1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỀU TRA SỰ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG VÀ BIỆN PHÁPHÓA HỌC PHÒNG TRỪ SÂU XANH GÂY HẠI TRÊNCÂY LẠC TRONG VỤ HÈ THU TẠI THỊ XÃ THÁIHÒA, NGHỆ AN

48 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 651,5 KB

Nội dung

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KT-KT MIỀN TÂY - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA SỰ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG VÀ BIỆN PHÁP HÓA HỌC PHÒNG TRỪ SÂU XANH GÂY HẠI TRÊN CÂY LẠC TRONG VỤ HÈ THU TẠI THỊ XÃ THÁI HÒA, NGHỆ AN Người thực hiện: Nguyễn Văn Minh Lớp: Bảo vệ thực vật K6 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Hải THÁI HÒA, 2014 SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KT-KT MIỀN TÂY - NGUYỄN VĂN MINH ĐIỀU TRA SỰ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG VÀ BIỆN PHÁP HÓA HỌC PHÒNG TRỪ SÂU XANH GÂY HẠI TRÊN CÂY LẠC TRONG VỤ HÈ THU TẠI THỊ XÃ THÁI HÒA, NGHỆ AN BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Lớp: Bảo vệ thực vật K6 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Hải THÁI HÒA, 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ nhà khoa học, thầy cô giáo khoa Nông Nghiệp, quyền xã nơi điều tra, nghiên cứu, gia đình bạn bè Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Minh Hải mang lại cho niềm đam mê khoa học Đồng thời tận tình hướng dẫn bảo trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô khoa Nông Nghiệp, Trường trung cấp nghề kinh tế - kỷ thuật miền Tây Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ thời gian sở vật chất, thiết bị thí nghiệm cho hoàn thành tốt đề tài Xin cảm ơn quyền địa phương phường Quang Phong, Phường Long Sơn xã Nghĩa Hòa, xã Nghĩa Thuận TX Thái Hòa tạo điều kiện cho trình điều tra thu thập vật mẫu Xin chân thành cảm ơn gia đình đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành báo cáo Thái Hòa, ngày 20 tháng 07 năm 2014 Học sinh Nguyễn Văn Minh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error: Reference source not found MỤC LỤC Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Error: Reference source not found DANH MỤC BẢNG Error: Reference source not found DANH MỤC HÌNH Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Error: Reference source not found Tính cấp thiết đề tài Error: Reference source not found Mục tiêu đề tài Error: Reference source not found Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Error: Reference source not found Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Error: Reference source not found CHƯƠNG Error: Reference source not found CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error: Reference source not found 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Error: Reference source not found 1.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại sinh quần ruộng lạc giới Việt Nam Error: Reference source not found 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1.1 Tình hình sản xuất lạc Error: Reference source not found Error: Reference source not found 1.2.1.2 Những nghiên cứu sâu hại lạc Error: Reference source not found 1.2.1.3 Những nghiên cứu biện pháp phòng trừ Error: Reference source not found 1.2.2 Những nghiên cứu nước Error: Reference source not found 1.2.2.1 Tình hình sản xuất lạc Error: Reference source not found 1.2.2.2 Những nghiên cứu sâu hại lạc Error: Reference source not found 1.2.2.3 Những nghiên cứu biện pháp phòng trừ Error: Reference source not found 1.3 Những vấn đề tồn chưa giải Error: Reference source not found 1.4 Những nội dung đề tài tập trung nghiên cứu Error: Reference source not found 1.5 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An Thị xã Thái Hòa Error: Reference source not found 1.5.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An found Error: Reference source not iii 1.5.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thị xã Thái Hòa Error: Reference source not found CHƯƠNG Error: Reference source not found VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 2.1 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu Error: Reference source not found 2.2 Nội dung nghiên cứu Error: Reference source not found 2.3 Phương pháp nghiên cứu Error: Reference source not found 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu diễn biến số lượng sâu xanh hại lạc Error: Reference source not found 2.3.4 Phương pháp thử nghiệm số loại thuốc hóa học phòng trừ sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubnertrong điều kiện ô lướiError: Reference source not found 2.3.6 Các tiêu theo dõi Error: