Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

46 329 0
Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập khảo sát huyện đảo Vân đồn về tài nguyên thiên nhiê, các vấn đề quản lý và định hướng quản lý, đánh giá tác động môi trường. Các hành trình khảo sát gồm: Mỏ than đèo nai, Rừng ngập mặn Đồng Rui, mỏ đất xã Đoàn Kết, Bãi DàiCái Bầu

Đai hoc Quôc Gia Ha Nôi Trường Đai hoc Khoa Hoc Tự Nhiên Khoa Địa Chất BÁO CÁO THỰC TẬP KHẢO SÁT HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN Môn: Thực tập tai nguyên thiên nhiên Lớp: K60 Quản lý tai nguyên va môi trường Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đình Thái Nhóm : 1.Đồng Thị Ngọc Mai TS Nguyễn Thùy Dương 2.Ngô Thị Hồng Minh TS Nguyễn Tai Tuệ 3.Đoàn Thị Phượng NCS Nguyên ThịHồng 4.Nguyễn Thị Thu Hiền NCS Trần Thị Dung Hà Nội, 2017 Nội Dung Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 1.3 Những lợi thách thức việc phát triển kinh tế địa phương 2.Đặc điểm, tác động dân sinh vấn đề quản lý tài nguyên tuyến khảo sát 2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui 2.2 Bãi dài – Cái Bầu 2.3 Mỏ than Đèo Nai 2.4 Mỏ đất xã Đoàn Kết 2.5 Đặc điểm tài nguyên VQG vịnh Bái Tử Long 3.Kết luận Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý • Vân Đồn la huyện đảo nằm phía đông bắc tỉnh Quảng Ninh, hợp quần đảo Cái Bầu va Vân Hải • Toa độ địa lý từ 20o40’ đến 21o16’ vĩ Bắc va từ 107o15’ đến 108o00 kinh Đông • Tổng diện tích đất tự nhiên la 55.320,23ha gồm thị trấn Cái Rồng va 11 xã có xã đảo (Bản Sen, Quan Lan, Minh Châu, Ngoc Vừng, Thắng Lợi) Hình 1: Sơ đồ vị trí địa lý huyện Vân Đồn Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm địa chất Các hệ tầng địa chất Hệ tầng Bãi Hệ tầng Ha Côi Hệ tầng phô Hệ tầng Cát Ba Cháy (P3bc) (J1-2 hc) Han (D3-C1ph) (C2cb) Phân hệ Phân hệ Trầm tích Đệ Tứ Trầm tích Holocen trung- Holocen thượng thượng Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Đặc điểm địa hình - địa mao o Địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuông Tây Nam Độ cao trung bình la 40m so với mặt biển; độ dôc trung bình 25 , phẳng va thường bị chia cắt - Địa hình ven biển: la khu vực phù sa lắng đong, địa hình thấp dần từ lục địa phía biển với độ cao trung bình từ - m Đất canh tác phần lớn la bãi sú vẹt va cồn cát ven biển thường bị ngập nước thủy triều + Khu vực ngoai đê: chịu ảnh hưởng thủy triều nên chủ yếu la rừng ngập mặn va dải cồn cát ven biển + Khu vực đê: sử dụng cho mục đích phát triển nông nghiệp - Địa hình đảo ven bờ: đảo địa ban huyện Vân Đồn có đặc điểm khác va chia loai chính: + Đảo đá: Hầu hết la đảo đá vôi có vách cứng va đỉnh lởm chởm + Đảo đất có dáng chung la đỉnh cao, sườn dôc, nhiều chỗ thấp, thoải Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.4 Khí hậu Vân Đồn có nhiều vùng tiểu khí hậu Lượng mưa bình quân 2000mm/năm, độ xa lớn, nhiều sương mù, mưa phùn va gió bão lớn • •Vân Đồn nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, từ tháng đến tháng 8, gió Đông Nam từ biển thổi vao mát mẻ, từ tháng 10 đến tháng năm sau, khí hậu lanh ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc thổi về, vậy, hay gây sương mù •Lượng mưa trung bình năm khu vực quần đảo Cái Bầu la 1.748mm, Bản Sen thuộc quần đảo Vân Hải la 2.442mm Hình 2: Mưa lớn Vân Đồn Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.5 Đặc điểm thủy văn, hải văn  Thủy văn: la huyện sông suôi có sông Voi Lớn có chiều dai 18km Do địa hình chủ yếu la đảo, đồi núi có độ dôc lớn, nên hệ thông dòng chảy mặt ít, nhỏ va ngắn dôc, chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam đổ biển •Trên đảo Cái Bầu có sô sông suôi nhỏ như: sông Cái Bầu, suôi Khe Ngái, Đai Vân,… •Toan huyện có 26 hồ đập chứa nước có diện tích đáng kể hồ đập Khe Mai xã Đoan Kết (26ha), Khe Bòng xã Bình Dân (>4ha),…Tuy nhiên, hệ thông hồ đập va khe suôi thường thiếu nước vao mùa khô ảnh hưởng đến việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp va sinh hoat người dân Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.5 Đặc điểm thủy văn, hải văn  Hải văn: KKT Vân Đồn có chế độ nhật triều truyền thống, tức ngày có lần nước lên lần nước ròng Về mùa hè, thường nước lên vào buổi chiều, mùa đông nước thường lên vào buổi sáng Đây khu vực có biên độ thủy triều vào loại lớn nước ta, khoảng 3,5-4,0m Triều mạnh năm thường vào tháng 1,6,7,12 Triều yếu vào tháng 3,4,8,9 tốc độ dòng triều xấp xỉ 1m/s • Sóng biển Vân Đồn có cấp độ không cao khơi có nhiều đảo rào chắn không cho sóng phát triển Sóng biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản hình thức lồng bè biển Hình 3: Cảnh biển Bãi Dai- Cái Bầu Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.6 Đặc điểm thảm thực vật • Khu vực đồi núi: Thực vật phong phú, bao gồm: thảm rừng, gỗ xanh quanh năm( la vùng gỗ có trữ lượng lớn, lớp phủ thực vật thường xanh va tầng, độ che phủ lớn), thảm thực vật tái sinh( phục hồi sau khai thác lam nương rẫy), thảm rừng hỗn giao tre nứa( hình sau bị khai thác, đôt cháy, loai thân gỗ tái sinh, thay loai tre nứa), thảm rừng lùm bụi, đồi cỏ( sim, cỏ tranh, ) • Khu vực đồng bằng: la vùng sản xuất nông nghiệp thảm thực vật chủ yếu la loai nhóm nông nghiệp phục vụ nhu cầu lương thực • Khu vực ven biển: chủ yếu la phi lao, sú, vẹt, đước ngập mặn chủ yếu la rong tảo sinh sông Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn 1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 1.2.1 Dân sô, dân tộc, lao động Dân sô huyện Vân Đồn năm 2014 có 43.400 người, mật độ dân sô 79 người/ km2 Dân tộc: Kinh, Sán Chỉ, Tay, Hoa,… Dân sông vùng nông thôn chiếm 81,82%, bình quân 4,7 người/ hộ, vùng đô thị chiếm 18,18%, bình quân 4,1 người/ hộ Sô người độ tuổi lao động( 18-60 tuổi) chiếm 40,3% 6% 7% 87% Nông-Lâm-Ngư nghiệp Công nghiệp va xây dựng Thương mai va du lịch Hình 4: Sô lao động nganh 2.3 Mỏ than Đèo Nai 2.3.1 Đặc điểm tai nguyên mỏ than Đèo Nai •Chủ yếu la loai than đá, than mỡ, than bùn vùi lớp đất Hình 27: Mẫu Than đá tai mỏ Đèo Nai 2.3 Mỏ than Đèo Nai 2.3.2 Tác động khai thác tai nguyên mỏ than Đèo Nai  Khai thác than lộ thiên mỏ than Đèo Nai gây đề môi trường, phá vỡ sự cân tự nhiên: • • • • • Lam biến đổi địa hình vôn có tự nhiên Tao bãi đổ thải khai thác cao tới hang trăm mét Bóc lớp đất mau mỡ, gây xói lở, sụt lún Khai thác than kèm với việc phá rừng Nước thải khai thác xả thải gây ô nhiễm nguồn nước mặt • Không khí khu vực khai thác bị ảnh hưởng tiếng nổ, bụi bẩn Hình 28: Mỏ than lộ thiên Đèo Nai 2.3 Mỏ than Đèo Nai 2.3.3 Vấn đề quản lý tai nguyên va đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tai nguyên mỏ than Đèo Nai  • • • Vấn đề quản lý tai nguyên tai mỏ than tồn tai nhiều bất cập : Tiêu thụ than trái phép Đường vận chuyển than chưa quy hoach cụ thể Hệ thông thoát nước va quy hoach vùng mỏ than han chế 2.3 Mỏ than Đèo Nai 2.3.3 Vấn đề quản lý tai nguyên va đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tai nguyên mỏ than Đèo Nai       Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý: Giảm sản lượng khai thác hang năm Đổi công nghệ theo hướng sử dụng loai thiết bị có công suất lớn, phù hợp với quy mô mỏ Đèo Nai Cải tao hệ thông đê đập chắn đất đá thải có va xây dựng đê đập chắn đất đá thải Tiến hanh cải tao đất, trồng gây rừng tai khu vực kết thúc đổ thải Cải tao bãi khai thác xong hồ chứa nước va tái tao hệ sinh thái nước, vùng xung quanh bờ; cải tao moong khai thác cũ hồ chứa nước phục vụ cho hoat động công nghiệp    Hoan thiện công tác đánh giá tác động môi trường, 2.4 Mỏ đất xã Đoàn Kết 2.4.1 Đặc điểm tai nguyên mỏ đất xã Đoan Kết • Rừng bao phủ mỏ đất Hình 29: Mỏ đất xã Đoan Kết 2.4 Mỏ đất xã Đoàn Kết 2.4.1 Đặc điểm tai nguyên mỏ đất xã Đoan Kết • Mỏ đất trình thi công lấy đất để xây dựng cảng hang không Quảng Ninh • Xung quanh mỏ đất bên la núi, bên la biển, ngăn cách tuyến đường quôc lộ Có khoảng 200 hộ dân cư sinh sông khu vực mỏ đất • Ở chủ yếu la mặt cắt ngang va lớp đất bị phong hóa hat cát kết mịn, mang nhiều vật liệu thô Hình 30: Mẫu đất mang nhiều vật liệu thô va hat cát kết mịn tai mỏ đất 2.4 Mỏ đất xã Đoàn Kết 2.4.1 Đặc điểm tai nguyên mỏ đất xã Đoan Kết •Một bên la đất bị phong hóa, bên la hệ tầng hang khôi phân cắt than tầng núi, dang thấu kính, tầng va la lớp đất bồi •Đá mỏ đất gần la đá gôc Hình 31: Khác biệt mỏm đất tai mỏ đất 2.4 Mỏ đất xã Đoàn Kết 2.4.2 Tác động khai thác tai nguyên mỏ đất xã Đoan Kết • • • • • • Khai thác mỏ đất đồng nghĩa với việc phá rừng Các khe nứt lam đá yếu hơn, sức bền đất kém, gây nguy bị trượt lở cao mưa xuông Tao thung lũng, khe suôi, phân chia tầng đất, địa hình tự nhiên Đời sông dân sinh bị ảnh hưởng:Phải di dời hết hộ dân xung quanh mỏ đất sang khu tái định cư Han chế, thu hẹp biển, ảnh hưởng đến ngư dân đánh bắt gần bờ Khai thác, vận chuyển lam không khí xung quanh bị ô nhiễm khói bụi 2.4 Mỏ đất xã Đoàn