Đánh giá hậu quả và đề xuất biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên... Các khái niệm về rừng: Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây rừng là thành phần chủ yếu, quần xã sinh vật
Trang 1ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN LỤC ĐỊA Á- ÂU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN NÀY.
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU:
TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN LỤC ĐỊA Á- ÂU
Trang 2NHÓM THỰC HIỆN
• Nguyễn Thị Lưu
• Nguyễn Văn Thuần
• Trần Vũ Tuấn
Trang 3II Nguồn tài nguyên rừng trên
rừng.
V Đánh giá hậu quả và đề xuất biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên
Trang 4I Các khái niệm về rừng:
Rừng là quần xã sinh vật trong đó cây
rừng là thành phần chủ yếu, quần xã sinh vật phải có diện tích khá lớn, giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn cảnh khác.
Trang 5Ngay từ thuở sơ khai, con người đã có những
khái niệm cơ bản nhất về rừng Rừng là nơi cung cấp mọi thứ phục vụ cuộc sống của con người Lịch
sử càng phát triển , những khái niệm về rừng được tích lũy, hoàn thiện thành những học thuyết về
rừng
Năm 1817, H Cotta ( người Đức) đã xuất bản tác phẩm : “ Những chỉ dẫn về lâm học” đã trình
bày tổng hợp những khái niệm về rừng
Năm 1912, G.F Morodop công bố tác phẩm “ Học thuyết về rừng” Sự phát triển hoàn thiện của học thuyết này về rừng gắn liền với những thành tựu
về sinh thái học
Trang 6Năm 1930, Morozov đưa ra khái niệm: Rừng là một tổng thể cây gỗ , có mối liên hệ lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và khí quyển Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất và là một bộ phận của cảnh quan địa lí.
Năm 1952, ME Tcachenco phát biểu: Rừng là một bộ phận của cảnh quan địa lí, trong đó bao gồm một tổng thể các cây gỗ, cây bụi, cây cỏ, động vật và vi sinh vật Trong
quá trình phát triển của mình chúng có mối quan hệ sinh
học và ảnh hưởng lẫn nhau và với hoàn cảnh bên ngoài
Năm 1974, I.S Mêlêkhôp cho rằng: Rừng là sự hình
thành phức tạp của tự nhiên, là thành phần cơ bản của sinh quyển địa cầu
Trang 7Ảnh: Rừng lá rụng
Trang 8Ảnh: Rừng mưa nhiệt đới
Trang 9II Nguồn tài nguyên rừng trên lục địa Á-Âu:
1 Châu Âu :
kiện ở Châu Âu rất thuận lợi cho rừng phát triển,
khoảng 80-90% Châu Âu từng được bao phủ bởi rừng Rừng trải dài từ Địa Trung Hải tới tận biển Bắc Cực
mặc dù hơn nửa số rừng nguyên sơ của Châu Âu biến mất qua hàng thế kỉ thực dân hóa, Châu Âu vẫn còn ¼
số rừng của thế giới: rừng vân sam của scandinavia, rừng thông bạt ngàn ở Nga, rừng nhiệt đới ẩm của
Caucasus và rừng sồi bần trong vùng Địa Trung Hải.
Trang 12Trong thời gian gần đây, việc phá rừng đã bị hạn chế rất nhiều nhưng chất lượng rừng vẫn suy giảm mạnh Tóm lại, tài nguyên rừng ở Châu Âu rất
phong phú và đa dạng
Trang 132.Châu Á:
- Thảm thực vật rừng ở Châu Á cũng vô cùng phong phú và đa dạng, toàn bộ lục địa đươc bao phủ bằng màu xanh của rừng.Ở Châu Á rừng chiếm tỉ lệ khá lớn về diện tích khoảng
525 triệu ha chiếm 13,7% rừng thế giới
Trang 15IV Nguyên nhân gây ra biến động và hiện
trạng:
1 Nguyên nhân:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến làm mất rừng
trên thế giới, tập trung chủ yếu vào các nguyên nhân sau:
- Mở rộng diện tích đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất lương thực
- Nhu cầu lấy củi
- Chăn thả gia súc
- Chặt phá rừng,cháy rừng
Trang 18
Ngoài ra, còn có nhiều nguyên nhân khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp làm giảm diện tích trên thế giới Đó là các chính sách quản lí rừng, chính sách quản lí đất đai, chính sách về di cư, định cư và các chính sách kinh tế xã hội khác Các dự án phát triển kinh tế xã hội như xây dựng đường giao thông, các công trình thủy điện, các khu dân cư hoặc khu công nghiệp cũng làm gia tăng đáng kể tốc độ mất rừng ở nhiều nơi trên thế giới.