Reference source not found 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu Error: Reference source not found 2.4 Địa điểm, thời gian nghiên cứu Error: Reference source not found CHƯƠNG Error: Reference source not found KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Error: Reference source not found 3.2 Diễn biến mật độ loài sâu xanh gây hại ruộng lạc vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An Error: Reference source not found 3.2.1 Diễn biến mật độ loài sâu xanh gây hại lạc L14 chân đất trồng khác nhau, vụ Hè Thu 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An Error: Reference source not found 3.2.2 Diễn biến mật độ loài sâu xanh gây hại giống lạc khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An Error: Reference source not found 3.2.3 Diễn biến mật độ loài sâu xanh gây hại lạc L14 trồng trồng xen ngô MX10, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An Error: Reference source not found 3.2 Kết khảo sát hiệu lực số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu xanh gây hại lạc vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An Error: source not found KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Error: Reference source not found Error: Reference source not found KIẾN NGHỊ Error: Reference source not found TÀI LIỆU THAM KHẢO Reference iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT IPM TT CT TB Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) Trưởng thành Công thức Trung bình MĐTB GĐST TX BVTV QCVN TCN BNNPTNT STT S litura m2 % Mật độ trung bình Giai đoạn sinh trưởng Thị xã Bảo vệ thực vật Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn ngành Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Số thứ tự Spodoptera litura Fabr Mét vuông Phần trăm v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner lạc L14 chân đất trồng khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 huyện TX Thái Hòa, Nghệ An 26 Bảng 3.2: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner giống lạc khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An 29 Bảng 3.3: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner lạc L14 ruộng trồng trồng xen ngô MX10, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An .32 Bảng 3.4: Hiệu lực số thuốc sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner điều kiện ô lưới đồng ruộng 34 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner lạc L14 chân đất trồng khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 huyện TX Thái Hòa, Nghệ An .28 Hình 3.2 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner giống lạc khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An 30 Hình 3.3 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner lạc L14 ruộng trồng trồng xen ngô MX10, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An 33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên thị trường thương mại giới lạc mặt hàng nông sản xuất đem lại kim ngạch cao nhiều nước giới, nên diện tích trồng lạc không ngừng gia tăng mở rộng Riêng nước ta, có nhiều vùng trồng lạc cho suất cao vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, lạc mạnh vùng Và khi, biến đồi khí hậu toàn cầu dự báo ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nông nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng Lạc số trồng tiềm khuyến cáo sử dụng Lạc (Arachis hypogaea L.) loại công nghiệp ngắn ngày, lấy dầu có giá trị kinh tế cao Sản phẩm lạc hạt - có giá trị kinh tế cao với hàm lượng dầu biến động từ 40-57%, protein từ 20-37,5%, gluxit khoảng 15,5% Ngoài hạt lạc chứa đầy đủ khoáng chất, axít amin không thay loại vitamin B1, B2, B6, PP, E… Do vậy, hạt lạc loại thực phẩm quan trọng, dùng nhiều công nghiệp thực phẩm có giá trị kinh tế cao Mặt khác, lạc có tác dụng cải tạo đất, tăng thêm độ phì nhiêu đất dùng làm luân canh, xen canh với trồng khác, loại trồng cần sử dụng nhiều đạm Vì rễ lạc có chứa vi khuẩn Rhizobium có khả cố định đạm tự không khí trở thành đạm dễ tiêu Cây lạc xem “thương hiệu” vùng Bắc Trung Bộ Nghệ An tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, xem “thủ phủ” lạc Trong năm gần đây, để nâng cao suất lạc, người dân sử dụng nhiều giống cho suất cao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp vào sản xuất Tuy nhiên, việc suất, chất lượng lạc giảm nhiều yếu tố chi phối giống canh tác, loại đất canh tác, yếu tố chăm sóc bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh hại… yếu tố sâu hại chiếm tỷ lệ lớn việc định suất Ước tính sâu hại làm giảm khoảng 15-20% suất lạc Nghệ An tỉnh có diện tích trồng lạc lớn khu vực miền Trung, tháng