Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần may I Dệt Nam Định
Trang 1Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển không ngừng của các nớc trên thế giới, nền kinh tế VN
đang từng bớc phát triển dởi sự lãnh đạo của nhà nớc theo định hớng XHCN Nhà nớc
ta đã và đang có nhiều chính sách đúng đắn giúp các DN phát huy các thế mạnh củamình Do đó, trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã có nhiều bớc đột phá lớn,phát triển mạnh mẽ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá với xu hớng hộinhập cùng nền kinh tế thế giới
Cùng chung với sự đổi mới toàn diện của đất nớc, hệ thống kế toán Việt Namcũng có những bớc tiến vợt bậc Với t cách là công cụ quản lý góp phần đảm bảo hiệuquả kinh doanh, công tác kế toán trở thành mối quan tâm hàng đầu của các DN và nó
là nền móng vững chắc cho các DN sản xuất kinh doanh thu đợc lợi nhuận cao Trongnền kinh tế thị trờng, mà ở đó có sự cạnh tranh luôn diễn ra quyết liệt, một vấn đề đặt
ra là các DN luôn phải nắm bắt kịp thời và chính xác tình hình tài chính của mình để
đ-a rđ-a phơng án sản xuất tối u đạt hiệu quả cđ-ao Một trong những phơng án đó là hạn chếtối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm Thực hiện đợc yêucầu trên đòi hỏi các DN sản xuất kinh doanh kể từ lúc bỏ vốn đến khi thu hối vốn về vàlựa chọn phơng pháp tối u phù hợp với qui mô của DN đem lại lợi cao nhất Do vậy các
DN cần có quá trình hạch toán quản lý một cách khoa học
Nay đợc sự cho phép của nhà trờng và sự đồng ý của Công ty em đã đợc thực tậptại Công ty cổ phần may I - Dệt Nam Định Đây là cơ hội tốt giúp em có cơ hội tiếpcận với thực tế công tác kế toán tại doanh nghiệp nhằm thực hiện phơng châm ”Học đi
đôi với hành , lý luận gắn liền với thực tế” Qua lần thực tập này em có thể vận dụng
đợc những kiến thức đã học tại trờng, để nắm bắt và củng cố nghiệp vụ chuyên mônsau này Trong thời gian đợc thực tập tại Công ty với bề dày lịch sử trong ngành dệtmay, em đã nắm bắt đợc phần nào nội dung cơ bản của công tác hạch toán kế toán.Song do trình độ hiểu biết và thời gian thực tập còn hạn chế nên bài báo cáo của emcòn nhiều thiếu sót Em rất mong đợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô và ban lãnh
đạo Công ty để bài báo cáo của em đợc hoàn thiên hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Néi dung bµi b¸o c¸o cña em gåm 5 phÇn:
PhÇn I : T×m hiÓu chung vÒ c«ng ty CP May I - DÖt Nam §ÞnhPhÇn II : T×m hiÓu nghiÖp vô chuyªn m«n
PhÇn III : Mét sè nhËn xÐt vµ kiÕn nghÞ
PhÇn IV : NhËn xÐt vµ x¸c nhËn cña c«ng ty
PhÇn V : NhËn xÐt cña gi¸o viªn
Trang 3Phần I: Tìm hiểu chung về Công ty Cổ phần May I
đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc, chăm lo đời sống cho ngời lao động và từng bớc tạolập đợc uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc
1 Vị trí của Công ty trong nền kinh tế
Hiện nay, đất nớc ta đang trên đà phát triển, nền kinh tế hội nhập và mở cửa đóchính là điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc mở rộng đầu t để kinhdoanh, góp phần đa nền kinh tế nớc ta phát triển ngang tầm với các nớc trong khu vực
và trên thế giới Nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống xã hội ngày càng đợc nângcao kéo theo đó là nhu cầu về ăn, mặc, tiêu dùng của con ngời càng đợc chú trọng.Nhận thấy đợc tầm quan trong đó, nên Công ty CP May I - Dệt Nam Định với chứcnăng là Công ty sản xuất, gia công chế biến hàng may mặc đã không ngừng đổi mớicông nghệ sản xuất, đa ra thị trờng những sản phẩm may mặc có chất lợng cao phục vụnhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho ngờilao động, đồng thời hoà mình vào xu thế phát triển của đất nớc
