1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tài chính ngân hàng: TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HƯNG YÊN

43 752 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 372,92 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng 3 Hình 1.1.Sơ đồ tổ chức điều hành của NHTMCP công thương Hưng Yên 8 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HƯNG YÊN 12 2.1.Tình hình hoạt động huy động vốn của Vietinbank Hưng Yêngiai đoạn 2012 2014 12 Bảng 2.1.Tình hình hoạt động huy động vốn của Vietinbank Hưng Yêngiai đoạn 2012 2014 12 2.2. Hoạt động tín dụng 16 2.2.1. Cơ cấu dư nợ tín dụng 16 Hình 2.5. Tốc độ tăng trưởng về cơ cấu dư nợ tại Vietinbank Hưng Yêngiai đoạn 2012 – 2014 16 2.2.2. Hoạt động cho vay 18 Bảng 2.3. Tình hình cho vay của NHTMCP Công thương Hưng Yên 19 2.3. Quản trị nợ quá hạn 22 2.3.1. Tình hình chung về nợ quá hạn 22 Bảng 2.4. Tình hình nợ quá hạn tại NHTMCP công thương Hưng Yên 22 2.3.2 Phân tích nợ quá hạn 22 Bảng 2.5.Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi 22 2.4. Các hoạt động khác 23 2.4.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 23 Bảng 2.6. Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank Hưng Yên giai đoạn 20122014 23 2.4.2. Hoạt động ngân quỹ 24 Bảng 2.7. Tình hình hoạt động ngân quỹ của Vietinbank Hưng Yên giai đoạn 20122014 25 CHƯƠNG III.ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH HƯNG YÊN 27 3.1Đánh giáchung 27 3.1.1. Điểm mạnh 27 3.1.2.Điểm yếu 27 3.1.3. Cơhội 29 3.1.4. Thách thức 29 3.2. Hướng đề tài tốt nghiệp 29 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trang 1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 3

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng 3

Hình 1.1.Sơ đồ tổ chức điều hành của NHTMCP công thương Hưng Yên 8

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HƯNG YÊN 12

2.1.Tình hình hoạt động huy động vốn của Vietinbank Hưng Yêngiai đoạn 2012 -2014 12

Bảng 2.1.Tình hình hoạt động huy động vốn của Vietinbank Hưng Yêngiai đoạn 2012 -2014 12

2.2 Hoạt động tín dụng 16

2.2.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng 16

Hình 2.5 Tốc độ tăng trưởng về cơ cấu dư nợ tại Vietinbank Hưng Yêngiai đoạn 2012 – 2014 16

2.2.2 Hoạt động cho vay 18

Bảng 2.3 Tình hình cho vay của NHTMCP Công thương Hưng Yên 19

2.3 Quản trị nợ quá hạn 22

2.3.1 Tình hình chung về nợ quá hạn 22

Bảng 2.4 Tình hình nợ quá hạn tại NHTMCP công thương Hưng Yên 22

2.3.2 Phân tích nợ quá hạn 22

Bảng 2.5.Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi 22

2.4 Các hoạt động khác 23

2.4.1 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 23

Bảng 2.6 Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Vietinbank Hưng Yên giai đoạn 2012-2014 23

2.4.2 Hoạt động ngân quỹ 24

Bảng 2.7 Tình hình hoạt động ngân quỹ của Vietinbank Hưng Yên giai đoạn 2012-2014 25 CHƯƠNG III.ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP

Trang 3

3.1Đánh giáchung 27

3.1.1 Điểm mạnh 27

3.1.2.Điểm yếu 27

3.1.3 Cơhội 29

3.1.4 Thách thức 29

3.2 Hướng đề tài tốt nghiệp 29

KẾT LUẬN 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trang 4

Hà Nội, ngày 29 tháng 03 năm 2015

Nguyễn Thế Quân

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Vừa qua được sự giới thiệu của nhà trường và các thầy cô, em đã thực tập tạiNgân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hưng Yên để trau dồi và nângcao thêm những kiến thức, lí luận đã được học tại nhà trường

