Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn ♦> Chức năng Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệplớn, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp v
Trang 1LỜI NÓI ĐÀU
Ngân hàng Công thương Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước được tách
ra từ Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội từ tháng 7/1988 theo nghị định53/HĐBT ngày 26/03/1988 của hội đồng bộ trưởng Từ năm 1990 trở về trước hệthống Ngân hàng Nhà nước được tổ chức một cấp từ trên xuống từ trung ương đếnđịa phương Từ tháng 09/1990 khi pháp lệnh Ngân hàng được công bố và thực hiệnthì hệ thống Ngân hàng Nhà nước mới phân thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nước vàNgân hàng thương mại Ngày 25/12/2008, Ngân hàng Công thương Việt Nam đãtiến hành cổ phần hoá thành công và mang tên là Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân được thành lập theo quyếtđịnh 93/NHCT-TCCB ngày 24/03/1993 của tổng giám đốc NHCT Việt Nam, giấyphép kinh doanh số 302331 do ủy ban kế hoạch Nhà nước thành phố Hà Nội cấpngày 17/10/1994 Chi nhánh Ngân hàng công thương Thanh Xuân là chi nhánh phụthuộc của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, là một trong những chi nhánh
có kết quả kinh doanh rất tốt trong nhiều năm qua của Ngân hàng TTMCP Côngthương Việt Nam
Trang 2I LỊCH SỬ RA ĐỜI, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH THANH XUÂN
Là sáng lập viên và đối tác liên doanh của Ngân hàng INDOVINA
Có quan hệ đại lý với trên 850 ngân hàng lớn trên toàn thế giới
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một Ngân hàng đầu tiên củaViệt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000
Là thành viên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội các ngân hàngChâu Á, Hiệp hội Tài chính viễn thông Liên ngân hàng toàn cầu(SWIFT), Tổ chứcPhát hành và Thanh toán thẻ VISA, MASTER quốc tế
Là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và thươngmại điện tử tại Việt Nam
Không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và pháttriến các sản phẩm mới nhàm đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng
Một số ngày lịch sử của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam
Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
o Ngày 26/03/1988: Thành lập các Ngân hàng Chuyên doanh (theo Nghị định sổ 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng).
o Ngày 14/11/1990: Chuyển Ngân hàng chuyên doanh Công thương
Việt Nam thành Ngân hàng Công thương Việt Nam (then Quyết định so 402/CT của Hội đòng Bộ trưởng)
Trang 3o Ngày 27/03/1993: Thành lập Doanh nghiệp Nhà nước có tên Ngân
hàng Công thương Việt Nam (theo Quyết định so 67/QĐ-NH5 của Thong đoc NHNN Việt Nam)
o Ngày 21/09/1996: Thành lập lại Ngân hàng Công thương Việt Nam
(theo Quyết định sổ 285/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam)
o Ngày 25/12/2008: thành lập Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam
Ngày thành lập các đơn vị thành viên
❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam
o Ngày 08/02/1991: Thành lập mới 69 chi nhánh Ngân hàng Công
thương (theo Quyết định sổ 12/NHCT của Tông Giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam)
o Ngày 20/04/1991: Thành lập Sở giao dịch II Ngân hàng Công thương
Việt Nam (theo Quyết định số 48/NH-QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam)
o Ngày 29/10/1991: Thành lập Ngân hàng liên doanh ĨNDOVINA (theo giấy phép sổ 08/NH-GP VN)
o Ngày 27/03/1993: Thành lập và thành lập lại 77 chi nhánh NHCT trên
cả nước (theo Quyết định số 67/QĐ-NH5 của Thong đốc NHNN Việt Nam)
o Ngày 30/03/1995: Thành lập Sở giao dịch NHCT Việt Nam (theo Quyết định số 83/NHCT-QĐ của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam)
o Ngày 28/10/1996: Thành lập Công ty Cho thuê Tài chính Quốc tế
Việt Nam (theo giấy phép sổ 01 /GP-CTCTTC của Thống đốc NHNN Việt Nam).
o Ngày 01/07/1997: Thành lập Trung tâm Bồi dưỡng Nghiệp vụ
(TTBDNV) (theo Quyết định sổ 37/QĐ-NHCT1 của Tổng Giảm đốc NHCT Việt Nam).