2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP MayI - Dệt Nam
Định
Tên Công ty: Công ty Cổ Phần May I - Dệt Nam Định
Tên giao dịch: namdinh textile garmen joint stock company no.1
Tên giao dịch viết tắt: NATEXCO1
Giám đốc điều hành, Ông: Đào Quốc Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Công ty CP May I - Dệt Nam Định trớc đây là Xí nghiệp may I thuộc Công ty
Trang 4Công ty đợc thành lập từ năm 1889, do một nhà t sản Hoa Kiều quản lý với 9 máykéo sợi và 100 công nhân Qua quá trình hơn 100 năm hình thành và phát triển Công ty
đã trở thành cái nôi của ngành dệt, đã đào tạo đợc đội nguc công nhân đông đảo, lànhnghề cho Công ty cũng nh các đơn vị khác Từ ngày hoà bình lập lại đến nay, Công ty
đã nhiều lần thực hiện cải tiến đổi mới thiết bị đạt nhiều thành tích trong sản xuất vàkinh doanh, thực hiện tốt kế hoạch nhà nớc giao trong từng thời kỳ, giải quyết nhiềulao động trong xã hội Các sản phẩm của Công ty có mặt ở khắp mọi nơI trong n ớccũng nh ngoài nớc, đợc a chuộng nhất là khăn ăn, quần áo may mặc sẵn ở thị trờngNhật Bản, Hàn Quốc, EU…
Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, tài khoản của Công ty đợc đăng
ký tại Ngân hàng Công Thơng tỉnh Nam Định, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam.Công ty có các chi nhánh tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về Sắp xếp lại Doanh Nghiệp Nhà
N-ớc, Công ty Dệt Nam Định đã chuyển đổi thành Tổng Công ty Cổ Phần Dệt May Nam
Định
Trong những năm đầu của thời kì đổi mới dới sự tác động của kinh tế thị trờng,Công ty Dệt Nam Định rất chú trọng đén việc đa dạng hóa sản phẩm để cạnh tranh trênthị trờng trong đó xác định một hớng mới trong tiêu thụ sản phẩm đó là sản xuất sảnphẩm may mặc xuât khẩu để góp phần làm tăng giá trị sản phẩm của mình Từ mục
đích đó Xí nghiệp May I dần đợc hình thành
Xí nghiệp May I đợc thành lập từ tháng 7/1988 theo quyết định số ngày24/7/1988 của Công ty Dệt Nam Định Xí nghiệp May I đóng trên địa bàn TPNam Định với diện tích mặt bằng là 6.560 m2, là một đơn vị thành viên của Công tyDệt Nam Định Từ khi đợc thành lập, Xí nghiệp đã sản xuất đợc mặt hàng truyền thốngnh: áo sơ mi, quần thể thao, áo Jacket… rất đợc a chuộng trênt thị trờng Mỹ, Đài Loan,Nhật, Đức, Hàn Quốc… Là một đơn vị thành viên làm ăn có hiêu quả, đời sống củangời lao động đợc nâng lên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trích nộp với Công ty và ngânsách Nhà nớc
90-QĐ/TCLĐ-Từ năm 2000, căn cứ vào khả năng sản xuất kinh doanh của đơn vị, Tổng Giám
đốc Công ty Dệt Nam Định đã quyết định cho phép Xí nghiệp May I là đơn vị thànhviên hạch toán độc lập trong Công ty Dệt Nam Đinh, hoạt động theo cơ chế phân cấpcủa Công ty, luật doanh nghiệp Nhà nớc, quy chế tổ chức và hoạt động của Xí nghiệp,
Xí nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh hàng may mặc theo kế hoạch, quyhoạch của Công ty và theo yêu cầu thị trờng
Ngày 19/10/2004, thực hiện chủ trơng của nhà nớc về cổ phần hóa doanh nghiệp,
xí nghiệp May I đã đợc chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần May I - Dệt Nam Định theo
Trang 5quyết định số 2749/QĐ-TCCPB, ngày19/10/2004 của Bộ trởng Bộ Công Nghiệp Saugần một năm chuẩn bị và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định của Nhà nớc,ngày 04/10/2005 Xí nghiệp May I đã chính thức chuyển đổi thành Công ty CP May I-Dệt Nam Định.
