguồnnước dồi dào, những năm qua Trực Ninh phát triển nền sản xuất nông nghiệp đa dạng,theo hướng sản xuất hàng hoá Nhờ sự quan tâm đầu tư hệ thống thủy lợi, ruộng đấtTrực Ninh đã cấy được hai, ba vụ quanh năm xanh tốt, là vùng trọng điểm lúa của tỉnh.Những năm qua, sản xuất nông nghiệp của huyện Trực Ninh đã có bước pháttriển toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá Toàn huyện đã chuyển 322ha cấy lúahiệu quả thấp, đất bãi ven sông sang trồng rau màu, cây công nghiệp và nuôi thuỷ sảnđạt giá trị kinh tế cao

Năm 2012, tổng diện tích gieo trồng là 18.891 ha, bằng 98,45%, nên hệ số quay

Trang 12

vòng đất là 2,55 lần, giảm 0,03 lần so với cùng kỳ; do tích cực ứng dụng tiến bộ khoahọc kỹ thuật, đưa giống mới có khả năng chịu sâu bệnh tốt, cho năng suất và giá trịkinh tế cao; sản lượng lương thực đạt 101.724 tấn, vượt kế hoạch 324 tấn, tăng 0,3 sovới cùng kỳ; giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác 92,5 triệu đồng, vượt kế hoạch 12,5triệu đồng, tăng 0,6% so với cùng kỳ

Diện tích trồng cây màu 2.890 ha, bằng 92% so với cùng kỳ (giảm 250ha do ảnhhưởng của thời tiết); trong đó cấy vụ đông 1.061 ha, đạt 76% kế hoạch, bằng 88% sovới cùng kỳ (trồng trên đất 2 lúa 198 ha, đạt 40% kế hoạch, bằng 60% so với cùng kỳ).Các loại cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, thu nhập bình quân 48,2 triệu đồng/ha,tăng 2,2 triệu đồng/ha so với cùng kỳ

Diện tích trồng lúa 15.836ha bằng 99,57%, giảm 69 ha do chuyển mục đích sửdụng đất Do chủ động chỉ đạo cơ cấu giống hợp lý giữa lúa lai và lúa bắc thơm, đẩysớm thời vụ gieo cấy, áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh; tổ chức phòng trừsâu bệnh kịp thời, đúng quy trình, nên đã hạn chế thấp nhất tác hại của sâu bệnh, thờitiết: Năng suất lúa cả năm đứng thứ 2 toàn tỉnh, đạt 126,1 tạ/ha, vượt kế hoạch 1,1tạ/ha, tăng 0,9% so với cùng kỳ; lúa chiêm xuân 7.900 ha, bằng 99,81% so với cùng

kỳ, năng suất lúa đạt 73,4 tạ/ha, tăng 1,1 tạ/ha so với cùng kỳ; lúa mùa 7.936 ha, bằng99,32% so với cùng kỳ, năng suất đứng đầu tỉnh, đạt 52,7 tạ/ha, tăng 0,4 tạ/ha so vớicùng kỳ

● Chăn nuôi: Mặc dù gặp nhiều khó khăn, dịch bệnh phát sinh trên đàn gia cầmtại 5 hộ xã Việt Hùng; dịch lở mồm long móng tại 3 hộ xã Trực Hùng, dịch tai xanh tại

13 hộ xã Trực Phú Song UBND huyện chỉ đạo quyết liệt công tác tiêm phòng, đạt tỷ

lệ cao hơn so với cùng kỳ, áp dụng đồng bộ các biện pháp cấp bách phòng chống dịch,trong thời gian ngắn đã dập tắt ngay được dịch; lập thủ tục đề nghị hỗ trợ kịp thời chocác hộ có gia súc, gia cầm bị tiêu hủy, theo quy định Do hệ số quay vòng sản xuất vàtrọng lượng đầu lợn xuất chuồng tăng, sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt 16.037tấn, vượt kế hoạch 2,2%, tăng 7,3% so với cùng kỳ Thời điểm 01/10, tổng đàn lợn98.372 con, bằng 104,8%; trâu, bò 1.860 con, bằng 91%; đàn gia cầm 835.300 con,bằng 110,2% so với cùng kỳ

