Tình hình phân bố nguồn nhân lực trong các ngành dịch vụ thơng mại.

Một phần của tài liệu 702 Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dương (Trang 44 - 45)

II. Thực trạng phân bố nguồn nhân lực A Thực trạng phân bố nguồn nhân lực.

5.3.Tình hình phân bố nguồn nhân lực trong các ngành dịch vụ thơng mại.

4. Tình hình phân bố nguồn nhân lực theo lãnh thổ.

5.3.Tình hình phân bố nguồn nhân lực trong các ngành dịch vụ thơng mại.

Đây là một huyện thuần nông, dân số chủ yếu sống bằng nghề nông nên th- ơng mại dịch vụ cha phát triển, nhất là các ngành kinh doanh khách sạn nhà hàng, dẫn đến lực lợng lao động phân bố trong các ngành này là ít nhất.

Biểu 13 : Số lợng lao động phân bố trong các ngành dịch vụ thơng mại.

Diễn giải 2000 2001 2002 2003 2004

1. Thơng nghiệp sửa chữa xe có động cơ. 976 1246 1353 1516 1660 Tỷ lệ (%) 41,1 50,06 50,7 50,26 50,73 2.Khách sạn, nhà hàng 334 417 430 502 660 Tỷ lệ (%) 17,3 16,8 16,1 16,6 20,17 3. Vận tải 626 826 886 998 952 Tỷ lệ (%) 32,3 33,2 33,22 33,09 29,1

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Sách

Nguồn: Niên giám thống kê 2004 của huyện

Qua bảng số liệu trên ta thấy lao động trong ngành thơng nghiệp sửa chữa xe có động cơ chiếm tỷ lệ cao nhất do nhu cầu sử dụng máy móc của ngời dân ngày càng cao trong mọi lĩnh vực sản xuất, giao thông, đi lại .… Cùng với sự phát triển của xã hội, Nam Sách cũng đang từng bớc đẩy nhanh tốc độ phát triển, đòi hỏi phải phát triển các ngành dịch vụ để phục vụ nhu cầu đó. Điển hình là ngành vận tải, số lợng phơng tiện vận tải không ngừng tăng lên và khối lợng vận chuyển cũng tăng lên.

Số lợng lao động trong hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà hàng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất do nhu cầu về dịch vụ này cha phát triển, tuy nhiên năm 2004 cũng tăng gấp 3,6 lần so với năm 2003. Ngành dịch vụ phục cá nhân công cộng của huyện không có.

Nhìn chung, dịch vụ thơng nghiệp dịch vụ đã có những bớc phát triển đa dạng, phong phú do huyện đã chủ trơng mở rộng giao thông, tập trung xây dựng các chợ, thị trấn, thị tứ nhằm hình thành các tụ điểm giao lu hàng hoá lớn nh Thị trấn Nam Sách, Thanh Quang, ái Quốc, An Châu …

Để phát triển ngành đòi hỏi các cấp có thẩm quyền cần phải quan tâm, đầu t mở rộng để biến các vùng có tiềm năng về phát triển ngành thành trung tâm phát

Đặng Thị Hải Lớp QTNL 43B

lao động vào hoạt động, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực hiện có. Phát triển mạnh giao lu hàng hoá không chỉ phục vụ đời sống thiết yếu và dịch vụ sản xuất mà còn kéo theo các ngành khác phát triển dịch vụ xã hội phát triển. Góp phần phát triển nhanh về lu thông hàng hoá trên địa bàn huyện đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và phục vụ đời sống nhân dân.

Một phần của tài liệu 702 Một số ý kiến về phân bổ và sử dụng nguồn nhân lực của huyện Nam Sách- tỉnh Hải Dương (Trang 44 - 45)