Sau hơn 2 tháng thực tập tại chi nhánh, với sự hướng dẫn, giúp đỡ của Banlãnh đạo và các cán bộ ngân hàng, em đã tìm hiểu và nắm bắt sơ bộ về nghiệp vụ tíndụng cơ bản và tổng quan về tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam nói chung và thực trạng hoạt động của Chi nhánh Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam Hưng Yên nói riêng Trên cơ sở đó em viết báo cáotổng hợp này để trình bày những vấn đề chung về cơ cấu tổ chức và hoạt động tàichính của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hưng Yên

Trang 6

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng

_ Tên ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Công thương Việt Nam

_ Tên viết tắt :Vietinbank

_ Trụ sở chính :108 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội, Việt Nam

_ Khẩu hiệu :“Nâng giá trị cuộc sống”

Các mốc lịch sử quan trọng:

Ngày 26/03/1988: Thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh, (theo Nghị định

số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng).

 Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương Việt Nam

thành Ngân hàng Công thương Việt Nam,(theo Quyết định số 402/CT của Hội đồng

Bộ trưởng).

 Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân hàng Công

thương Việt Nam, (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt

Nam).

Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam, (theo

Quyết định số 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam).

 Ngày 23/09/2008: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án cổ phần hóa

Ngân hàng Công thương Việt Nam, (theo Quyết định số 1354/QĐ-TTg).

Trang 7

 Ngày 25/12/2008: Tổ chức thành công đợt IPO trong nước Ngày 04/06/2009:Nghị quyết của Đại hội Cổ đông lần thứ nhất Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam

 Ngày 03/07/2009: Quyết định cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho Ngân

hàng TMCP Công thương Việt Nam,(theo Quyết định số 142/GP-NHNN của Thống

đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam).

 Ngày 03/07/2009: Thống đốc NHNN chuẩn y Điều lệ tổ chức và hoạt

động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,(theo Quyết định số

vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực, nhà nghỉ Bank Star I và nhà nghỉ Bank Star II - Cửa Lò.VietinBank còn đang vươn mình mạnh mẽ ra thế giới, nỗ lực thực hiện chủ trươngtăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và gia nhập nềntài chính toàn cầu VietinBank là ngân hàng Việt Nam đầu tiên có mặt tại thị trườngChâu Âu với hai chi nhánh tại Frankfurt và Berlin, CHLB Đức; 01 Chi nhánhVietinBank tại Thủ đô Viêng Chăn, Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Thời gian tới,VietinBank sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới ra các trung tâm kinh tế lớn của thế giớinhư: Ba Lan, Anh, Pháp, Nhật…

Bám sát chủ trương của Đảng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước,VietinBank đã và sẽ tập trung thực hiện tái cấu trúc toàn diện ngân hàng theo hướnghiện đại: nâng cao năng lực cạnh tranh; đổi mới công tác tổ chức và quản trị điềuhành, đồng thời, đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa, nâng cao chất lượng đào tạo pháttriển nguồn nhân lực, đẩy mạnh đầu tư và đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượngsản phẩm dịch vụ, kiểm soát nợ xấu, kiện toàn mô hình tổ chức Đảng, thực hiện tốtquy chế dân chủ cơ sở, minh bạch, công khai, tích cực đóng góp cho công tác an sinh

xã hội, thể hiện trách nhiệm VietinBank với cộng đồng, chăm lo cải thiện tốt nhất đờisống vật chất tinh thần, điều kiện làm việc cho cán bộ nhân viên của VietinBank

Trang 8

Lịch sử hình thành và phát triển của VietinBank là quá trình chinh phụcnhững gian nan, vượt qua nhiều thách thức đầy cam go nhưng cũng hết sức tự hào.