o Ngày 26/01/1998: Thành lập Công ty Cho thuê tài chính (theo quyết định số 63/1998-QĐ-NHNN5 của Thống đốc NHNN Việt Nam)
o Ngày 29/06/1998: Đổi tên TTBDNV thành Trung tâm Đào tạo (theo Quyết định sổ 52/QĐ-HĐQT-NHCT1)
o Ngày 30/12/1998: Thành lập Sở giao dịch I NHCT Việt Nam (theo quyết định sổ 134/QĐ-HĐQT-NHCTỈ của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam)
o Ngày 22/04/1999: Thành lập Văn phòng Đại diện NHCT khu vực
miền Nam tại Tp.Hồ Chí Minh (theo quyết định số 46/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQTNHCT Việt Nam)
3
Trang 4o Ngày 10/07/2000: Thành lập Công ty Quản lý Khai thác Tài sản (theo quyết định số 106/QĐ-HĐQT-NHCTI của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam)
o Ngày 17/07/2000: Thành lập Trung tâm Công nghệ Thông tin (theo quyết định số 091 /QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam)
o Ngày 01/09/2000: Thành lập Công ty TNHH Chứng khoán (theo quyết định sổ 16/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam)
o Ngày 27/06/2005: Thành lập Văn phòng Đại diện NHCT khu vực
miền Trung tại Tp Đà Nằng (theo quyết định sổ 249/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQTNHCT Việt Nam)
o Ngày 28/09/2007: Thành lập Trung tâm Thẻ NHCT Việt Nam (theo quyết định sổ 358/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam).
o Ngày 17/03/2008: Thành lập Sở giao dịch III NHCT Việt Nam (theo quyết định số 160/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam).
o Ngày 19/09/2008: Thành lập trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực NHCT Việt Nam (theo quyết định số 410/QĐ-HĐQT-NHCT1 của Chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam)
2 Chỉ nhánh Thanh Xuân
Quận Thanh Xuân ra đời vào năm 1997 do chủ trương mở rộng khu vực nộithành của thành phố Hà Nội Quận Thanh Xuân hình thành trên diện tích kết họpcủa quận Đống Đa và huyện Từ Liêm rộng 913,3 ha, gồm 11 phường và dân số hơn
2 vạn dân Là một quận nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, quận Thanh Xuân với dân cưđông đúc, kinh tế xã hội có nhiều tiềm năng phát triên, được thành phố quan tâmđầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Nhận thức rõ đây là khu vực có tiềm năng, cơ hội,hứa hẹn khả năng mở rộng sản phẩm dịch vụ và sự phát triển của Ngân hàng Ngày20/02/1999, chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
đã ra quyết định số 13/QĐ - HĐQT/NHCT1 thành lập chi nhánh Ngân hàng Côngthương Thanh Xuân trục thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Ngân hàng Công thương Thanh Xuân tiền thân là phòng giao dịch của Ngânhàng Công thương Đống Đa đặt tại 275 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Do đặcdiêm dân cư trên địa bàn quận chủ yếu là cán bộ công nhân viên, hưu trí và cácthành phần tiểu thủ công nghiệp do vậy khách hàng của Ngân hàng Công thươngThanh Xuân là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các tố chức sản xuất kinh doanh, công
ty trách nhiệm hừu hạn và các cá nhân Ngoài ra còn có các nhà máy, công ty trênđịa bàn mở tài khoản và có quan hệ tín dụng với ngân hàng
Trang 5Khối Kinh Khối Quản lý
Phòng Tiền tệ Phòng điện
PtồngKMcthàngdoanhnghiệp lỏn
PhòngKháchhàng
rủi IX)
nợ có vấn đề
PhòngKhách
ĩ
Phòng Giaodịch
Phònggiao
Phònggiao
1 Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn
♦> Chức năng
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệplớn, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đếntín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thế lệ hiện hành vàhướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; Trực tiếp quảng cáo, tiếpthị, giới thiệu và bán các sản phấrn dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn
5
Trang 6❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Nhiệm vụ
1 Khai thác nguồn vốn bàng VNĐ và ngoại tệ từ khách hàng là các Doanhnghiệp lớn
2 Thực hiện tiếp thị, hồ trợ, chăm sóc khách hàng, tư vấn cho khách hàng vềcác sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: Tín dụng, đầu
tư, chuyên tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khấu, thẻ, dịch vụ ngânhàng điện tử ; Làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam đến các khách hàng là doanh nghiệp lớn Nghiên cứu đưa racác đề xuất về cải tiến sản phẩm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phẩm dịch vụmới cho khách hàng là doanh nghiệp lớn
3 Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng cónhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩm quyền quyếtđịnh theo quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
4 Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch:
o Nhận và xử lý các đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụngkhác;
o Thấm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và các hình thứccấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam;
o Đưa ra các đề xuất chấp thuận/từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thờihạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định;
o Kiếm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng Phối họpvới các phòng ban liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ, kịpthời đúng hạn, đúng họp đồng đã ký;
o Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc Tìm biện pháp thu hồi cáckhoản vay này
5 Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp; quản lý tài sản bảo đảm theo quyđịnh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
6 Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng, Hội đồng miễn giảmlãi, Hội đồng xử lý rủi ro
7 Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho Phòng/Tổ quản lýrủi ro đổ thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh và Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam
Trang 78 Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chínhcủa khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng.
