Báo cáo thực tập tại cục quản lý chất thải và cải thiện môi trường

36 395 0
Báo cáo thực tập tại cục quản lý chất thải và cải thiện môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy Lời cảm ơn  Trong suốt thời học tập trường chuẩn bị trường chúng em thầy cô Khoa Môi Trường giúp đỡ tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu Với mong muốn tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với môi trường làm việc thực tế bổ sung thêm kiến thức chuyên nghành Khoa Môi trường - trường Đại Học Tài nguyên & Môi trường Hà Nội giới thiệu em thực tập Cục Quản lý chất thải & Cải thiện môi trường Đầu tiên em xin gửi niềm tri ân tới thầy cô giáo khoa Môi trườngTrường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội Các thầy cô khoa dùng hết tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Để hồn thành tốt q trình thực tập, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới ban lãnh đạo Cục Quản lý chất thải & Cải thiện môi trường đặc biệt anh chị phịng Quản lý lưu vục sơng Vùng ven biển giúp đỡ hướng dẫn em tận tình thời gian thực tập vừa qua Dưới báo cáo em trình thực tập, thiếu kinh nghiệm nên nhiều thiếu sót Mong thầy giáo, anh chị Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường bạn đóng góp ý kiến để báo cáo em hoàn thiện Lời cuối, em xin kính chúc q thầy khoa Mơi Trường – Đại Học tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng! Hà Nội : ngày 2/5/2014 Sinh viên : LÊ THỊ THÚY Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy A GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP Vị trí chức Tên gọi: Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Địa chỉ: Số 10 - Tôn Thất Thuyết – Cầu Giấy – Hà Nội Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường tổ chức trực thuộc Tổng Cục Môi Trường – thành lập theo đinh số 132/2008/QĐ-TT ngày 30 tháng 09 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Với chức tham mưu, giúp Tổng cục môi trưởng quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực: quản lý chất thải, cải thiện môi trường, bảo vệ môi trường lưu vực sông vùng ven biển xử lý sở gây ô nhiễm môi trường phạm vi nước theo quy định pháp luật Nhiệm vụ quyền hành Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Trình Tổng cục trưởng dự thảo văn quy phạm pháp luật, chế, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình mục tiêu quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, đề án, dự án quản lý chất thải, cải thiện môi trường, bảo vệ môi trường lưu vực sông vùng ven biển, xử lý sở gây ô nhiễm môi trường; hướng dẫn, kiểm tra việc thực tổ chức thực sau ban hành, phê duyệt - Giúp Tổng cục trưởng thực công tác phổ biến, giáo dục; trả lời, giải đáp sách, pháp luật thuộc phạm vi lĩnh vực quản lý theo quy định pháp luật - Tham gia lập quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; tham giahướng dẫn, kiểm tra bộ, ngành địa phương hoạt động quan trắc môi trường, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực việc xây dựng quản lý khai thác sử dụng sở vật chất, trang thiết bị, số liệu quan trắc môi trường quốc gia - Về quản lý chất thải thông thường Giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường: + Điều tra, thống kê, dự báo chất thải thông thường, nguồn thải nguồn gây ô nhiễm khác phạm vi acả nước; đánh giá, dự báo tình trạng nhiễm, suy thối sức chịu tải thành phần môi trường theo khu vực vùng phạm vi nước; xây dựng sở liệu quốc gia chất thải thông thường + Chỉ đạo tổ chức thực việc thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ kiểm toán chất thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định pháp luật + Lập, trình cấp có thẩm quyền ban hành phê duyệt danh