đầu năm 2012 diện tích gieo trồng ước đạt 20.080 Năng suất năm ước đạt 19,78 tạ/ha (báo cáo kết sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn tháng năm 2012 Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An) tập trung số huyện Diễn Châu, Yên Thành, TX Thái Hòa, Thanh Chương, Đô Lương, Để phòng trừ sâu hại người nông dân chủ yếu sử dụng biện pháp hóa học Việc lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực gây tác hại nghiêm trọng phá vỡ cân hệ sinh thái, tiêu diệt thiên địch, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều tra biến động số lượng biện pháp hóa học phòng trừ sâu xanh gây hại lạc vụ hè thu thị xã Thái Hòa, Nghệ An” Mục tiêu đề tài - Cung cấp dẫn liệu khoa học biến động số lượng sâu xanh lạc từ làm sở cho công tác dự tính, dự báo đưa kế hoạch kiểm soát sâu hại đồng ruộng - Bước đầu cung cấp dẫn liệu phòng trừ thuốc hóa học sâu xanh lạc điều kiện thực nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Loài sâu xanh gây hại sinh quần ruộng lạc TX Thái Hòa thuộc cánh vảy (Lepidoptera) - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu diễn biến số lượng loài sâu xanh ruộng lạc TX Thái Hòa, Nghệ An Từ sử dụng số thuốc hóa học phòng trừ chúng điều kiện thực nghiệm tìm thuốc hóa học đạt hiệu lực cao Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Ý nghĩa khoa học 26 Sâu xanh loài đa thực, chúng gây hại nhiều loài trồng khác Ở Nghệ An theo đánh giá Chi cục BVTV tỉnh sâu xanh loài sâu hại quan trọng nhiều lần phát sinh thành dịch Vì vậy, để tìm hiểu diễn biến mật độ sâu xanh chân đất trồng lạc khác nhau, tiến hành điều tra Kết thể bảng 3.1 hình 3.1 Số liệu bảng 3.1 cho thấy chân đất: Đất vàn, đất thấp đất cao sâu xanh xuất lạc giai đoạn phân cành vào ngày 02/03 với mật độ tương ứng đất vàn (2,5 con/m 2), đất thấp (1,0 con/m2) đất cao (2,0 con/m2) Mật độ sâu phát triển tăng dần đạt đỉnh cao mật độ lạc hoa rộ (23/03) với mật độ sâu đất vàn (8,5 con/m 2), đất thấp (7,0 con/m2) đất cao (8,0 con/m2) Sau mật độ sâu giảm dần phát triển lứa hai đạt mật độ cao vào giai đoạn lạc phát triển (20/04) Mật độ sâu tương ứng đất vàn (11,0 con/m 2), đất thấp (9,0 con/m2) đất cao (8,0 con/m2) Mật độ sâu xanh hại lạc lứa hai có đỉnh cao mật độ lứa phù hợp với điều kiện thời tiết vụ Hè Thu năm 2014 Tuy đỉnh cao mật độ lứa thấp lứa hai chúng gây hại lúc lạc hoa rộ nên cần có biện pháp tối ưu để phòng trừ Mật độ sâu xanh trung bình vụ đất vàn (4,27 con/m2), đất thấp (3,17 con/m2) đất cao (3,53 con/m2), chênh lệch mật độ sâu xanh ba vùng không đáng kể, diện tích lạc đất vàn bị gây hại nhiều đất thấp Bảng 3.1: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner lạc L14 chân đất trồng khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 huyện TX Thái Hòa, Nghệ An Ngày GĐST Mật độ sâu (con/m2) Nhiệt Ẩm độ 27 điều Đất vàn Đất thấp tra Đất cao độ TB TB (0C) (%) 09/04 Mọc – kép 0 18,7 94 16/04 3-4 kép 0 20,1 87 23/04 lá-phân cành 0 17,1 82 02/05 Phân cành 2,5 1,0 2,0 23,1 96 09/05 Phân cành 4,5 4,0 5,0 21,8 88 16/05 Ra hoa rải rác 6,5 5,0 5,5 24,2 88 23/05 Ra hoa rộ 8,5 7,0 8,0 26,4 88 30/05 Đâm tia 7,0 5,0 6,0 23,2 94 Đâm tia - Hình 7,0 5,0 6,0 25,6 77 06/06 thành 13/06 Hình thành 6,0 4,5 5,0 20,2 84 20/06 Phát triển 11,0 9,0 8,0 27,9 85 27/06 Phát triển 5,5 4,5 4,5 26,3 88 04/07 Quả 4,0 1,5 2,5 24,9 91 11/07 Quả 1,5 1,0 0,5 26,6 88 18/07 Quả chín 0 33 61 4,27 3,17 3,53 MĐTB 28 GĐST Hình 3.1 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner lạc L14 chân đất trồng khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 huyện TX Thái Hòa, Nghệ An 3.1.2 Diễn biến mật độ loài sâu xanh gây hại giống lạc khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An Giống yếu tố thiếu sản xuất lạc, giống có suất cao chất lượng tốt chống chịu sâu bệnh mục tiêu mà nhà khoa học vươn tới, công tác giống có ý nghĩa vô quan trọng bố trí cấu mùa vụ Ở Nghệ An số giống đưa vào sản xuất L14, L20, L26 làm tăng suất lên đáng kể Tuy nhiên việc thâm canh sử dụng giống chưa phù hợp với loại đất tiểu vùng sinh thái, nên chưa phát huy tiềm năng suất Để đánh giá gây hại sâu xanh giống lạc trồng 29 TX Thái Hòa, Nghệ An Chúng tiến hành điều tra theo dõi diễn biến mật độ sâu xanh ba giống lạc trồng phổ biến L14, L20, L26 đất vàn Kết trình bày bảng 3.2 Qua kết bảng 3.2 cho thấy ba giống sâu xanh xuất lạc phân cành với mật độ tương ứng giống L14 (2,5 con/m2), L20 (4,5 con/m2) L26 (3,5 con/m2) Mật độ sâu tăng dần đạt đỉnh cao mật độ vào giai đoạn lạc hoa rộ, mật độ tương ứng giống L14 (8,5 con/m2), L20 (10,5 con/m2) L26 (8,5 con/m2) Sau mật độ sâu xanh giảm dần đạt đỉnh cao mật độ lứa hai lúc lạc