Tổng quan về ngân hàng Ngoại thương, các hoạt động kinh doanh và kết quả đạt được. Chương I.quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng. Chương II. Phân tích tình hình hoạt động của Ngân hàng VCB, chi nhánh Gia Lai. Chương III. Đánh giá chung. kết quả đạt được, thuận lợi, khó khăn, giải pháp.
Trang 1PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG, CHI NHÁNH GIA LAI, PHÒNG GIAO DỊCH CHƯ SÊ
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Thông tin chung cho toàn bộ hệ thống
- Slogan: Chung niềm tin, vững tương lai (Together for the Future)
- Website: https://www.vietcombank.com.vn/
- Email: webmaster@vietcombank.com.vn
- Logo của Vietcombank:
Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Vietcombank
- Trụ sở chính: Số 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, ViệtNam
Trang 2- Tên giao dịch: Vietcombank
- Tên viết tắt: VCB
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam (Vietcombank), được thành lập và chính thức đi vào hoạt độngngày 01/04/1963, với tổ chức tiền thân là Cục ngoại hối (trực thuộc Ngân hàngNhà nước Việt Nam) Là Ngân hàng thương mại của nhà nước đầu tiên đượcChính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hóa, Vietcombank chính thứchoạt động với tư cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/06/2008 sau khithực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếulần đầu ra công chúng Ngày 30/06/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứngkhoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcombank đã có những đónggóp quan trọng cho sự ổn định và phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai tròcủa một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tếtrong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng với cộng đồng tài chínhkhu vực và toàn cầu
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngàynay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp chokhách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mạiquốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tíndụng, tài trợ dự án, cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanhngoại tệ và các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thế trongviệc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng, pháttriển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao Cácdịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone
Trang 3nhanh chóng, an toàn , hiệu quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặtcho đông đảo khách hàng.
Sau hơn nửa thập kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có gần 14.000cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngoài nước, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 SởGiao dịch, 1 Trung tâm Đào tạo, 89 Chi nhánh và hơn 350 Phòng giao dịch trêntoàn quốc, 2 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con và 1 văn phòng đại diện tạinước ngoài, 6 công ty liên doanh, liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank cũng pháttriển hệ thống AutoBank với hơn 2.100 máy ATM và trên 49.500 điểm chấpnhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợbởi mạng lưới hơn 1.800 ngân hàng đại lý tại trên 155 quốc gia và lãnh thổ.Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trườngkinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao Vietcombank luôn là sự lựa chọnhàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cánhân
Trong hơn một thập kỷ trở lại đây, trên nhiều lĩnh vực hoạt động quan trọng,Vietcombank liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn và đánh giá
là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”
Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên Vietcombank đã, đang và
sẽ luôn nổ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với mụctiêu sớm đưa Vietcombank trở thành ngân hàng có quy mô, năng lực quản trị,phạm vi hoạt động và tầm ảnh hưởng trong khu vực và quốc tế trong thời giantới
