Những đặc điểm kinh tế xã hội có ảnh hởng đến phân bố và sử dụng nguồn nhân lực.

Một phần của tài liệu 702 Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dương (Trang 25 - 32)

2. Những đặc điểm kinh tế xã hội có ảnh hởng đến phân bố và sử dụng nguồn nhân lực. nhân lực.

Trớc đây, nền sản xuất chủ yếu của huyện là nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé. Trong những năm gần đây, diện tích đất nông nghiệp, nhất là diện tích đất canh tác có xu hớng thu hẹp dần do huyện Nam Sách đã có một số chính sách và sự chỉ đạo tích cực trong việc giải phóng mặt bằng tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào địa bàn đã hình thành các khu, cụm công nghiệp. Với vị trí địa lý thuận lợi - là cửa ngõ phía Bắc của Thành Đông nằm trên trục giao thông sắt- thủy - bộ, nối liền tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng- Quảng Ninh, có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí cao, huyện Nam Sách có đầy đủ mọi điều kiện để xây dựng một huyện nông - công nghiệp và một số ngành nghề truyền thống phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài. Nhiều khu, cụm công nghiệp mới mở ra tạo công ăn việc làm cho ngời lao động , nâng cao thu nhập của ngời dân, từng bớc cải thiện đời sống sinh hoạt trong nông thôn.

Với tốc độ phát triển kinh tế năm 2004 là 10,5 %, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 5,2 triệu đồng/năm, chứng tỏ nền kinh tế của huyện đã và đang phát triển. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực tăng tỷ trọng trong công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng trong nông nghiệp, thể hiện: năm 2002 cơ cấu kinh tế của huyện là (Nông nghiệp : CN, TTCN, XD : Dịch vụ) là: 56,7% : 18,6% : 24,7% ; năm 2003 là: 54,7 % : 19,3% : 26,0% ; năm 2004 là : 51,9% : 21,9% : 27%.

Trong nông nghiệp huyện đã tập trung chuyển đổi mạnh về cơ cấu cây trồng, cơ cấu về giống, chuyển đổi các vùng sản xuất từ một vụ lúa bấp bênh sang đào ao, lập vờn để trồng các cây, nuôi các con có giá trị kinh tế cao, chú ý đến cây vụ đông và việc cải tạo các vờn tạp để tạo nên giá trị hàng hoá cao trên một ha canh tác.

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

Các doanh nghiệp quốc doanh từng bớc bớc đợc sắp xếp lại, bộ máy quản lý không ngừng đợc nâng cao theo yêu cầu của sản xuất và phù hợp với đòi hỏi khách quan của sự phát triển kinh tế.

Thủ công nghiệp là ngành có nhiều tiềm năng phát triển bởi đây là ngành kinh tế ít đòi hỏi cao về vốn và kỹ thuật. Mặt khác, đây lại là ngành thu hút khá nhiều lao động ở mọi lứa tuổi và giới tính cho nên có rất nhiều lợi thế để phát triển. Nhng về lâu dài, để tạo ra các sản phẩm trong lĩnh vực TTCN có giá trị hàng hoá cao, đủ sức cạnh tranh với thị trờng cần phải có những ngời lao động lành nghề, năng động, sáng tạo. Bởivì, hiện tại các sản phẩm TTCN thờng cha cải tiến mẫu mã, chủng loại cha phong phú, giá thành còn cao, lao động còn ít lao động lành nghề do cha đợc đào tạo nghề mà chủ yếu là truyền nghề.

Toàn huyện có khoảng 82% dân số sống bằng nghề nông, các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ, lẻ chỉ sản xuất các mặt hàng thủ công cung cấp cho nhu cầu trong huyện, trong tỉnh, cha có đủ sức cạnh tranh trên diện rộng . Cơ sở hạ tầng nh giao thông tuy hoàn chỉnh về mạng lới song chất lợng còn thấp, hệ thống thủy lợi đã đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời cho phát triển nông nghiệp.

Tuy còn gặp nhiều khó khăn song huyện đã có những chính sách phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện của địa phơng. Thực hiện kế hoạch phát triển KTXH 5 năm (2000 -2005), huyện Nam Sách đã thu đợc một số kết quả nh sau:

+ Tổng giá trị sản phẩm (GDP) bình quân 5 năm đạt 422 tỷ đồng.

+ Giá trị sản xuất trên địa bàn bình quân 5 năm đạt 584 tỷ đồng với tốc độ tăng trởng bình quân đạt 9%.

+ Thu nhập bình quân đầu ngời trong 5 năm, đạt 4,1 triệu đồng/ năm3, năm 2004 đạt 5,2 triệu đồng/năm.