phát triển quả, mật độ sâu xanh tương ứng giống L14 (11,0 con/m 2), L20 (14,5 con/m2) L26 (12,5 con/m2) Giai đoạn từ phân cành đến hoa giai đoạn quan trọng lạc giai đoạn hình thành nên phận hoa, lá, cành sở cho trình hình thành suất phẩm chất cho lạc Bảng 3.2: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner giống lạc khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An GĐST Mọc – kép 3-4 kép lá-phân cành Phân cành Phân cành Ra hoa rải rác Ra hoa rộ Mật độ sâu (con/m2) L14 L20 L26 0,0 0,0 0,0 Nhiệt độ TB (0C) 18,7 Ẩm độ TB (%) 94 0,0 0,0 0,0 20,1 87 0,0 0,0 0,0 17,1 82 2,5 4,5 3,5 23,1 96 4,5 7,5 6,5 21,8 88 6,5 7,0 7,0 24,2 88 8,5 10,5 8,5 26,4 88 30 7,0 9,5 8,0 23,2 94 7,0 8,5 7,5 25,6 77 Hình thành 6,0 14,5 12,5 20,2 84 Phát triển 11,0 7,5 6,5 27,9 85 Phát triển 5,5 6,5 5,0 26,3 88 Quả 4,0 5,5 4,0 24,9 91 Quả 1,5 4,0 2,0 26,6 88 Quả chín 0,0 1,0 0,0 33,0 61 4,27 5,77 4,73 Đâm tia Đâm tia - Hình thành Con/m2 MĐTB GĐST Hình 3.2 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner giống lạc khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An Chúng nhận thấy rằng, mật độ sâu xanh lứa thấp lứa hai cần phải có biện pháp phòng trừ thích hợp lứa lạc thời kỳ hoa rộ với mật độ sâu xanh cao ảnh hưởng nhiều đến 31 suất lạc Mật độ sâu xanh trung bình vụ giống L14 (4,27 con/m 2), L20 (5,77 con/m2) L26 (4,73 con/m2) Như vậy, giống L20 có mật độ sâu xanh cao nhất, tiếp đến giống L26 giống L14 có mật độ sâu xanh thấp Giống L20 L26 giống đưa vào sản xuất địa bàn TX Thái Hòa, tỉnh Nghệ An để trồng Tuy mật độ sâu hại không cao điều kiện đất đai, tiểu khí hậu chưa thích hợp nên chưa phát huy tiềm suất Còn giống L14 giống trồng truyền thống bà nông dân vùng đất Nghệ An, thích nghi với điều kiện khí hậu vùng loại giống cho củ to, mẫu mã đẹp, dễ dàng bán với giá thành cao bà nông dân ưa dùng 3.1.3 Diễn biến mật độ loài sâu xanh gây hại lạc L14 trồng trồng xen ngô MX10, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An Trong sản xuất lạc nhiều địa phương người nông dân thường áp dụng việc trồng xen số loài trồng khác, nhằm tận dụng tối đa khả diện tích, ánh sáng mặt trời Trên ruộng lạc loài đậu, ngô người nông dân Nghệ An sử dụng để trồng xen Để tìm hiểu mật độ loài sâu xanh hại lạc có sai khác ruộng trồng ruộng trồng xen ngô Qua số liệu bảng 3.3 cho thấy, hai chế độ trồng sâu xanh xuất vào giai đoạn lạc phân cành với mật độ ruộng 2,5 con/m2 ruộng trồng xen 1,5 con/m2 Trên ruộng lạc trồng mật độ sâu xanh cao 11,0 con/m2 vào giai đoạn lạc bắt đầu phát triển Trong ruộng trồng xen ngô mật độ cao đạt 10,0 con/m giai đoạn lạc bắt đầu phát triển Mật độ sâu xanh trung bình vụ ruộng lạc trồng 4,27 con/m2 trồng xen ngô 3,00 con/m2 32 Trong trình điều tra nhận thấy mật độ sâu xanh ruộng trồng trồng xen có sai khác Điều chứng tỏ rằng, việc trồng xen ngô làm giảm đáng kể sâu xanh hại lạc, nguyên nhân ngô ký chủ ưa thích sâu xanh ngài sâu xanh thích đẻ trứng ngô Mặt khác lạc xen ngô tạo hai tầng tán làm cho nhiệt độ ruộng lạc thấp Như sản xuất cần có chế độ luân canh, xen canh hợp lý làm cho mật độ sâu xanh giảm so với công thức trồng Bảng 3.3: Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner lạc L14 ruộng trồng trồng xen ngô MX10, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An Mật độ sâu (con/m2) Ngày điều GĐST Trồng tra Xen ngô Nhiệt Ẩm độ độ TB TB (0C) (%) 09/04 Mọc – kép 0,0 0,0 18,7 94 16/04 3-4 kép 0,0 0,0 20,1 87 23/04 lá-phân cành 0,0 0,0 17,1 82 02/05 Phân cành 2,5 1,5 23,1 96 09/05 Phân cành 4,5 4,5 21,8 88 16/05 Ra hoa rải rác 6,5 5,0 24,2 88 23/05 Ra hoa rộ 8,5 7,5 26,4 88 30/05 Đâm tia 7,0 6,5 23,2 94 7,0 5,0 25,6 77 6,0 10,0 20,2 84 06/06 13/06 Đâm tia - Hình thành Hình thành 33 Phát triển 11,0 2,5 27,9 85 27/06 Phát triển 5,5 2,0 26,3 88 04/07 Quả 4,0 0,5 24,9 91 11/07 Quả 1,5 0,0 26,6 88 18/07 Quả chín 0,0 0,0 33 61 MĐTB 4,27 3,00 Con/m2 20/06 GĐST Hình 3.3 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner lạc L14 ruộng trồng trồng xen ngô MX10, vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An Vào giai đoạn mật độ sâu xanh giảm nhanh hai công thức Ở công thức lạc xen ngô vào giai đoạn không thấy xuất sâu xanh trình điều tra Còn lạc trồng vào giai đoạn chín sâu xanh không xuất Nguyên nhân do: Lạc phát triển giai đoạn cuối nên thức ăn không phù hợp với phát triển sâu xanh 34 Mật độ thiên địch cao, tỷ lệ sâu bị chết bị vi sinh vật ký sinh cao 3.2 Kết khảo sát hiệu lực số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu xanh gây hại lạc vụ Hè Thu năm 2014 TX Thái Hòa, Nghệ An Trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp, hàng loạt biện pháp khác