●Thủy sản: Tổng diện tích nuôi trồng 1.063 ha, tăng 7 ha so với cùng kỳ; các môhình nuôi trồng phát triển ổn định, đạt hiệu quả kinh tế cao, giá trị thu nhập từ 90-100triệu đồng/ha/năm, tăng từ 20 - 30 triệu đồng/ha/năm so với cùng kỳ Tổng sản lượngkhai thác và nuôi trồng đạt 5.018 tấn, vượt kế hoạch 6,8%, tăng 10,9% so với cùng kỳ

●Thủy lợi - phòng chống lụt bão: Thực hiện chiến dịch làm thủy lợi nôi đồngđông xuân năm 2011 - 2012, kết hợp đắp áp trúc, mở rộng các tuyến đường giaothông, kênh mương nội đồng theo quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, xâydựng nông thôn mới (NTM); đã đào đắp được 492.002 m3, vượt 42,8% kế hoạch Chủ

Trang 13

động tổng kết công tác phòng chống lụt bão năm 2011, triển khai nhiệm vụ năm 2012;đặc biệt xây dựng và tổ chức thực hiện phương án trọng điểm, khởi công xây dựng vàhoàn thành, đưa vào sử dụng nhiều công trình phòng chống lụt bão trước mùa mưa lũ;

1 công trình đầu mối, 2 công trình cấp I, 9 công trình cấp II…Tổ chức diễn tập phòng,chống, giảm nhẹ thiên tai - tìm kiếm cứu nạn tại kè sông Ninh Cơ địa phận xã TrựcThanh đảm bảo an toàn, thiết thực Thường xuyên kiểm tra, xử lý những vi phạm đêđiều, công trình thủy lợi, phát quang mái đê, xử lý ẩn họa, duy tu, sửa chữa kịp thờinhững hư hỏng đê điều, công trình thủy lợi; điều tiết nước hợp lý phục vụ cho sản xuất

và đời sống dân sinh

●Xây dựng nông thôn mới: Trên cơ sở kết quả 1 năm thực hiện chương trình xâydựng nông thôn mới, sự chỉ đạo của trung ương, của tỉnh; Huyện ủy, UBND huyện đã

tổ chức sơ kết và phát động phong trào thu đua “cả huyện chung sức xây dựng nôngthôn mới”; cấp ủy đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở và các tầng lớp nhân dânhưởng ứng tích cực Huy động các nguồn lực, vận động các tầng lớp nhân dân tựnguyện đóng góp xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng; thu hút được nhiều doanhnghiệp đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, gópphần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho lao động, bộ mặt nông thôn có chuyểnbiến tích cực; kết quả như sau:

+ Xã Trực Nội thực hiện thí điểm, đã đầu tư xây dựng 11 công trình, với tổngkinh phí 35,05 tỷ đồng, đạt 13 tiêu chí

+ 6 xã tham gia đợt 1 đã đầu tư xây dựng 37 công trình, với tổng kinh phí trên 80

tỷ đồng; xã Trực Hùng đạt 10 tiêu chí, Trực Hưng đạt 8 tiêu chí; xã Trực Thanh, TrungĐông, Việt Hùng đạt 7 tiêu chí

b Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ thương mại

Trên cơ sở chỉ đạo của Trung ương, UBND tỉnh; Huyện ủy, UBND huyện đã tậptrung chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong sảnxuất kinh doanh, nhất là về chính sách thuế, vay vốn, thay đổi ngành nghề sản xuấtkinh doanh, chuyển mục đích sử dụng đất, đổi mới công nghệ, phối hợp tổ chức đàotạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất, tăng khả năngcạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp Các ngành nghề dệt may, sản xuất vật liệuxây dựng, cơ khí tiếp tục ổn định, phát triển; nên giá trị sản xuất công nghiệp - TTCNước đạt 1.090 tỷ đồng, vượt kế hoạch 0,93%, tăng 22,8% so với cùng kỳ

Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển cả về sốlượng và chất lượng, đẩy mạnh hàng hóa bán ra thị trường và tham gia xuất khẩu; điđôi với tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, gian lậnthương mại, chống sản xuất buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, để ổn định thịtrường và bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Khối lượng hàng hóa luân chuyển

