Chất lợng lao động

Một phần của tài liệu 702 Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dương (Trang 35 - 39)

II. Thực trạng phân bố nguồn nhân lực A Thực trạng phân bố nguồn nhân lực.

3. Chất lợng lao động

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

Biểu 6: Chất lợng nguồn nhân lực của huyện qua các năm

Diễn giải 2000 2004

Tổng số lao động trong độ tuổi 72.647 % 76205 %

Tổng số ngời HĐKT trong độ tuổi 70.114 72738

1.Trình độ văn hóa Đã tốt nghiệp cấp I 21.791 30 23.207 30,5 Đã tốt nghiệp cấp II 27875 38,4 29.262 38,4 Đã tốt nghiệp cấp III 22981 31,6 23736 31,14 2. Trình độ chuyên môn - ĐH,CĐ 1445 2,2 2182 2,99 Trung cấp 2186 3,01 3638 5 - Sơ cấp 189 0,26 277 0,38

- Công nhân kỹ thuật đợc đào tạo nghề 1576 2,2 9019 12,4 - Công nhân kỹ thuật đợc truyền nghề tại cơ sở sản

xuất 450 0,62 4.291 5,9

- Cha qua đào tạo 66801 91,9 53.607 73,7

Nguồn: Niên giám thống kê của huyện Nam Sách

Chất lợng nguồn nhân lực đợc thể hiện thông qua 2 chỉ tiêu đó là : - Trình độ văn hoá của lực lợng lao động.

- Trình độ chuyên môn của lực lợng lao động.

Qua bảng số liệu trên ta thấy trình độ văn hoá của lực lợng lao động huyện cha cao. Tỷ lệ lao động chỉ đạt trình độ văn hoá tốt nghiệp cấp I tuy có giảm nh- ng không đáng kể.

Với dân số toàn huyện năm 2004 là 139700, số ngời trong độ tuổi lao động là 79205 chiếm 56,7 % tổng dân số mà tỷ lệ lực lợng lao động có trình độ văn hoá tốt nghiệp cấp III là 31,14 % là còn thấp. Do đó cần phải có những chính sách hỗ trợ, khuyến khích cho ngành giáo dục để nâng cao tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp II và cấp III vì chỉ khi có trình độ văn hoá thì ngời lao động mới có đầy đủ nhận thức về lao động, việc làm cũng nh có khả năng tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ mới trong quá trình học nghề.

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

Cả huyện hiện nay có 3 trờng cấp III và một trung tâm giáo dục thờng xuyên hệ bổ túc văn hoá cấp III , hàng năm, các trờng cấp III của cả huyện Nam Sách tuyển sinh từ 1500 - 1700 học sinh vào lớp 10.

Các xã trong huyện đều có trờng cấp I và cấp II, mỗi xã 1 trờng cấp I và 1 trờng cấp II.

Số lợng học sinh cấp I năm học 2000- 2001 là 14.683 , 2003 -2004 là 11.270.

Số lợng học sinh cấp II năm học 2000- 2001 là 13.380 và 2003- 2004 là 11.995.

Số lợng học sinh cấp III năm học 2000 - 2001 là 4.881 và 2003 - 2004 là 4.900.

Trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực huyện:

Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn của lao động còn thấp, chiếm 26,3% % năm 2004 còn lại 73,7 % lao động làm việc không có chuyên môn. Ngoài ra, tỷ lệ lao động có trình độ cao không nhiều, ĐH, CĐ chỉ chiếm 2,2 % năm 2000 và 2,9 % năm 2004. Công nhân kỹ thuật trớc đây đợc phân bổ làm việc trong các trạm, trại, bệnh viện,các cơ sở sản xuất quốc doanh, xí nghiệp quốc doanh Nay lực l… ợng này đã đợc phân bổ vào trong các nhà máy, các khu công nghiệp tại khu công nghiệp, làng nghề truyền thống, Bệnh viện, và các trạm, trại sản xuất nông nghiệp .

Đặc biệt là đội ngũ công nhân kỹ thuật đợc đào tạo nghề và công nhân kỹ thuật đợc đào tạo nghề tại cơ sở sản xuất đã tăng len một cách nhanh chóng năm 2004. Tỷ lệ công nhân kỹ thuật đợc truyền nghề năm 2000 là 2,2 % , đến năm 2004 tăng lên 12,4 %; Tỷ lệ công nhân kỹ thuật đợc truyền nghề năm 2000 là 0,62%, năm 2004 tăng lên 5,9 %. Điều đó chứng tỏ huyện đã rất chú trọng đến công tác đào tào nghề và truyền nghề cho ngời lao động, nâng cao trình độ cho ng- ời lao động.

Tuy nhiên lực lợng lao động cha qua đào tạo của huyện vẫn chiếm một tỷ trọng rất lớn. Để tăng tỷ lệ này trong các năm tới, huyện cần huyện cần phải có các chiến lợc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực tích cực hơn nữa.

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

- Đến tháng 12/2004 số lao động qua đào tạo nghề, truyền nghề của huyện Nam Sách là 19.639 ngời chiếm 26,3% (năm 2003 là 25,7%) so với tổng số ngời tham gia hoạt động kinh tế. Trình độ của lao động tham gia hoạt động kinh tế đợc phân ra nh sau:

+ Đại học, cao đẳng, trung cấp là : 5.819 ngời, chiếm 8% so với số ngời hoạt động kinh tế (trong đó đại học, cao đẳng là 3%; trung cấp là 5%).

+ Lao động có tay nghề, kỹ thuật, truyền nghề trong các cơ sở sản xuất, làng nghề truyền thống là : 13.310 ngời chiếm 18,3% so với ngời lao động hoạt động kinh tế.

+ Lao động giản đơn chiếm 73,7 %. so với ngời lao động hoạt động kinh tế. Nh vậy, đối với huyện chất lợng lao động qua đào tạo còn rất thấp (có biểu

kèm theo) và tỷ lệ lao động không qua đào tạo còn lớn (73,7%) đòi hỏi thời gian

tới phải tăng cờng công tác đào tạo nghề, truyền nghề trong lao động nông thôn.

Bảng 7: Số liệu lao động qua đào tạo của huyện năm 2004

TT Trình độ chuyên môn Tổng số(ngời) động HĐKT (%)Tỷ lệ so với lao

1 CNKT đợc cấp bằng+ chứng chỉ 9.455 13 2 CNKT đợc truyền nghề tại CSSX (không có bằng) 4.364 6 3 Trung cấp 3.638 5 4 Đại học, cao đẳng 2.182 3 Tổng 19.639 ngời 26,5%

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

Một phần của tài liệu 702 Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dương (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w