mục công nghệ xử lý chất thải, khí thải, tiếng ồn, độ rung cần khuyến khích chuyển giao, hạn chế chuyển giao cấm chuyển giao Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy + Tham gia rà soát, chuyển đổi xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải thông thường; tổ chức thực việc đăng ký quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải thông thường Bộ Khoa học Công nghệ sau ban hành theo quy định pháp luật + Tham gia kiểm tra, xác nhận sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường trước tiếp nhận chất thải vận hành tái chế, xử lý chôn lấp chất thải theo quy định pháp luật; + Xây dựng tổ chức thực đề án, dự án phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chôn lấp chất thải thông thường theo quy định pháp luật + Chỉ đạo việc thực quy định pháp luật xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường; xây dựng tổ chức thực mơ hình tự quản quản lý chất thải bảo vệ môi trường nơi công cộng - Về quản lý chất thải nguy hại Giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường: + Điều tra, thống kê, dự báo chất thải nguy hại phạm vi nước; + Tổ chức thực việc cấp, gia hạn, điều chỉnh thu hồi giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại theo quy định pháp luật + Chỉ đạo thực việc quản lý chất thải nguy hại, điều kiện hành nghề, giấy phép hành nghề mã số quản lý chất thải nguy hại phạm vi nước; + Chủ trì rà sốt, chuyển đổi xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải nguy hại, tổ chức thực việc đăng ký Bộ Khoa học Công nghệ sau ban hành theo quy định pháp luật; xây dựng cập nhật danh mục chất thải nguy hại + Tổ chức thẩm định hồ sơ thiết bị, cơng trình xử lý chất thải nguy hại sở hành nghề quản lý chất thải nguy hại thuộc thẩm quyền cấp phép Tổng cục trưởng + Xây dựng tổ chức thực đề án, dự án phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, giảm thiểu, tái chế chơn lấp an tồn chất thải nguy hại + Là đầu mối quốc gia thực Công ước BASEL kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại tiêu hủy chúng - Về cải thiện môi trường: - Điều tra, đánh giá dự báo tình trạng nhiễm, sức chịu tải mơi trường, hệ sinh thái bị suy thối điểm ô nhiễm tồn lưu nước; đề xuất tổ chức thực cácphương án bảo vệ môi trường, khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trường theo quy định pháp luật Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy + Chỉ đạo tổ chức thực việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường phạm vi nước + Xây dựng trình ban hành quy định, chế, sách bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, thuế môi trường theo phân công Tổng cục trưởng + Chỉ đạo tổ chức thực việc ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác tài ngun khống sản loại tài nguyên khác theo quy định pháp luật + Xây dựng, tổ chức triển khai chương trình hỗ trợ sản xuất hơn, khuyến khích sử dụng, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với mơi trường nhãn sinh thái, khuyến khích sử dụng lượng luợng tái tạo + Xây dựng tổ chức thực đề án, dự án cải thiện nâng cao chất lượng môi trường; cải tạo phục hồi môi trường bị ô nhiễm hệ sinh thái bị suy thoái theo quy định pháp luật - Về bảo vệ môi trường lưu vực sông, vùng ven biển: + Điều tra, đánh giá, xây dựng tổ chức thực chương trình, dự án, đề án bảo vệ mơi trường, khắc phục, cải tạo cảnh quan môi trường lưu vực sông liên tỉnh, vùng ven biển bị ô nhiễm, suy thối mơi trường theo quy định pháp luật + Chủ trì xây dựng, trình ban hành tổ chức quản lý ngưỡng chịu tải dịng sơng; đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường lưu vực sông + Tổ chức điều tra, đánh giá quản lý chất thải có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đất