Từ những ngày đầu thành lập cho tới nay, VietinBank đã trải qua nhiều khó khăn về

cơ sở vật chất và trình độ nhân lực để đổi mới từ bộ máy nhân sự, công nghệ, đến cácsản phẩm, dịch vụ , phát triển nhanh và lớn mạnh, vươn lên trở thành một ngânhàng thương mại quy mô lớn, tiên tiến, hiện đại

Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, VietinBank luôn ý thức được cần phảiđổi mới để trở thành một ngân hàng có năng lực tài chính vững mạnh, đáp ứng đượccác chuẩn mực tài chính của Việt Nam và các chuẩn mực tài chính quốc tế, nâng caonăng lực cạnh tranh, hội nhập tích cực với các ngân hàng khu vực và thế giới

_ Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên

Ngân hàng Công Thương Hưng Yên là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng CôngThương Việt Nam.Trụ sở chính đóng tại số 01- đường Điện Biên I- Tỉnh Hưng Yên-Thành phố Hưng Yên

Trước năm 1988, Ngân hàng Công Thương HY có tên gọi là Ngân hàng Nhànước thị xã Hưng Yên Tháng 8/1988 chi nhánh Ngân hàng Nhà nước thị xã HưngYên được chuyển sang hoạt động theo mô hình Ngân hàng đa năng, với tên gọi là chinhánh Ngân hàng Công Thương thị xã Hưng Yên, trực thuộc Ngân hàng CôngThương Hải Hưng Đến ngày 01/01/1997 nâng cấp thành chi nhánh Ngân hàng CôngThương Tỉnh Hưng Yên (nay là Ngân hàng Công Thương thành phố Hưng Yên),thực hiện cơ chế hạch toán kinh tế phụ thuộc: tổ chức kiểm soát hạch toán theo chế

độ kế toán tài chính hiện hành: thực hiện thanh toán trong và ngoài hệ thống, chấphành mọi chế độ kho quỹ đảm bảo an toàn tài sản

 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

- Cho vay đầu tư

 Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

Trang 9

 Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

 Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

 Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốndài

 Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức(DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung

 Thấu chi, cho vay tiêu dùng

 Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chínhtrong nước và quốc tế

 Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế

- Bảo lãnh

Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh

thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán.

Thanh toán và tài trợ thương mại

 Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanhtoán thư tín dụng nhập khẩu

 Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) vànhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A)

 Chuyển tiền trong nước và quốc tế

 Chuyển tiền nhanh Western Union

 Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc

 Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM

 Chi trả Kiều hối…

- Ngân quỹ

 Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap…)

 Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thươngphiếu…)

 Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ

 Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ có giá, bằng phátminh sáng chế

Trang 10

 Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking

- Hoạt động khác

 Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ

 Tư vấn đầu tư và tài chính

 Cho thuê tài chính

 Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu

 Phát triển nguồn nhân lực

 Phát triển công nghệ

 Phát triển kênh phân phối

_ Sản phẩm mà Ngân hàng TMCP Công Thương Hưng Yên cung cấp ra thị trường:

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hưng Yên đang thựchiện kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ, đến nay ngân hàngđang từng bước nỗ lực để mở rộng lĩnh vực kinh doanh nhằm đáp ứng tốt nhất nhucầu, mong muốn ngày càng tăng của khách hàng và thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnhphát triển kinh tế Thành Phố Hưng Yên Cơ cấu lĩnh vực kinh doanh bao gồm cácnghiệp vụ sau:

 Mở tài khoản, nhận tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm bằng VND và ngoại tệ vớinhiều hình thức đa dạng, phong phú: không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm dự thưởng,tiết kiệm bậc thang, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu và nhiều hình thức hấp dẫn khác

 Cho vay ngắn hạn, trung- dài hạn, tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng

từ hàng xuất, cho vay đồng tài trợ, hạn mức thấu chi, cho vay tài trợ ủy thác, cho vaytiêu dùng bằng VND và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế

 Thực hiện bảo lãnh, tái bảo lãnh( trong nước và quốc tế): bảo lãnh dự thầu,bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh vay vốn

 Thực hiện chuyển tiền điện tử trong nước và quốc tế, chi trả kiều hối, chi trảlương cho khách hàng qua tài khoản, qua ATM

Trang 11

Ngân hàng TMCP công thương Hưng Yên

Phòng tổng hợp và quản

lý rủi ro

Phòng kiểm tra kiểm soát

nội bộ

Phòng tiền tệ kho quỹ

Phòng

tổ chức hành chính

02 phòng giao dịch loại 1

03 phòng giao dịch loại 2

 Phát hành và thanh toán L/C xuất nhập khẩu

 Mua – Bán ngoại tệ, các chứng từ có giá

 Thu – Chi hộ tiền mặt bằng VND và ngoại tệ

 Phát hành và thanh toán các loại thẻ: ATM, cash card, thẻ tín dụng quốc tếVISA, MASTER CARD