Trang 14

ước 968,7 nghìn tấn/km, tăng 7,1%; hành khách luân chuyển ước 366,2 nghìn lượtngười/km, tăng 5,3%; tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ ước 949,3 tỷ đồng, tăng4,43% so với cùng kỳ Giá trị hàng hóa xuất khẩu ước 150 tỷ đồng, vượt 7,14 % kếhoạch, tăng 15,4% so với cùng kỳ.

c Xây dựng - giao thông

Hoàn thành xây dựng trụ sở xã Trực Thanh, Trực Nội, Trực Đạo, Trực Cường; tu

bổ tôn đạo Đền chùa Nam Lạng - xã Trực Tuấn; xây dựng nhà nội trú, các hạng mụcphụ trợ Trương THCS Đào Sư Tích; cải tạo, nâng cấp trụ sở Huyện ủy, Trung tâm bồidưỡng chính trị huyện; đường Nam Ninh Hải, đường nội thị - thị trấn Cát Thành; 61phòng học thuộc chương trình mục tiêu quốc gia…

Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt các ngành của huyện, phối hợp tốt với các

xã miền IV giải phóng mặt bằng và thi công rãnh dọc thoát nước tỉnh lộ 486B; phuc vụkịp thời cho thi công mặt đường, đảm bảo theo đúng kế hoạch và chỉ đạo của tỉnh.Đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án: Cải tạo, nâng cấp đường 53C; xây dựng trụ

sở xã Phương Định, thị trấn Cổ Lễ; 4 dự án chôn, lấp và xử lý rác thải, xây dựng 61phòng học thuộc chương trình mục tiêu năm 2012; triển khải công tác giải phóng mặtbằng, thi công rãnh dọc đường Trái Ninh…

Triển khai thực hiện dự án: Cải tạo, nâng cấp đường Nam Ninh Hải (đoạn từ cầuchợ Giá đến cống Giá - xã Trực Đạo); cải tạo, mở rộng trụ sở Ủy ban nhân dânhuyện…

Các ngành, các xã, thị trấn đã phối hợp và tạo điều kiện cho đơn vị triển khaithực hiện các dự án cải tạo, nâng cấp; sửa chữa những hư hỏng hệ thống lưới điện,viễn thông, đặc biệt thiệt hại do cơn bảo số 8 gây ra; phục vụ kịp thời cho công táclãnh đạo, chỉ đạo, hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của nhân dân

Tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn ước 820 tỷ đồng, bằng 76,1% so với cùng

kỳ, trong đó ngân sách trung ương 153 tỷ đồng; ngân sách tỉnh, huyện 40,85 tỷ đồng,ngân sách xã 36,36 tỷ đồng, nguồn vốn khác 589,79 tỷ đồng

B : Hiện trạng môi trường

I : Hiện trạng môi trường nước

1 Hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt

Theo số liệu đánh giá từ năm 2008 đến nay của các cơ quan chuyên môn, chấtlượng nước trên các tuyến sông lớn như sông Hồng, sông Ninh Cơ nhìn chung tươngđối tốt, song tại một số điểm tiếp nhận nước thải và từ các nhánh sông trong khu dân

cư nông thôn, cụm công nghiệp, làng nghề có nhiều thông số không đảm bảo tiêuchuẩn, quy chuẩn cho phép Chất lượng nước sông ngòi kênh, mương nội đồng có diễnbiến xấu; dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt tiêu chuẩn, quy chuẩn trong thời kỳphun thuốc Nước mặt khu vực làng nghề, cụm công nghiệp đang trong tình trạng báo

Trang 15

động; nước mặt tại các khu dân cư nông thôn đang có diễn biến phức tạp, theo chiềuhướng xấu Hiện nay, tất cả các cụm công nghiệp trên địa bàn huyện chưa có trạm xử

lý nước thải tập trung

Do vị trí địa lý nằm trên lưu vực sông Nhuệ - Đáy nên chất lượng nước mặtmang những đặc trưng của lưu vực sông này Môi trường nước mặt chịu sự tác độngmạnh của nước thải sinh hoạt và các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, làng nghềtrong khu vực Chất lượng nước của nhiều đoạn sông, kênh đã ô nhiễm tới mức báođộng, đặc biệt vào mùa khô, giá trị các thông số BOD5, COD, Coliform… tại các điểm

đo đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại A1 nhiều lần

Bảng 1 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt trên địa bàn

huyện Trực Ninh năm 2012

QCVN 08:2008

Trang 16

Ghi chú:

