BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘILUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Họ và tên học viên: PHẠM HỒNG BẮC Cơ sở đào tạo: Khoa Hoá học Trường ĐHSP Hà Nội Chuyên ngành: L
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Họ và tên học viên: PHẠM HỒNG BẮC
Cơ sở đào tạo: Khoa Hoá học Trường ĐHSP Hà Nội
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp giảng dạy Hoá học
Mã số chuyên ngành: 60.14.10
Tên đề tài:
TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC TÙ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG HỆ THỐNG BỘ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC KĨ NĂNG
HOÁ HỌC LÍP 11 NÂNG CAO
(Phần Hoá học vô cơ)
Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Oanh
Hà Nội, 2008
MỞ ĐẦU
Trang 2cũng nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tíchcực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh (HS), phù hợp với đặc điểm củatừng líp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thó học tậpcho HS”.
Mét trong những định hướng đổi mới phương pháp giảng dạy đề cập đếnđịnh hướng đổi mới công việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS, từhình thức đến công cụ, đặc biệt chú trọng tối đa khả năng tự kiểm tra, đánhgiá của người học, bởi người học là một trung tâm quan trọng của hoạt độngdạy và học ở nhà trường
Trong vài năm gần đây, đồng thời với việc áp dụng chương trình và sáchgiáo khoa (SGK) mới, ở các trường phổ thông đã và đang thực hiện tích cựcviệc đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có đổi mới cách thức, nội dungkiểm tra, đánh giá
Việc đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá thực hiện theo định hướng:Tăng cường kiểm tra đánh giá bằng việc sử dụng kiểm tra trắc nghiệm kháchquan (TNKQ) kết hợp với trắc nghiệm tự luận (TNTL) trên cơ sở nghiên cứunhững ưu, nhược điểm của từng loại trắc nghiệm để sử dụng đạt mục đích dạyhọc của bộ môn, từng líp học, trong quá trình dạy học, và đã bước đầukhuyến khích HS tìm sách tham khảo tự củng cố kiến thức
Trang 3Cách thức thi cử hiện nay ở các kì thi quan trọng như thi tốt nghiệpTHPT, thi tuyển vào các trường đại học, cao đẳng, trung học thường sử dụngthi 100% TNKQ; TNTL thường chỉ chiếm một phần nhỏ trong các bài kiểmtra đánh giá Trên thị trường sách tham khảo về bài tập Hoá học có rất nhiều,nhưng HS không biết lùa chọn loại sách nào giúp tăng cường khả năng tựkiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng thật là hiệu quả.
Đáp ứng nhu cầu đó, cũng như để giúp các em HS THPT cọ sát với hìnhthức thi trắc nghiệm qua các đợt thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển Đại học,
chúng tôi đã chọn đề tài: “Tăng cường năng lực tự kiểm tra đánh giá của
HS THPT bằng hệ thống bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hoá học líp 11 – Nâng cao” – Phần Hoá học vô cơ.
II Mục đích nghiên cứu
Xây dùng bộ đề kiểm tra đáp ứng được mục đích, yêu cầu theo chuẩnkiến thức kĩ năng, đặc biệt là nêu được phương pháp cho HS sử dụng bộ đềnhằm tăng cường năng lực tự kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng học tập mônHóa học của HS THPT
III Nhiệm vụ nghiên cứu
1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới nội dung, hình thức kiểm tra đánh
giá kiến thức kĩ năng môn Hóa học, các yêu cầu về kĩ thuật xây dựng câu hỏi(TNKQ và TNTL) để xây dùng bộ đề kiểm tra kiến thức kĩ năng Hoá học
2 Xây dùng bộ đề kiểm tra kiến thức kĩ năng hoá học líp 11 nâng cao phần
vô cơ
3 Sử dụng bộ đề đối với các líp thực nghiệm, trên cơ sở đó so sánh, đối
chiếu với các líp đối chứng để đánh giá độ tin cậy, độ khó và độ phân biệt của
bộ đề, kịp thời chỉnh sửa các câu hỏi chưa phù hợp, hoàn chỉnh bộ đề
IV Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình kiểm tra kết quả dạy học Hoá học ở
trường THPT líp 11 - Nâng cao (Phần Hóa học vô cơ chương 1, 2 và 3)
Trang 42 Đối tượng nghiên cứu: Tăng cường năng lực tự kiểm tra đánh giá
của HS THPT bằng hệ thống bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hoáhọc líp 11 – Nâng cao (Phần Hoá học vô cơ)
V Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được một hệ thống bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩnăng Hoá học líp 11 – Nâng cao đảm bảo được yêu cầu của đề kiểm tra vớichất lượng tốt, nếu GV và HS sử dụng một cách triệt để, thường xuyên và tựgiác, sẽ góp phần tăng cường năng lực tự kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa HS một cách hiệu quả
VI Phương pháp nghiên cứu
Để tiến hành làm đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các nhóm phươngpháp nghiên cứu sau đây:
1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
– Nghiên cứu các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài: như các phươngpháp kiểm tra, đánh giá, đi sâu về phương pháp kiểm tra TNKQ
– Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình, phân phối chương trình,chuẩn kiến thức, kĩ năng Hoá học, SGK, sách giáo viên (GV) Hoá học líp 11– THPT cơ bản và nâng cao; đi sâu vào phần Hoá học vô cơ nâng cao
2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Gồm nhóm các phương pháp: điều tra cơ bản; quan sát; thực nghiệm
3 Phương pháp sử dụng Toán Thống kê
Áp dụng một số tham số đặc trưng trong Toán Thống kê để xử lí kết quảthực nghiệm sư phạm
VII Điểm mới của luận văn
1 Hệ thống hoá cơ sở lí luận về phương pháp kiểm tra đánh giá và vấn
đề đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá
2 Tuyển chọn và xây dựng bộ đề kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng
hoá học líp 11 – nâng cao phần Hoá học vô cơ để HS tự kiểm tra, đánh giákiến thức, kĩ năng hoá học sau mỗi bài học, mỗi chương
Trang 53 Tuyển chọn và xây dựng ngân hàng đề (đề nguồn).
VIII Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, luận văn gồm Nội dung nghiên cứu với 3 chương
sau đây:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2: Hệ thống bộ đề tự kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng môn
Hoá học líp 11, nâng cao (phần Hoá học Vô cơ)
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
I Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá
2 Chức năng của kiểm tra, đánh giá
3 Những yêu cầu về khối lượng và chất lượng kiến thức, kĩ năng kĩ xảo cầnkiểm tra, đánh giá môn Hoá học
4 Hình thức kiểm tra đánh giá
Trang 6Bảng 1.2: Phõn loại cỏc kiểu test kiểm tra
Các kiểu test kiểm tra
Test có để chỗ trống
Học sinh trả lời
Bài toán hoá học
Test kèm nhiều câu trả lời soạn sẵn
Trả lời bằng một từ Trả lời bằng câu ngắn Giải tự do
Học sinh chọn:
- Đúng hoặc sai
- Có hoặc không
Học sinh chọn một lời giải
Có thể phối hợp xen kẽ
2 kiểu trênKiểm tra viết thường dựng hai loại cõu hỏi: Cõu hỏi trắc nghiệm khỏchquan (TNKQ); cõu hỏi trắc nghiệm tự luận (TNTL)
II Cơ sở lớ luận về việc xõy dựng cỏc cõu hỏi TNKQ và TNTL
1 Cõu hỏi TNKQ
1.1 Khỏi niệm
TNKQ là phương phỏp kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS bằng
hệ thống những cõu hỏi trắc nghiệm mà hệ thống cho điểm hoàn toàn khỏchquan, khụng phụ thuộc vào người chấm Bài trắc nghiệm được chấm điểmbằng cỏch đếm số lần người làm trắc nghiệm đó chọn được những cõu trả lờiđỳng trong số cỏc cõu trả lời đó được cung cấp
1.2 Phõn loại cỏc phương phỏp TNKQ
Hiện nay đa số cỏc nhà giỏo dục thống nhất chia cỏc cõu hỏi TNKQ làm
5 dạng chớnh: Dạng nhiều lựa chọn; Dạng cõu đỳng – sai; Dạng ghộp đụi;Dạng cõu điền khuyết hay trả lời ngắn; Cõu hỏi bằng hỡnh vẽ
Trang 7Trong tình hình thực tế hiện nay, việc kiểm tra và thi chủ yếu sử dụnghình thức TNKQ dạng nhiều lùa chọn, vì vậy trong phạm vi đề tài này chúngtôi chỉ đi sâu phân tích dạng câu hỏi TNKQ dạng nhiều lùa chọn.
1.2.1 Khái niệm câu hỏi trắc nghiệm có nhiều câu để lùa chọn
Đây là loại câu hỏi thông dụng nhất, được sử dụng nhiều nhất và có hiệu
quả nhất Câu trắc nghiệm nhiều lùa chọn gồm 2 phần: phần đầu là phần dẫn (có thể là một câu hỏi hay một câu dẫn), phần sau là từ 3 đến 5, thường là 4
hoặc 5 phương án trả lời với kí hiệu là các chữ cái A, B, C, D, E Trong cácphương án đó chỉ có duy nhất một phương án là đúng nhất – gọi là đáp án.Các phương án khác gọi là phương án nhiễu
1.2.2 Tác dụng, ưu điểm và hạn chế
– Khi làm bài, HS chỉ việc đánh dấu vào câu trả lời được chọn Vì vậy
có thể kiểm tra nhanh nhiều vấn đề trong một thời gian ngắn; việc chấm bàicũng nhanh
– Độ tin cậy cao hơn khả năng đoán mò hay may rủi Ýt hơn so với cácloại câu hỏi TNKQ khác khi số phương án lùa chọn tăng lên, buộc HS phảixét đoán, phân biệt kĩ trước khi trả lời câu hỏi
– Có tính giá trị tốt vì có thể đo được các khả năng nhớ, áp dụng nguyên
lí, định luật, tổng quát hoá của HS hiệu quả
– Việc chấm bài thực sự khách quan Điểm số của bài TNKQ không phụthuộc vào chủ quan của người chấm, chữ viết và khả năng diễn đạt của HS.– GV có thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra, đánh giá những mục tiêudạy học khác nhau như: + Xác định mối tương quan nhân quả; + Nhận biếtcác điều sai lầm; + Ghép các kết quả hay các điều quan sát được với nhau; +Định nghĩa các khái niệm; + Tìm nguyên nhân của một số sự kiện; + Nhậnbiết điểm tương đồng hay khác biệt giữa 2 hay nhiều vật; + Xác định nguyên
lí hay ý niệm tổng quát từ những sự kiện; + Xác định thứ tù hay cách sắp đặtgiữa nhiều vật; + Xét đoán vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều quanđiểm
Hạn chế của hình thức kiểm tra này:
Trang 8– Đối với người soạn: Loại câu này khó soạn, tốn thời gian soạn đề, soạncâu hỏi và phải tìm được câu trả lời đúng nhất, còn các câu nhiễu thì cũngphải hợp lí Đặc biệt, phải soạn câu hỏi sao cho có thể đo được các mức nângcao hơn mức độ biết, nhớ và hiểu.
– Đối với HS: Với những HS thông minh, có óc sáng tạo, tư duy tốt cóthể tìm ra những câu trả lời hay hơn đáp án Câu hỏi nhiều lùa chọn có thểkhông đo được khả năng phán đoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đềkhéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm bằng loại câu TNTL
– Tốn kém giấy mực để in và mất nhiều thời gian để HS đọc nội dungcâu hỏi
2 Câu hỏi TNTL
2.1 Khái niệm
– TNTL là phương pháp đánh giá kết quả học tập của HS bằng việc sửdụng công cụ đo lường là các câu hỏi, bài tập; khi làm bài, HS phải tự trả lờibằng các hình thức lập luận (như suy luận, biện luận, lí giải, chứng minh) theongôn ngữ của chính mình dưới dạng bài viết trong một khoảng thời gian đãđịnh trước
– TNLT không những có thể kiểm tra được kết quả mà còn có thể kiểmtra được quá trình tư duy của HS để đi đến kết quả đó Trong TNTL, HS cóthể phát triển được tư duy theo hướng sáng tạo; GV rút ngắn được thời gian rađề; câu hỏi khai thác được chiều sâu của kiến thức Đây là cách kiểm tra đánhgiá truyền thống trong quá trình dạy học
2.2 Phân loại
a Câu hỏi tự luận có sự trả lời mở rộng
b Câu tự luận với sự trả lời có giới hạn
3 So sánh TNKQ và TNTL
Hai hình thức đánh giá này đều có ưu và nhược điểm khác nhau trongquá trình kiểm tra, đánh giá HS Trong quá trình dạy học, GV nên vận dụng
cả hai hình thức kiểm tra này một cách linh hoạt, sao cho phát huy được tối đa
ưu điểm của chúng
III Tự kiểm tra, đánh giá trong dạy học Hoá học
Trang 91 Vai trò của tự kiểm tra, đánh giá
Tự kiểm tra, đánh giá là một khâu trong quá trình tự học của HS khi đọc