9 Thực hiện chấm điếm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầuquan hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh
10 Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc cơ chế, chính sách, quy trìnhnghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốc chinhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị với cấp trên giải quyết
11 Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành
12 Làm công tác khác khi được Giám đốc giao
2 Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chức năng
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệpvừa và nhỏ, để khai thác vốn bàng VNĐ và ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liênquan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù họp với chế độ, thể lệ hiệnhành và hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; Trực tiếp quảngcáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ
3 Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng cónhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thưong mại, trình cấp có thẩm quyền quyếtđịnh theo quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
4 Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch:
o Nhận và xử lý các đề nghị vay vốn, bảo lãnh và các hình thức cấp tín dụngkhác;
7
Trang 8o Thẩm định khách hàng, dự án, phương án vay vốn, bảo lãnh và các hình thứccấp tín dụng khác theo thẩm quyền và quy định của Ngân hàng TMCP Côngthương Việt Nam;
o Đưa ra các đề xuất chấp thuận/từ chổi đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thờihạn trả nợ cho khách hàng trên Cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định;
o Kiểm tra giám sát chặt chẽ trong và sau khi cấp các khoản tín dụng Phối hợpvới các phòng ban liên quan thực hiện thu gốc, thu lãi, thu phí đầy đủ, kịpthời đúng hạn, đúng họp đồng đã ký;
o Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc Tìm biện pháp thu hồi cáckhoản vay này
5 Quản lý các khoản tín dụng đã được cấp; quản lý tài sản bảo đảm theo quyđịnh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
6 Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng, Hội đồng miễn giảmlãi, Hội đồng xử lý rủi ro
7 Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho Phòng/Tổ quản lýrủi ro để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh và Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam
8 Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chínhcủa khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng
9 Thực hiện chấm diêm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầuquan hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh
10 Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc cơ chế, chính sách, quy trìnhnghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốc chinhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị với cấp trên giải quyết
11 Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành
12 Làm công tác khác khi được Giám đốc giao
3 Phòng khách hàng cá nhân
❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chức năng
Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân để khaithác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ
Cung cấp, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm tín dụng đối vớikhách hàng cá nhân phù hợp với chế độ, thế lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và báncác sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân và các đổi tượng khác
Trang 9❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Nhiệm vụ
1 Lập kế hoạch và phương án huy động, khai thác nguồn vốn bằng VNĐ vàngoại tệ từ khách hàng là các cá nhân theo quy định của Ngân hàng nhà nước, Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam
2 Thực hiện tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng cá nhân, tư vấn cho kháchhàng về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam: tíndụng, đầu tư, chuyên tiền, mua bán ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khấu, thẻ dịch vụngân hàng điện tử ; làm đầu mối bán các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam đến các khách hàng cá nhân Nghiên cứu đưa ra các đề xuất
về cải tiến sản phấm dịch vụ hiện có, cung cấp những sản phấm dịch vụ mới phục
vụ cho khách hàng là cá nhân
3 Thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các khách hàng cánhân có nhu cầu giao dịch về tín dụng và tài trợ thương mại, trình cấp có thẩmquyền quyết định theo quy định của Ngân hnàg TMCP Công thương Việt Nam
4 Thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lý giao dịch liên quan đến khách hàng
cá nhân gồm:
o Tiếp nhận, tư vấn cho khách hàng hoàn thiện hồ sơ đề nghị cấp tín dụng,cung cấp thông tin, hướng dẫn các điều kiện và thủ tục cấp tín dụng chokhách hàng,
o Thực hiện thấm định, tái thấm định khách hàng, phương án, dự án vay vốn
và hình thức cấp tín dụng khác; định giá, định giá lại tài sản bảo đảm theothẩm quyền và quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,
o Đưa ra các đề xuất chấp nhận/từ chối đề nghị cấp tín dụng, cơ cấu lại thờihạn trả nợ cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ và kết quả thẩm định,
o Quản lý giới hạn tín dụng đã cấp cho khách hàng, thực hiện kiểm soát trước,trong và sau khi cấp tín dụng đối với khách hàng,
o Theo dõi quản lý các khoản cho vay bắt buộc Tìm biện pháp thu hồi khoảncho vay này
5 Quản lý các khoản tín dụng đã cấp, quản lý tài sản bảo đảm theo quy địnhcủa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
6 Thực hiện nhiệm vụ thành viên Hội đồng tín dụng, Hội đồng miễn giảmlãi, Hội đồng xử lý rủi ro
9
Trang 107 Cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin của khách hàng cho Phòng/Tổ quản lýrủi ro để thẩm định độc lập và tái thẩm định theo quy định của chi nhánh và Ngânhàng TMCP Công thuơng Việt Nam.
