1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP KHOA MÔI TRƯỜNG TẠI Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hoằng Hóa

36 428 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 2 1. Lịch sử hình thành và phát triển 2 1.1. Điều kiện tự nhiên 2 1.1.1. Vị trí địa lý 2 1.2. Đặc điểm chung của đơn vị sinh viên thực tập 3 1.2.1. Tên đơn vị thực tập 3 1.2.2. Địa chỉ 3 1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của phòng tài nguyên và môi trường 3 1.2.5 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự 5 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 6 2.1 Đối tượng thực hiện phạm vi chuyên đề thực tập 6 2.2. Mục tiêu và nội dung chuyên đề 6 2.3. Phương pháp thực hiện chuyên đề 7 2.4. Kết quả chuyên đề 7 2.4.1: Định nghĩa: 7 2.4.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 8 2.4.2.1. Tình hình nghiên cứu lĩnh vực của đề tài trong nước và thế giới 8 2.4.2.2. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 11 2.4.3. Xây dựng và thiết lập bộ chỉ thị thương tổn môi trường tổng hợp cho vùng ven biển huyện Hoằng Hóa. 13 2.4.4: Đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng với các thương tổn môi trường vùng ven biển huyện Hoằng Hóa 25 KẾT LUẬN 31 KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC BẢNG Bảng1. Lưu vực, lưu lượng và dòng chảy của sông Mã 11 Bảng 2: Độ mặn tại các trạm vùng sông Mã từ năm 2010 – 2015. 12 Bảng 3: Độ mặn tại các trạm vùng sông Lạch Trường từ năm 2010 – 2015. 12 Bảng 4: Tổng hợp tình hình thiên tai trên địa bàn huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2005 – 2015 14 Bảng 5: Diện tích ngập úng với mực NBD 15 Bảng 6: Diện tích đất bị ngập lụt của huyện Hoằng Hóa 15 Bảng 7: Thống kê diện tích nuôi trồng thủy sản huyện Hoằng Hóa năm 2015 16 Bảng 8: Thống kê sản lượng đánh bắt thủy hải sản của huyện năm 2015 17 Bảng 9: Hàm lượng chất rắn lơ lửng và hàm lượng sắt trong nước ven biển huyện Hoằng Hóa giai đoạn 20112016 (Tss: chất rắn lơ lửng) 18 Bảng 10: Hàm lượng Colifom trong nước ven biển huyện Hoằng Hóa giai đoạn 20112016 18 Bảng 11: Số lượng giếng đào, giếng khoan của huyện 19 Bảng 12: Hàm lượng Đồng và Chì trong trầm tích 20 Bảng 13: Hàm lượng kẽm trong trầm tích 20 Bảng 14: Thống kê diện tích rừng của huyện năm 2015 22

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều tập thể, cá nhân giúp đỡ hoàn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Lê Hữu Trung, tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho trình thực báo cáo Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Khoa , thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Ban quản lý đào tạo - trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình định hướng, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức UBND huyện Hoằng Hóa, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Hoằng Hóa; UBND công chức địa xã, thị trấn địa bàn huyện Hoằng Hóa tạo điều kiện, giúp đỡ, hỗ trợ thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, điều tra thực tế Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình nguồn động viên truyền nhiệt huyết để hoàn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Ngô Đăng Anh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Vùng ven biển huyên Hoằng Hóa khu vực có ý nghĩa quan trọng phát triển chung tỉnh Hệ thống cửa sông ven biển có vai trò đặc biệt quan trọng việc bảo tồn nguồn gen đa rạng sinh học vùng Hiện ở khu vực ven bờ chịu nhiều sức ép từ môi trường hoạt động người Các áp lực gây hậu môi trường có thương tổn môi trường sinh thái Tuy nhiên đến chưa có nghiên cứu xác định đánh giá mức độ thương tổn môi trường Việc xây dựng chỉ thị môi trường thực ở nhiều nước giới, đặc biệt nước nằm ở khu vực ven biển – nơi coi khu vực có mức độ nhạy cảm cao biến đổi khí hậu Chỉ số thương tổn môi trường công cụ hàng đầu cần xây dựng nhằm tập trung vào vấn đề quản lí môi trường cũng hỗ trợ việc định sách có ý nghĩa khía cạnh môi trường lông ghép với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Lý sử dụng chit hị cho mục đích cung cấp phương pháp nhanh chóng chuẩn xác đặc điểm hóa thương tổn theo ý nghĩa tổng thể, xác định vấn đề giải khuôn khổ cực bền vững phát triển quốc gia, khu vực Vì vậy, để tién hành tới bền vững, vấn đề quan trọng khả đo đạc mức độ thương tổn từng khía cạnh bị tổn thất tìm giải pháp tăng cường khả chống chịu Từ đường hướng sách phát triển phù hợp đề xuất nhằm đạt mục tiêu phát triển quốc gia Vì nghiên cứu sở, phương pháp để thống xây dựng chỉ thị thương tổn môi trường vùng ven biển huyện Hoằng Hóa nhiệm vụ cần thiết từ đề xuất giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường vùng ven biển đảm bảo bền vững kinh tế huyện nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói riêng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Lịch sử hình thành và phát triển 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Hoằng Hoá nằm giáp phía Bắc thành phố Thanh Hoá - trung tâm trị đầu não tỉnh Thanh Hoá Huyện có ranh giới hành sau: Phía Bắc giáp: Huyện Hậu Lộc Phía Tây giáp: Huyện Thiệu Hoá huyện Yên Định Phía Nam giáp : Hyện Quảng Xương thành phố Thanh Hoá Phía Đông giáp: Biển