và nghiên cứu tài liệu ở nhà HS cần phải có thông tin về những gì đã thunhận, lĩnh hội được sau khi đọc và nghiên cứu, vì vậy HS thường tự kiểm tramình bằng cách trả lời những câu hỏi tóm tắt sau chương hoặc sau mỗi vấn
đề Trên cơ sở so sánh với chuẩn kiến thức, kĩ năng, HS có thể kiểm tra kiếnthức mình đã lĩnh hội, tự giải đáp và giải đáp một cách chính xác các câu háicòn băn khoăn hoặc phát sinh trong quá trình học Như vậy HS đã đạt đượcmục đích của việc tự học
2 Thực trạng của tự kiểm tra, đánh giá
Hiện nay HS THPT khi học tập môn Hóa học Ýt có khả năng chủ động,sáng tạo tiếp thu kiến thức; tuy việc giảng dạy và kiểm tra đã có những đổimới, nhưng đổi mới và vận dụng có hiệu quả thì vẫn còn đang trong quá trìnhnghiên cứu và thử nghiệm HS chưa được thực sự khắc sâu kiến thức và chưaphát huy được tối đa khả năng để đạt kết quả cao nhất trong việc chiếm lĩnh
và làm chủ tri thức
Từ thực trạng đó, cần phải có biện pháp để nâng cao quá trình đánh giákiến thức kĩ năng cho HS, để từ đó không chỉ GV điều chỉnh quá trình dạy củamình, mà còn giúp HS xây dựng thãi quen tìm hiểu một vấn đề một cách sâusắc, có hệ thống, có mục đích và tự đánh giá được kiến thức của mình HS cầnđược tăng cường khả năng cho HS tự đặt câu hỏi trước những vấn đề được học,rồi tự trả lời, để từ đó HS hiểu được mình đã nắm được kiến thức đến đâu Thựctiễn Êy làm xuất hiện một nhu cầu là rất cần một bộ đề trắc nghiệm (test) để giúpcác em HS tự kiểm tra kiến thức, kĩ năng của bản thân và đánh giá lẫn nhau;đồng thời, gợi cho các em một nếp tự đặt câu hỏi cho mình để rồi tự trả lờinhững câu hỏi Êy Đây cũng là một trong những định hướng quan trọng của việcđổi mới đánh giá đang được sử dụng trong đổi mới phương pháp dạy học hiệnnay
3 Định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá môn Hoá học ở THPT
3.1 Định hướng chung
3.1.1 Về mục tiêu kiểm tra, đánh giá
Trang 10Cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng ở mỗi líp, mỗi chương, phần đểđảm bảo thực hiện đúng yêu cầu của chương trình Hoá học THPT: mục tiêugiáo dục của môn Hoá học, mức độ nắm kiến thức kĩ năng hoá học ở mỗi bài,mỗi chương, học kì, năm học, cấp học,… và tuỳ loại đánh giá là tổng kết hayđánh giá quá trình.
3.1.2 Về nội dung đánh giá
a Nội dung môn Hoá học không chỉ gồm những kiến thức về chất và
những biến đổi của chúng, một số ứng dụng và phương pháp điều chế cácchất mà còn bao gồm cả những kiến thức về phương pháp để chiếm lĩnh kiếnthức đó
b Chó ý đánh giá theo tỉ lệ phù hợp 3 mức độ của nội dung: biết, hiểu,
vận dụng
c Đánh giá cần tập trung vào nội dung thực hành của HS.
d Chó ý đánh giá khả năng hoạt động nhóm trong quá trình học tập củaHS
3.1.3 Về hình thức đánh giá
Mỗi loại kiểm tra đều có điểm mạnh và hạn chế riêng, vì vậy GV nên kếthợp tốt nhất giữa hai hình thức kiểm tra bằng TNKQ và TNTL để phát huy tínhtích cực tự học và có cách tự kiểm tra dưới hình thức đề kiểm tra sau mỗi bài,mỗi chương của HS
3.2 Thiết kế bộ đề kiểm tra, đánh giá môn Hoá học theo định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá
3.2.1 Yêu cầu chung về Bộ đề kiểm tra, đánh giá kiến thức kĩ năng Hóa học
– Bé đề kiểm tra cần bảo đảm thực hiện được mục tiêu đánh giá theochuẩn kiến thức và kĩ năng: nội dung chính xác khoa học, đảm bảo tính phânhoá, có đáp án và hướng dẫn chấm rõ ràng, chính xác, có độ tin cậy cao,khách quan
– Bé đề kiểm tra cần mang tính khả thi theo hướng phát triển của thếgiới về nội dung, hình thức đánh giá, đa dạng hoá nội dung, hình thức câu hỏi
Trang 11và bài tập, có khả năng áp dụng có hiệu quả đối với tất cả HS, khả thi về xử líkết quả đánh giá.
3.2.2 Quy trình thiết kế đề kiểm tra hóa học
– Xác định mục tiêu kiểm tra, các tiêu chí nội dung cần kiểm tra, mức độ nội dung và điểm trọng số mỗi nội dung, mỗi mức độ, sử dụng loại TNKQ và TNTL trong ma trận đề:
+ Thiết lập bảng gồm 2 phần chính: Các tiêu chí nội dung theo hàngngang và mức độ biết, hiểu, vận dụng theo cột dọc
+ Cột mức độ: Tương ứng với mỗi mức độ chia thành 2 loại câu hỏiTNKQ và TNTL
+ Cột nội dung: Xác định đầy đủ các mảng nội dung chính của chương
– Viết câu hỏi theo ma trận: Dùa vào ma trận cụ thể đã thiết lập, xác
định khung đề kiểm tra như sau:
Phần I Câu hỏi trắc nghiệm khách quan (6 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ A hoặc B, C, D đứng trước phương án lùa chọn
Phần II Câu hỏi tự luận (4 điểm)
– Thiết kế đáp án và biểu điểm.
3.2.3 Mục đích xây dựng bộ đề kiểm tra, đánh giá môn Hoá học
Bộ đề kiểm tra, đánh giá này sử dụng cho HS tự kiểm tra kiến thức kĩnăng Hoá học nhằm nâng cao tính tự giác học tập và rèn luyện khả năng tưduy, khả năng đọc sách cho HS
3.2.4 Phương pháp sử dụng bộ đề
3.2.4.1 Đối với GV:
GV thường xuyên sử dụng các đề kiểm tra 15 phót để củng cố bài họccuối giê hoặc kiểm tra bài cũ Trước khi kiểm tra chương, GV còng cho ôntập với các đề kiểm tra 45 phót và bộ đề nguồn Có thể kết hợp hình thức họcnhóm, cho HS làm các bài kiểm tra và chấm chéo lẫn nhau Khuyến khích HSnêu câu hỏi và trả lời, tìm tòi kiến thức mới
3.2.4.2 Đối với HS:
Trang 12– Sau mỗi bài học, HS tự kiểm tra kiến thức của mình bằng cách làm các
đề 15 phót do GV cung cấp Việc này đòi hỏi HS phải có ý thức tự học cao,cầu tiến, tự giác HS có thể đọc trước nội dung bài mới và tù đặt ra các câuhỏi có liên quan đến kiến thức mới Sau mỗi chương, HS tự làm ở nhà bài 45phót trong bộ đề, so sánh đáp án để chấm
– Có thể kết hợp hình thức học nhóm cho HS làm các bài kiểm tra vàchấm chéo lẫn nhau
Chương 2: TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG BỘ ĐỀ KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC KĨ NĂNG HOÁ HỌC LÍP 11 – NÂNG CAO
PHẦN HOÁ HỌC VÔ CƠ
1 Mục tiêu – Cấu trúc nội dung
1.1 Mục tiêu cơ bản của chương trình Hoá học lớp 11 phần Hoá học vô cơ nâng cao
1.1.1 Về kiến thức
1.1.2 Về kĩ năng
1.1.3 Về thái độ
1.2 Cấu trúc nội dung chương trình Hoá học vô cơ lớp 11
Theo SGK, chương trình Hoá học líp 11 nâng cao phần Hoá học vô cơ
có nội dung cấu trúc như sau: gồm 3 chương với tổng số 24 bài (chương 1: 8bài, chương 2: 10 bài, chương 3: 6 bài)
1.2.1 Hệ thống lí thuyết chủ đạo
1.2.2 Các nhóm nguyên tố hoá học:Nhóm Nitơ, Nhóm Cacbon
1.3 Đặc điểm nội dung kiến thức phần Hoá học vô cơ lớp 11
1.4 Ma trận hai chiều về kiến thức trong chương trình líp 11 – nâng cao – môn Hoá học phần Hoá học vô cơ
Việc tuyển chọn xây dựng bộ đề kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng hóahọc líp 11 – Nâng cao (Phần Hoá học vô cơ) được tiến hành theo nghiên cứu
cơ sở lí luận ở trên Dưới đây chúng tôi trình bày 1 ví dụ minh họa:
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1: Sự điện li Đề số 03