8 Cập nhật, phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế, khả năng tài chínhcủa khách hàng đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động tín dụng Kịp thời phát hiệnnhững dấu hiệu rủi ro từ khách hàng, thị trường báo cáo lãnh đạo chi nhánh để cóbiện pháp xử lý kịp thời
9 Thực hiện chấm điểm xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có nhu cầuquan hệ giao dịch và đang có quan hệ giao dịch tín dụng với chi nhánh
10 Thực hiện nghiệp vụ vê bảo hiêm nhân thọ và các loại bảo hiêm kháctheo hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
11 Phản ánh kịp thời những vấn đề vướng mắc Cơ chế, chính sách, quy trìnhnghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp trình Giám đốc chinhánh xem xét, giải quyết hoặc kiến nghị với cấp trên giải quyết
12 Lưu trữ hồ sơ số liệu, làm báo cáo theo quy định hiện hành
13 Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ của phòng
14 Làm công tác khác khi được Giám đốc giao
4 Phòng quản lý rủi ro và nọ’ có vấn đề
❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chức năng
Phòng quản lý Nợ có vấn đề - Rủi ro có nhiệm vụ quản lý, giám sát thực hiệndanh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng kháchhàng Quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm các khoản nợ: cơ cấu lạithời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu); quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợvay theo quy định của nhà nước nhàm thu hồi nợ gốc và lãi tiền vay Quản lý, theodõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro Tham mun cho Giám đốc chinhánh về công tác quản lý rủi ro của Chi nhánh; thấm định hoặc tái thẩm định kháchhàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng Thực hiện chức năng đánh giá, quản
lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam
♦> Nhiệm vụ
1 Nghiên cứu chủ trương, chính sách, luật pháp và các văn bản pháp quy củanhà nước, của các ngành và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam có liên quanđến hoạt động ngân hàng và kế hoạch phát triển theo vùng kinh tế, ngành kinh tế địaphương, các văn bản về hoạt động ngân hàng chiến lược kinh doanh, chính sách
Trang 11quản lý rủi ro của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và thực trạng tín dụngtại chi nhánh trong từng thời kì để:
o Theo dõi, quản lý các khoản nợ có vấn đề, các khoản nợ quá hạn (gốc, lãi),các khoản nợ đã được xử lý rủi ro Thực hiện các biện pháp, chế tài tín dụng
và tiến hành xử lý tài sản bảo đảm để nhanh chóng thu hồi các khoản nợ này;
o Đe xuất mức tăng trưởng tín dụng theo nhóm khách hàng, ngành nghề, khuvực kinh tế phù họp với năng lực quản trị rủi ro của Chi nhánh và tìnhhình phát triển kinh tế tại địa phương;
o Đe xuất danh sách khách hàng cần hạn chế tín dụng hoặc ngừng quan hệ tíndụng;
o Đe xuất các biện pháp xử lý đối với các loại tài sản bảo đảm nợ vay có vấn
đề phù họp với quy định của pháp luật tình hình thực tế trong từng thời kỳ
2 Đe xuất phương án trình các cấp, các ngành có liên quan hỗ trợ Chi nhánhtrong việc xử lý thu hồi các khoản nợ có vấn đề vượt phạm vi, khả năng xử lý củaChi nhánh Hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu của Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam trình cấp có thẩm quyền cho xử lý các khoản nợ tồn đọng (nếu có) theo yêucầu của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
3 Thực hiện thẩm định độc lập (theo cấp độ quy định của Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam hoặc theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh, hội đồng tíndụng chi nhánh) hoặc tái thấm định: đối với những khách hàng lần đầu tiên quan hệvay vốn (Giám đốc sẽ có quy định cụ thê); đối với các khoản vay theo quy định củaTổng giám đốc phải thẩm định rủi ro hoặc người có thẩm quyền quyết định cho vaytheo yêu cầu:
o Thẩm định, xác định giới hạn tín dụng, các khoản cấp tín dụng cho kháchhàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh và trình cấp có thẩm quyền quy định;
o Thẩm định các khoản vay, dự án vay vốn, các khoản bảo lãnh, cấp tín dụngkhác có độ phức tạp hoặc có giá trị lớn theo các quy định của Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam trong tùng thời kỳ hoặc theo yêu cầu củagiám đốc chi nhánh hoặc hội đồng tín dụng chi nhánh
o Thấm định đánh giá rủi ro đối với đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo yêucầu của giám đốc chi nhánh, hội đồng tín dụng Cơ sở.