- QCVN 08:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

- NM1: Nước mặt sông Hồng tại ngã ba sông Hồng và sông Ninh Cơ - TrựcChính;

- NM2: Nước mặt sông Ninh Cơ tại Trực Chính - Trực Ninh;

- NM3: Nước sông Châu Thành, khu vực thôn Xa Nhì xã Trực Nội;

- NM4: Nước mặt sông Rõng, khu vực cầu Rõng xã Trực Thuận;

- NM5: Nước sông Quýt khu vực trước trạm cấp nước xã Trung Đông;

Qua bảng kết quả phân tích chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện Trực Ninhnăm 2010 trên ta thấy: các thông số BOD5; Tổng chất rắn lơ lửng; Tổng dầu mỡ;

Coliform và As đều phát hiện vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại A1 Trong 04 mẫu

quan trắc nước mặt thì cả 4 mẫu thông số Coliform đều vượt tiêu chuẩn loại A1 của

QCVN 08:2008/BTNMT, trung bình lượng Coliform trong các mẫu quan trắc cao hơn

gấp 1,4 lần tiêu chuẩn Đối với tổng dầu mỡ, trong 05 mẫu quan trắc thì tất cả các mẫucho kết quả cao hơn so với tiêu chuẩn, tính trung bình thông số tổng dầu mỡ trong cácmẫu cao hơn tiêu chuẩn cho phép đến 8,2 lần Trong 05 mẫu phân tích thì có 03 mẫuphát hiện tổng chất rắn lơ lửng vượt so với tiêu chuẩn, trung bình cao hơn 4,15 lần Thông số BOD5 cũng cho kết quả cao hơn tiêu chuẩn ở cả 05 mẫu quan trắc và trungbình cao hơn 4,1 lần

Trong mẫu nước mặt sông Hồng, nước mặt sông Ninh Cơ tại Trực Chính đều cho

kết quả thông số As vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại A1 Tính trung bình thông số As

trong các mẫu vượt As tiêu chuẩn là 1,9 lần Chúng ta đều biết rằng As có độc tính gấp

4 lần thuỷ ngân Tình trạng ô nhiễm As sẽ gây ra bệnh ung thư, biểu mô da, phổi,xoang và các bệnh hiểm nghèo khác Chính vì vậy, cần khuyến cáo nhân dân trongvùng không sử dụng nguồn nước có nhiễm As cao mà chưa qua xử lý triệt để Trongtrường hợp cần thiết cần hướng dẫn bà con các biện pháp loại bỏ As như: dùng bể lọccát loại bỏ sắt và As; Sử dụng nước giếng khoan có tăng cường làm thoáng hoặc thiết bịlọc As quy mô hộ gia đình;

Những năm gần đây hiện tượng xâm nhập mặn đã xuất hiện trên địa bàn huyện tạinước sông Ninh Cơ ,xã Trực Hùng (Nghĩa Sơn)

2 Nước dưới đất

Hiện nay trên địa bàn huyện Trực Ninh việc khai thác và sử dụng nước ngầm chosinh hoạt ngày càng phổ biến nhưng chỉ ở quy mô hộ gia đình Công tác đánh giá vềnguồn tài nguyên nước dưới đất chưa đầy đủ về cả trữ lượng và chất lượng Chất lượngnước dưới đấttrên địa bàn huyện được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu chính có trongnước giếng khoan và giếng đào của một số hộ gia đình tại huyện

Ngày đăng: 26/06/2016, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định - Báo cáo hiện trạng tài nguyên nước tỉnh Nam Định Khác
2. Báo cáo hiện trạng tài nguyên nước tỉnh Nam Định năm 2012 thuộc Dự án nâng cao năng lực đánh giá và quản lý Tài nguyên nước tỉnh Nam Định Khác
3. Trung tâm Quan trắc và Phân tích Tài nguyên môi trường tỉnh Nam Định - Kết quả quan trắc môi trường đất, nước tỉnh Nam Định năm 2012 Khác
5. Các tài liệu về điều kiện tự nhiên ,tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Nam Định năm 2012 Khác
7. Báo cáo công tác quản lý môi trường và bảo vệ môi trường huyện Trực Ninh năm 2012 Khác
8. Giao trình quản lý môi trường Bộ tài nguyên và môi trường ,NXB bản đồ Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w