Đông Quốc Lộ 1A đường sắt xuyên Việt trục đường giao thông quan trọng Việt Nam chạy qua huyện Hoằng Hoá từ phía Bắc đến phía Nam dài khoảng 12 km Phía Tây, Tây Nam Nam huyện Hoằng Hoá sông Mã bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc Hoằng Hoá huyện đồng ven biển Thanh Hoá nằm ở trung tâm khu công nghiệp lớn Thanh Hoá là: Cách khu công nghiệp Lễ Môn 10 km, khu công nghiệp Bỉm Sơn 25 km, khu công nghiệp Nghi Sơn 55 km, khu công nghiệp Mục Sơn – Lam Sơn 35 km Tóm lại, huyện Hoằng Hoá có vị trí địa lý vô thuận lợi việc giao lưu kinh tế, văn hoá khoa học bên Huyện có thuận lợi giao thông đường bộ, đường sắt mà đường thuỷ * Cơ cấu tổ chức UBND huyện Ủy ban nhân dân huyện bao gồm 1chủ tịch, phó chủ tịch (gồm phó chủ tịch phụ trách văn hóa – xã hội; phó chủ tịch phụ trách kinh tế) 12 phòng/ ban chuyên môn theo Nghị định 14/2008/NĐ – CP Chính Phủ đơn vị trực thuộc (mang tính đặc thù – Ban quản lí dự án đầu tư xây dựng) UBND huyện Hoằng Hóa tổ chức theo cấu chức năng, phòng ban thuộc quản lí UBND hoạt động độc lập lĩnh vực công tác riêng Chức năng, nhiệm vụ cụ thể quy chế hoạt động phòng ban UBND huyện dựa văn quy phạm pháp luật nhà nước quy định Hoạt động phòng ban nhằm mục đích tham mưu cho lãnh đạo UBND giải vấn đề tồn địa bàn huyện Trong phân công công việc phòng ban chuyên trách mảng công việc theo lĩnh vực hoạt động mình, phòng có trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lí chung hoạt động phòng báo cáo lên cấp trực tiếp ban lãnh đạo UBND huyện Bảo đảm tuân thủ trình tự , thủ tục thời hạn giải công việc theo chương trình kế hoạch, lịch làm việc quy chế làm việc, trừ trường hợp đột xuất hoặc có yêu cầu khác lãnh đạo UBND huyện Hoằng Hóa Trong phòng tài nguyên môi trường 12 quan chuyên môn thuộc UBND huyện Hoằng Hóa 1.2 Đặc điểm chung của đơn vị sinh viên thực tập 1.2.1 Tên đơn vị thực tập Phòng tài nguyên môi trường huyện Hoằng Hóa 1.2.2 Địa chi Phố Đạo Sơn, thị trấn Bút Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của phòng tài nguyên và môi trường Phòng tài nguyên môi trường quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chức tham mưu, giúp UBND huyện quản lí nhà nước lĩnh vực: Quản lí tài nguyên đất; quản lí tài nguyên nước; quản lí tài nguyên khoáng sản; quản lí môi trường; xây dựng định giá đất hàng năm Phòng TNMT có tư cách pháp nhân có dấu riêng, chịu chỉ đạo quản lí tổ chức, biên chế công tác UBND huyện, đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở TNMT tỉnh Thanh Hóa Phòng tài nguyên môi trường có chức sau: - Trình UBND huyện văn hướng dẫn việc thực quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật nhà nước quản lí TN & MT; kiểm tra việc thực sau UBND huyện ban hành - Tổ chức thực quy định pháp luật tuân thủ tuyệt đối phân công lãnh đạo, chỉ đạo UBND huyện tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản bảo vệ môi trường - Giúp UBND huyện quản lí nhà nước tổ chức, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân hướng dẫn kiểm tra hoạt động hội, tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực TNMT - Thực kiểm tra tham gia tra, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo lĩnh vực TNMT theo phân công UBND huyện - Thực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, thông tin TNMT dịch vụ lĩnh vực TNMT theo quy định pháp luật - Báo cáo trung thực nội dung công việc phân công phụ trách, trình báo nội dung xét thấy có khả gây ảnh hưởng xấu đến công tác quản lí TNMT Báo cáo nội dung công việc dự thảo theo từng lĩnh vực phân công trước trình Thường trực UBND huyện kí ban hành - Báo cáo định kì đột xuất tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực công tác giao với UBND huyện Sở TNMT - Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công chức chuyên môn TNMT xã, thị trấn - Quản lí, tổ chức máy thực chế độ sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỉ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lí phòng theo quy định pháp luật phân công UBND huyện - Quản lí tài chính, tài sản phòng theo quy định pháp luật phân công UBND huyện - Tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực TNMT địa phương theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác UBND huyện giao hoặc theo quy định pháp luật + Về quản lí môi trường: Tổ chức đăng kí, kiểm tra thực cam kết bảo vệ môi trường đề án bảo vệ môi trường địa bàn, lập báo cáo trạng môi trường theo định kì; đề xuất giải pháp xử lí ô nhiễm môi trường làng nghề, cụm công nghiệp, khu du lịch địa bàn; hướng dẫn UBND xã, thị trấn quy định hoạt động tạo điều kiện để tổ chức tự quản bảo vệ môi trường có hiệu + Về quản lí tài nguyên đất: Tham mưu giúp UBND huyện lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện tổ chức thực sau phê duyệt, thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã, thị trấn Thẩm định hố sơ giao đất cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp GCNQSD đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền UBND huyện Theo dõi biến động đất đai, cập nhật chỉnh lí tài liệu đồ đất đai, hướng dẫn, kiểm tra việc thực thống kê, kiểm kê, đăng kí đất đai công chức chuyên môn tài nguyên môi trường ở xã, thị trấn; thực việc lập quản lí hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai huyện Chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan UBND xã, thị trấn xác định giá loại đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất địa phương báo cáo Sở Tài Nguyên Môi Trường trình quan có thẩm quyền định làm sở thực công tác giao đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư theo quy định pháp luật 1.2.5 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự Phòng tài nguyên môi trường huyện bao gốm Hoằng Hóa 06 công chức UBND huyện định tổng số biên chế hành huyện Trong đó: - Trưởng phòng (1 người): Phụ trách chung - Phó trưởng phòng (2 người): + 01 Phó trưởng phòng phụ trách lĩnh vực tài nguyên, giải khiếu nại, tranh chấp đất đai, kiêm Giám đốc Văn phòng ĐKQSDĐ + 01 Phó trưởng phòng phụ trách việc sử dụng tài nguyên, đất nước, khoáng sản môi trường - Chuyên viên (3 người): + 01 Chuyên viên phụ trách công tác khiếu nại, tranh chấp đất đai, kiểm tra hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất + 01 Chuyên viên phụ trách công tác giải phòng mặt bằng, giao đất cho thuê đất + 01 Chuyên viên phụ trách công tác bảo vệ môi trường, khoáng sản, thủy văn - Hợp đồng lao động (5 người): Nhận nhiệm vụ phân công theo chỉ đạo trưởng phòng Mọi cán công chức, viên chức phải thực số nhiệm vụ khác Trưởng phòng phân công CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.1 Đối tượng thực phạm vi chuyên đề thực tập Đối tượng thực hiện: Tổ chức thực quan trắc môi trường – Xây dựng chỉ thị thương tổn môi trường vùng ven biển , đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp nhằm phát triển bền vững vùng ven biển huyện Hoằng Hóa Phạm vi thực hiện: •Về không gian: Huyện Hoằng Hóa •Về thời gian: Thực chuyên đề từ ngày 06/3/2017 đến ngày 23/4/2017 2.2 Mục tiêu và nội dung chuyên đề Mục tiêu: •Đánh giá trạng xác định đặc trưng, mức độ thương tổn hệ thống tài nguyên môi trường hoạt động phát triển kinh tế – xã hội khu vực ven biển huyện Hoằng Hóa •Xây dựng chỉ thị thương tổn môi trường khu vực ven biển huyện Hoằng Hóa •Đề xuất số giải pháp thích ứng giảm thiểu với tổn thương môi trường vùng ven biển huyên Hoằng Hóa Nội dung: •Thu thập, phân tích, đánh giá thông tin, tư liệu có khu vực nghiên cứu, tài liệu có chỉ thị chỉ thị thương tổn môi trường •Xây dựng thiết lập chỉ thị thương tổn môi trường ven biển huyện Hoằng Hóa •Khảo sát lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường số mặt cắt trọng điểm nhằm đánh giá trạng môi trường, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu từ xác định vấn đề cần ưu tiên, tai biến môi trường •Giải đoán phân tích ảnh viễn thám bổ sung phục vụ xây dựng chỉ thị chỉ số thương tổn môi trường •Đánh giá mức độ thương tổn môi trường ven biển khu vực nghiên cứu sở chỉ thị thương tổn ven biển thiết lập •Đề xuất số giải pháp phù hợp, thích ứng với tai biến môi trường khu vự nghiên cứu sở phân tích chỉ thị chỉ số 2.3 Phương pháp thực chuyên đề •Các phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, lấy mẫu môi trương tuân theo quy phạm điều tra nghiên cứu biển Bộ Tài Nguyên Môi trường ban hành, kết hợp với phương pháp nghiên cứu chuyên đề số tổ chức công bố rộng dãi ( IUCN, UNESCO, REEFCHEK, SeagrassNet,…) Các phương pháp cần áp dụng để giải lỗ hổng thông tin tư liệu theo không gian nghiên cứu •Các phương pháp nghiên cứu đánh giá môi trường, sinh thái phục vụ đề xuất quản lí tài nguyên môi trường •Các phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp nguồn thông tin, tư liệu thứ cấp, phân tích thống kê tạo bậc thông tin, phân tích chuỗi nguyên nhân – kết quả, phân tích chỉ thị để lựa chọn nguồn tư liệu phù hợp cho việc thực nhiệm vụ chuyên đề •Phương pháp phân tích dẫn xuất logic (logfreme): kế thừa tài liêị lịch sủ có chọn lọc, kết hợp với tài liệu khảo sát theo mùa tuân thủ Quy chuẩn quy phạm ngành để đánh giá diễn biến tài nguyên môi trường, dự báo biến động đề xuất giải pháp Tùy từng nội dung cụ thể mà dụng mô hình phân tích PAMR (mục tiêu - hành động – giải pháp – kết quả), PSR (sức ép – trạng – ứng xử), DPSIR (nguồn – sức ép – trạng – tác động – ứng xử) hay SWOT (điểm mạnh, yếu – hội – thách thức) Đây cũng phương pháp chủ đạo để xây dựng chỉ thị chỉ số •Phương pháp nghiên cứu điển hình để lựa chọn trọng điểm xây dựng mô hình triển khai kết nghiên cứu •Phương pháp viễn thám GIS: phương pháp chủ đạo để chiết tách liệu thông tin tổng hợp diện rộng tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế – xã hội đề bổ sung, cập nhập cũng lam nguồn liệu dầu vào để xây dựng phân tích chỉ thị, chỉ số, đồng thời xây dựng sở liệu chuyên ngành, xây dựng hệ thống thông tin phục vụ xây dựng cac chỉ số phát triển bền vững tài nguyên 2.4 Kết quả chuyên đề 2.4.1: Định nghĩa: * Chị thị (indicartor): tham số (parameter) hay số đo (metric) hay giá trị kết xuất từ tham số, dùng cung cấp thông tin, chỉ số mô tả hình trạng tượng môi trường khu vực, thông tin khoa học tình trạng chiều hướng thông số liên quan môi trường Các chỉ thị truyền đạt thông tin phức tạp Theo kết khảo sát khu vực so sánh với QCVN 09: 2008/BTNMT – Quy chuẩn chất lượng quốc gia chất lượng nước ngầm Nhìn chung chất lượng nước ngầm tốt Có thể khai thác sử dụng cho mục đích sinh hoạt qua hệ thống sử lí sơ Tuy nhiên, số xã xuất tình trạng suy thoái nghiêm trọng Theo kết khảo sát thì: * Hàm lượng COD có xã Hoằng Tiến 4,3mg/l vượt QCCP (4,0mg/l) * Hàm lượng Mn có xã Hoằng Tiến 5,3 – 6,0mg/l vượt QCCP (0,5mg/l) * Hàm lượng Asen: + Hàm lượng Asen nước giếng khoan cao nước giếng đào + Huyện ta co 208 hộ / 1700 hộ (chiếm 12,23%) * Ô nhiễm vi sinh vật: điểm khảo sát thường hàm lượng Colifom, Fecal.Colifom vượt tiêu chuẩn cho phép Nguyên nhân việc khai thác nước ngầm khu vực tự phát, khhông kỹ thuật, công trình phụ thường đặt gần khu khai thác…dẫn đến việc nhiễm bẩn nguồn nước ngầm Như vậy, nguồn nước ngầm khu vực ven biển có dấu hiệu suy thoái nhiễm bẩn nhiễm mặn Ô nhiễm nước ngầm có ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường sống người Chất lượng môi trường đất – trầm tích Chất lượng trầm tích qua năm quan trắc (2013-2015) cho thấy hầu hết thông số chất lượng trầm tích đáy khu vực lấy mẫu gồm: Ph, Cd, As, Ni, Cr, chất hữu hóa chất bảo vệ thực vật nhóm Clo hữu (Endrin) nhóm Photpho hữu (Paration) có hàm lượng thấp giới hạn cho phép QCVN 43: 2012/BTNMT Tuy nhiên có dấu hiệu ô nhiễm Pb, Zn, Cu số vị trí quan trắc có kết phân tích vượt giới hạn cho phép Nguyên nhân gây ô nhiễm: nước thải, chất thải rắn với việc mở rộng phát triển KCN, cụm công nghiệp Trong tương lai lượng chất thải rắn, nước thải sinh hoạt, sinh hoạt phát sinh ngày nhiều, tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ xẽ gây áp lực lên nguồn tài nguyên đất môi trường đất ngày ô nhiễm Bảng 12: Hàm lượng Đồng Chì trầm tích Đơn vị: mg/kg Vị trí Năm 2011 2012 2013 Cu 2014 Pb 19 Cu 2015 Pb Cu 2016 Pb Lạch Trường - - 115,1 Biển Hải Tiến - - 43,9 151,7 121,2 144,6 40,3 QCVN 43/2012/BTNMT (Cu) 108 QCVN 43/2012/BTNMT (Pb) 112 89,06 132,2 116,3 - Bảng 13: Hàm lượng kẽm trầm tích Đơn vị: mg/kg Vị trí Năm 2011 2012 2013 2014 2015 - - 315,1 307,2 350,7 Lạch Hới QCVN 43/2012/BTNMT 2016 271 Kết quan trắc cho thấy hàm lượng kim loại nặng biến đổi qua năm, thay đổi theo lượng nước từ thượng nguồn đổ biển Xói, sạt lở đất Những năm gần đây, tựơng thời tiết cực đoan xảy ngày phổ biến với xu hướng ngày tăng tần suất cường độ, với việc khai thác tài nguyên người lưu vực sông tăng mạnh nên tượng xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sông diễn phức tạp Ở huyện Hoằng Hóa diện tích khu vực bồ tụ 205,1ha diện tích khu vực bị xói lở lên đến 256,9 Như vậy, trạng sạt lở lực cản lớn kiềm hãm phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt bối cảnh diễn biến tác động biến đổi khí hậu ngày dõ đệ khắc nghiệt Sự suy thoái đất Ngày nay, tác động tự nhiên cũng người đất bị thoái hóa nhanh chóng Đất bị thoái hóa nguyên nhân: + Một tự nhiên: sông suối thay đổi dòng chảy, núi lở,…do thay đổi khí hậu thời tiết, mưa liên tục cường độ lớn gây lũ quét, rửa trôi xói mòn vung đồi núi ngập úng ở vùng thấp trũng 20 + Hai người: Nhiều hoạt đông sản xuất người dẫn đến làm thoái hóa đất như: chặt đốt rùng làm nương dẫy, qua trình trông trọt biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ đất bón phân hữu cơ, trồng xen hoặc canh loài phân xanh, họ đậu, trồng độc canh Đất bị thoái hóa người chỉ trọng bón phân vô sản xuất nông nghiệp Ngoài đất bị thoái hóa bị ô nhiễm chất độc bời hoạt động khai thác người rác thải sinh hoạt công nghiệp, nước thải chế biến thực phẩm, đặc biệt nghiêm trọng đất bị ô nhiễm bởi kim loại nặng vượt ngưỡng cho phép tiêu chuẩn đo lường quốc gia Đất bị thoái hóa theo hướng nhiễm mặn hạn hán nước biển xâm thực sâu vào đất liền + Đất suy thoái nuôi trông thủy sản ở mức độ nhẹ huyện Hoằng Hóa 261,90 + Đất chưa sử dụng bị suy thoái ở mức độ nặng huyện 270,43 Diện tích rừng ngập mặn Theo số liệuthống kê năm 2015 diện tích trồng rừng ngập mặn giảm so với năm trước, rừng ven biển huyện tình trạng suy giảm diện tích lẫn chất lượng Nguyên nhân công tác tổ chức chăm sóc rừng ngập mặn không tốt, số diện tích rừng ngập mặn bị Hà bám chặt chích hút thân làm cho còi cọc dẫn đến chết 21 Bảng 14: Thống kê diện tích rừng của huyện năm 2015 Đơn vị: Tổng diện Đất ngập mặn tích tự Đất NM có rừng trồng Đất NM chưa có rừng nhiên 3.576,12 Vẹt Hỗn giáo Đất có KN trồng Đất NM khác 25,19 107,04 25,52 76,62 Bãi cát ven biển Có rừng Chưa có rừng 63,83 27,94 * Các yếu tố về Đáp ứng Xử lí chất thải Tình trạng ô nhiễm môi trường ven biển ở khu dân cư địa bàn huyện diễn vô cừng phức tạp ngày có xu hướng tăng Tình trạng người dân xả thải loại chất thải như: bao nilông, chai nhựa, trai thủy tinh, vứt xác gia xúc gia cầm chết,…trực tiếp môi trường diễn phổ biến đặc biệt khu vực ven biển Ngoài rác thải sinh hoạt người dân có rác thải khu công nghiệp, chế biến địa chưa qua xử lí xả thải trực tiếp sông, biển gây nên tình trạng ô nhiễm nguồn nước Đến huyện đưa vào vận hành bãi rác khu vực miền biển bãi trôn lấp rác thải hợp vệ sinh khu du lịch Hải Tiến xã phụ cận khác Xây dựng các khu dự trữ bảo tồn Tính đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật ven biển huyện chịu tác động có hại bị suy thoái ở nhiều vùng Vì vấn đề bảo tồn thiên nhiên sử dụng lâu bền quan tâm Việc thiết lập khu bảo tồn biển bao gồm hệ sinh thái tiêu biểu với tính đa dạng sinh học cao cần thiết nhằm gìn phần quần thể sinh vật nguồn lợi bảo tồn phần hệ sinh thái 2.4.3.2 Xây dựng bộ chi thị cho vùng ven biển huyên Hoằng hóa Qua việc xác định, phân tích, đánh giá yếu tố đặc trưng mô hình DPSIR, nhóm đề tài mạnh rạn đề suất chỉ thị thương tổn môi trường vùng ven biển: * Nhóm chi thị về động lực và sức ép Ngập lụt Dựa theo sô liệu tổng hợp lượng mưa qua năm Lượng mưa trung bình cho tháng trạm đo Sầm Sơn 5năm 118.2 mm, lượng mưa trung bình 22 tháng có lượng mưa vượt lượng trung bình (x 20%) năm gần 272,1 mm Như giá tri ngập lụt X= 272,1 – 118,2 = 153,9 mm Theo đánh giá SOPAC 2004 giá trị ngập lụt vùng ven biển cao Do chỉ thị sử dụng nhằm đánh giá thiệt hại môi trường sau thiên tai, khác phục hậu môi trường thiên tai gây hoạt động quan trọng Nước biển dâng Đối với số liệu cụ thể nước biển dâng, đến chưa có số liệu thông kê cụ thể Tuy nhiên, tác động trực tiếp nước biển dâng đẫ làm quỹ đạo vùng thấp ven biển Ngoài tác động gián tiếp làm gia tăng tai biến xói lở, ngập lụt, nhiễm mặn làm suy giảm đa dạng sinh học Dâng cao mực nước biển khiến bãi triều ngập sâu hơn, ảnh hưởng đến phát triển RNM, đặc biệt laoin có khả giữ lại phù sa bồi đắp cho bãi đất ven biển Bên cạnh đó, tượng đẩy mạnh gia tăng nhiệt độ nước biển đẩy hàm lượng muối xâm nhập vùng ĐNN ven biển gây bùng phát nhiều dịch bện cho loài sinh vật bám đáy, xáo trộn mạnh mẽ điều kiện sống loài sinh vật Do đó, chỉ thị sử dụng nhằm theo dõi , đánh giá tác động trình nước biển dâng để có kế hoạch ứng phó phù hợp Nuôi trồng thủy sản Sản lượng thủy sản nuôi trồng cao, kèm theo chất thải từ việc nuôi trồng dẫn đến nguy gây tổn thương cho môi trường vùng ven biển cao Do chỉ thị đề xuất nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất ngập triều Đánh bắt thủy sản Theo số liệu thông kê ở bảng cho thấy, sản lượng khai thác thủy sản vùng ven biển huyện giai đoạn 2011- 2015 thấp, nguyên nhân qua trình khai thác ngư dân thường xuyên sủ dụng chất nổ, xung điện, chất độc, ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ quy định để khai thác thủy sản, làm cho nguồn lợi thủy sản ngày cạn kiệt, khó phục hồi phát triển…Do vậy, chỉ thị đề xuất nhằm đánh giá rủi can kiệt nguồn lợi thủy sản * Nhóm chi thị trạng và tác động Chất lượng môi trường nước mặt Chất lượng môi trường nước mặt có vai trò quan trọng tồn phát triển người Vùng ven biển huyện có trình đô thị hóa diễn nhanh Vì vậy, với thành tựu đạt dược vùng ven biển cũng phải đương đầu với suy giảm chất lượng môi trường sống Vùng ven biển vừa có hệ thống thực vật 23 phong phú đa dạng vừa có tiềm để phát triển du lịch biển hải cảng Tuy nhiên chất lượng nước biển ven bờ ngày có xu hướng bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến phát triển du lịch tỉnh cũng đe dọa sinh tồn loại sinh vật biển Theo kết phân tích đánh giá chất lượng môi trường nước biển huyện dựa kết môi trường quan trắc giai đoạn 2011 – 2016 nước biển co dấu hiệu ô nhiễm cao Do chỉ thị cần theo dõi nhằm đánh giá chất lượng môi trường nước mặt Chất lượng môi trường nước ngầm Nước ngầm nguồn cung cấp nước sinh hoạt chủ yếu ở vùng nông thôn ven biển Theo khảo sát chất lượng nước ngầm, có dấu hiệu ô nhiễm vị trí khảo sát vượt qua QCVN 09: 2008/BTNMT giá trị cụ thể sau: độ cứng có giá trị trung bình vượt từ 1,2-4.4 lần, COD có giá trị trung bình vượt từ 1.07-1.3 lần, Mn có giá trị trung bình vượt từ 2,9-11,3 lần Theo phương pháp SOPAC chỉ số rủi ô nhiễm môi trường nước ngầm 3,75 Như vậy, chỉ số rủi ro môi trường nước ngầm ven biển huyện cao Do đó, chỉ thị áp dụng để đánh giá chất lượng nguồn nước sinh hoạt vùng ven biển Chất lượng môi trường đất – trầm tích Theo bảng số liệu 12 13 so với phương pháp SOPAC chỉ số rủi môi trường đất – trầm tích Rq 1,7 Như vậy, chỉ số rủi ô nhiêm môi trường đất – trầm tích vùng ven biển huyện cao Do đó, chỉ thị áp dụng nhàm đánh giá chất lượng môi trường đất – trầm tích, mức độ ô nhiễm môi trường đề giải pháp phù hợp Xói, lở bờ biển Vùng bờ biển ven bờ huyện Hoằng Hóa khu vực thường xảy lũ lụt, xói lở bờ biển gây thiệt hại lớn người Do vậy, chỉ thị sử dụng để đánh giá trạng tài nguyên đất vùng, đồng thời cũng thể hiên sức ép tai biến thiên nhiên hoạt động kinh tế xã hội vùng ven biển Sự suy thoái đất Việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón nông nghiệp, xói mòn gió nước, hoang mạc hóa ở cồn cát ven bờ, lũ lụt theo mùa gây đất màu mỡ vùng ven sông, lầy hóa ô nhiễm ở vùng trũng thấp hoặc măn hóa vùng sông ven biển vào mùa khô gây nên tình trạng suy thoái môi trường đất cách nghiêm trọng Tuy bị thoái hóa nhẹ, chỉ thị suy thoái đất cần theo dõi nhằm đánh giá 24 chất lượng môi trường đất để có giải pháp ngăn chặn khắc phục tình trạng suy thoái đất Diện tích rừng ngập mặn Giai đoạn từ năm 2008 – 2015 có nhiều dự án trồng rừng ngập mặn Do không đánh giá tỉ lệ diện tích rừng bị giảm năm Tuy nhiên nói, hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển với tác dụng chắn sóng gió có vai trò quan trọng việc bảo vệ đường bờ biển, đê điều tăng khả chống trọi với tác dộng thay đổi khí hậu…Đặc biệt rừng ngập mặn có vai trò bảo vệ đới cửa sông, hạn chế sói lở tác hại bão, sóng với hệ thống đê biển Do vậy, chỉ thị biến đổi diện tích rừng ngập mặn thể phát triển hay suy thoái hệ sinh thái * Nhóm chi thị về đáp ứng Xử lý chất thải Tỉ lệ thu gom, xử lý rác thải khu vực nông thôn, ven biển thấp chưa trọng (tỉ lệ thu gom rác thải đạt 60%, tỉ lệ rác thải xủ lí đạt 40%) Do đó, chỉ thị chọn nhằm đánh giá khả giảm thiểu ô nhiễm môi trường gây hại đến hệ sinh thái 2.4.4: Đề xuất giải pháp giảm thiểu và thích ứng với thương tổn môi trường vùng ven biển huyện Hoằng Hóa 2.4.4.1: Nhóm giải pháp thích ứng - Phát triển giống trồng có khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt, quy hoạch tăng cường quản lí , sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với tiềm biến đổi khí hậu gắn với khai thác triệt để vùng đất trồng có tiềm sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu kinh tế ở vùng khả sản xuất hoặc sản xuất nông nghiệp không hiệu quả, tăng cường quản lí nguồn nước đẩy mạnh quản lí hạn hán nông nghiệp, phát triển nâng cao hiệu công trình thủy lợi hiệu suất tưới - Đẩy mạnh quản lí bảo vệ rừng, chống suy giảm rừng tự nhiên, khuyến khích hoạt động nông – lâm kết hợp, phát triển rừng bền vững khuyến khích giải pháp sử dụng rừng hỗn hợp, loại rừng có tính thích ứng linh hoạt với biến đổi khí hậu, ý phát triển giống chịu nhiệt, chịu hạn - Thực quản lí tổng hợp tài nguyên thủy sản gắn với quản lí tổng hợp nguồn nước, phát triển giống cá có khả chống chịu với môi trường khắc nghiệt, phát triển lực bảo tồn nhân giống thủy sản, đồng thời hạn chế việc khai thác triệt để mức cho phép, giảm cản tự nhiên hoặc nhân tạo di 25 trú cá, hạn chế thay đổi nơi cư trú loài thủy sản trình khai thác, sử dụng đất nước, ở vùng ven biển - Nâng cao hệ thống đê biển đê vùng cửa sông có từng bước xây dựng tuyến đê biển ở khu vực trọng yếu - Duy trì bảo vệ cá hệ sinh thái tự nhiên, vùng đất ướt ven biển dễ bị tổn thương rừng ngập mặn, có nhiều khả hạn chế tác động nước biển dâng đới bờ, cải thiện chất lượng nước kiểm soát lũ, trì điều kiện sống nhiều loại cá động vật hoang dã - Nâng cấp phát triển hạ tầng kĩ thuật dải ven biển , đặc biệt hệ thống tiêu thoát lũ, nghiêm cấp xây dựng công trình kiên cố ngăn cản đường thoát lũ gây trở ngại cho việc dịch chuyển vào sâu đất liền rừng ngập mặn - Tăng cường hệ thống trạm đo mực nước biển hệ thống cảnh báo sớm thiên tai, đặc biệt bão, lũ lụt - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu, động lực chức hệ sinh thái biển ven biển trình phản ứng với tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng - Thực quản lí tổng hợp dải ven biển, sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội phù hợp với mực nước biển dâng theo kịch lựa chọn, bảo đảm phát triển bền vững kinh tế – xã hội - Kiềm chế tốc độ tăng dân số quy hoạch khu dân cư vùng ven biển 2.4.4.2 Nhóm giải pháp thích ứng * Các giải pháp chung quản lí tổng hợp, sử dụng, bảo tồn bảo vệ tài nguyên môi trường biển Giải pháp quản lí - Tăng cường luật pháp sách: cần áp dụng chế, sách đặc biệt tài thu hút đàu tư ưu tiên phát triển kinh tế – xã hội theo hướng bền vững: áp dụng mô hình kinh tế bền vững để giảm tổn thất tài nguyên giảm chất thải suy thoái môi trường; bổ sung chi phí tài nguyên – môi trường vào chi phí sản xuất; hình thức gây tổn hại đến tài nguyên – môi trường đánh bắt mìn, điện, chặt phá rừng ngập mặn,….;áp dụng chế đầu tư xử lý chất ô nhiễm môi trường nguồn cũng giải pháp sử dụng gắn với bảo tồn tài nguyên sách kêu gọi đầu tư công trình bảo vệ tài nguyên - Cần có sách giảm thuế cho lĩnh vực kinh tế gây tổn hại đến tài nguyên – môi trường, thu hút dự án đầu tư phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường từ 26 nước Đồng thời cần tăng cường củng cố phong tục luật lệ ở địa phương nâng cao nhận thức người dân giá trị chức năng, cách thức khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên – môi trường - Quản lí tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng: cần triển khai đề án áp dụng môi trường quản lý, bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn vào hội nuôi trồng thủy sản, hội đánh bắt thủy sản - Quản lí dựa vào cộng đồng cần có phối hợp chặt chẽ đối tượng tham gia sở thỏa thuận quy định dõ ràng vai trò, nghĩa vụ , quyền lợi quyền hạn cụ thể: quyền địa phương cấp cần hỗ trợ thành lập ban chuyên trách tham gia đồng quản lý khuyến khích đề xuất sáng kiến từ nhóm cộng đồng; tìm kiếm hỗ trợ nguồn vốn, nguồn tài cần thiết, hỗ trợ dịch vụ;trao quyền cho nhóm cộng đồng việc đưa định cấu thực hiện, khung thể chế, quy định trách nhiệm dõ dàng nhiệm vụ doanh nghiệp - Ngoài ra, cần lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường giảng dạy cấp học Tổ chức thi tìm hiểu, sáng tạo, hội diễn nghệ thuật bảo vệ tài nguyên Tạo sách, phong trào điều kiện để người dân tham gia, hỗ trợ tích cực việc giám sát bảo vệ tài nguyên Tuyên dương nhân rộng cá nhân tập thể làng xã điển hình tốt bảo vệ tài nguyên Xây dựng thực chương trình tài nguyên cho từng nhóm đối tượng xã hội - Cần sử dụng nhièu phương thức khác thu hút tham gia cộng đồng như: làm theo nhóm, điều tra vấn, lập hồ sơ phân bố tài nguyên sở nguồn thông tin dân cung cấp để xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên, giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường Quản lý dựa vào cộng đồng cần kết hợp với giải pháp nâng cao quản lí cho cộng đồng quan chức Sự tham gia cac cộng đồng địa phương sẽ giải công ăn việc làm đảm bảo nguồn thu nhập nâng cao đời sống họ, giải xung đột nhóm sử dụng tài nguyên - Quản lý tổng hợp đới bờ: khuyến khích phân tích lien ngành vấn đề lựa chọn lớn xã hội thể chế mà môi trường tác động lên vùng bờ định Sự phân tích cần tính đến tương tác phụ thuộc tài nguyên thiên nhiên kinh tế Một trình quản lý tổng hợp phải quan tâm đến ngành liên quan khu vực định, điển hình đánh bắt nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy, du lịch, lâm nghiệp, công nghiệp, đô thị hóa có tính đến nhu cầu nguyện vọng cộng đồng Cần giải quyét vấn đề dìa hạn vấn đề quản lý tài nguyên giải quyêt xung đột môi trường nhóm sử dụng tài nguyên, bảo 27 vệ môi trường, phòng chống thiên tai giải vấn đề kinh tế – xã hội khác xóa đói giảm nghèo - Xây dựng mottj quy định sách động từ kinh nghiệm thực tế Để thực điều cần liên tục cập nhập sở liệu, thông tin đánh giá công việc tiến hành cũng hệ thống hành Do cần song song tiến hành hoạt động quan trắc đánh giá xu sử dụng hệ sinh thái cũng hiệu hệ thống quản lý nhằm cải tiến cách định kỳ mô hình thực chương trình quản lý tổng hợp - Đẩy mạnh giải vấn đề phân phối tài nguyên –môi trường cách hợp lý Sự trì tài nguyên thiên nhiên có nguy can kiệt hệ sinh thái chất lượng môi trường, mục đích cao chương trình nhằm quan tâm đến lợi ích hội cho hệ mai sau - Cần xây dựng chương trình quản lý tổng hợp đới bờ vùng nghiên cứu nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên – môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu theo 2kịch dâng cao mực nước biển 0,5 1m theo hướng phát triển bền vững Dựa vào nguyên tắc nêu ở nguồn tài liệc khác cũng kết nghiên cứu đặc trưng, lợi so sánh, mặt hạn chế mức đọ thương tổn tài nguyên – môi trường vùng biển cũng kết đánh giá môi trường chiến lược dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển, kịch biến đổi khí hậu để xây dựng phát triển đề án quản lý Giải pháp khoa học - Tiến hành xây dựng trì hoạt động quan trắc giám sát tài nguyên – môi trường, tai biến nhằm giám sát chất lượng môi trường, biến động hệ sinh thái, nơi cư trú, nguồn ghen,…;xây dựng chia sẻ sở liệu, web hóa đáp ứng yêu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên – môi trường phát triển bền vững vùng biển - Nghiên cứu cac xu hướng biến động tài nguyên – môi trường biển ven biển Dựa báo cáo đánh giá tác động môi trường, trạng môi trường hàng năm, điiều tra chất lượng trữ lượng tài nguyên, trạng sử dụng tài nguyên, niên giám thống kê kết nghiên cứu tài nguyên – môi trường thiên tai để xác định xu biến động dự báo biến động tài nguyên môi trường, xu hương xung đột môi trường làm sở khoa học cho việc quy hoạch sử dụng bền vững, phân dùng theo tính dễ bị tổn thương, quản lý quy hoạch ban hành sách lien quan đến sử dụng hợp lý - Nghiên cứu phát triển mô hình sử dụng bền vững tài nguyên môi trường biển ven biển như: mo hình du lịch, sinh thái, mô hình nuôi trông thủy sản 28 sinh thái, mô hình nông nghiệp sinh thái - Đẩy mạnh mô hình công tac nghiên cứu, áp dụng vật liêu thay để hạn chế sử dụng tài nguyên biển ven biển, đặc biệt tài nguyên không tái tạo Đông thời cần nghiên cứu áp dụng công nghệ khai khoáng hữu hiệu để tránh lãng phí tài nguyên - Giải pháo khoa học công nghệ ghóp phần quan trọng phát triển dự án kinh tế xã hội, phat huy mạnh vùng biển, bảo vệ tài nguyên tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái Đặc biệt nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển kinh tế sinh thái, du lịch sinh thái, hoạt động thương mại dịch vụ có kiểm soát, xử lí ô nhiễm, nuôi trồng thủy sản sinh thái, khai thác khoáng sản bền vững, công nghệ phục hôi vùng đất bị suy thoái nuôi trồng thủy sản Giải pháp tuyên truyền và giáo dục Dân cư sinh sống vùng ven biển biển phần lớn dựa vào khai thác sử dụng tài nguyên biển ven biển Đông thời hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên lại tác động trực tiếp đến tài nguyên môi trường vùng biển Do đó, giải pháp tuyên truyền giáo dục người dân khu vực sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường môi trường, đối phó với BĐKH, nâng cao khả phòng chống thiên tai, giảm mức độ thương tổn giải pháp quan trọng Giáo dục người có ý thức bảo vệ môi trương sinh thái sở ý thức tầm quan trọng tài nguyên môi trường, trước hết thân sống cộng đồng xung quanh Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán cấp xã, huyện , tỉnh kiến thức kỹ sử dụng bền vững tài nguyên – môi trường, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu Giải pháp quy hoạch Quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường, phục vụ phát triển bền vững cần dựa sở phân vùng mật độ thương tổn tài nguyên – môi trường vùng ven biển Các vùng có mật độ thương tổn khác tương ứng với phân bố tài nguyên hình thức khai thác, sử dụng tài nguyên khác nhau; bị ảnh hưởng bởi vùng tai biến khác tùy thuộc vào khả ứng phó chống chịu phục hồi hệ thống tài nguyên – môi trường Do mức độ sử dụng phương thức quản lý tài nguyên – môi trường cần phải phù hợp với mức độ thương tổn đáp ứng yêu cầu Trong nội dung quy hoạch phải đáp ứng theo không gian thời gian, thực hiên theo vấn đề ưu tiên tăng khả ứng phó hệ thống tài nguyên – môi trường trước tai 29 biến Trên sở đó, mô hình sử dụng bền vững tài nguyên – môi trường vùng biển cần ưu tiên áp dụng nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến tài nguyên – môi trường han chế mâu thuẫn lợi ích khai thác sử dụng tài nguyên 30 KẾT LUẬN Bộ chỉ thị môi trường vùng ven biển huyện Hoằng Hóa xây dựng với 22 chỉ thị: Bộ chỉ thị xây dựng sở đánh giá khung phân tích DPSIR Đề tài xây dựng chỉ thị tổng hợp gồm 22 chỉ thị, phân loại theo nhóm chỉ thị động lực sức ép, nhóm chỉ thị trạng tác động nhóm chỉ thị đáp ứng Kết đánh giá thương tổn môi trường tổng hợp vùng ven biển cho thấy có đến 59% số chỉ thị ở mức độ thương tổn môi trường cao khoảng 41% số chỉ thị ở mức độ an toàn môi trường Các chỉ thị thương tổn môi trường cao phần lớn thuộc nhóm động lực sức ép, vai chỉ thị thuộc nhóm trạng tác động Trên sở nghiên cứu thực trạng, biến động môi trường tài nguyên với đánh giá mưc độ thiơng tổn môi trường chỉ thị, đề tài đưa nhóm giải pháp thích ứng, giảm nhẹ mức độ thương tổn, giảm thiểu sức ép nâng cao sức chống chịu môi trường cho vùng ven biển Hoằng Hóa 31 KIẾN NGHI Bộ chỉ thị thương tổn môi trường công cụ phù hợp, thuận tiện giúp cho quan quản lý việc giám sát quản lý thương tổn môi trường địa phương, đồng thời xây dựng sách kế hoạch quản lý, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường tài nguyên Tuy nhiên số liệu để phân tích chỉ thị chưa đồng hoặc thiếu nên kết đánh giá chưa phản ánh đầy đủ thực trạng vấn đề thương tổn môi trường vùng ven biển Vì vậy, cần xây dựng chương trình quan trắc, giám sát định kỳ yếu tố môi trường tài nguyên đáp ứng yêu cầu tính toán phân tích chỉ thị thương tổn môi trường Xây dựng sở liệu quản lí chỉ thị thương tổn môi trường để đáp ứng việc đánh giá nhanh thương tổn môi trường cho vùng ven biển huyện Hoằng Hóa 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án điều tra thoái hóa đất kỳ đầu địa bàn tỉnh Thanh Hóa, 2015 Báo cáo tổng quan môi trường biển , hải đảo tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2016 – Sở Tài Nguyên Môi Trường Dự án Cơ sở liệu tài nguyên môi trường biển tỉnh Thanh Hóa Báo cáo quy hoạch rừng ven biển tỉnh Thanh Hóa Trần Văn Điện, Trần Đức Thành Nguyễn Văn Thảo , 2003 Giám sát xói lở bờ biển khu vực châu thổ sông Hồng , Việt Nam Đánh giá mức độ thương tổn huyện Côn Đảo Phương pháp tiếp cận mô hình DPSIR tổ chức mô hình Châu Âu xây dựng Nguyễn Văn Thảo, 2005 Giám sát dự báo di chuyển cửa Thuân An với công nghệ viễn thám GIS Tuyển tập Tài Nguyên Môi Trường biển.Tập XI Trang 172-176 Nguyễn Đình Dương (1998) Bài giảng: Kỹ thuật phương pháp viễn thám 10 Đặng Văn Đức (2001) Hệ thống thông tin địa lý GIS, NXB khoa học kỹ thuật – Hà Nội 11 Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành (1999) Cơ sở GIS quy hoạch quản lí đô thị 12 Phạm Vọng Thành (1995) Về phương pháp điều vẽ kết hợp phòng với trời khả ứng dụng chúng – Tuyển tập công trình khoa học XXI 33 ... vệ đất bón phân hữu cơ, trồng xen hoặc canh loài phân xanh, họ đậu, trồng độc canh Đất bị thoái hóa người chỉ trọng bón phân vô sản xuất nông nghiệp Ngo i đất bị thoái hóa bị ô nhiễm chất độc... đơn tính,…Nhiều mô hình nuôi trông thủy sản theo hướng VietGap, tôm chân trắng thâm canh, cua xanh bán thâm canh, cá lóc, cá rô đồng, cá vược, nuôi nước mặn triển khai có hiệu Bảng 7: Thống kê... 1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Hoằng Hoá nằm giáp phía Bắc thành phố Thanh Hoá - trung tâm trị đầu não tỉnh Thanh Hoá Huyện có ranh giới hành sau: Phía Bắc giáp: Huyện Hậu Lộc Phía Tây giáp: Huyện

Ngày đăng: 25/07/2017, 13:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dự án điều tra thoái hóa đất kỳ đầu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, 2015 Khác
2. Báo cáo tổng quan môi trường biển , hải đảo tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2016 – Sở Tài Nguyên và Môi Trường Khác
3. Dự án Cơ sở dữ liệu tài nguyên môi trường biển tỉnh Thanh Hóa Khác
4. Báo cáo quy hoạch rừng ven biển tỉnh Thanh Hóa Khác
5. Trần Văn Điện, Trần Đức Thành và Nguyễn Văn Thảo , 2003. Giám sát xói lởbờ biển khu vực châu thổ sông Hồng , Việt Nam Khác
6. Đánh giá mức độ thương tổn huyện Côn Đảo Khác
7. Phương pháp tiếp cận mô hình DPSIR do tổ chức mô hình Châu Âu xây dựng Khác
8. Nguyễn Văn Thảo, 2005. Giám sát và dự báo sự di chuyển của cửa Thuân An với công nghệ viễn thám và GIS. Tuyển tập Tài Nguyên và Môi Trường biển.Tập XI.Trang 172-176 Khác
9. Nguyễn Đình Dương (1998). Bài giảng: Kỹ thuật và phương pháp viễn thám Khác
10. Đặng Văn Đức (2001). Hệ thống thông tin địa lý GIS, NXB khoa học và kỹthuật – Hà Nội Khác
11. Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành (1999). Cơ sở GIS trong quy hoạch và quản lí đô thị Khác
12. Phạm Vọng Thành (1995). Về các phương pháp điều vẽ kết hợp trong phòng với ngoài trời và khả năng ứng dụng của chúng – Tuyển tập các công trình khoa học XXI Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w