4 Tái thấm định, đánh giá rủi ro đối với các khoản bảo lãnh, khoản cấp tíndụng khác hoặc đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo yêu cầu của giám đốc chinhánh hoặc hội đồng tín dụng chi nhánh
Trang 125 Thực hiện phân loại nợ và tính toán trích dự phòng rủi ro cho từng kháchhàng theo quy định hiện hành Phân tích thực trạng chất lượng dư nợ cho của chinhánh theo định kỳ hoặc theo yêu cầu đột xuất của Ngân hàng TMCP Công thưongViệt Nam.
6 Chấm điểm, xếp hạng tín nhiệm đối với khách hàng có quan hệ tín dụngtại chi nhánh đối với những khách hàng có dư nợ gia hạn chiếm 20 - 30% trở lêntrên tổng dư nợ của doanh nghiệp
7 Kiểm tra việc hoàn thiện hồ sơ tín dụng, giám sát thực hiện các khoản cấptín dụng và việc nhập dữ liệu đối với khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh(đối với những khoản vay/dự án/khách hàng cần phải có bộ phận quản lý rủi rotham gia quản lý theo các quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam).Sau khi đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt:
o Kiểm tra việc hoàn tất hồ sơ, thủ tục tín dụng do các phòng liên quan lậpđảm bảo tuân thủ đúng điều kiện của khoản tín dụng đã được duyệt,
o Theo dõi, giám sát việc hoàn chỉnh hồ sơ tín dụng và giám sát, kiểm tra việcnhập dữ liệu khoản tín dụng vào hệ thống máy tính của phòng có liên quansau khi cấp tín dụng, đảm bảo sự chính xác, phù họp về hồ sơ tín dụng trênmáy tính và trên giấy
8 Kiếm tra việc hoàn thiện hồ sơ của các nghiệp vụ về tài trợ thương mại,chuyên tiền ngoại tệ, mua bán nợ theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh hoặc Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam
9 Nghiên cúư các danh mục tài sản đảm bảo tiền vay, cảnh báo rủi ro trongviệc nhận tài sản bảo đảm
10 Tổng hợp, thống kê, lưu trữ tài liệu, số liệu liên quan đến các khoản nợ
có vấn đề và tài sản bảo đảm tồn đọng Làm các báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theoyêu cầu cảu Giám đốc chi nhánh và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
11 Tham gia hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảm lãi, hội đồng xử lý rủi
ro theo quy định cảu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam hoặc theo yêu cầucủa giám đốc chi nhánh/chủ tịch hội đồng Triển khai thực hiện các chính sách, quytrình, quy định về quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp, rủi ro thị trường, rủi rothanh khoản của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Nhàm giúp các hoạtđộng nghiệp vụ tại chi nhánh, ngăn ngừa và hạn chế thấp nhất mức độ rủi ro
Trang 1312 Cung cấp thông tin liên quan đến nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro cho cácphòng liên quan chi nhánh và trụ sở chính Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam khi có yêu cầu.