Nam Sách là huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nhng đang có xu hớng chuyển dần sang sản xuất công nghiệp, điều đó đã góp phần làm cho nền kinh tế của huyện ngày càng phát triển hơn. Ngời dân trớc kia chỉ biết đến cây lúa, mọi thu nhập chỉ trông chờ vào cây lúa nhng ngày nay họ đã có thêm thu nhập từ nguồn khác. Trong nông nghiệp, mỗi gia đình đều mở rộng tăng gia sản xuất, nuôi

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

thu nhập cho gia đình; . Công nghiệp ngày càng phát triển do lợi thế về giao thông của huyện và trình độ dân trí nên tạo điều kiện thu hút vốn đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài. Sự phát triển công nghiệp đã tạo việc làm và giải quyết việc làm cho một lực lợng lao động lớn của huyện.

Nam Sách cũng đang trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc, song việc phân bố và sử dụng nguồn nhân lực còn gặp khó khăn do công nghiệp và dịch vụ mới phát triển, nguồn nhân lực của huyện hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng khá cao (xấp xỉ 60,5 %), lao động nông nghiệp còn có tác phong , thói quen làm việc cha thực sự phù hợp ngay với tác phong lao động công nghiệp.

Một số kết quả đạt đợc khi thực hiện kế hoạch 5 năm ở một số ngành cụ thể nh sau:

* Ngành nông nghiệp:

Năm 2004, thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp của huyện trong điều kiện có những khó khăn bất khả kháng nhất định: Đầu năm dịch cúm gia cầm, cuối tháng 7 ma lớn gây ngập úng, thiệt hại lớn tới sản xuất nông nghiệp. Song với sự nỗ lực, chủ động khắc phục của các cấp, các ngành và của hàng vạn hộ nông dân, sản xuất nông nghiệp năm 2004 vẫn thu đợc những kết quả toàn diện. Giá trị sản xuất đạt 327 tỷ đồng, bằng 99,7 % kế hoạch (tăng 3,8%); cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp (trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ) là 61,5% - 36,5% - 2%,( năm 2003 là: 63,5% - 34,6 % - 1,9%). Nh vậy trị giá trồng trọt giảm chuyển sang chăn nuôi + dịch vụ theo hớng tính cực.

Tổng sản lợng quy thóc đạt 77.939 tấn, mầu quy thóc đạt 4.404 tấn. Do thực hiện đổi mới giống cây trồng và áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, cùng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh đã mang lại những thành tựu cao trong sản xuất nông nghiệp. Trong trồng trọt, ngời dân ở vùng ven sông thờng trồng cây đay, cói, mía, . chủ yếu là để phục vụ gia đình. Nay, do nhận thức rõ… hiệu quả kinh tế mang lại của các loại cây này thấp và đợc sự định hớng chỉ đạo của huyện/ xã nên họ đã chuyển sang trồng dâu nuôi tằm, hành, tỏi, cà rốt . Có… giá trị kinh tế cao nhng cần đợc nghiên cứu quy hoạch và mở rộng.

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

Cây hoa màu đợc chuyển từ cây ngô, khoai lang, lạc sang trồng hành, tỏi cung cấp cho cơ sở thu mua chế biến tại chỗ (Sấy hành, tỏi) để xuất khẩu ở xã Nam Trung.

Cây ăn quả cũng đợc ngời dân chuyển đổi sang trồng vải, nhãn mặc dù mấy năm gần đây giá các loại quả này đã giảm.

* Ngành chăn nuôi:

Tổng giá trị sản xuất trong chăn nuôi bình quân 5 năm đạt 80,3 tỷ đồng chiếm 24,6% trong sản xuất nông nghiệp.