Khái quát về Vietcombank Gia Lai
- Địa chỉ: Số 33 đường Quang Trung, phường Hội Thương, Thành phốPleiku, tỉnh Gia Lai
Trang 4- Tên giao dịch: Vietcombank Gia Lai
- Tên viết tắt: VCB Gia Lai
Vietcombank Gia Lai là một trong 89 chi nhánh của Ngân hàng TMCPVietcombank, Vietcombank Gia Lai được thành lập vào ngày 22/09/2001, tạithành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Luôn sát cánh cùng địa phương đẩy mạnh pháttriển kinh tế xã hội, trong hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, VietcombankGia Lai đã có những bước phát triển đột phá với hiệu quả kinh doanh khôngngừng gia tăng qua các năm Mạng lưới hoạt động của Vietcombank Gia Laicũng đã mở rộng khắp địa bàn với 6 phòng giao dịch tại trung tâm thành phốPleiku, trị trấn An Khê và trị trấn Chư Sê
Khái quát về Vietcombank Gia Lai, Phòng Giao dịch Chư Sê
- Địa chỉ: Số 804 đường Hùng Vương, trị trấn Chư Sê, huyện Chư Sê, tỉnhGia Lai
- Lãnh đạo: Ông Trần Công Bính – Trưởng phòng
Trang 5- Tên viết tắt: VCB Gia Lai, PGD Chư Sê
Ngày 07 tháng 01 năm 2011, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương GiaLai (Vietcombank Gia Lai) chính thức đưa vào hoạt động Phòng Giao dịch Chư
Sê
Trong hơn 4 năm hoạt động, Phòng Giao dịch Chư Sê đã có một lần chuyển trụ
sở giao dịch, chuyển từ địa chỉ số 783 đường Hùng Vương, trị trấn Chư Sê,huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đến địa chỉ hiện tại Hơn 4 năm hoạt động, PhòngGiao dịch Chư Sê đã đạt được những kết quả kinh doanh nhất định, đáp ứngđược nhu cầu giao dịch của khách hàng cá nhân, tổ chức trong địa phương và cáckhu vực lân cận Hơn thế nữa, PGD Chư Sê đã giúp Ngân hàng VCB thực hiệntốt chiến lược mở rộng thị trường, mang các dịch vụ của hệ thống Ngân hàngVCB đến gần hơn với khách hàng
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Vietcombank Gia Lai, PGD Chư Sê
1.2.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ và các hoạt động chính của Vietcombank Gia Lai, PGD Chư Sê
- Lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh ngân hàng
- Các nghiệp vụ kinh doanh:
+ Huy động vốn: nhận tiền gửi; phát hành giấy tờ có giá; vay vốn của các tổchức tín dụng khác và của tổ chức tín dụng nước ngoài; vay vốn ngắn hạn củaNgân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn
+ Hoạt động tín dụng: cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giákhác; bảo lãnh; cấp tín dụng dưới các hình thức khác theo quy định của Ngânhàng Nhà nước
+ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhànước và tại các tổ chức tín dụng khác; mở tài khoản cho khách hàng trong vàngoài nước; cung ứng các phương tiện thanh toán; thực hiện các dịch vụ thanh
Trang 6dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng Nhà nước quy định; thực hiện dịch vụ thu
và phát tiền mặt cho khách hàng, tổ chức thanh toán nội bộ và tham gia hệ thốngthanh toán liên ngân hàng trong nước Việc tham gia các hệ thống thanh toánquốc tế phải được Ngân hàng Nhà nước cho phép
+ Các hoạt động và dịch vụ khác theo quy định
- Nhiệm vụ: Theo điều lệ của VCB, tất cả các chi nhánh, PGD đều cónhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán các loại hình dịch vụ ngânhàng theo hướng đa tổng hợp đối với các thành phần kinh tế, đồng thời có tráchnhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước và VCB
1.2.2 Các sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của Vietcombank Gia Lai, PGD Chư Sê
Bảng 1.1 Danh mục các sản phẩm tại VCB Gia Lai, PGD Chư Sê
Sản phẩm Sản phẩm tiền gửi:
- Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn
- Tiết kiệm không kỳ hạn
- Tiết kiệm có kỳ hạn
- Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang
- Tiết kiệm gửi góp hàng tháng
- Tiết kiệm bằng vàng
- Tiết kiệm dự thưởng