sử dụng giống kháng, biện pháp canh tác, sinh học, biện pháp hóa học biện pháp quan trọng, đặc biệt trường hợp sâu hại bùng phát mặt số lượng Mặt khác, công tác phòng trừ sâu hại lạc người ta dựa vào biện pháp hóa học với nhiều loại thuốc khác dùng không lúc, thiệt hại cho ngành sản xuất lạc cao Vì vậy, tiến hành lựa chọn số loại thuốc hóa học để tiến hành đánh giá hiệu lực sâu hại lạc Chúng tiến hành khảo sát hiệu lực loại thuốc (Ofatox 400EC, Ammate 150SC, Padan 95 SP, Angun 5WDG) sâu non sâu xanh tuổi Trong điều kiện ô lưới m2 với mật độ 20 con/m2 Kết khảo sát trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4: Hiệu lực số thuốc sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner điều kiện ô lưới đồng ruộng Liều CT Tên thuốc Hiệu lực thuốc sau xử lý (%) lượng ngày ngày 0,9 lít 31,58 50,60 69,57 78,72 0,6 kg 46,05 68,67 82,61 94,68 0,3 kg 50,00 72,29 89,13 100,00 216g 42,11c 57,83b 76,09c 91,49b ( ml, gr /ha) Ofatox 400EC Padan 95 SP Ammate 150SC Angun 35 5WDG Kết bảng 3.4 cho thấy sâu non sâu xanh tuổi 2, loại thuốc thử nghiệm phòng cho hiệu lực cao Cụ thể thuốc Ammate 150SC thuốc cho hiệu nhanh Thuốc Ammate 150SC cho hiệu lực cao có tác động nhanh sau phun ngày hiệu lực đạt 50,00%, hiệu lực tăng dần ngày sau phun đạt tới 100% Tiếp theo thuốc Padan 95 SP, hiệu lực ngày sau phun 46,05% hiệu lực tăng dần ngày sau phun đạt 94,68% Còn thuốc Ofatox 400EC có hiệu lực thấp nhiều có tác động chậm sau ngày phun thuốc, ngày sau phun hiệu lực thuốc 31,57%, ngày sau phun hiệu lực đạt 78,72% Như vậy, thuốc Ammate 150SC có hiệu lực cao sâu xanh điều kiện ô lưới đồng ruộng Còn thuốc Ofatox 400EC hiệu lực phòng trừ sâu xanh điều kiện ô lưới đồng ruộng cho hiệu lực thấp 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner) bắt đầu xuất từ lạc phân cành với hai đỉnh cao mật độ vào giai đoạn lạc hoa rộ lạc phát triển quả, mật độ tương ứng 14,5 con/m Lạc trồng đất vàn có mật độ sâu xanh cao so với đất thấp đất cao Giống lạc L20 bị sâu xanh gây hại nặng, giống L14 bị gây hại nhẹ Lạc trồng xen ngô có mật độ sâu xanh thấp so với lạc trồng Chế phẩm Ammate 150SC cho hiệu lực phòng trừ sâu xanh cao đạt 100% sau phun ngày KIẾN NGHỊ Cần kiểm soát loài sâu hại sâu xanh lạc vào giai đoạn mẫn cảm như: giai đoạn phân cành, hoa, hình thành Khuyến cáo người dân trồng lạc TX Thái Hòa tỉnh Nghệ An nên sử dụng thuốc Ammate 150SC phòng trừ sâu xanh vào giai đoạn mẫn cảm lạc loài sâu hại 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quỳnh Anh (1995), Một số yếu tố nông sinh học hạn chế suất lạc tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Nguyễn Văn Cảm (1983), Một số kết điều tra côn trùng hại trồng nông nghiệp miền Nam Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKTMNVN, tr 197-199 Nguyễn Thị Chắt, Phan Liêu, Ranga Rao (1996a), “Một số nghiên cứu sâu ăn tạp (spodoptera litura Fabr.) đậu phộng Tràng Bản – Tây Ninh Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh vụ thu đông vụ đông xuân 1995 – 1996”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 4/1996, tr.3-8 Nguyễn Thị Chắt, Phan Liêu, Ranga Rao (1996b), “Kết khảo nghiệm sơ hiệu lực số loại thuốc hoá học sinh học sâu ăn tạp Spodoptera litura Fabr Trên đậu phộng”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 12/1996, tr 29-31 Nguyễn Thị Chắt (1998), "Thành phần thiên địch đậu phộng ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh miền Đông Nam bộ", tạp chí bảo vệ thực vật, số 6/1998 Ngô Thế Dân (1999), (Biên dịch) Cây lạc Trung Quốc bí thành công, NXBNN, HN, tr 3-5, 41-48 Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phan Văn Toàn, Trần Đình Long C-L-L GOW DA (2000), Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 134 Lê Văn Diễn (1991), Kinh tế sản xuất lạc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 33 38 Nguyễn Văn Đĩnh, Nguyễn Thị Kim Oanh, (2003) "nghiên cứu phòng chống sâu xanh đục cà chua Heliothis asulta Lương Lỗ Đông Anh, Tạp chí BVTV số 4/2003, p.3-8 10 Nguyễn Thị Hai, (1996) Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp - 1996 11 Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.80 - 81 12 Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Thị Lan Hương (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học sâu xanh đục cà chua Helicoverpa armigera Hubner, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Khánh (2002), Sâu hại lạc, số đặc điểm hình thái sinh học loài sâu đầu đen (Archips asiaticus Walsingham biện pháp phòng trừ vụ Hè Thu 2002 huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Lương Minh Khôi (1991a), “Một số kết nghiên cứu sâu hại đậu đỗ, lạc năm 