13 Làm các đầu mối liên hệ với trung tâm tín dụng Ngân hàng nhà nước trênđịa bàn trong việc cung cấp và khai thác sử dụng thông tin tín dụng theo quy địnhcủa Ngân hàng nhà nước
14 Làm đầu mối kiểm tra, tổng hợp hồ sơ đề nghị xử lý rủi ro, miễn giảm lãicủa chi nhánh theo quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
15 Lưu giữ hồ sơ sổ liệu, lập báo cáo theo quy định hiện hành và báo cáođột xuất theo yêu cầu của giám đốc chi nhánh và Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam
16 Tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ phòng
17 Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
5 Phòng Kế toán
❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chức năng
Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; cácnghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội bộtại chi nhánh; cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán,
xử lý hạch toán các giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giaodịch trên máy, quản lý quỳ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo quy định của Nhànước và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Thực hiện nhiệm vụ tư vấn chokhách hàng về sử dụng sản phấm Ngân hàng
❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Nhiệm vụ
1 Phối họp với phòng thông tin điện toán quản lý hệ thống giao dịch trênmáy: thực hiện mở, đóng giao dịch chi nhánh hàng ngày; nhận các dữ liệu/tham sốmới nhất tù’ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam; thiết lập thông số đầu ngày
đề thực hiện hoặc không thực hiện các giao dịch
2 Thực hiện giao dịch trực tiếp với khách
hàng:
o Mở/đóng các tài khoản (ngoại tệ và VND);
o Thực hiện các giao dịch gửi/rút tiền từ tài khoản;
o Bán Séc, ấn chỉ thường cho khách hàng theo quy định;
o Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ tiền mặt, thanh toán và chuyến tiềnVND, chuyển tiền ngoại tệ;
13
Trang 14o Thực hiện các dịch vụ về tiền mặt, các giao dịch về thẻ, séc du lịch, séc bảochi, séc chuyển khoản, nhờ thu phí thương mại ;
o Thực hiện các giao dịch giải ngân, thu nợ, thu lãi, xoá nợ ;
o Thực hiện nghiệp vụ thấu chi (theo hạn mức được cấp), chiết khấu chứng từ
có giá theo quy định;
o Kiểm tra tính và thu phí của khách hàng khi thực hiện các dịch vụ ngânhàng; kiềm tra tính lãi (lãi cho vay, lãi huy động);
o Cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác (bảo quản giấy tờ có giá, cho thuê tủkét )
o Hạch toán các khoản mua, bán ngoại tệ bằng chuyên khoản trên cơ sớ cácchứng từ hợp lệ, hợp pháp theo quy định của Ngân hàng nhà nước, Ngânhàng TMCP Công thương Việt Nam, do bộ phận kinh doanh ngoại tệ chuyểnsang (có sự phê duyệt của các cấp có thẩm quyền)
3 Thực hiện kiểm soát sau:
o Kiểm soát tất cả các bút toán tạo mới và các bút toán điều chỉnh (bao gồmcác bút toán tự động trong các module nghiệp vụ thuộc hệ thống ĨNCAS vàtạo tay trực tiếp trong BDS của GL);
o Thực hiện việc tra soát tài khoản điều chuyển vốn (ngoại tệ và VND) với trụ
sở chính; tra soát với Ngân hàng ngoài hệ thống chuyên tiền giao dịch củadoanh nghiệp và cá nhân;
o Kiếm tra, đối chiếu tất cả các báo cáo kế toán;
o Thực hiện chức năng kiêm soát các giao dịch trong và ngoài quây theo thâmquyền, kiểm soát lưu trừ chứng từ, tổng hợp liệt kê giao dịch trong ngày, đốichiếu, lập báo cáo và phân tích báo cáo cuối ngày của giao dịch viên theoquy định;
o Kiếm soát sau tất cả các bút toán giao dịch, điều chỉnh của phòng giao dịch,quỳ tiết kiệm, điểm giao dịch theo quy định
4 Thực hịên công tác liên quan đến thanh toán bù trù’, thanh toán điện tủ’liên
ngân hàng
5 Quản lý thông tin:
o Duy trì, quản lý hồ sơ thông tin khách hàng; cung cấp thông tin số liệu chophòng thông tin điện toán vào trang Web theo quy định của giám đốc chinhánh Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Xuân về quản lý trang Web;
o Quản lý mẫu dấu chữ ký của khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân
Trang 156 Quản lý séc và giấy tờ có giá, các ấn chỉ quan trọng, các chứng từ gốc của các giao dịch viên và toàn chi nhánh.