Kết 2.4.3 Vấn đề quản lý tai nguyên va đề xuất định hướng sử dụng hợp lý tai nguyên mỏ đất xã Đoan Kết  Vấn đề quản lý có nhiều bất cập: • • • • • Trong trình khai thác mỏ đất sự bảo vệ, trông coi Không có thiết bị an toan cho khu mỏ Nước thải chảy tự kênh rach Hoat động khai thác không để ý tới hoat động ngoai lai Di dân sang khu tái định cư chưa đáp ứng hết việc lam, khu tái định cư xa trường hoc  Đề xuất định hướng: • Có dự án quy hoach hoan thổ đất sau khai thác • Đặt biển cảnh báo, lập tram kiểm tra, bảo vệ tai mỏ đất • Tao lưới bao quanh chông sat lở • Cải tao, trồng lai rừng bị phá trình khai thác • Đánh giá tác động môi trường, cho xe phun nước giảm bụi đường khu vực mỏ đất 2.5 Đặc điểm tài nguyên VQG vịnh Bái Tử Long • Đa dang sinh hoc ( đa dang hệ sinh thái ): HST rừng mưa núi đất, HST rừng mưa núi đá, HST rừng ngập mặn, HST rừng san hô,… • Đa dang loai: - Động vật rừng: lớp thú,lớp chim, lớp bò sát, lưỡng cư thuộc 95 ho, 192 loai - Động vật biển: Động vật phù du, san hô, giun đôt, thân mềm, cá, giáp xác,… - Có 780 loai thực vật: dùng để lấy gỗ, lam thuôc, … • Đa dang nguồn gen 2.5 Đặc điểm tài nguyên VQG vịnh Bái Tử Long Định hướng quản lý Vườn Quôc Gia vịnh Bái Tử Long Áp dụng phương pháp đồng Phát triển du lịch sinh thái quản lý khu vực VQG: Ban Có biện pháp xử phat nghiêm quản lý vừa quản lý đồng với trường hợp khai thác thời kết hợp với người dân trái phép nguồn tai nguyên tổ chức quản lý va bảo vệ khu vực VQG VQG Hình 33: Sò Hình 32: Rùa Hình 33: Trai Ngoc Nữ Hình 35: Rùa biển Hình 34: Sò Dương Kết luận Huyện Vân Đồn, Quảng Ninh la tỉnh có nhiều tai nguyên thiên nhiên phong phú thảm thực vật đa dang, bãi biển hoang sơ thơ mộng, đa dang hệ sinh thái… Đây la khu vực có nhiều tiềm để phát triển kinh tế xã hội, va đặc biệt la có tiềm lớn việc phát triển du lịch Tuy nhiên vấn đề đặt la việc khai thác đôi với bảo vệ tai nguyên môi trường va phát triển bền vững không cho hôm ma hệ mai sau Những khu vực bị ô nhiễm cần khắc phục để đem lai môi trường sach va đẹp đẽ cho khu vực Sau chuyến thực địa môn tai nguyên thiên nhiên va trình lam báo cáo chúng em hoc hỏi nhiều kiến thức thực tế Chuyến thực địa ngắn để lai cho chúng em nhiều kỷ niệm đẹp va khó quên Chúng em xin chân cảm ơn thầy cô đồng hanh va day bảo chúng em thời gian vừa qua ... tự nhiên, KT-XH huyện đảo Vân Đồn 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 1.3 Những lợi thách thức việc phát triển kinh tế địa phương 2.Đặc điểm, tác động dân sinh vấn đề quản lý tài. .. động dân sinh vấn đề quản lý tài nguyên tuyến khảo sát 2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui 2.2 Bãi dài – Cái Bầu 2.3 Mỏ than Đèo Nai 2.4 Mỏ đất xã Đoàn Kết 2.5 Đặc điểm tài nguyên VQG vịnh Bái Tử Long 3.Kết... đồng NDT giá 2 Đặc điểm, tác động dân sinh vấn đề quản lý tài nguyên tuyến khảo sát 2.1 Rừng ngập mặn Đồng Rui 2.1.1 Đặc điểm tai nguyên RNM Đồng Rui • Theo kết nghiên cứu năm 2012-2015, cho