1991”, Hội nghị khoa học, Viện BVTV tháng 1/1991 16 Lương Minh Khôi, Ngô Thế Dân (1991b), “Một số kết nghiên cứu sâu hại lạc năm 1989-1990”, Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 122-130 17 Trần Văn Lài (1991), Yếu tố nông sinh học hạn chế sản xuất lạc Việt Nam hướng khắc phục, Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 9-28 18 Trần Văn Lài (1993), Kỹ thuật trồng lạc, đậu, vừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 39 19 Trịnh Thạch Lam (2006), Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc biện pháp hóa học phòng chống chúng huyện TX Thái Hòa, tỉnh Nghệ An vụ Hè Thu 2006, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội 20 Phạm Văn Lầm (2002), "Những kết công tác điều tra côn trùng 50 năm qua", Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học công nghệ BVTV, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 308-312 21 Trần Đình Long (1991), "nguồn gen lạc Việt Nam", Tiến kỹ thuật trồng lạc, đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.43 - 47 22 Trương Khắc Minh (2007), Điều tra thành phần sâu hại lạc thiên địch chúng (côn trùng nhện lớn bắt mồi), diễn biến rệp muội đen Aphis craccivora Koch, sâu khoang Spodoptera litura Fabr., biện pháp phòng chống vụ Hè Thu 2007 huyện TX Thái Hòa, tỉnh Nghệ An", Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội 23 Đoàn Thị Thanh Nhàn, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn Nguyễn Văn Bình (1996), Giáo trình công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Văn Ninh (2002), Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc, đặc điểm sinh học, sinh thái loài rệp đen hại lạc Aphis craccivora Koch vụ Hè Thu 2002 Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 25 Lê Văn Thuyết (1993), "Một số kết nghiên cứu sâu hại lạc năm 1991 - 1992", Tạp chí BVTV số tr - 26 Phạm Thị Vượng (1996a), "Một số kết nghiên cứu sâu hại lạc (1991-1995)", Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật, Viện Bảo vệ thực vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 37-44 40 27 Phạm Thị Vượng (1996b), "Nhận xét ký sinh sâu non sâu khoang Spodoptera litura Fabr hại lạc Nghệ An, Hà Tây, HÀ Bắc", Tạp chí bảo vệ thực vật số tr.26 - 28 28 Phạm Thị Vượng (1997), Nghiên cứu sở khoa học để phòng trừ rầy xanh bọ trĩ hại lạc, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam 29 Phạm Thị Vượng (2000), "Kết nghiên cứu ứng dụng biện pháp tổng hợp phòng trừ sâu hại lạc", Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1996 - 2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 33 - 39 30 Phạm Thị Vượng (2003), "Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tổng hợp phòng trừ sâu hại lạc", Kỷ yếu hội thảo quốc gia bảo vệ thực vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.79-84 [...]... Nghệ An - Điều tra diễn biến số lượng của các loài sâu hại chính trên ruộng lạc trồng ở 3 vùng thổ nhưỡng, trên 3 giống, 2 chế độ canh tác tại TX Thái Hòa, tỉnh Nghệ An - Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học và thử nghiệm một số loại 20 thu c hóa học phòng trừ sâu chính hại lạc 1.5 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An và Thị xã Thái Hòa 1.5.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã. .. đã ghi nhận được 37 loài sâu hại lạc ở Nghệ An Trong đó có 6 loài có mức độ phổ biến cao gồm: rầy xanh lá mạ, sâu khoang, sâu xanh, bọ trĩ vàng, câu cấu xanh nhỏ và sâu đục quả đậu rau 16 Nguyễn Đức Khánh (2002) [14] cho biết trong 36 loài sâu hại lạc ở Hà Tĩnh chỉ có 4 loài sâu hại chính đó là sâu đục quả đậu đỗ, sâu cuốn lá (Archips asiaticus Walsingham), sâu khoang, sâu xanh Lê Văn Ninh (2002) [24]... ruộng lạc, tiến hành chọn các ruộng điều tra đại diện cho các vùng trồng lạc ở TX Thái Hòa Điều tra trên các yếu tố: - Yếu tố giống lạc: Điều tra diễn biến mật độ của sâu xanh trên giống lạc L14, L20, L26 - Yếu tố chân đất: Điều tra diễn biến mật độ của sâu xanh ở các chân đất khác nhau: vàn, thấp và cao - Yếu tố trồng xen: Điều tra diễn biến mật độ của sâu xanh với lạc 23 trồng thu n L14 và lạc L14... loài sâu hại lạc ở Nghệ An Ở thời kỳ cây con gây hại chính có sâu xám (Agrotis ypsilon Rottenberg) và dế mèn lớn (Barachytrerpes portentorus Licht), giai đoạn sau thì sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fabr.), sâu khoang, sâu xanh là những loài gây hại nặng hơn cả Cũng tại Nghệ An tác giả Trương Khắc Minh (2007) [22], những loài chủ yếu là rầy xanh lá mạ, rầy xanh đuôi đen, sâu xanh, sâu khoang và sâu. .. của cây trồng là cơ sở khoa học có ý nghĩa trong công tác dự tính, dự báo trên đồng ruộng, từ đó đưa ra kế hoạch phòng trừ hợp lý và hiệu quả 3.1.1 Diễn biến mật độ của loài sâu xanh gây hại trên lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ Hè Thu 2014 tại TX Thái Hòa, Nghệ An Tiến hành điều tra loài sâu xanh gây hại trên ruộng lạc vụ Hè Thu năm 2014 tại TX Thái Hòa ở 3 phường (xã) đại diện cho ba vùng... (9% và 16% tương ứng với mật độ) 1.2.1.3 Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ Trong công tác phòng trừ sâu hại lạc đã sử dụng rất nhiều biện pháp: Canh tác kỹ thu t, hóa học, sinh học Trong các biện pháp được sử dụng thì biện pháp dùng thu c hóa học được nông dân sử dụng nhiều nhất và quy mô ngày càng tăng dần Ở Ấn Độ người nông dân trồng lạc đã áp dụng biện pháp canh tác trong phòng trừ sâu hại. .. nghiên cứu Điều tra diễn biến số lượng của sâu xanh qua các giai đoạn phát triển của cây lạc cũng như thử nghiệm phun thu c trừ sâu theo hướng dẫn của quy chuẩn QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT được ban hành tại thông tư hướng dẫn số 71/2010/TT - BNNPTNT ngày 10 tháng 12 năm 2010 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu diễn biến số lượng sâu xanh hại lạc Để xác định diễn biến số lượng của loài sâu xanh hại chính trên... bọ trĩ Nhóm sâu ăn lá phổ biến là sâu khoang, sâu xanh, sâu đục qủa đậu đỗ và sâu cuốn lá (Phạm Thị Vượng 1996b) [27] Ở Diễn Châu - Nghệ An lạc luân canh với lúa có 23 loài sâu hại thu c 6 bộ, 12 họ, nổi bật một số sâu hại chính: Rệp (Aphis craccivora Koch), rầy xanh lá mạ (Empoasca motti), bọ trĩ (Thrips palmi), sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu róm (Euproctis... ra Ngoài ra còn phụ thu c vào điều kiện môi trường, điều kiện canh tác, loài dịch hại gây ra mà có sự khác nhau về thiệt hại Thiệt hại do sâu gây ra cho sản xuất lạc trung bình từ 10 30% nếu không quản lý tốt 1.2.2.3 Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ Canh tác kỹ thu t là một trong những biện pháp phòng trừ dịch hại quan trọng, trong một số trường hợp nó có thể phòng trừ dịch hại một cách hoàn... Hình 3.1 Diễn biến mật độ sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner trên lạc L14 ở các chân đất trồng khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 tại huyện TX Thái Hòa, Nghệ An 3.1.2 Diễn biến mật độ của loài sâu xanh gây hại trên các giống lạc khác nhau, vụ Hè Thu năm 2014 tại TX Thái Hòa, Nghệ An Giống là một yếu tố không thể thiếu được trong sản xuất lạc, giống có năng suất cao chất lượng tốt và chống chịu sâu bệnh là

Ngày đăng: 11/04/2016, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quỳnh Anh (1995), Một số yếu tố nông sinh học hạn chế năng suất lạc của tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố nông sinh học hạn chếnăng suất lạc của tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Anh
Năm: 1995
2. Nguyễn Văn Cảm (1983), Một số kết quả điều tra côn trùng hại cây trồng nông nghiệp ở miền Nam Việt Nam, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKTMNVN, tr. 197-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả điều tra côn trùng hạicây trồng nông nghiệp ở miền Nam Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cảm
Năm: 1983
3. Nguyễn Thị Chắt, Phan Liêu, Ranga Rao (1996a), “Một số nghiên cứu về sâu ăn tạp (spodoptera litura Fabr.) trên đậu phộng tại Tràng Bản – Tây Ninh và Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh trong vụ thu đông và vụ đông xuân 1995 – 1996”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 4/1996, tr.3-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiêncứu về sâu ăn tạp "(spodoptera litura "Fabr.) trên đậu phộng tại Tràng Bản –Tây Ninh và Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh trong vụ thu đông và vụ đôngxuân 1995 – 1996”, "Tạp chí bảo vệ thực vật
4. Nguyễn Thị Chắt, Phan Liêu, Ranga Rao (1996b), “Kết quả khảo nghiệm sơ bộ hiệu lực của một số loại thuốc hoá học và sinh học đối với sâu ăn tạp Spodoptera litura Fabr. Trên đậu phộng”, Tạp chí bảo vệ thực vật, số 12/1996, tr 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảonghiệm sơ bộ hiệu lực của một số loại thuốc hoá học và sinh học đối vớisâu ăn tạp "Spodoptera litura "Fabr. Trên đậu phộng”, "Tạp chí bảo vệ thựcvật
5. Nguyễn Thị Chắt (1998), "Thành phần thiên địch cơ bản trên đậu phộng tại ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền Đông Nam bộ", tạp chí bảo vệ thực vật, số 6/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần thiên địch cơ bản trên đậuphộng tại ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh miền ĐôngNam bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Chắt
Năm: 1998