7 Quản lý quỳ tiền mặt trong ngày (quỹ tiền mặt của các giao dịch viên);thực hiện việc kiểm soát, đối chiếu tiền mặt hàng ngày với phòng Tiền tệ kho quỹtheo quy didnhj của Ngân hàng nàh nước và Ngân hàng TMCP Công thương ViệtNam
8 Lưu giữ chứng từ của các bộ phận nghiệp vụ, số liệu theo quy định hiệnhành của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
9 Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ, chi trả lương và các khoản thunhập khác cho cán bộ nhân viên hàng tháng
10 Phối hợp với các phòng có liên quan phân tích đánh giá kết quả hoạtđộng kinh doanh của chi nhánh để trình Ban lãnh đạo chi nhánh quyết định mứctrích lập Quỹ dự phòng rủi ro theo hướng dẫn của Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam
11 Tổ chức quản lý và theo dõi hạch toán kế toán tài sản cổ định, công cụlao động, kho ấn chỉ, chi tiêu nội bộ của chi nhánh Phối kết hợp với phòng Tổ chứchành chính lập kế hoạch bảo trì bảo dưỡng tài sản cố định, xây dựng nội quyquản lý, sử dụng trang thiết bị tại chi nhánh
12 Lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành
13 Làm đầu mối và phối hợp với các phòng liên quan lập kế hoạch mua sắmtài sản, trang thiết bị làm việc, kế hoạch chi tiêu nội bộ bảo đảm hoạt động kinhdoanh của chi nhánh trình giám đốc chi nhánh quyết định
14 Phối hợp với các phòng liên quan tham mưu cho giám đốc về kế hoạch
và thực hiện quỳ tiền lương quý, năm, chi các quỹ theo quy định của Nhà nước vàNgân hàng CTMCP Công thương Việt Nam phù hợp với mục tiêu phát triển kinhdoanh của chi nhánh
15 Trích và nộp thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản nộp ngânsách khác theo quy định Là đầu mối trong quan hệ với các cơ quan thuế, tài chính
16 Làm báo cáo định kỳ hoặc đột xuất theo quy định của Ngân hàng nhànước và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
17 Tô chức học tập nâng cao trình độ của cán bộ phòng
18 Làm công tác khác do giám đốc giao
15
Trang 166 Phòng Thanh toán xuất nhập khẩu
❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chức năng
Là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhậpkhẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng TMCPCông thưong Việt Nam
❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Nhiệm vụ
1 Thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khau theo hạn mức đượccấp:
o Thực hiện các nghiệp vụ phát hành, sửa đổi, thanh toán L/C nhập khẩu;thông báo và thanh toán L/C xuất khấu;
o Thực hiện các nghiệp vụ nhờ thu liên quan đến xuất nhập khấu (nhờ thu kèm
bộ chứng từ, nhờ thu không kèm bộ chứng từ, nhờ thu séc thương mại);
o Phối hợp các phòng Khách hàng 1 (Doanh nghiệp lớn), phòng Khách hàng 2(Doanh nghiệp vừa và nhỏ) để thực hiện nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ,nghiệp vụ biên lai tín thác, bao thanh toán, bao thanh toán tuyệt đối;
o Phát hành, thông báo (bao gồm cả sửa đổi bảo lãnh) bảo lãnh trong nước và
o Phối họp với các phòng khách hàng theo dõi các khoản cho vay bắt buộc;
o Thực hiện các nghiệp vụ khác theo hướng dẫn và uỷ quyền của Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam trong từng thời kỳ
2 Thực hiện nghiệp vụ về mua bán ngoại tệ:
o Xây dựng giá mua, bán hàng ngày trình lãnh đạo duyệt theo thâm quyên đêthực hiện trong toàn chi nhánh;
o Thực hiện nghiệp vụ liên quan đe ký kết hợp đồng mua, bán ngoại tệ (chuyênkhoản) với các tổ chức kinh tế, cá nhân, chuyền phòng Ke toán đế hạch toán
kế toán theo quy định của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam;
o Hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ với các đại lý thu đổi ngoại tệ thuộc chinhánh quản lý
3 Phối họp với phòng Ke toán thực hiện chuyển tiền nước ngoài Kiểm trahọp đồng ngoại thương hoặc thủ tục của các khoản chuyên tiền khác theo quy địnhcủa Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
4 Phổi hợp với bộ phận kiểm soát sau thuộc phòng Kế toán kiểm soát, đốichiếu các bút toán phát sinh trên các tài khoản liên quan đến nghiệp vụ của phòng
Trang 17và xử lý các khoản sai sót, chênh lệch theo quy trình nghiệp vụ và chế độ kế toánhiện hành.