Ngày đăng: 22/09/2017, 17:31

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ vị trí địa lý huyện Vân Đồn• Vân Đồn la huyện đảo nằm phía đông  - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 1.

Sơ đồ vị trí địa lý huyện Vân Đồn• Vân Đồn la huyện đảo nằm phía đông Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 2: Mưa lớn ở Vân Đồn - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 2.

Mưa lớn ở Vân Đồn Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3: Cảnh biển Bãi Dai- Cái Bầu - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 3.

Cảnh biển Bãi Dai- Cái Bầu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 5: Cảnh biển Cái Rồng - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 5.

Cảnh biển Cái Rồng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 6: RNM Đồng Rui - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 6.

RNM Đồng Rui Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình7: Cây vẹt dù ( Bruguiera gymnonhiza) - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 7.

Cây vẹt dù ( Bruguiera gymnonhiza) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 8: Quả vẹt dù - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 8.

Quả vẹt dù Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 9: Cây đước (Rhizophora Stylosa) - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 9.

Cây đước (Rhizophora Stylosa) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 10: Cây bần chua( Sonneratia caseolaris) Hình 11: Quả bần chua - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 10.

Cây bần chua( Sonneratia caseolaris) Hình 11: Quả bần chua Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 12: Cây sú( Aegicevas corniculatum) - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 12.

Cây sú( Aegicevas corniculatum) Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 13: Sá sùng - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 13.

Sá sùng Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 14: Xây dựng đầm nuôi tôm Hình 15: Mở đường qua RNM - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 14.

Xây dựng đầm nuôi tôm Hình 15: Mở đường qua RNM Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 16: Dự án trồng va phục hồi RNM - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 16.

Dự án trồng va phục hồi RNM Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1 7: Quanh cảnh chùa Cái Bầu - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 1.

7: Quanh cảnh chùa Cái Bầu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 18: Bờ biể Bãi dai - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 18.

Bờ biể Bãi dai Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 21: Khái thác Phi lao lấy gỗ - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 21.

Khái thác Phi lao lấy gỗ Xem tại trang 28 của tài liệu.
2.2 Bãi dài – Cái Bầu - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

2.2.

Bãi dài – Cái Bầu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 25: Ao tự phát bờ biển Bãi Dai - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 25.

Ao tự phát bờ biển Bãi Dai Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 24: Cát sỏi, nước hóa nâu do nhiễm oxit sắt - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 24.

Cát sỏi, nước hóa nâu do nhiễm oxit sắt Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 26: Mô hình thu nhỏ mỏ than Đèo Nai - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 26.

Mô hình thu nhỏ mỏ than Đèo Nai Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 27: Mẫu Than đá tai mỏ Đèo Nai - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 27.

Mẫu Than đá tai mỏ Đèo Nai Xem tại trang 32 của tài liệu.
• Lam biến đổi địa hình vôn có của tự nhiên - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

am.

biến đổi địa hình vôn có của tự nhiên Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 29: Mỏ đất xã Đoan Kết• Rừng cây bao phủ trên mỏ đất - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 29.

Mỏ đất xã Đoan Kết• Rừng cây bao phủ trên mỏ đất Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 30: Mẫu đất mang nhiều vật liệu thô va hat cát kết mịn tai mỏ đất  - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 30.

Mẫu đất mang nhiều vật liệu thô va hat cát kết mịn tai mỏ đất Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 31: Khác biệt giữa mỏm đất tai mỏ đất - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 31.

Khác biệt giữa mỏm đất tai mỏ đất Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 32: Rùa - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 32.

Rùa Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 34: Sò DươngHình 33: Trai Ngoc Nữ - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 34.

Sò DươngHình 33: Trai Ngoc Nữ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 35: Rùa biển - Báo cáo thực tập tài nguyên thiên nhiên

Hình 35.

Rùa biển Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội Dung

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội

  • 1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội

  • 1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội

  • 1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan