+ Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trìnhthực hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh vớicác bạn hàng trong và ngoài n
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC i
LỜI MỞ ĐẦU iii
DANH MỤC VIẾT TẮT iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU v
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN – TỔNG CÔNG TY MAY BẮC GIANG LGG 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG 1
1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG 1
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 1
1.1.3 Quy mô lao động 1
1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ chính 2
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 2
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 3
1.4 Khái quát về kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG năm 2017, 2018 6
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH BCTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN – TỔNG CÔNG TY MAY BẮC GIANG LGG 8
2.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG 8
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại công ty 8
2.1.2 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán 11
2.2 Tổ chức công tác phân tích kinh tế 16
2.2.1 Bộ phận thực hiện, thời điểm tiến hành và nguồn dữ liệu phân tích kinh tế. .16
2.2.2 Nội dung, hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích 16
2.2.3 Tổ chức công bố báo cáo phân tích 18
Trang 2CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH BCTC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN – TỔNG CÔNG TY MAY BẮC
GIANG LGG 19
3.1 Đánh giá khái quát về công tác kế toán của công ty 19
3.1.1 Ưu điểm 19
3.1.2 Hạn chế 20
3.2 Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của công ty 20
3.2.1 Ưu điểm 20
3.2.2 Hạn chế 20
CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 22 KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngành may mặc là ngành đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đạihóa đất nước Bên cạnh vai trò cung cấp hàng hóa cho thị trường trong nước, ngànhmay mặc hiện nay đã vươn ra các thị trường nước ngoài, ngày càng giữ vị trí quantrọng trong nền kinh tế Việt Nam
Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG là doanh nghiệp vậnđộng theo sự chuyển mình của quốc gia, công ty đang dần chuyển dịch từ hình thứcmay gia công theo đơn đặt hàng sang hình thức xuất khẩu FOB trên thị trường quốctế Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG ra đời với sứ mệnh trởthành đơn vị hàng đầu trong ngành thời trang may mặc tại Việt Nam với việc ápdụng các quy trình công nghệ, kỹ thuật may và quản lý hiện đại
Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tại công ty, em xin chânthành cảm ơn các anh chị phòng Kế toán đã quan tâm, giúp đỡ em trong quá trìnhtìm hiểu, thu thập thông tin về công ty và hướng dẫn em trong việc xử lý các nghiệp
vụ kế toán
Tuy nhiên, vì thời gian thực tập có hạn và đây là lần đầu tiên được tiếp xúc vớicông việc thực tế nên em không thể tránh khỏi sự thiếu sót về số liệu và chỉnh chuvề câu chữ Em rất mong được các thầy cô giúp đỡ để em có thể hoàn thành bài báocáo thực tập tổng hợp này
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Lê Thị Hằng
Trang 4DANH MỤC VIẾT TẮT
- BCTC : Báo cáo tài chính
: Hoạt động kinh doanh: Hội đồng quản trị: Nguyên vật liệu: Phòng cháy chữa cháy: Tài sản cố định
: Tài khoản: Xuất nhập khẩu
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả HĐKD riêng của công ty giai đoạn 2017- 2018 6 Bảng 1.2: Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty năm 2017 – 2018 7 Bảng 2.1: Bảng phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn và tài sản tại Công ty
Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG 17 Bảng 2.2: Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG năm 2017 - 2018 17 Bảng 2.3: Phân tích tình hình thực hiện doanh thu bán hàng theo các mặt hàng chủ yếu giai đoạn 2017 – 2018 18
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG 5
Sơ đồ 2.1: Bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG 10
Sơ đồ 2.2: Hình thức bộ sổ kế toán Nhật ký – chứng từ 14
Trang 6CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN – TỔNG CÔNG TY
MAY BẮC GIANG LGG 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG
1.1.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG
- Tên công ty:
- Tên tiếng Anh:
- Tên giao dịch:
120 tỷ VNDThôn Bằng, Xã Nghĩa Hòa, Huyện Lạng Giang, Tỉnh Bắc Giang2400841850
(+84) 204 3 538 666 – (+84) 204 3 538 665(+84) 204 3 538 577
www.lgg.vnLƯU TIẾN CHUNG – Mobile: 0903 434 218
1972 – đơn vị hàng đầu về sản xuất áo jacket tại Việt Nam
- Năm 2005 được đổi thành Công ty Cổ phần May Bắc Giang
- Năm 2012 được đổi tên thành Tổng Công ty May Bắc Giang
- Năm 2018 được chuyển đổi thành Tổng Công ty May Bắc Giang LGG
1.1.3 Quy mô lao động
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, Công ty Cổ phần – Tổng Công ty MayBắc Giang LGG có hơn 4.459 nhân viên với năng lực sản xuất khoảng hơn10.000.000 sản phẩm/năm gồm 69 chuyền may (20/06/2018: 3.882 nhân viên)
1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ chính
Trang 7+ Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trìnhthực hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh vớicác bạn hàng trong và ngoài nước.
+ Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi
+ Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao độngcũng như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thịtrường trong và ngoài nước
+ Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩmquyền theo quy định của Pháp luật
+ Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người laođộng, vệ sinh an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bềnvững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng nhưnhững quy định có liên quan tới hoạt động của công ty
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
- Sản xuất hàng dệt may trong nước, xuất khẩu.
- Mua bán hàng dệt may trong nước, xuất khẩu.
- Mua bán máy móc, thiết bị công nghiệp.
- Mua bán nguyên phụ liệu may trong nước và xuất khẩu.
- Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng
xe buýt)
- Vận tải hành khách đường bộ khác.
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.
- Đào tạo nghề may công nghiệp.
Trang 81.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
Đặc điểm phân cấp quản lý:
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực quyết định cao nhất Công ty
hoạt động thông qua các cuộc họp ĐHĐCĐ ĐHĐCĐ có quyền bầu, bổ sung, bãimiễn thành viên HĐQT và ban kiểm soát
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất ở công ty, có trách nhiệm
trước ĐHĐCĐ cùng kỳ, có toàn quyền nhân danh công ty trừ các vẫn đề thuộc thẩmquyền của ĐHĐCĐ HĐQT có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giámđốc và các bộ phận quản lý thuộc phạm vi quản lý của HĐQT
- Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh quản trị điều hành công ty Ban kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra vàchịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp luật về những kết quản công việc của Bangiám đốc công ty
- Tổng Giám đốc: quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng
ngày của Công ty và chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụđược giao
- Phó tổng giám đốc: là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách
nhiệm trước Tổng Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyếtnhững công việc đã được Tổng Giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng chế độchính sách của Nhà nước và Điều lệ của công ty
- Kế toán trưởng: lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của công
ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toán theo đúng chế độ kếtoán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước
- Phòng XNK: làm các thủ tục về thanh toán XNK, thủ tục hải quan…
- Nhóm KAIZEN: gồm nhiều chương trình và công cụ khác nhau nhằm nâng
cao chất lượng quản lý sản xuất bằng những cải tiến nhỏ, liên tục và thường xuyên
- Truyền thông: lên ý tưởng sáng tạo, sản xuất và biên tập các nội dung truyền
thông trên các kênh truyền thông Thu thập, phân tích, đánh giá các thông tin, báocáo, khảo sát trên thị trường, đối thủ và khách hàng,…
Trang 9- Nhóm CNTT: tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
thông tin rất phong phú và tiềm năng trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh củacông ty
- An ninh nội bộ: làm công tác quản lý an ninh, an toàn.
- Phòng nhân sự: giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực nhân sự trong công ty;
lập kế hoạch và tuyển dụng, đào tạo và phát triển, duy trì và quản lý, cung cấp,truyền thông tin và dịch vụ nhân sự
- Phòng cơ điện và công nghệ: là phòng tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám
đốc trong công tác cơ điện, vận tải, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc phục
vụ sản xuất, hệ thống điều khiển, công tác định mức, công tác sửa chữa
- Công đoàn: tìm hiểu và nắm vững các chế độ chính sách, pháp luật có liên
quan đến người lao động, tình hình sản xuất kinh doanh công tác để xây dựng kếhoạch hoạt động
- PCCC: giải quyết các vấn đề liên quan đến PCCC, tuyên truyền giáo dục cán
bộ công nhân viên nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác PCCC, kiểm tra pháthiện thiếu sót và đề xuất biện pháp khắc phục
- Đào tạo: tổ chức và quản lý các chương trình đào tạo, tập huấn nhằm nâng
cao kỹ năng cho nhân viên
- Phòng kế hoạch – thị trường: lập, quản lý, theo dõi kế hoạch sản xuất kinh
doanh của công ty; xây dựng mới cơ sở hạ tầng,…
- Phòng kỹ thuật: thiết kế, triển khai thi công sản phẩm ở các khâu sản xuất, tổ
chức quản lý, kiểm tra công nghệ chất lượng sản phẩm, tham gia nghiệm thu sảnphẩm
- Kho: kiểm soát hàng nhập xuất, thường xuyên kiểm tra hàng tồn kho, sổ sách
cập nhật Định kì báo cáo tình hình tồn kho, hư hỏng và hao hụt để kịp thời xử lý
- Nhóm FOB: xử lý các vấn đề liên quan đến vận chuyển hàng hóa: giấy phép,
thủ tục, hợp đồng vận chuyển, bảo hiểm, giao hàng, cước phí, kiểm tra đóng gói, kýhiệu hàng hóa,…
- Giám đốc điều hành: lập kế hoạch, định hướng phát triển chiến lược chung
của công ty, đảm bảo đạt được các mục tiêu về doanh số, lợi nhuận, chất lượng sảnphẩm, phát triển nhân tài và các hoạt động khác
Trang 10- Trung tâm phát triển mẫu: sản xuất hàng mẫu.
- Phòng QA: chịu trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm thông qua việc
đưa ra các quy trình làm việc giữa các bên liên quan
- Nhóm FQC: trực tiếp kiểm tra từng công đoạn trong quy trình sản xuất để
đảm bảo thành phẩm đạt chuẩn chất lượng theo yêu cầu
- 5S – đánh giá: quản lý sản xuất và chất lượng hàng hóa một cách khoa học
và hợp lý nhằm cải thiện môi trường và điều kiện nơi làm việc
- Các xí nghiệp thành viên: đứng đầu là Giám đốc các xí nghiệp, chịu trách
nhiệm tổ chức và đôn đốc các hoạt động theo kế hoạch từ Ban giám đốc
(Nguồn: http://lgg.vn/co-cau-to-chuc/)
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc
Giang LGG
Trang 111.4 Khái quát về kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần – Tổng Công
ty May Bắc Giang LGG năm 2017, 2018
Bảng 1.1: Báo cáo kết quả HĐKD riêng của công ty giai đoạn 2017- 2018
Đơn vị: VND
1 Doanh thu BH và CCDV 590.524.877.219 582.337.928.364
-3 Doanh thu thuần về BH và CCDV 590.524.877.219 582.337.928.364
5 Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 107.249.940.004 132.227.348.753
6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.127.562.847 2.526.986.248
Trang 12Bảng 1.2: Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty năm 2017 – 2018
Đơn vị: VND
So sánh năm 2018 so với năm 2017
Chênh lệch Tỷ lệ
(%)
1 Tổng Doanh thu 590.524.877.219 582.337.928.364 -8.186.948.855 -1,39
2 Chi phí tài chính 4.338.619.416 4.570.404.314 231.784.898 5,343.Chi phí QLDN 29.535.927.455 30.638.720.263 1.102.792.808 3,73
4 Lợi nhuận thuần 66.488.669.488 93.133.963.527 26.645.294.039 40,07
5 Lợi nhuận sau
thuế TNDN 53.509.570.770 74.853.662.956 21.344.092.186 39,89
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG)
Nhận xét:
- Tổng doanh thu của công ty năm 2018 so với năm 2017 giảm hơn 8 tỷ đồng hay
1,39% Con số này tương đối nhỏ, cho thấy tổng doanh thu của công ty vẫn ổn định
- Chi phí tài chính của công ty năm 2018 so với năm 2017 tăng hơn 0,2 tỷ
đồng hay 5,34% Con số này không quá lớn, cho thấy các khoản chi phí về tài chínhcủa công ty năm 2018 nhiều hơn 2017 nhưng vẫn ổn định, không có dấu hiệu tăngđột biến
- Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2018 so với năm 2017 tăng
hơn 1 tỷ đồng hay 3,73% Con số này không quá lớn, chứng tỏ công ty năm 2018tuy có đầu tư nhiều hơn về quản lý so với năm 2017 nhưng không đầu tư nhiều hơnquá nhiều
- Lợi nhuận thuần của công ty 2018 so với năm 2017 tăng hơn 26 tỷ đồng hay
40,07% Đây là một con số lớn, chứng tỏ lợi nhuận của công ty tăng lên rất nhiều
- Lợi nhuận sau thuế TNDN của công ty 2018 so với năm 2017 tăng hơn 21 tỷ
đồng hay 39,89% Con số này khá lớn, nhìn vào con số này có thể thấy đây là mộtdấu hiệu tốt cho công ty
Như vậy, tình hình kinh doanh của công ty năm 2017, 2018 tương đối ổn định
Trang 13CHƯƠNG II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH BCTC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN – TỔNG CÔNG TY MAY BẮC GIANG LGG
2.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần – Tổng Công ty May Bắc Giang LGG
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại công ty
- Tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung Các nghiệp
vụ kế toán chính phát sinh được tập trung ở phòng kế toán của công ty Tại đây thựchiện việc tổ chức hướng dẫn và kiểm tra thực hiện toàn bộ phương pháp thu thập xử
lý thông tin ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lược ghi chép ban đầu, chế độ hạchtoán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quy định của Bộ tài chính cung cấp mộtcách đầy đủ chính xác kịp thời những thông tin toàn cảnh về tình hình tài chính củacông ty Từ đó tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc để đề ra biện pháp phù hợp vớiđường lối phát triển của công ty