5 Phổi hợp với các phòng khách hàng thực hiện công tác tiếp thị để khaithác nguồn ngoại tệ cho chi nhánh; tiếp thị khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụngân hàng
6 Tư vấn khách hàng sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại, thanh toánxuất nhập khẩu
7 Tham gia hội đồng tín dụng, hội đồng miễn giảm lãi, hội đồng xử lý rủi ro(khi có yêu cầu)
8 Tông họp báo cáo, lưu giữ chứng từ, tài liệu theo quy định
9 Đảm bảo an toàn bí mật các số liệu có liên quan theo quy định
10 Tổ chức học tập nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ
11 Làm công tác khác do giám đốc giao
7 Phòng Tiền tệ kho quỹ
❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chức năng
Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỳ tiền mặt theo quyđịnh của Ngân hàng nhà nước và Ngân hang TMCP Công thương Việt Nam; ứng vàthu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiềnmặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn
♦> Nhiệm vụ
1 Quản lý an toàn kho quỹ (an toàn về tiền mặt VND và ngoại tệ, thẻ trắng,thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp ) theo đúng quy định của Ngânhàng nhà nước và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
2 Thực hiện ứng tiền và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, Điềm giao dịchtrong và ngoài quầy ATM theo uỷ quyền kịp thời chính xác, đúng chế độ quy định
3 Thu, chi tiền mặt giao dịch có giá trị lớn; thu chi lun động tại các doanhnghiệp, khách hàng
4 Phối họp với phòng Ke toán, Tổ chức hành chính thực hiện điều chuyểntiền giữa các quỳ nghiệp vụ của chi nhánh với Ngân hàng nhà nước, các Ngân hàngCông thương Việt Nam trên địa bàn, các Quỹ tiết kiệm, Điêm giao dịch, Phòng giaodịch, máy rút tiền tự động (ATM) an toàn, đúng chế độ trên cơ sở đáp ứng đầy đủkịp thời nhu cầu tại chi nhánh
5 Thường xuyên kiểm tra và phát hiện kịp thời các hiện tượng hoặc sự cốảnh hưởng đến an toàn kho quỹ, báo cáo ban giám đốc kịp thời xử lý Phối họp với
17
Trang 18các phòng nghiệp vụ lập kế hoạch sửa chừa cải tạo, tu nổ, nâng cấp kho tiền đúngtiêu chuẩn kỳ thuật.
6 Thực hiện ghi chép theo dõi sổ sách thu chi, xuất nhập kho quỳ đầy đủ,kịp thời Làm các báo cáo theo quy định của Ngân hàng nhà nước và Ngân hàngTMCP Công thương Việt Nam
7 Thực hiện việc đóng gói, lập bảng kê chuyển séc du lịch, hoá đơn thanhtoán thẻ VISA, MASTER về trụ sở chính Ngân hàng TMCP Công thương Việt Namhoặc các đầu mối đề gửi đi nước ngoài nhờ thu
8 Tổ chức học tập nâng cao trình độ, ngiệp vụ cho cán bộ đáp ứng yêu cầu,nhiệm vụ công tác của phòng
9 Thực hiện một số công việc khác do giám đốc giao
8 Phòng Tổ chức - Hành chính
❖ Ngày thành lập Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chức năng
Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo chi nhánhtheo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và quy định của Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạtđộng kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chinhánh
♦> Nhiệm vụ
1 Thực hiện quy định của Nhà nước và của Ngân hàng TMCP Công thươngViệt Nam có liên quan đến chính sách cán bộ về tiền lương, bảo hiêm xã hội, bảohiểm y tế:
o Quản lý theo dõi, chủ động đề xuất phương án chi trả tiền lương đến ngườilao động; quản lý theo dõi trên cơ sở xây dựng kế hoạch và phương án nânglương cho người lao động; đề xuất sử dụng quỹ phúc lợi và các khoản chi trảquyền lợi khác cho người lao động;
o Làm đầu mối thông tin liên hệ và phối họp hoạt động với các cán bộ hưu trí
để kịp thời giải quyết các quyền lợi, các vấn đề phát sinh liên quan giữa cơquan và người nghỉ hun trên cơ sở hướng dẫn chỉ đạo của Ngân hàng TMCPCông thương Việt Nam, quy định của Nhà nước
2 Thực hiện quản lý lao động, tuyển dụng lao động, điều động, sắp xếp cán
bộ phù hợp với năng lực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh theo thấm quyềncủa chi nhánh Xây dựng phương án nhân sự đối với việc nâng cấp, thành lập mới