- Tiết kiệm có kỳ hạn tự điều chỉnh
lãi suất tăng theo lãi suất cơ bản của
NHNN…
Sản phẩm cho vay:
- Cho vay mua sắm hàng tiêu dùng
- Cho vay bằng cầm cố giấy tờ cógiá
- Cho vay mua phương tiện đi lại
- Cho vay ngắn hạn phục vụ sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ
- Bảo hiểm bản an tín dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng…
Sản phẩm thẻ:
- Thẻ tín dụng nội địa
- Thẻ thanh toán và rút tiền nội địa
Bảng 1.2 Danh mục các sản phẩm dịch vụ tại VCB Gia Lai, PGD Chư Sê
Trang 7Dành cho khách hàng cá nhân Dành cho khách hàng doanh nghiệp
- Bao thanh toán
- Kinh doanh ngoại tệ
- Doanh nghiệp phát hành trái phiếu
- Ngân hàng điện tử
- Sản phẩm liên kết
- Sản phẩm tiền gửi đặc biệt
1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của VCB Gia Lai, PGD Chư Sê
1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý VCB Gia Lai, PGD Chư Sê
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
Phó phòng
Phòng Tín dụng Phòng Tài chính - Kế toán
Trưởng phòng
Trang 8 Trưởng phòng, phó phòng PGD:
Đây là trung tâm quản lý mọi hoạt động của PGD Trưởng phòng và phó phòng
có nhiệm vụ điều hành hoạt động của PGD Chư Sê bao gồm hướng dẫn, chỉ đạothực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao Cụthể hơn, đó là quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khenthưởng và kỷ luật,… của cán bộ, công nhân viên của đơn vị; đại diện PGD kí kếthợp đồng với khách hàng; là nơi xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề rachiến lược hoạt động phát triển của kinh doanh đồng thời chịu trách nhiệm vềhoạt động kinh doanh của PGD Bên cạnh đó, còn xử lý hoặc kiến nghị với cáccấp có thẩm quyền xử lý các tổ chức hoặc cá nhân vi phạm chế độ tiền tệ, tíndụng, thanh toán của PGD
- Trưởng phòng: là người phụ trách chung các phòng ban, điều hành mọihoạt động của PGD, đồng thời chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động kinh doanhcủa PGD
- Phó phòng: là người giúp việc cho Trưởng phòng, thay mặt Trưởng phòngđiều hành các hoạt động của Ngân hàng khi Trưởng phòng vắng mặt; chỉ đạo,điều hành một số nghiệp vụ theo quy định, tham gia bàn bạc với Trưởng phòngtrong việc thực hiện các nghiệp vụ của PGD
Trang 9 Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc áp dụng các phương thức hạch toán mớitrong hệ thống VCB.
Quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của cá nhân, tổ chức kinh tế trong nước
Phục vụ thanh toán cho khách hàng trong và ngoài hệ thống VCB
Theo dõi và quản lý dư nợ tín dụng, lãi tiền gửi đúng theo chế độ quy định
Tổ chức công tác phục vụ mở tài khoản, thanh toán Séc cá nhân theo quyđịnh của NHNN, mở rộng mạng lưới các cơ sở thu nhận Séc VCB tại địa bànhuyện Chư Sê
Đầu mối duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạtđộng, tất cả các sản phẩm Ngân hàng
Phân tích rủi ro và thẩm định giới hạn tín dụng, cấp tín dụng đối với khách hàng
Xây dựng và đề xuất với khách hàng các sản phẩm, dịch vụ mới
Hỗ trợ khách hàng; tiếp nhận, quản lý yêu cầu của khách hàng, trực tiếp hoặc phối hợp với các phòng liên quan giải quyết yêu cầu của khách hàng trong thờigian nhất định
Mở và quản lý tài khoản không cư trú
Chi trả kiều hối
Tiếp nhận tài khoản tiết kiệm bằng ngoại tệ, thu đổi ngoại tệ
Thực hiện thanh toán, nhờ thu séc, chuyển tiền trong nước và quốc tế
Nghiệp vụ thu, chi tiền mặt ngoại tệ
Bán ngoại tệ tiền mặt, thanh toán đến chuyển tiền cho khách quốc tế vãng lai
Nghiệp vụ chuyển tiền nhanh, tiết kiệm VNĐ, ngoại tệ và phát hành kỳ phiếu VNĐ và ngoại tệ
Phát hành thẻ: nhận và thẩm định hồ sơ xin sử dụng thẻ, riêng thẻ Mastercard thì trình Giám đốc duyệt hạn mức rồi làm các thủ tục phát hành thẻ cho KH
Thanh toán: cho tất cả các đơn vị và các ngân hàng đại lý chấp nhận thẻ Visa,
Trang 10Master và thẻ thanh toán Chi trẻ tiền mặt cho chủ thẻ, thu lãi, các khoản phí cóliên quan.
Công tác khách hàng: ký kết hợp đồng và hướng dẫn các nghiệp vụ cho đơn
vị chấp nhận thẻ, các ngân hàng đại lý Giải quyết khiếu nại, thắc mắc của kháchhàng
Phòng quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay,bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của VCB và của PGD.Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ củaphòng Quan hệ khách hàng theo đúng quy định của VCB; gửi kết quả cho bộphận Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định,chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn tác nghiệp của phòng, tuân thủ đúng quytrình kiểm soát nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện Giám sát việc kháchhàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng
1.4 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của VCB Gia Lai, PGD Chư
Trang 11Bảng 1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Gia Lai, PGD Chư
Sê giai đoạn 2012 - 2014
(ĐVT: Tỷ đồng)
(Nguồn: VCB Gia Lai, PGD Chư Sê)
Biểu đồ 1.1 Diễn biến kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Gia Lai, PGD Chư Sê giai đoạn 2012 – 2014
Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế
Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Gia Lai, PGD Chư Sê giaiđoạn 2012 – 2014 ta có thể thấy doanh thu và chi phí đều có xu hướng tăng từnăm 2012 đến năm 2013 và giảm đi từ năm 2013 đến năm 2014 Năm 2012,doanh thu đạt 715 tỷ đồng nhưng chi phí lại đạt tới 586 tỷ đồng nên lợi nhuậntrước thuế chỉ đạt 129 tỷ đồng Đến năm 2013, doanh thu lại tăng lên 1000 tỷđồng, trong khi chi phí là 846 tỷ đồng nên lợi nhuận trước thuế tăng 19,38%tương ứng với 25 tỷ đồng Năm 2014, doanh thu giảm từ 1000 tỷ đồng năm 2013xuống còn 851 tỷ đồng năm 2014 (tương đương 14,9%) Bên cạnh đó, chi phí
Trang 12cũng giảm theo, giảm 20,45% từ 846 tỷ đồng năm 2013 xuống còn 673 tỷ đồngnăm 2014 Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế năm 2014 lại tăng 15,58% so vớinăm 2013 VCB luôn chú trọng công tác đổi mới công nghệ, nghiên cứu và pháttriển sản phẩm dịch vụ mới, đào tạo nguồn nhân lực, đổi mới phong cách phục
vụ, nâng cao khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng
Trang 13PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VIETCOMBANK GIA LAI, PHÒNG GIAO DỊCH CHƯ SÊ
- Các hình thức huy động khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
2.1.2 Hoạt động huy động vốn qua các năm
Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động của VCB Gia Lai, PGD Chư Sê giai đoạn
Chỉ tiêu 2012Năm Năm2013 2014Năm
Chênh lệch 2013/2012
Chênh lệch 2014/2013Giá trị
(+/-)
Tỷ lệ (%)
Giá trị(+/-)
Tỷ lệ (%)Nguồn VHĐ 3.500 5.100 4.961 1.600 45,7 -139 -2,731.Theo thành phần kinh tế
Trang 14Dân cư Tổ chức kinh tế
Dựa vào bảng số liệu trên cho ta thấy, tổng số nguồn vốn huy động hằngnăm tăng giảm thất thường Nguồn vốn huy động giai đoạn năm 2012 – 2013tăng mạnh, từ 3.500 lên đến 5.100 tỷ đồng, tăng 45,7% so với năm 2012 Nhưngđến năm 2014 thì nguồn vốn huy động này lại giảm nhẹ, giảm xuống 139 tỷđồng tương đương với giảm 2,73% so với năm 2013
- Tổng nguồn vốn huy động giảm chủ yếu từ nguồn vốn huy động của các
tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Giai đoạn năm 2012 – 2013 tăng 57,67% nhưngđến giai đoạn năm 2013 – 2014 nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế này lạigiảm xuống 6,46% tương đương với 219 tỷ đồng
- Tổng nguồn vốn huy động từ dân cư trong 3 năm vừa qua vẫn tăng dần,năm 2013 tăng 26,6% so với năm 2012, nhưng đến năm 2013 thì tỷ lệ tăng nàychỉ còn 4,68%
Nguyên nhân chính của sự sụt giảm nguồn vốn huy động năm 2014 chủ yếu là
do lãi suất huy động của ngân hàng giảm xuống đã ngăn dòng vốn tiền gửi chảyvào ngân hàng Vì vậy, các doanh nghiệp giảm tiền gửi của mình để chuyển sang
sử dụng cho đầu tư, một số doanh nghiệp cho đối tác kinh doanh của mình vay,các tập đoàn cũng sử dụng vốn tiền gửi của mình để cho các đơn vị, chi nhánh,thành viên vay Bên cạnh đó, người dân, doanh nghiệp tư nhân,… cũng giảm tiền
Trang 15gửi của mình để cho người thân trong gia đình, bạn bè, đầu mối bạn hàng vaykinh doanh, đầu tư, thanh toán,…
Biểu đồ 2.2 Huy động vốn theo kỳ hạn của VCB Gia Lai, PGD Chư Sê giai đoạn 2012 – 2014.
Biểu đồ 2.3 Huy động vốn theo loại tiền của VCB Gia Lai, PGD Chư Sê giai đoạn 2012 – 2014.
Trang 16Bằng nhiều phương pháp huy động vốn, PGD đã tích cực triển khai nhiềuchương trình khuyến mãi, nhiều sản phẩm huy động theo chỉ đạo của sở hộichính như: Chứng chỉ tiền gửi dài hạn, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, Tiết kiệm trẻ
em, tiết kiệm dự thưởng, và các chương trình huy động vốn dân cư khác nhằmthu hút vốn tiền gửi vào Ngân hàng
2.2 Hoạt động sử dụng vốn
2.2.1/ Hoạt động tín dụng
a, Quy trình thẩm định tín dụng
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ
- Tiếp nhận nhu cầu vay vốn: Nhân viên tín dụng tiếp nhận nhu cầu vay vốncủa khách hàng và hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn
- Nhân viên tín dụng kiểm tra hồ sơ vay vốn:
+ Tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sơ bộ các điều kiện của khách hàng trên hồ sơ
Trang 17+ Ký tên sao y của các bản sao chứng từ khách hàng cung cấp.
+ Kiểm tra chữ ký của khách hàng trên hồ sơ
+ Đánh dấu những hồ sơ khách hàng đã cung cấp trên danh mục hồ sơ dành chongân hàng
+ Hẹn khách hàng về thời gian thẩm định
- Trưởng phòng tín dụng theo dõi việc tiếp nhận hồ sơ và lịch hẹn thẩmđịnh của nhân viên tín dụng để hỗ trợ trong trường hợp cần thiết
Bước 2: Thẩm định khoản vay
Xác minh thông tin
- Cán bộ thẩm định xác minh kênh thông tin khách hàng bằng cách:
+ Thu thập thông tin khách hàng trên Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN(CIC) và trong nội bộ ngân hàng BIDV
+ Tham khảo thông tin CIC về đơn vị mà khách hàng làm việc nếu cần thiết.+ Tham khảo thêm thông tin về khách hàng và đơn vị khách hàng làm việc (đốivới công ty cổ phần, TNHH, liên doanh) từ Ngân hàng khác và các phương tiệnthông tin đại chúng
+ Tham khảo thông tin về sản phẩm và thị trường, dự báo thị trường về sảnphẩm kinh doanh của khách hàng và các đơn vị cạnh tranh của khách hàng
- Xác minh thực tế tại nơi khách hàng sinh sống và làm việc
+ Xác minh về tình hình hoạt động, quy mô sản xuất kinh doanh, cơ sở vật chất,
cơ cấu tổ chức của công ty nơi khách hàng làm việc
+ Xác minh năng lực tài chính, khả năng trả nợ của khách hàng
Nội dung thẩm định:
- Cán bộ thẩm định thẩm định tư cách pháp lý, năng lực chủ thể, nghề
nghiệp hoạt động kinh doanh, mối quan hệ của người đi vay và doanh thu dongười đi vay quản lý đối với các đơn vị cá nhân khác đã vay vốn tại Ngân hàng
Trang 18- Thẩm định tình hình hoạt động:
+ Thẩm định tình hình tài chính đối với cá nhân tự doanh Kiểm tra, phân tích
sổ sách để làm rõ tình hình vay vốn, tài sản…
+ Kiểm tra uy tín, lợi thế kinh doanh và các thông tin phi tài chính khác
+ Kiểm tra uy tín, tình hình quan hệ tín dụng hiện nay
- Thẩm định nhu cầu cho vay bao gồm:
+ Thẩm định mục đích cho vay
+ So sánh nhu cầu vay vốn với nhu cầu sử dụng vốn và kế hoạch trả nợ củakhách hàng
- Thẩm định tài sản đảm bảo và lập biên bản định giá tài sản đảm bảo
Nhân viên tín dụng lập tờ trình thẩm định bao gồm:
- Các rủi ro tín dụng có thể xảy ra đối với phương án, dự án vay vốn và cácrủi ro ngành nghề kinh doanh có thể xảy ra
- Đề xuất cho vay hay không cho vay, lý do, số tiền, lãi suất, phương áncho vay, thời hạn cho vay, phân kỳ trả nợ, biện pháp đảm bảo, biện pháp quản lýnguồn tiền trả nợ và tài sản đảm bảo, ý kiến khác
Bước 3: Phê duyệt khoản vay
Kiểm soát tờ trình thẩm định
- Trưởng phòng tín dụng kiểm soát lại tờ trình tín dụng và đề xuất cho vay của nhân viên tín dụng thẩm định, nêu ý kiến của mình trước khi ban giám đốcđơn vị kinh doanh xem xét, phê duyệt
- Trong thời gian không quá 30 ngày làm việc đối với các khoản vay trung
và dài hạn kể từ ngày nhận đầy đủ thông tin và hồ sơ tín dụng hợp lệ của kháchhàng, giám đốc đơn vị kinh doanh có quyết định cho vay hay không:
+ Nếu không cho vay, nêu rõ lý do để lập thông báo cho khách hàng
+ Nếu cho vay phải ghi rõ: Mức cho vay, lãi suất, thời hạn cho vay và các điều
Trang 19Bước 4: Ký kết hợp đồng tín dụng
- Nhân viên tín dụng soạn thảo, ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay vớikhách hàng và công chứng hợp đồng đó
- Giám đốc ký hợp đồng tín dụng theo mẫu có sẵn của ngân hàng
- Trong vòng 5 ngày nhân viên tín dụng đăng ký giao dịch đảm bảo Hợpđồng đảm bảo tiền vay theo quy định hiện hành của pháp luật
Bước 5: Giải ngân và lưu trữ thông tin
- Nhân viên tín dụng hướng dẫn khách hàng hoàn thiện các chứng từ, điều kiện giải ngân
- Tập hợp hồ sơ trình Trưởng phòng tín dụng ký kiểm soát rồi trình giám đốc
- Chuyển chứng từ và hồ sơ vay vốn đã ký cho phòng kế toán, phòng ngânquỹ kiểm tra đầy đủ hồ sơ và giải ngân khoản tiền vay cho khách hàng theo nộidung đã được tổng duyệt, đồng thời tiến hành hạch toán vào sổ theo quy trình kếtoán
- Nhập thông tin khách hàng vào hồ sơ trên máy tính và đăng ký giao dịchđảm bảo tài sản thế chấp cầm cố theo luật định
Bước 6: Chuyển giao thông tin
Phòng kế toán chuyển giao bản chính bao gồm:
- Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ
- Hợp đồng thế chấp tài sản, đơn đăng ký giao dịch bảo đảm, biên bản giaonhận tài sản
- Hồ sơ pháp lý của khách hàng (CMND, hộ khẩu)
- Các tờ trình liên quan đến khoản vay và ý kiến tham gia của các phòng,
bộ phận có liên quan
Phòng ngân quỹ chuyển giao các loại giấy tờ tài sản đảm bảo tiền vay
Trang 20Bước 7: Theo dõi quá trình sử dụng vốn vay
- Nhân viên tín dụng theo dõi, đánh giá tình hình trả nợ gốc và lãi củakhách hàng (dư nợ , lăi treo, trả nợ đúng hạn, nợ quá hạn, nợ khó đòi)
- Kiểm tra theo định kỳ và đột xuất việc sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảotiền vay và việc thực hiện các điều khoản của hợp đồng tín dụng
- Thông báo về tình hình sử dụng vốn cho trưởng và phó phòng tín dụng, lưu trữ biên bản kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay vào hồ sơ lưu tín dụng
Bước 8: Thu nợ
- Nhân viên tín dụng nhắc nhở, thông báo nợ đến hạn cho khách hàngchậm nhất 5 ngày làm việc trước thời điểm nợ đến hạn
- Phòng kế toán thu nợ và lãi theo hợp đồng tín dụng, theo các thỏa thuận
bổ sung giữa khách hàng và ngân hàng
- Sau khi thu nợ xong nhân viên kế toán tiến hành hạch toán giảm dư nợtrên tài khoản vay của khách hàng hoạc chuyển sang nợ quá hạn đối với trườnghợp khách hàng không trả được nợ vay
Bước 9: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Nhân viên tín dụng lập hồ sơ giải chấp cho khách hàng bao gồm:
- Công văn giải chấp gởi phòng Công chứng theo quy định
- Công văn giải chấp gửi UBND Phường nơi có tài sản thế chấp
- Đơn xóa đăng ký giao dịch đảm bảo
- Phiếu xuất ngoại bảng
Phòng ngân quỹ xuất hồ sơ thế chấp tài sản
Trang 21b, Kết quả hoạt động tín dụng
Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn
Bảng 2.3 Doanh số cho vay theo thời hạn của VCB Gia Lai, PGD Chư Sê giai đoạn 2012 – 2014.
(ĐVT: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm
2012
Năm2013
Năm2014
Chênh lệch2013/2012
Chênh lệch2014/2013Giá trị
(+/-)
Tỷ lệ(%)
Giá trị(+/-)
Tỷ lệ(%)
1 Ngắn hạn 8.058 8.986 9012 928 11,47 26 0,292.TDH 2.323 1.535 2.057 -788 -33,92 522 34,01
(Nguồn: VCB Gia Lai, PGD Chư Sê)
Biểu đồ 2.4 Doanh số cho vay theo thời hạn của VCB Gia Lai, PGD Chư Sê giai đoạn 2012 – 2014.
Trung và dài hạn Ngắn hạn Doanh số cho vay
Qua bảng số liệu và sơ đồ trên, ta dễ dàng nhận thấy doanh số cho vay theo thờihạn của VCB Gia Lai, PGD Chư Sê trong 3 năm 2012 – 2014 tăng qua từng