II. Thực trạng phân bố nguồn nhân lực A Thực trạng phân bố nguồn nhân lực.
2. Phân bố nguồn nhân lực theo giới tính và độ tuổi.
Biểu 5:Cơ cấu theo giới tính và độ tuổi của lực lợng lao động huy động.
Tuổi 2000 2004 Tổng số Nam % Nữ % Tổng số Nam % Nữ % 1-14 40.403 20.885 15,26 19.518 14,26 33.037 16.774 12,0 16.263 11,6 15-19 13.997 7.208 5,27 6.789 4,96 15.896 7.998 5,73 7.898 5,56 20- 34 30.837 14.783 20,35 16.054 22,10 34.731 18.197 23,88 16.534 21,7 35-49 26.165 12.133 16,70 14.032 19,32 30.391 14.855 19,5 15.536 20,4 50-59 7.079 3.271 4,50 3.808 5,24 9.391 4.677 6,1 4.714 6,2 Tổng số 118.481 58.280 80,22 60.201 82,87 123.446 62.501 82,02 60.945 80
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Sách.
Dân số trong độ tuổi từ 1 -19, có số nam luôn lớn hơn nữ. Đây là do t tởng của ngời dân vẫn thờng "chuộng" con trai hơn. Nhng bắt đầu bớc sang tuổi 20 trở đi thì số lợng nữ lại lớn hơn nam. Nguyên nhân là do trong độ tuổi lao động, nam giới thờng đi tìm việc làm ở ngoài huyện còn nữ giới thì ít hơn do phải chăm sóc con cái và nam giới thờng có tuổi thọ nhỏ hơn tuổi thọ của nữ giới.
Điều này cũng ảnh hởng đến việc phân bố và sử dụng nguồn nhân lực sao cho hợp lý. Nữ giới thích hợp với những nghề đòi hỏi sự dẻo dai, khéo léo, những công việc thủ công không đòi hỏi mất nhiều sức lực nh nghề nông, TTCN, dịch vụ. Còn nam giới thờng hoạt động trong lĩnh vực đòi hỏi phải có sức khoẻ nh ngành công nghiệp, công nghiệp khai thác. Do vậy, cần phải dựa vào những đặc điểm này để phân bố và sử dụng nguồn nhân lực cho hợp lý với khả năng của từng giới.
+Theo độ tuổi:
Lực lợng lao động từ 15 -19 tuổi là lực lợng lao động trẻ chiếm tỷ lệ 10,23 % năm 2000 và 11,3 % năm 2004 so với tổng dân số. Hầu hết lực lợng lao động này không tham gia vào hoạt động kinh tế do còn đang là học sinh, sinh viên, đang đi học các trờng trung học, chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng mà chỉ làm… những công việc nhẹ nhàng, cha đòi hỏi tay nghề , kinh nghiệm. Đây là lực lợng lao động trong tơng lai, là nguồn dự trữ của xã hội.
Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B
+ Nhóm tuổi 20 - 34:Đây là lực lợng lao động chính trong huyện, lực lợng
này hoạt động trong lĩnh vực công việc đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn, tay nghề kỹ thuật. Lực lợng này năm 2000 chiếm 42,45 % tơng ứng với 30.837 ngời, năm 2004 chiếm 45,58 % tơng ứng với 34.731 ngời. Độ tuổi này có khả năng tiếp thu nhanh các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất.
+ Nhóm tuổi 35 -49: Đây là nhóm tuổi có số lợng lao động chiếm 39,9 % .
ở độ tuổi này ngời lao động đã có nhiều kinh nghiệm xử lý công việc, họ có kinh nghiệm bố trí, sắp xếp lao động sao cho đạt năng suất lao động cao. Đây là độ tuổi có khả năng tham gia vào đội ngũ lao động chủ chốt của huyện. Tuy nhiên, đội ngũ này cần phải đợc đào tạo thờng xuyên để nâng cao tay nghề, củng cố kinh nghiệm.
+ Nhóm tuổi 50 - 59: chiếm 12,3% lực lợng lao động. Đây là lực lợng lao động có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, tay nghề cao. Tuy nhiên họ gặp khó khăn do tuổi tác, sức khoẻ nên khả năng tiếp thu kiến thức mới là hạn chế,giảm khả năng làm những công việc nặng nhọc nên cũng cần phải bố trí lực lợng lao động ở nhóm tuổi này sao cho phù hợp với khả năng và tình trạng sức khoẻ của họ.