3 Chức năng nhiêm vụ của Công ty
3.1 Chức năng của Công ty:
Từ khi thành lâp đén nay Công ty đã sản xuât đợc các mặt hàng truyền thống nh:
áo sơ mi, quần thể thao, aó Jacket… rất đợc a chuộng trên thị trờng Mỹ, Đài Loan,Nhật, Hàn Quốc Công ty luôn đặt ra mục tiêu sản xuất cho ai? và sản xuất nh thế nào?cho phù hợp với thị hiếu chủa ngời tiêu dùng, từ đó đề ra những chiến lợc mới trongquá trình kinh doanh nhằm thu đợc lợi nhuận cao và mở rộng thị trờng tiêu thụ Công
ty luôn tổ chức đào tạo cán bộ quản lý để cho ra nhng sản phẩm có chất lợng cao phùhợp với thị hiếu ngời tiêu dùng
3.2 Nhiêm vụ của Công ty:
Thực hiên tốt các mục tiêu kinh tế xã hội, không ngừng cải tiến nâng cao chất ợng sán phẩm, cung cấp đầy đủ nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc Góp phần tạoviệc làm và thu nhập cho ngời laọ động, tăng lợi nhuận, tăng giá trị cổ tức cho các cổ
l-đông, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc và không ngừng phát triển Công ty
Kết quả SXKD của Công ty trong 3 năm gần đây
Trang 64 C¬ cÊu tæ chøc bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty CP May I - DÖt Nam §Þnh
Trang 74.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý trong Công ty
- Chức năng nhiệm vụ của Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị gồm 5 ngời
có toàn quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích,quyền lợi của Công ty cũng nh chiến lợc phát triển, phơng án đầu t, huy động vốn, giảipháp phát triển thị trờng, cơ cấu tổ chức quản lý, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyềncủa Đại hội cổ đông
- Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc điều hành: Chịu trách nhiệm tổ chức và
điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo thông lệ quản lý đạthiệu quả tốt nhất, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị về việc thực hiện nhiệm vụ
và quyền hạn đợc giao
- Phó Giám đốc: Là ngời tham mu cho Giám đốc, phụ trách toàn bộ các quy
trình công nghệ thiết bị máy móc, chất liệu sản phẩm, phụ trách việc tìm hiểu kháchhàng, giao dịch và tiêu thụ sản phẩm Theo dõi lợng lu trữ hồ sơ, theo dõi số lợng lao
động chuyển đến và chuyển đi
- Phòng chuẩn bị sản xuất: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về kế hoạch sản
xuất, các định, mức tiêu hao vật t, nguyên liệu vật liệu Đề xuất ra những giải pháp kỹthuật mới phù hợp với công nghệ, kết hợp với công đoàn đa ra những biện pháp tổ chứchợp lý
- Phòng kế toán: Cung cấp các thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của xí
nghiệp giúp cho Giám đốc điều hành và quản lý kinh tế đạt hiệu quả cao Phòng kếtoán tính lơng và trả lơng cho CBCNV của xí nghiệp
- Phòng tổ chức lao động: Theo dõi chế độ sắp xếp và bố trí phân công lao
động, quản lý theo dõi kiểm tra lao động Theo dõi số lợng lu trữ hồ sơ, theo dõi số ợng lao động chuyển đến và chuyển đi
l Tổ cơ điện: Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dỡng các loại máy may , máy vắt sổ
phục vụ cho hoạt động sản xuất của Xí nghiệp luôn hoạt động ở trạng thái bình thờng
- Xởng cắt: Thực hiện công đoạn cắt các mẫu hàng theo đơn đặt hàng rồi nhập
kho bán thành phẩm, sau đó chuyển sang cho xởng may
- Xởng may: Thực hiện công đoạn may và hoàn thiện các loại sản phẩm.
- Xởng hoàn tất: Các sản phẩm may xong đợc đính các loại nhãn, mác, là, đóng,
đóng kiện rồi nhập kho thành phẩm của Xí nghiệp
5 Quy trình công nghệ SXKD chính của Công ty CP MayI - Dệt Nam Đinh
5.1 Sơ đồ quy trình công nghệ:
Trang 85.2 Chức năng của các công đoạn:
Từ nguyên liệu đợc xuất dùng cho các phòng thiết kế để tuỳ từng loại vật liệu vảivóc sẽ đợc thiết kế ra các loại sản phẩm cho phù hợp và đợc đa đến xởng cắt Theothiết kế đã định sẵn thì xởng cắt sẽ hoàn thành công việc của mình theo mẫu và sau đóchuyển đến xởng may để lên thành phẩm, bộ phận KCS kiểm tra chất lợng may, nhữngsản phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật đợc chuyển sang bộ phận hoàn tất Tại đây, sản phẩm đ-
ợc là và hoàn thành đóng gói nhập kho thành phẩm Sau đó xuất bán theo yêu cầu củakhách hàng
6 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung và bố tríthành phòng kế toán tài chính dới sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của kế toán trởng