Trang 192 Hiện trạng:
Hiện nay, tài nguyên rừng trên thế giới có sự suy giảm và suy thoái lớn Theo tài liệu mới công bố của Qũy bảo vệ động vật hoang dã(WWF, 1998) trong thời gian 30 năm(1960-1990) độ che phủ
rừng trên toàn thế giới dã giảm đi gần 13% tức diện tích rừng đã giảm đi từ 37 triệu km2 xuống
32 triệu km2, với tốc độ giảm trung bình 1600000 km2/ năm.Sự mất rừng lớn nhất xảy ra ở các
vùng nhiệt đới
Trang 20Ở Amazôn( Braxin) trung bình mỗi năm rừng
bị thu hẹp 19.000 km2 trong suốt hơn 20 năm qua.Bốn loại rừng bị hủy diệt khá lớn là rừng
hỗn hợp và rừng ôn đới lá rộng 60% Rừng lá
kim khoảng 30%, rừng ẩm nhiệt đới khoảng
45% và rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70% Châu Á là nơi mất rừng nguyên sinh lớn nhất khoảng 70%
Trang 21* Ở Châu Á:
- Điển hình ở Việt Nam:
Trước đây, Việt Nam có độ che phủ rừng khá cao Vào lúc này, độ che phủ của rừng còn lại vào khoảng 43% diện tích đất
Trang 22• Ngày nay chỉ còn 7,8 triệu ha chiếm 23,6% diện tích ,
từ 1975 đến 1995, diện tích rừng tự nhiên giảm 2,8 triệu ha Đặc biệt nghiêm trọng ở một số vùng như
Tây Nguyên (mất 440.000 ha), vùng Đông Nam Bộ (mất 308.000 ha), vùng Bắc Bộ (mất 242.500 ha)
• Tuy có hạn chế, nhưng tình trạng mất rừng và khai
thác gỗ trái phép vẫn còn tiếp diễn cho đến ngày nay
Trang 23* Ở Châu Âu:
- Diện tích rừng ở Châu Âu cũng có sự suy
giảm đáng kể trong những năm gần đây
Lượng rừng nguyên sinh ở Tây Âu chỉ còn
chừng 2-3% tổng số rừng ( nếu tính cả Nga thì
sẽ 5-10%) Nước có tỉ lệ rừng bao phủ thấp
nhất là Ireland 8% , trong khi Phần Lan có
nhiều rừng bao phủ nhất 72%
Trang 24V Đánh giá hậu quả và đề xuất biện pháp bảo
vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng:
1 Hậu quả:
• Giảm độ che phủ rừng
• Làm mất nguồn gen quý hiếm
• Giảm sự đa dạng sinh học
• Gây mất cân bằng sinh thái
• Làm thay đổi khí hậu và địa lí
• Ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn nước
• Tăng độ xói mòn của đất
•…………
Trang 262 Phương pháp bảo vệ và phát triển rừng:
• Sử dụng hợp lí, tiết kiệm các tài nguyên rừng
• Đẩy mạnh công tác trồng rừng và bảo vệ rừng
• Thành lập và bảo vệ các khu rừng phòng
hộ, rừng đầu nguồn
Trang 28- Quy hoạch, xác định làm phận các loại rừng
- Củng cố tổ chức nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm
Trang 29- Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo
vệ rừng.
- Ưng dụng khoa học công nghệ, GIS, viễn thám vào công tác quản lí bảo vệ rừng.
- Nghiên cứu và xây dựng quy chế tăng cường
nguồn lực tài chính và thu hút vốn đầu tư cho bảo vệ rừng, ban hành cơ chế tài chính đầu tư cho các khu rừng đặc dụng, phòng hộ.
- Hợp tác quốc tế cùng nhau bảo vệ rừng
Trang 30Cảm ơn cô và c ác bạn đã