 Dịch vụ INTERNET BANKING, TELEPHON BANKING, MOBILEBANKING và các dịch vụ ngân hàng hện đại khác

_ Về cơ cấu tổ chức bộ máy:

Về mô hình tổ chức: chi nhánh có 12 phòng ban, trong đó có 5 phòng giaodịch

Ban lãnh đạo gồm: 1 giám đốc, và 2 phó giám đốc có chức năng lãnh đạo vàđiều hàh mọi hoạt động của Ngân hàng

Hình 1.1.Sơ đồ tổ chức điều hành của NHTMCP công thương Hưng Yên

Phòng khách hàng doanh nghiệp với nhiệm vụ:

- Trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác nguồn

vốn bằng VND và ngoại tệ

- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín

dụng phù hợp với chế độ, thể lệ và hướng dẫn của NHCT Việt Nam

Trang 12

- Thực hiện việc phân loai nợ đối với từng khách hàng, quản lý và xử lý các

khoản nợ nhóm 2

- Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ liên

quan đến tín dụng cho các doanh nghiệp

- Thực hiện nghiệp vụ về thanh toán XNK và kinh doanh ngoại tệ tại chi

nhánh theo quy định của NHCTVN

Phòng khách hàng cá nhân làm nhiệm vụ:

- Trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân để khai thác nguồi vốn bằng

VND và ngoại tệ

- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín

dụng phù hợp với chế độ, thể lệ và hướng dẫn của NHCT Việt Nam

- Thực hiện phân loại nợ đối với từng khách hàng, quản lý và xử lý các

khoản nợ nhóm 2

- Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ liên

quan đến tín dụng cho các khách hàng cá nhân

Phòng kế toán giao dịch làm nhiệm vụ:

- Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; các nghiệp vụ và các

công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại Chinhánh; cung cấp các dịch vụ Ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanhtoán, xử lý hạch toán các giao dịch

- Quản lý và chịu trách nhiêm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý

quỹ tiền mặt trên từng giao dịch viên theo quy định của Nhà nước và củaNHCT Việt Nam

- Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm Ngân

hàng như sản phẩm tiền gửi, thanh toán, chuyển tiền, thẻ…

- Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại Chi

nhánh Bảo trì, bảo dưỡng máy tính đảm bảo cho hệ thống mạng, máy tínhcủa Chi nhánh hoạt động được thông suốt

Phòng Tổng hợp và quản lý rủi ro có trách nhiệm:

- Tham mưu cho ban giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch quý, năm trình

NHCTVN cũng như dự kiến, giao chỉ tiêu kế hoạch quý, năm cho cácphòng nghiệp vụ

Trang 13

- Thực hiện cá loại báo cáo thống kê gửi Ngân hàng cấp trên, một số ban

ngành liên quan theo quy định; Tổng hợp, phân tích đánh giá tình hìnhhoạt động kinh doanh 6 tháng, năm của chi nhánh…

- Quản lý rủi ro của chi nhánh; quản lý giám sát thực hiện danh mục cho

vay, đầu tư tín dụng đối với từng khách hàng

- Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động

Ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT Việt Nam

- Chịu trách nhiệm về quản lý, xử lý đối với các khoản nợ xấu, nợ đã

XLRR, nợ được chính phủ xử lý

- Là đầu mối khai thác và xử lý TSBĐ tiền vay theo quy định của Nhà nước

nhằm thu hồi nợ xấu

Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ làm nhiệm vụ:

- Thực hiện kiểm tra theo chương trình kiểm tra của ban kiểm tra kiểm soát

NHCTVN

- Thực hiện kiểm tra trên tất cả các mặt hoạt động của chi nhánh về nguồn

vốn, tín dụng, thanh toán, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh… nhằm đảm bảo antoàn tài sản của Ngân hàng

Trang 14

- Phúc tra việc chỉnh sửa sai sót của các phòng nghiệp vụ, để từ đó có biện

pháp ngăn ngừa, hạn chế được rủi ro

Phòng tiền tệ kho quỹ làm nhiệm vụ:

- Quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN

- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ

trương chính sách của Nhà nước và quy định của NHCTVN

- Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh

- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng theo ủy quyền của Giám

đốc Chi nhánh, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ

và hướng dẫn của NHCTVN

- Thực hiện phân loại nợ đối với từng khách hàng, quản lý và xử lý các

khoản nợ nhóm 2

- Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý

quỹ tiền mặt đến giao dịch viên theo đúng quy định hiện hành

- Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ cho

khách hàng…

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, dưới sự chỉ đạo điều hành củaBan Giám đốc Chi nhánh,các phòng ban đã triển khai thực hiện các chỉ tiêu kếhoạch, nhiệm vụ được giao phù hợp với mục tiêu phát triển trong từng thời

kỳ, đồng thời luôn có sự phối hợp, hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụchung, duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quảm, nâng cao uy tín, vị thế củaNHCT, tạo niềm tin đối với khách hàng

Trang 15

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG

TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HƯNG YÊN 2.1.Tình hình hoạt động huy động vốn của Vietinbank Hưng Yêngiai đoạn 2012

huy động

912,4

.431

100

1.866

100

518,6

156,84

435

130,4

Phân theo đối tượng khách hàng

1 Tiền gửi

TCKT

240,8

26,4

516,9

36,12

630,6

33,79

276,1

214,66

113,7

122

2 Tiền gửi

của dân cư

671,6

73,6

914,4

63,88

1235,4

66,21

242,8

136,15

321

135,1

Phân theo loại tiền

Trang 16

1.Tiền gửi

VNĐ

712,4

78,08

1287,6

89,98

1.745

93,5

575,2

180,74

457,4

135,5

2 Tiền gửi

quy ra VNĐ

200

21,92

143,4

10,02

121

6,5

(56,6)

71,7

(22,4)

84,4

(Nguồn: BCTC hợp nhất của Ngân hàng TMCP Công thương Hưng yên giai đoạn

2012-2014)

Trang 17

Bảng số liệu cho thấy trong công tác huy động vốn, mặc dù luôn có sựcạnh tranh giữa các ngân hàng như: Agribank, Sacombank, Bac A Bank, MB,BIDV trên địa bàn trong việc đưa ra mức lãi suất hấp dẫn, nhưng do thườngxuyên coi trọng chất lượng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách khách hàng nên tổngnguồn vốn huy động của CN đều tăng, giữ ổn định và cân đối trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng.

Vốn huy động từ các TCKT tăng nhanh qua các năm, tỷ trọng vốn tiền gửi từcác TCKT không cao do các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh gửi tiền vào CN để đápứng nhu cầu vốn sản xuát kinh doanh và thanh toán.Tiềngửi chủ yếu là tiền gửikhông kỳ hạn đáp ứng cho việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng giữacác đơn vị trên cùng địa bàn có mở tài khoản tại CN và các đơn vị khác trên địa bàn.Đây chủ yếu là vốn tạm thời nhàn rỗi đang chờ đầu tư vào sản xuất.Trên địa bàn tậptrung ít doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Năm 2013 tăng 518,6 tỷ đồng và bằng156,84% so với năm 2012, năm 2013 tăng 435 tỷ đồng, bằng 130,4% so với năm

2012 Tốc độ tăng của năm 2013/2012 cao hơn so với tốc độ tăng của 2014/2013

Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn từ các tổ chức kinh tế

của Vietinbank Hưng Yên giai đoạn 2012-2014

Đvt: tỷ đồng

2012 2013 2014 0

200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000

Tiền gửi của các TCKT

Trang 18

hơn nhưng tốc độ tăng của năm 2014/2013 nhỏ hơn năm 2013/2012 Với đặc thù củatỉnh nên nguồn vốn huy động của dân cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm theo các thờihạn khác nhau, lãi suất tiền gửi phù hợp với tình hình kinh tế của địa phương và lãisuất cơ bản theo quy định do Tổng Giám Đốc NHCT quy định trong từng thời kỳ.Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng sẽ được hưởng đầy đủ quyền lợi như đượcbảo toàn, bảo hiểm, được rút ra theo yêu cầu, được đảm bảo hoàn trả đúng thời hạn

cả vốn và lãi, được đảm bảo bí mật, được ngân hàng công khai mức lãi suất CN đãkhông ngừng củng cố và xây dựng lòng tin với người dân bằng nhiều giải pháp nhằmkhai thác tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư như thái độ, tác phong của cáccán bộ giao dịch tại quầy: khiêm tốn, nhã nhặn, văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo,khắc phục kịp thời những sai sót khi được góp ý CN vừa động viên khách hàng cũngduy trì số dư tiền gửi vừa tích cực tìm kiếm khách hàng mới như giới thiệu các dịch

vụ tiện ích tại các doanh nghiệp mới và các khu dân cư Bên cạnh đó, CN đã đầu tưnâng cấp trang bị cơ sở vật chất khang trang, đầy đủ tiện nghi: pano thông báo lãisuất, bàn ghế tủ quầy giao dịch, hệ thống máy tính giao dịch nhanh chóng với kháchhàng…

Hình 2.2 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn từ dân cư của

Vietinbank Hưng Yên giai đoạn 2012-2014

Đvt: tỷ đồng

2012 2013 2014 0

Trang 19

CN nhận tiền gửi bằng VNĐ của cả công dân Việt Nam và công dân nướcngoài đang cư trú tại Việt Nam Tiền gửi bằng VNĐ tăng đều qua các năm CN chủyếu nhận tiền gửi bằng VNĐ Năm 2013 tăng 575,2 tỷ đồng gấp 1.8 lần so với năm

2012 Năm 2014 tăng 457,4 tỷ đồng gấp 1.35 lần so với năm 2013

Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn từ dân cư của

Vietinbank Hưng Yên giai đoạn 2012-2014

Đvt: tỷ đồng

2012 2013 2014 0

(Nguồn: BCTC hợp nhất của Ngân hàng TMCP Công thương Hưng yên giai

đoạn 2012-2014)

CN nhận tiền gửi tiết kiệm bằng các loại ngoại tệ mạnh như USD, DEM,GBP, JPY, AUD, HKD, CAD, CHF… của cư dân Việt Nam và nước ngoài cư trú tạiViệt Nam Khi rút vốn khách hàng có thể nhận cả vốn và lãi bằng đồng ngoại tệ hoặcVNĐ theo yêu cầu Tiền gửi ngoại tệ quy ra VNĐ giảm dần qua các năm Năm 2013giảm 56,6 tỷ đồng giảm 28,3% so với năm 2012, năm 2014 giảm 22,4 tỷ đồng giảm15,6% so với năm 2013

Số liệu cho thấy tỷ trọng tiền gửi của các TCKT và dân cư giảm dần sự chênhlệch.Tiền gửi của dân cư và tiền gửi bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu, tốc độtăng năm 2013/2012 lớn hơn năm 2014/2013

Trang 20

Hình 2.4 Biểu đồ thể hiện tình hình huy động vốn từ dân cư của

Vietinbank Hưng Yên giai đoạn 2012-2014

Đvt: tỷ đồng

2012 2013 2014 0

2.2.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng

Tốc độ tăng trưởng về cơ cấu dư nợ tại Vietinbank Hưng Yên giai đoạn 2012 – 2014được thể hiện rõ nét qua biểu đồ dưới đây:

Hình 2.5 Tốc độ tăng trưởng về cơ cấu dư nợ tại Vietinbank Hưng Yêngiai

đoạn 2012 – 2014

Đvt: tỷ đồng

Trang 21

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

(Nguồn số liệu: BCTC Ngân hàng TMCP Công thương Hưng yên giai đoạn 2012-2014)

Dư nợ năm 2013 tăng 131.3 tỷ đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 6.72%.Năm

2014, dư nợ tăng 75.9 tỷ đồng so với năm 2013, tốc độ tăng là 3.64%

Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng của Vietinbank

Hưng Yên giai đoạn 2012-2014

(Nguồn số liệu: BCTC Ngân hàng TMCP Công thương Hưng yên giai đoạn 2012-2014)

Hình 2.6 Biểu đồ thể hiện cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng của

Vietinbank Hưng Yên giai đoạn 2012-2014

Đvt: tỷ đồng

Năm

Dư nợ: Tỷ đồng

Ngày đăng: 24/06/2016, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w