6.1 Sơ đồ bộ máy kế toán.
6.2 Chức năng của bộ máy kế toán trong Công ty
- Kế toán trởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, tham mu cho Giám
đốc về công tác quản lý, lập kế hoạch tài chính huy động vốn, bao cáo tài chính, kýduyệt quyết toán các hợp đồng mua bán, đầu t, báo cáo biến động tài chính của Công
ty và chỉ đạo đội ngũ kế toán viên hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp tài liệu của các phòng kế toán khác,
lập các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chung, sổ cái, phiếu thu chi và báo lên cho kếtoán trởng Đồng thời kế toán tổng hợp kiêm cả kế toán tiền gửi, kế toán tiền gửi ngânhàng, chịu trách nhiệm liên quan đến chi tiền tại Công ty Vào hàng tháng, hàng quý,hàng năm phải phản ánh vào quỹ tiền mặt
- Kế toán vật t TSCĐ: Theo tình hình sử dụng vật liệu, tình hình biến động tănggiảm vật liệu, nguyên vật liệu tiêu hao theo định mức cân đối nhập xuất tồn ở các kho.Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ
Trang 9- Kế toán tập hơp CF và tính giá thành: Tập hợp chi phí, tính giá thành cho
từng công đoạn, từ nguyên liệu cắt, may, hoàn tất, tổng hợp chi phí gia công, tính giáthành chi tiết cho từng sản phẩm cho đến hạch toán để bán hàng
- Kế toán tiền lơng và BHXH: Kế toán tính năng suất, đơn giá của sản phẩm,
tính lơng theo sản phẩm hoặc theo thời gian cho từng ngời, lập báo cáo tổng hợp vàquyết toán tiền lơng Tính BHXH, BHYT cho cán bộ công nhân viên, quyết toánBHXH cho cơ quan bảo hiểm của tỉnh
7 Hình thức sổ sách kế toán Công ty sử dụng
Xuất phát từ mô hình kinh tế tập trung Công ty May I - Dệt Nam Định hiện nay
đang áp dụng hình thức Nhật ký chung
Ghi chú: Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra hợp hợp lệ kế toán ghi Nhật
ký chung (NKC) theo tứ tự thời gian Trờng hợp có NKC đặc biệt thì các chứng từ gốc
đợc ghi vào Nhật ký đặc biệt (NKĐB) Các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt thì đồngthời ghi sổ quỹ
Các nghiệp vụ liên quan đến đối tợng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời ghi sổthẻ kế toán chi tiết, cuối tháng tổng hợp vào bảng vào tổng hợp chi tiết Sau khi đốichiếu khớp đúng số liệu ở số cái và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo
Các sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 10II Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh, kế toán của Công ty trong giai đoạn hiện nay.
1 Những thuận lợi:
1.1 Yếu tố khách quan:
- Nớc ta chuyển đổi cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng là cơ hội tốt cho cácdoanh nghiệp quyền chủ động xử dụng vốn và tài sản của mình vào hoạt động sản xuấtkinh doanh một cách có hiệu quả nhất trong khuôn khổ pháp luật
- Thị trờng, mở cửa và hội nhập là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệptrong việc tìm hiểu và mở rộng thị trờng tiêu thụ thu về nhiêu lợi nhuận, doanh nghiệp
có thể mua các yêu tố đầu vào của quá trình sản xuất dễ dàng cả trong nớc và ngoài
n-ớc tạo điều kiện giao hàng đi lại thuận lợi doanh nghiệp hoàn toàn có thể có điều kiện
để tìm nguồn cung cấp đảm bảo chất lợng , chủng loại mà giả cả phải chăng
- Bên cạnh đó cơ sở về trang thiết bị phơng tiện làm việc hiện đại đã giúp cácdoanh nghiệp nắm bắt kịp thời các thông tin cần thiết có ích trong kinh doanh
2.1 Điều kiện khách quan:
Trong cơ chế thị trờng ngày nay có rất nhiều khó khăn nh cạnh tranh gay gắt vàngày càng quyết liệt, ngoài ra còn gặp những đối thủ cạnh tranh lớn trên thị trờng
2.2 Điều kiện chủ quan:
Nguồn vốn sử dụng vào khá lớn vì vậy ngoài nguồn vốn của ngân sách nhà nớccấp và vốn tự bổ sung Công ty cong phải đi vay vốn Ngân hàng dùng vào hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình Xong hiện nay việc vay vốn Ngân hàng còn nhiều khókhăn về thủ tục , kỳ hạn, lãi suất
- TSCĐ dùng vào sản xuất còn bị hao mòn quá lớn mặc dù sử dụng đợc cho sảnxuất hiện tại nhng hiệu quả không cao
Trang 11- Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, việc xử lý thông tinkinh tế phải hết sức nhanh chóng vì vậy công tác kế toán phải trang bị đầy đủ phơngtiện kỹ thuật nh máy vi tính.
Đứng trớc những khó khăn đó, Công ty phải tìm ra những biện pháp phù hợp đểgiải quyết kịp thời nhằm không làm ảnh hởng xấu dến việc phát triển của Công ty
Trang 12Phần II: Tìm hiểu nghiệp vụ chuyên môn
Chơng I : Kế toán lao động tiền lơng
I tìm hiểu chung về kế toán lao động tiền lơng.
1 Khái niệm, ý nghĩa về lao động tiền lơng
1.1 khái niệm
- Lao động: là hoạt động chân tay, hoạt động trí óc của con ngời nhằm biến đổi
các vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết để tìm nhu cầu xã hội
- Tiền lơng: hay còn gọi là tiền công :là phần thù lao lao động đợc biểu hiện
bằng tiền mà doanh nghiệp trả lại cho ngời lao động căn cứ vào thời gian , khối lợng vàchất lợng công việc của họ, để tái sản xuất sức lao động ,bù đắp hao phí lao động màcán bộ công nhân viên phải bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.2 ý nghĩa:
- Thực hiện tốt kế toán lao động góp phần thực hiện tốt đờng lối chính sách của
Đảng và nhà nớc đối với ngời lao động
- Kế toán lao động tiền lơng là một trong những biện pháp đảm bảo sự cân đốigiữa tiền và hàng góp phần ổn định lu thông tiền tệ
- Kế toán hạch toán tốt lao động tiền lơng sẽ giúp cho quản lý lao động đi vào nềnếp, thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng xuất lao động và hiệu suấtcông tác, bảo đảm nguyên tắc phân phối theo lao động
- Kế toán hạch toán tốt tiền lơng là điều kiện cần thiết để tính toán chính xác chiphí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm
Trang 132 Quy trình luôn chuyển chứng từ.
Ghi chú: Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ ban đầu nh: giấy nghỉ ốm, họp, học ở các bộphận, phòng ban có trách nhiệm ghi vào bảng chấm công về tình hình sản xuất kinhdoanh lao động của mỗi ngời trong tháng một cách hợp lệ Cuối tháng, căn cứ vào bảngchấm công và các chứng từ kết quả lao động nh: phiếu giao nhận sản phẩm, phiếunghiệm thu sản phẩm để ghi vào bảng thanh toán tiền lơng các tổ, đội từ đó tập hợp đểghi vào bảng thanh toán lơng của phân xởng Từ bảng thanh toán lơng của các phân x-ởng và các phòng ban cuối tháng kế toán tập hợp để đa vào bảng thanh toán tiền lơngtoàn doanh nghiệp Đồng thời kế tóan lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (bảng phân
bổ số 1), khi đã có những chứng từ cần thiết
II Nội dung và trình tự kế toán lao động tiền lơng
1 Các chứng từ ban đầu về kế toán tiền lơng.
a Giấy nghỉ ốm, học, họp, hội, phép: Những giấy này công nhận những ngày
nghỉ trong tháng của cán bộ công nhân viên là hợp lệ Trong những ngày nghỉ đó, họvẫn đợc hởng lơng nhng tuỳ theo lý do họ nghỉ mà có tỷ lệ hợp lý Những giấy tờ này
do cơ quan y tế lập sau đó phải có ý kiến của thủ trởng đơn vị
NK C
Sổ cũ
Trang 14- Cơ sở lập: Căn cứ vào giấy nghỉ ốm, họp, học có phép và các chứng từ nghiệm
thu sản phẩm
- Bảng chấm công đợc lập hàng tháng: Từng tổ, từng bộ phận công tác, từng
x-ởng, quản đốc phân xx-ởng, tổ trởng sản xuất có trách nhiệm ghi hàng ngày vào bảngchấm công để phản ánh đợc tình hình sử dụng lao động thực tế của từng ngời theo quy
đinh của Công ty
- Phơng pháp lập: Một công nhân đợc ghi một dòng, mỗi ngày làm việc đợc
tính một công, ngày nghỉ ốm đợc tính theo tỷ lệ ngày ốm
Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp đánh giá tình hình sử dụngthời gian lao động, là cơ sở để tính lơng cho công nhân viên
2 Căn cứ vào tình hình thực tế làm việc tại Công ty ta có bảng chấm công sau :
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - Thành Phố Nam Định
Trang 15B¶ng chÊm c«ng C«ng nh©n s¶n xuÊt ph©n xëng may
Trang 16BH X H
đợc hởng
2 Các hình thức trả lơng tại Công ty CP May I-Dêt Nam Định.:
Căn cứ vào tình hình thực tế hiện nay Công ty CP May I-Dêt Nam Định.đang ápdụng hình thức trả lơng nh sau:
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm
- Hình thức trả lơng theo thời gian
Công ty thực hiện công tác trả lơng vào ngày 10 hàng tháng
Trang 172.1 Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
- Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc Công ty áp dụng cho công nhân trực tiếpsản xuất tại phân xởng Căn cứ vào thời gian làm việc của mỗi công nhân để bình bầu
hệ số lơng cùng với bậc lơng để xác định tiền mà mỗi công nhân đợc hởng
+ Nếu ngày công làm việc của công nhân từ 24 - 26 công thì hệ số lơng bình bầu
phẩm n sả
quỹ Tổng
x Ngày công hệ sốCAN
Đ
ckpc
Mtt
2.2 Hình thức trả lơng theo thời gian
Theo hình thức này tiền lơng phải trả cho các đối tợng là nhân viên làm tại cácphòng ban, công tác tính lơng dựa vào thời gian thực tế lao động, cáp bậc thang lơngtheo tiêu chuẩn Nhà nớc qui định ở mỗi doanh nghiệp, có thang lơng riêng tùy theotính chất công việc
- Phơng pháp tính: Theo quy định hiện hành hiện nay Công ty áp dụng mức
l-ơng tối thiểu là 540.000 đ/tháng, ngày công chế độ là 26 ngày
Lơng thời gian =
dộchếcôngNgày
HSL Mtt x số công đợc hởng lơng thời gian
Trang 18- Các khoản phụ cấp: phụ cấp trách nhiệm đợc tính cho Giám đốc, Phó Giám
đốc, trởng phòng, phó phòng, quản đốc, phó quản đốc, tổ trởng…
GĐ: 0.6 PGĐ: 0.5 Trởng phòng: 0.4 Phó phòng: 0.3
Quản đốc:0.25 Tổ trởng: 0.1 Phó quản đốc: 0.2 Kỹ thuật:0.15 Phụ cấp trách nhiệm = Mtt x Tỷ lệ phụ cấp
- Trợ cấp BHXH: Là tiền khấu trừ vào tiền lơng củ cán bộ công nhân viên Số
tiền này sẽ đợc đa vào quỹ BHXH và đợc chi trả cho cán bộ công nhân viên trong cáctrờng hợp ốm đau, thai sản, tử tuất…
Trợ cập BHXH đợc hởng =
dộchếcôngNgày
HSL x Mtt
x Ngày công đợc hởng x Tỷ lệBHXH
Trong đó:
Tỷ lệ hởng BHXH - Nghỉ ốm: 75%
- Thai sản, tai nạn lao dộng: 100%
- Khấu trừ lơng: Hàng tháng Công ty hạch toán tiền khấu trừ vào lơng của cán
bộ công nhân viên là 6% Trong đó BHXH: 5%, BHYT là 1% lơng cơ bản
- Tổng thu nhập = Lơng sản phẩm + Lơng thời gian + Các khoản lơng khác
- Thực lĩnh = Tổng thu nhập - Các khoản khấu trừ lơng
Trang 19VÝ dô 1:
TÝnh l¬ng s¶n phÈm, thêi gian vµ l¬ng häc, häp, phÐp cho anh Vò V¨n D¬ng biÕt
HÖ sè l¬ng cña tõng bËc l¬ng lµ: l¬ng bËc 4 th× HSL 2.9, l¬ng bËc 3 th× HSL 2.5, l¬ngbËc 2 th× HSL 2,2 Ngµy c«ng lµm viÖc thùc tÕ lµ 25 c«ng, 2 c«ng häp, häc, 1 c«ngphÐp §ång thêi l¬ng phô cÊp TN (tæ trëng) Tæng ngµy c«ng hÖ sè lµ 1.375 ngµy.tæng quü l¬ng s¶n phÈm lµ 120.000.000 (®)
Ngµy c«ng hÖ sè lµ: 25 x 1 = 25 ngµy
375 1
000 000 120
= 2.181.818 (®)
26
9.2000.540
Trang 20BHXH = 540000 x 7 x 5% = 189.000 (đ)
BHYT = 540000 x 7 x 1% = 37.800 (đ)
Thực lĩnh = 4.060.385-189.000-37.800 = 3.833.585 (đ)
Các công nhân viên khác tính tơng tự
III Sổ sách kế toán tiền lơng.
1 Sổ kế toán chi tiết tiền lơng.
1.1 Bảng thanh toán tiền lơng phân xởng
- Cơ sở lập: Dựa vào bảng chấm công, bảng tính lơng phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác
nhận thời gian lao động và công việc hoàn thành
- Phơng pháp lập: Mỗi công nhân ghi một dòng trong bảng thanh toán lơng
phân xởng phản ánh đầy đủ các khoản tiền lơng phụ cấp, trợ cấp phải trả công nhânviên trong tháng và các khoản trừ vào lơng
- Giải thích cách lập:
+ Cột HSL: Đợc ghi HSL tơng ứng với các bậc lơng của từng ngời
+ Cột lơng sản phẩm, học, họp, phép (đối với công nhân trực tiếp sản xuất) đợctính cho từng ngời theo cách tính nh trên
+ Cột phụ cấp TN: Đợc tính cho ngời mang trách nhiệm trong Công ty Ví dụ: tổtrởng, quản đốc
+ Cột BHXH: Đợc tính cho ngời đợc hởng do nghỉ ốm, thai sản…
+ Cột tổng cộng: là tổng số tiền đợc tính cho cán bộ công nhân viên
Tổng cộng = Lơng sản phẩm+ Lơng thời gian + lơng học, họp + lơng phép, phụcấp TN+ BHXH
- Tác dụng: Là cơ sở để thanh toán lơng phân xởng
Ví dụ bảng thanh toán lơng phân xởng may.
Trang 22L¬ng Thêi Gian
L¬ng häp häc L¬ng phÐp
Phô cÊp TN
Trang 23L¬ng Thêi Gian
L¬ng häp häc L¬ng phÐp Phô cÊp
2 B¶ng l¬ng thanh to¸n toµn C«ng ty.
- C¬ së lËp: Dùa vµo b¶ng thanh to¸n tiÒn l¬ng cña c¸c ph©n xëng, phßng ban
- Ph¬ng ph¸p lËp: LÊy sè l¬ng ë phÇn tæng céng cña c¸c b¶ng thanh to¸n l¬ng cña c¸c phßng ban c¸c ph©n xëng s¶n xuÊt, mçi phßng ban ghimét dßng
Trang 30+ Cột 4: Diễn giải nội dung và nghiệp vụ kinh tế.