Huyện đã chỉ đạo tiếp tục duy trì và phát triển nhiều mô hình chăn nuôi theo hớng trang trại, công nghiệp đạt kết quả tốt, mở rộng chơng trình "Nạc hoá đàn lợn, sind hoá đàn bò" đã có trên 160 hộ (năm 2003 là 100 hộ) nuôi từ 5 con lợn nái ngoại và nuôi từ 30 - 100 con lợn thịt siêu nạc ở các xã Nam Tân, Nam Hng, ái Quốc, Hợp Tiến, An Bình Cộng Hòa, Hiệp Cát, Đồng Lạc hình thành 3 HTX chăn… nuôi,góp phần đổi mới quan hệ sản xuất nông nghiệp và tăng năng suất vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá, toàn huyện có trên 500 hộ nuôi gia cầm với quy mô từ 100 - 1000 con gà, vịt, ngan nuôi thịt và đẻ trứng, ngoài ra có 1 số gia đình nuôi quy mô lớn tới vài vạn gà đẻ trứng. Duy trì vùng chăn nuôi bò với số lợng lớn ở các xã ven đê nh: Thái Tân, Cộng Hoà, Hiếp Cát, Nam Hng, An Sơn, An Bình .… Đối với đàn lợn có trên 99 % là lợn nạc và hớng nạc, đàn bò có trên 80 % là Bò lai Sind. Tổng đàn lợn toàn huyện là 81.602 con, bằng 102,5 % so với cùng kỳ năm trớc, tổng đàn bò là 7.601 con, bằng 100,5 % so với năm 2003, đàn gia cầm 683.500 con bằng 80,1 % so với cùng kỳ năm trớc. Sản lợng thịt lợn hơi 7.425 tấn, bằng 103,1% kế hoạch và bằng 104,1 % so với năm 2003.

* Ngành thuỷ sản: Diện tích nuôi thả cá đợc khai thác, thâm canh hiệu quả, sản lợng cá thu hoạch 1.800 tấn, đạt 113,8 % kế hoạch và bằng 125,9 % so với năm trớc, trong đó các loại cá có chất lợng cao nh: cá Trôi, Rô phi đơn tính, Chép lai 3 màu, Cá Chim trắng, Cá chuối đ… ợc nuôi với sản lợng hàng trăm tấn. Năm 2004 mở rộng 3 mô hình với diện tích trên 10 ha nuôi cá thâm canh, năng suất trên 8 tấn /ha ( tăng so với năm 2003 là 2 ha). Các xã có phong trào nuôi thả cá khá là: Nam Tân, Phú Điền, Thái Tân, Thợng Đạt, Hiệp Cát, Cộng Hoà, Đồng Lạc.

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

Việc mở rộng sản xuất chăn nuôi đã là một giải pháp kinh tế nhằm thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp vừa giải quyết số lao động d thừa vừa tăng thu nhập cho nhân dân.

* Ngành Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp. - Về công nghiệp.

Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn năm 2004 giá trị là 149 tỷ đồng, đạt 99,3 % kế hoạch năm và bằng 209,2 % cùng kỳ năm trớc. Đã có một số doanh nghiệp trong và ngoài nớc đầu t vào địa bàn, thu hút lao động của huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty 100% vốn nớc ngoài có 7 Công ty đã sản xuất, với giá trị sản xuất năm 2004 là 130 tỷ đồng, thu hút 3.780 lao động, với mức lơng bình quân là 700.000 đ/công nhân/tháng. Trong đó có 3 Cty thu hút số lao động lớn đó là Cty may Quốc tế Phú Nguyên 1.200 lao động, Cty may FOMASTAS 1.000 lao động, Cty sản xuất găng tay HAIVIVA 1.000 lao động.

Công ty TNHH trong nớc có 8 Cty sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp. Kết quả giá trị sản xuất trong năm đạt 19 tỷ đồng, thu hút 805 lao động, thu nhập bình quân 500.000đ/công nhân/tháng. Trong đó có 3 Cty thu hút nhiều lao động đó là Cty cổ phần gốm sứ Chu Đậu 300 lao động, Cty Ngọc Vũ 150 lao động, Cty Thái Thịnh 150 lao động.

- Về Tiểu thủ công nghiệp.

Trong năm 2004 sản xuất TTCN ở tất cả 23 xã, thị trấn trong huyện với 29 ngành hàng. Tổng số hộ 2.916 hộ, số lao động 14.938 lao động, trong đó có 8.895 lao động thờng xuyên. Giá trị sản xuất TTCN và làng nghề (huyện quản lý) đạt 79,8 tỷ đồng, đạt 103,6 % kế hoạch năm và bằng 122,1 % so với cùng kỳ năm tr- ớc. Các ngành có giá trị sản xuất cao là: ngành sản xuất gạch nung thủ công nằm ở 8 xã ven sông. Trong năm giá trị sản xuất đạt 18,95 tỷ đồng, gạch nung giá trị đạt 9,52 tỷ đồng, chế biến lơng thực 5,2 tỷ đồng, xay sát 4,9 tỷ đồng, nấu rợu trắng giá trị đạt 3,2 tỷ đồng. Đặc biệt sản xuất hơng trong năm đạt giá trị cao 6,85 tỷ đồng. Trong năm đã có 2 làng nghề đợc UBND Tỉnh công nhận làng nghề đó là làng nghề sấy tỏi Thôn Mạn Đê xã Nam Trung và làng nghề làm hơng và đan tre thôn An Xá xã Quốc Tuấn.

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

Sự phát triển TTCN và làng nghề đã góp phần giải quyết lao động trong ngành TTCN,bình quân trong năm đạt 8.895 lao động có việc làm thờng xuyên chiếm 59,3 trong tổng lao động TTCN và ngành nghề. Giá tri sản xuất TTCN đạt 3,1 triệu đồng/lao động TTCN/ năm. Đây là kết quả cao đã góp phần giải quyết việc làm trong nông thôn. Các xã, thị trấn có lao động TTCN và ngành nghề cao là xã An Bình 1.790 lao động, xã An Lâm 1.401 lao động, xã Nam Trung 1.334 lao động, xã Nam Đồng 1.356 lao động, xã Hợp Tiến 1.220 lao động …

Trong năm 2004 các mặt hàng do các hộ sản xuất TTCN và ngành nghề trong huyện đã đáp ứng đợc một phần yêu cầu của thị trờng, thiết bị, công cụ sản xuấtvà nhà xởng đã đợc các cơ sở sản xuất đầu t nâng cấp đa vào sản xuất tạo ra sản phẩm có chất lợng cao cung cấp cho thị trờng.

Nhìn chung trong thời gian vừa qua sản xuất CN- TTCN trên địa bàn đã phát triển và thay đổi chiều hớng tiến bộ.

Về cơ cấu sản xuất thay đổi theo chiều hớng xuất khẩu một số sản phẩm nh hành khô, bí khô, tơ tằm, mộc đồ kỹ, làm hơng, chế biến nông sản ở các xã… Nam Trung, Nam Hng, Quốc Tuấn, Cộng Hoà…

Về cơ cấu lao động thay đổi theo chiều hớng tăng nhanh về số lợng và chất lợng. Ngời lao động qua học nghề, đợc truyền nghề, tay nghề từng bớc đợc nâng cao nh ở xã Nam Trung, Nam Hng, Quôc Tuấn…

* Ngành Thơng nghiệp - Dịch vụ .

Tổng giá trị ngành thơng nghiệp dịch vụ bình quân 5 năm đạt 107.032 triệu đồng. Dịch vụ cũng bớc đầu phát triển đa dạng, phong phú đáp ứng phần lớn yêu cầu sản xuất và đời sống sinh hoạt nhân dân. Các dịch vụ cung ứng nguyên vật liệu xây dựng, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, tín dụng, vận tải, thông tin, y tế, giáo dục, thể thao, văn hoá Phát triển ở khắp các địa bàn nông… thôn trong huyện, một số dịch vụ đã liên kết với nhau đủ và tạo ra sự phát triển, tăng thêm giá trị. Công trình chợ đầu mối chuyên kinh doanh rau quả vùng đồng bằng sông Hồng với khái toán tổng vốn đầu t hơn 65 tỷ đồng, đợc xây dựng tại xã Nam Đồng đã tạo cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ, giảm bớt những khâu trung gian giữa nông dân và ngời tiêu dùng, tăng giá trị hàng nông sản và sản xuất có kế

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

Những kết quả đã đạt đợc về kinh tế của huyện trong thời gian qua có ảnh hởng tới sự phân bố và sử dụng nguồn nhân lực. Sau đây là một số thuận lợi và khó khăn:

Thuận lợi:

Sự chỉ đạo của Huyện uỷ, UBND huyện về các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và kết quả đạt đợc đã chú ý đến hiệu quả, chiến lợc phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của địa phơng. Trong nông nghiệp đã có những chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng lao động trong sản xuất nông nghiệp, tăng lao động trong chăn nuôi nhằm sử dụng có hiệu quả hơn lao động nông nhàn. Ngành công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp từng bớc đợc mở rộng và phát triển đã thu hút ngày càng nhiều lao động từ nông nghiệp chuyển sang. Ngành thơng mại dịch vụ cũng từng bớc đợc phát triển, góp phần tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

Sự tăng trởng của các ngành kinh tế sẽ làm tiền đề cho sự phân bố và sử dụng nguồn nhân lực hợp lý hơn.

Khó khăn:

Đây là một huyện thuần nông, 82 % dân số sống bằng nghề nông nghiệp, nguồn nhân lực chủ yếu phân bố trong lĩnh vực nông nghiệp. Việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu nông thôn mới chỉ là bớc đầu, thị trờng tiêu thụ nông sản còn hạn hẹp, giá cả cha ổn định, giá phân bón ngày càng cao và việc

Một phần của tài liệu 702 Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dương (Trang 25 - 32)