Ở các xí nghiệp may 2, 3, 4 không được tổ chức thành phòng kế toán riêng
mà chỉ bố trí các thủ kho, nhân viên thống kê, thực hiện việc thống kê, chủng loạiNVL, nhập xuất, ngày công, ngày, giờ làm việc của công nhân, nghỉ phép, thai sản
để phục vụ cho báo cáo trên phòng kế toán
Phòng kế toán của công ty gồm:
+ Trưởng phòng Kế toán: có mối liên hệ trực tiếp với các Kế toán viên thành
phần và Phó Tổng giám đốc Kinh doanh, tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về cácchính sách Tài chính – Kế toán của Công ty, ký duyệt các tài liệu kế toán, phổ biếnchủ trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên môn
+ Phó phòng Kế toán: chịu trách nhiệm theo dõi toàn bộ tình hình tăng giảm
của tài sản trong công ty, đồng thời tính và trích khấu hao cho TSCĐ Hạch toán sốlượng, sổ sách số tiền và danh sách công nhân đào tạo Bên cạnh đó, kế toán cònkiêm phần đề xuất xây dựng và kiểm tra kế hoạch liên doanh, liên kết đầu tư, tìnhhình vay trả trong đầu tư
+ Kế toán tiền lương và BHXH: tính toán và hạch toán tiền lương, BHXH,
BHYT, kinh phí công đoàn, các khoản khấu trừ vào lương, các khoản thu nhập, trợ
Trang 14cấp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty Hàng tháng căn cứ vào sản lượng củacác xí nghiệp và đơn giá lương của xí nghiệp cùng với hệ số lương gián tiếp đồngthời ghi nhận các bảng thanh toán lương do các nhân viên ở phòng kế toán gửi lên,tổng hợp số liệu bảng tổng hợp thanh toán lương của công ty, lập bảng phân bổ.
+ Kế toán NVL, CCDC, CPSX và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ tổng
hợp tài liệu từ các phần hành kế toán khác nhau để theo dõi trên các bảng kê, bảngphân bổ làm cơ sở cho việc tính chi phí và giá thành sản phẩm Đồng thời kế toáncũng theo dõi cả phần CCDC, phụ liệu Hàng tháng nhận các báo cáo từ các xínghiệp gửi lên, lập báo cáo NVL, căn cứ vào bảng phân bổ, bảng tổng hợp CPSX đểcuối tháng ghi vào bảng kê Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số
+ Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm trong việc thanh toán và tình hình
thanh toán với tất cả khách hàng cộng thêm cả phần công nợ phải trả Sau khi kiểmtra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu chi,séc, ủy nhiệm chi,… hàng tháng lập bảng kê tổng hợp séc và sổ chi tiết đối chiếuvới sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng, lập kế hoạch tiền mặt gửi lên cho ngân hàng
có quan hệ giao dịch Đồng thời theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả trongcông ty và giữa công ty với khách hàng…
+ Kế toán vật tư, duyệt lương và theo dõi các đại lý: làm nhiệm vụ hạch toán
chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp ghi thẻ song song Cuối tháng, tổng hợp các
số liệu lập bảng kê theo dõi nhập, xuất, tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toán tínhgiá thành Chịu trách nhiệm cuối cùng của quá trình tính lương và các khoản tríchtheo lương căn cứ vào đó để tập hợp lên bảng phân bổ tiền lương và cũng theo dõitình hình tiêu thụ của các đại lý của công ty
+ Thủ quỹ: quản lý quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày căn cứ vào phiếu
thu chi tiền mặt để xuất hoặc nhập quỹ tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu chi Sau đótổng hợp, đối chiếu thu chi với kế toán có liên quan
Các xí nghiệp thành viên gồm:
+ Nhân viên thủ kho: thực hiện việc nhập kho và xuất kho thông qua phiếu
nhập kho và phiếu xuất kho Theo định kỳ tổng hợp và báo cáo lên phòng kế toáncủa công ty về tình hình tồn, nhập trong kỳ quy định