+ Cột 5: Ghi số hiệu TK đối ứng
+ Cột 6,7: Ghi số tiền phát sinh bên nợ và bên có của các nghiệp vụ phát sinhtrong kỳ
Trang 31đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ cái TK334 Ngày 31/07/2008
Số d đầu tháng 30/07 Tiền lơng phải
trả cho CNTTSX
622
498.887.187
Tiền lơng phải trả cho BPSXC
Tiền lơng phải
Tiền lơng phải trả cho
+ Cột 4: Diễn giải các nội dung và nghiệp vụ kinh tế
+ Cột 5: Ghi số tài khoản đối ứng
+ Dòng Số d cuối kỳ = Số d đầu kỳ + Phát sinh có - Phát sinh nợ
Trang 32đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Sổ cái TK338 Tháng07/2008
+ Cột 4: Diễn giải các nội dung và nghiệp vụ kinh tế
+ Cột 5: Ghi số tài khoản đối ứng.
+ Dòng Số d cuối kỳ = Số d đầu kỳ + Phát sinh có - Phát sinh nợ
Trang 33Chơng II: Kế toán nguyên liệu vật liệu công cụ
Vật liệu là đối tợng lao động thực hiện dới dạng vật hóa, là một trong nhiều yếu
tố cần thiết để cấu thành lên sản phẩm Vật liệu chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất nhất
địnhvà toàn bộ giá trị vật liệu đợc chuyển hết 1 lần vào chí phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong kỳ
1.2 ý nghĩa:
Kế toán NLVL, CCDC, giúp ghi chép tính toán, phản ánh trung thực, kịp thời về
số lợng ,chất lợng và giá thành thực tế của từng laọi NLVL, CCDC nhập xuất tồn kho
về xuống, chất lợng và giá tính toán phản ánh kịp thời viêc lập khoản dự phòng giáhàng tồn kho theo từng thứ vật liệu
- Giúp đánh giá, tính toán phản ánh kịp thời việc lập khoản dự phòng giá hàngtồn kho theo từng thứ vật liệu
-Tham gia kiểm kê đánh giá theo chế độ qui định lập bảng kê về nguyên vật liệu,tham gia phân tích tình hình thu mua dữ trữ bảo quản và sử dụng vật liệu
1.3 Phân loại vật liệu.
- Tại Công ty CP MayI - Dệt Nam Định vật liệu bao gồm các loại: vải, bông, lótnguyên vật liệu bao gồm các loại cúc, nhãn, khoá, chỉ,,…
II Kế toán chi tiết vật liệu
1 Quy trình luân chuyển chứng từ
1.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Hiện nay tại Công ty đang áp dụng theo phơng pháp ghi thẻ song song
Trang 34Ghi chú: Ghi hằng ngày:
- Khi nhận đợc chứng từ nhập- xuất vật liệu thủ kho chuyển lên phòng kế toántiến hành kiểm tra tính hợp lý của chứng từ hoàn chỉnh chứng từ sau đó mới tính khốilơng tồn kho cuối tháng để ghi vào sổ chi tiết vật liệu
- Cuối tháng kế toán tiền hành cộng số tiến hành kiểm tra đối chiếu sổ, thẻ khonhằm quản lý chặt chẽ hơn, sau đó tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết hoặc có thẻ kho
để lập bảng nhập - xuất - tồn theo nhóm theo loại đẻ có số lợng đối chiếu với kế toántổng hợp nhâp - xuất - tồn vật t
2 Phơng pháp tính giá NLVL, CCDC
2.1 Nguồn vật liệu nhập chủ yếu của Công ty
Tại Công ty CP MayI- Dệt Nam Định, NLVL không thể tự chế đợc nên việc nhậpNVL nếu giá trị không lớn thì Công ty sẽ thực hiện chi trả bằng tiền mặt, còn nếu giá
Thủ kho
Phiếu nhập
Phiếu nhập
Sổ thu kế toán chi tiết Bảng tổng hợp N - X - T
Sổ thu kế toán chi tiết
Trang 35trị NVL lớn thì Công ty sẽ nợ ngời hai lần và chịu trách nhiệm thanh toán sau một thờigian.
Giá NLVL nhập kho chính là giá trị thc tế ghi trên hóa đơn cộng với các chi phíliên quan( nếu có) và trừ đi các khoản giảm trừ( nếu có), giá trị này không bao gồmthuế GTGT
Giá trị thực tế VL = Giá trị trên + Các khoản chi phí - Các khoản giảm
CCDC mua ngoài hóa đơn liên quan nếu có trừ (nếu có)
Trong nói: - Chi phí liên quan gồm: CP vật t, bốc dỡ, lu kho
- Các khoản giảm trừ: là các khoản chiết khấu mà DN đợc hởng khi mua số lơnglớn hoặc thanh toán theo hóa đơn chiết khấu thanh toán
2.2 Phơng pháp tính giá NLVL, CCDC xuất kho
Do đặc điểm xuất kho vật t tại Công ty mayI -Dệt Nam Định là những lần liêntục trong tháng với nhiều chủng loại, vật t khác nhau Để giảm nhẹ công việc tính toán,Công ty áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền giá trị NLVL
Đơn giá BQ cả kỳ dự trữ =
kỳ trong nhập SL kỳ dầu TTVL
l ợng Số
kỳ trong nhập SL kỳ dầu kho tồn TTVL trị
Giá
3 Sổ sách kế toán liên quan
3.1 Các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu
- Hoá đơn giá trị gia tăng: là chứng từ ban đầu rất quan trọng trong việc hạch
toán NVL nhập kho là căn cứ để khai lập phiếu nhập kho giúp thủ kho làm thủ tụcnhập kho
- Phơng pháp lập: Nếu Công ty mua hàng của nhiều Công ty thì, nhiều cửa
hàng thì mỗi Công ty mỗi cửa hàng đựơc lập một hóa đơn GTGT
- Phiếu nhập kho: : khi hàng về Công ty, kế toán căn cứ vào hoá đơn để lập biênbảnkiểm nhận vật t và phiếu nhập kho NVL
Phiếu nhập kho đợc chia thành 3 liên:
+Liên 1 : Lu làm chứng từ gốc tại phòng KH-KD
+Liên 2: Do thủ kho giữ
+ Liên 3: Do cán bộ mua sắm giữ cùng với hoá đơn GTGT
VD: theo hoá đơn ngày 05/07/2008 Công ty mua VLDC của Công tyTNHH
Trang 36đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Mã số: 01 Số: 00239
Thuế suất GTGT: 10% Số tiền thuế GTGT: 38.800.000đ
Tổng cộng tiền thanh toán: 426.800.000đ
Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm hai mơi sáu triệu, tám trăm nghìn đồng chẵn
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 37đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Địa chỉ: Số 309, Trần Nhân Tông - TP Nam Định
Phiếu nhập kho
Ngày 2/5/2008Ngời giao hàng: Lê Xuân Hoàng
- Cơ sở lập: Dựa vào hoá đơn, GTGT số 00239
- Phơng pháp lập: Mỗi loại vật liệu đợc ghi một dòng và có cách tính giá trị
thực nhập nh sau:
Thành tiền = Số lợng thực nhập x đơn giá
Trong tháng có các phiếu nhập kho khác:
đơn vị: Công ty Cổ phần May I - Nam Định
Trang 38Hä tªn ngêi nhËn hµng: NguyÔn TiÕn §¹t
§Þa chØ: ph©n xëng may
Lý do xuÊt : XuÊt VLC cho SXSP
XuÊt t¹i kho: Cty CP May- DÖt Nam §Þnh
Sè lîng
§¬n gi¸ Thµnh TiÒn
Theo C.tõ
Thùc nhËp
Trang 39Địa chỉ: Bộ phận quản lý cho phân xởng may
Lý do xuất : Xuất VLP cho SXC
Xuất tại kho: Cty CP May- Dệt Nam Định
C.từ
Thực nhập
Tổng cộng tiền (bằng chữ): Ba nơi ba triệu năm trăm nghìn đồng
Ngời lập phiếu Ngời nhận hàng Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 40Lý do xuất : Xuất Công cụ dụng cụ
Xuất tại kho: Cty CP May- Dệt Nam Định ĐVT: đồng
1 Quần áo bảo hộ
Tổng cộng tiền (bằng chữ): Mời triệu đồng chẵn
Ngời lập phiếu Ngời nhận hàng Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trong tháng còn có các phiếu xuất kho khác theo yêu cầu các phòng ban, các tổsản xuất, các phân xởng đợc xuất chung
- Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu xuất kho, sổ kho và các chứng từ liên quan khác
- Phơng pháp lập: Mỗi vật liệu xuất kho đợc ghi trong 1 dòng trên phiếu xuất:các chỉ tiêu đợc ghi tơng ứng với từng cột có trong phiếu
- Trong kì kế toán tính toán đơn giá xuất của chứng từ nh sau:
+ Vải chính: 12.230 đ/m
+ Chỉ may : 4.200 đ/m
+ Chỉ botay: 10.000 đ/cuộn
+ áo bảo hộ lao dộng
Căn cứ vào phiếu xuất, nhập kho kế toán tiến hành lập thẻ kho cho từng loại Vl,CCDC, nhập - xuất - kho trong tháng mỗi loại NVL đợc ghi trong 1 thẻ kho