6. Ngô Thế Dân (1999), (Biên dịch) Cây lạc ở Trung Quốc những bí quyết thành công, NXBNN, HN, tr. 3-5, 41-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lạc ở Trung Quốc những bíquyết thành công
Tác giả: Ngô Thế Dân
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1999
7. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phan Văn Toàn, Trần Đình Long và C-L-L GOW DA (2000), Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị Đào, Phan Văn Toàn, Trần Đình Long và C-L-L GOW DA
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
11. Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.80 - 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng học ứng dụng
Tác giả: Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
12. Hà Quang Hùng (1998), Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
Tác giả: Hà Quang Hùng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1998
13. Vũ Thị Lan Hương (2009), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của sâu xanh đục quả cà chua Helicoverpa armigera Hubner, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học,sinh thái học của sâu xanh đục quả cà chua Helicoverpa armigera
Tác giả: Vũ Thị Lan Hương
Năm: 2009
14. Nguyễn Đức Khánh (2002), Sâu hại chính trên lạc, một số đặc điểm hình thái sinh học của loài sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus Walsingham và biện pháp phòng trừ vụ Hè Thu 2002 tại huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu hại chính trên lạc, một sốđặc điểm hình thái sinh học của loài sâu cuốn lá đầu đen (Archipsasiaticus Walsingham và biện pháp phòng trừ vụ Hè Thu 2002 tạihuyện Thạch Hà - Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đức Khánh
Năm: 2002
15. Lương Minh Khôi (1991a), “Một số kết quả nghiên cứu về sâu hại đậu đỗ, lạc năm 1991”, Hội nghị khoa học, Viện BVTV tháng 1/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về sâuhại đậu đỗ, lạc năm 1991”
16. Lương Minh Khôi, Ngô Thế Dân (1991b), “Một số kết quả nghiên cứu về sâu hại lạc năm 1989-1990”, Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 122-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số kết quảnghiên cứu về sâu hại lạc năm 1989-1990
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
17. Trần Văn Lài (1991), Yếu tố nông sinh học hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam và hướng khắc phục, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 9-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố nông sinh học hạn chế sản xuất lạcở Việt Nam và hướng khắc phục
Tác giả: Trần Văn Lài
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1991
19. Trịnh Thạch Lam (2006), Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc và biện pháp hóa học phòng chống chúng tại huyện TX Thái Hòa, tỉnh Nghệ An vụ Hè Thu 2006, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc vàbiện pháp hóa học phòng chống chúng tại huyện TX Thái Hòa, tỉnh NghệAn vụ Hè Thu 2006
Tác giả: Trịnh Thạch Lam
Năm: 2006
20. Phạm Văn Lầm (2002), "Những kết quả chính của công tác điều tra cơ bản côn trùng trong 50 năm qua", Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khoa học và công nghệ BVTV, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 308-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả chính của công tác điềutra cơ bản côn trùng trong 50 năm qua
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2002
21. Trần Đình Long (1991), "nguồn gen cây lạc ở Việt Nam", Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc, đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.43 - 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: nguồn gen cây lạc ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1991
23. Đoàn Thị Thanh Nhàn, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn và Nguyễn Văn Bình (1996), Giáo trình cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây công nghiệp
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Nhàn, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn và Nguyễn Văn Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
24. Lê Văn Ninh (2002), Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài rệp đen hại lạc Aphis craccivora Koch vụ Hè Thu 2002 tại Nghệ An, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc, đặcđiểm sinh học, sinh thái của loài rệp đen hại lạc Aphis craccivora Koch vụHè Thu 2002 tại Nghệ An
Tác giả: Lê Văn Ninh
Năm: 2002
25. Lê Văn Thuyết (1993), "Một số kết quả nghiên cứu sâu hại lạc năm 1991 - 1992", Tạp chí BVTV số 4 tr. 2 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu sâu hại lạcnăm 1991 - 1992
Tác giả: Lê Văn Thuyết
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w