liền có ảnh hướng tới vùng cửa sông ven biển; đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường cho vùng cửa sông ven biển + Chủ trì điều phối hoạt động phối hợp bộ, ngành địa phương giải vấn đề ô nhiễm môi trường lưu vực sông, vùng ven biển có tính liên ngành, liên tỉnh, liên quốc gia + Thường trực Ủy ban Bảo vệ môi trường lưu vực sông liên tỉnh, đầu mối quốc gia bảo vệ môi trường lưu vực sông liên quốc gia + Tham gia Chương trình hợp tác quản lý mơi trường biển Đơng Á, nhóm cơng tác biển vùng bờ ASEAN vấn đề hợp tác quốc tế lưu vực sông - Về xử lý sở gây ô nhiễm môi trường Giúp Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường: + Tham gia thực việc lập danh mục xử lý sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định pháp luật Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy + Tham gia việc tổng hợp, lập danh mục đề xuất biện pháp xử lý sở gây ô nhiễm mơi trường nghiêm trọng có quy mơ vượt q thẩm quyền khả xử lý Bộ, ngành địa phương + Tham gia thực hoạt động hợp tác quốc tế quản lý chất thải, cải thiện môi trường, bảo vệ môi trường lưu vực sông vùng ven biển xử lý sở gây ô nhiễm môi trường - Tổ chức thực cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cải cách hành Tổng cục - Quản lý tài chính, tài sản thuộc Cục; thực nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp III trực thuộc Tổng cục theo quy định pháp luật - Quản lý tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo quy định - Thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao - Thực nhiệm vụ khác Tổng cục trưởng giao Cơ cấu tổ chức: a Lãnh đạo Cục: Lãnh đạo Cục Quản lý chất thải Cải thiện mơi trường có Cục trưởng Phó Cục trưởng Cục trưởng lãnh đạo điều hành hoạt động Cục theo chức năng, nhiệm vụ giao theo phân công Tổng cục trưởng; chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng trước pháp luật toàn tổ chức hoạt động Cục; xây dựng ban hành quy chế làm việc, quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức đơn vị trực thuộc Cục; ký văn chuyên môn, nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ giao văn khác theo phân cấp ủy quyền Tổng cục trưởng Phó Cục trưởng giúp việc Cục trưởng, Cục trưởng giao phụ trách lĩnh vực công tác chịu trách nhiệm trước Cục trưởng trước pháp luật lĩnh vực công tác phân công b Bộ máy giúp việc cho Cục trưởng: - Văn phòng; - Phịng Quản lý chất thải thơng thường - Phịng Quản lý chất thải nguy hại - Phòng Cải thiện mơi trường - Phịng Quản lý lưu vực sơng Vùng ven biển Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy B NHẬT KÝ THỰC TẬP Tuần Tuẩn (24/02/2014-28/02/2014) Ngày Công việc 24/2/2014 Nộp giấy giới thiệu Nhận phịng thực tập Tìm hiểu sở thực tập 26/02/2014 Tuần 03/03/2014-07/03/2014 Tuần 3, Tuần 10/03/2014-21/03/2014) 04/03/2014 05/03/2014 06/03/2014 Kiểm tra xếp lại tài liệu Nghiên cứu tài liệu Dự án thành phần “ Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên môi trường ven biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp” 10/03/2014 13/03/2014 Tham dự Nghiệm thu sản phẩm Dự án thành phần cấp sở 14/03/2014 Tuần ,Tuần 24/03/2014-28/03/2014 Nghiên cứu tài liệu lưu vực sông Tuần (01/04/2014-04/04/2014) Tìm hiểu cơng tác quản lý lưu vực sông Tuần 8, Tuần 9, Tuần 10 (19/3/2012 – 23/3/2012) Viết báo cáo Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy C ĐỀ TÀI THỰC TẬP: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG CẦU I TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG CẦU Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Lưu vực sông Cầu lưu vực sơng lớn Việt Nam, có vị trí địa lý đặc biệt, đa dạng phong phú tài nguyên lịch sử phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nằm lưu vực Lưu vực sơng cầu nằm tọa độ210 07’ đến 22018’ vĩ độ bắc, 1050 28’ đến 106008’ kinh độ đông Sông Cầu bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn Sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương phần Hà nội ( huyện Sóc Sơn Đơng Anh) Sông Cà Lồ chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc hợp vào sông Cầu tạo thành nhánh Sơng Cầu có diện tích lưu vực khoảng 6.030 km2, với chiều dài khoảng 290 km với nhánh sơng chính: Chu, Nghinh Tường, Đu, Cơng, Cà Lồ, Ngũ Huyện Khuê Độ cao bình quân lưu vực : 190m , độ dốc bình qn 16,1%.Trong lưu vực sơng Cầu có tới 26 phụ lưu cấp với tổng chiều dài 670 km 41 phụ lưu cấp hai với tổng chiều dài 645 km hàng trăm km sông cấp ba, bốn sông suối ngắn 10 km Lưu vực sông Cầu nằm vùng mưa lớn (1.500-2.700 mm/năm) tỉnh Bắc Cạn Thái Nguyên Tổng lưu lượng nước hàng năm đạt đến 4,5 tỷ m³ Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy 1.2Địa hình Lưu vực sơng Cầu có địa hình đa dạng phức tạp.Nó có hướng dốc từ Bắc sang Nam từ Đông Bắc sang Tây Nam, bao gồm dạng địa hình: miền núi, trung du đồng • Miền núi: thượng nguồn sông sông Cầu giới hạn dãy núi Tam Đảo, bị chia cắt đồi núi tạo thành khe núi hẹp nên có cánh đồng lớn canh tác Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy • Trung du đồng bằng: giới hạn từ chân núi Tam Đảo dãy núi thượng nguồn sông cầu đến giáp sông Hồng sông Đuống tạo thành cánh đồng lớn phẳng Ở phía bắc tây bắc có dãy núi cao 1000m Hoa Sen 1525m, Phia Đeng 1527m, hay Pianon 1125m Ở phía đơng có dãy núi cao 700m Lung Giang cao 785m, Khao Khiên cao 1107m Nhìn chung, địa hình lưu vực thấp dần theo hướng tây bắc – đông nam chia thành vụng: thượng lưu, trung lưu hạ lưu Thung lũng sơng phía thượng lưu trung lưu nằm cánh cung sông Gâm cánh cung Ngân Sơn –Yên Lạc Đường phân nước lưu vực sông Cầu xác định rõ ràng Thượng lưu sông cầu chảy vùng núi theo hướng gần bắc - nam, cao trung bình 300-400 m, có đỉnh cao tới 1326-1525 m, lịng sơng hẹp dốc, nhiều thác ghềnh, uốn quanh co, hệ số uốn khúc lớn (lớn 2,0), độ rộng trung bình mùa cạn khoảng 50-60m mùa lũ tới 80-100m, độ dốc đáy sông đạt 10 % Trung lưu bắt nguồn từ chợ Mới, nơi sông Cầu cắt qua cánh cung Ngân Sơn chảy theo hướng tây bắc – đông nam đoạn dài trở lại hướng cũ Thái Nguyên Đoạn thung lũng mở rộng, núi thấp xuống rõ rệt xa bờ sơng, độ cao trung bình khoảng 100-200m, độ dốc đáy sơng giảm cịn khoảng 0,5.Lịng sơng cịn mở rộng tới 80-100m, dịng sơng cịn uốn khúc mạnh (hệ số uốn khúc 1,90) Hạ lưu kể từ dươí Thác Huống Phả Lại Hướng chảy dịng sơng lại chuyển sang hướng tây bắc –đơng nam Địa hình hai bên sơng cao trung bình 10-25m độ dốc sâu 0,1% , lòng sơng rộng tới 70-150m sâu trung bình từ 3-7m mùa cạn 1.3 Địa chất Vùng hạ lưu có trầm tích sỏi, cát đất thịt Với đặc điểm địa chất vùng đồng nên xây dựng cơng trịnh thủy lợi thường gặp nhìu khó khăn việc xử lý móng Vùng thượng lưu trung lưu có đặc điểm vùng miền núi nên rât thuận tiện cho việc xây dụng cơng trình thủy lợi Trên tồn lưu vực có tầng chứa nước lỗ hổng, tầng chứa nước khe nứt tầng nghèo nước 1.4 Thổ nhưỡng Dựa theo nguồn gốc phát sinh, thổ lưu vực sơng Cầu phân thành nhóm sau: Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy - Nhóm đất feralit đỏ vàng phát triển đá phiến thạch sét, phiến sa biến chất Loại đất có khả giữ nước kém, tỷ lệ sắt đất cao, giàu canxi Đây nhóm đất thích hợp cho phát triển lâm nghiệp, cơng nghiệp chè, ăn - Nhóm đất phát triển đá kiềm ( đá vôi, đá bazic) Loại đất phát triển đá vơi thích hợp cho việc trồng nông nghiệp ngắn ngày, đất giàu can xi độ dày không đồng thiếu nước mặt điển hình huyện Bạch Thơng Loại đất phát triển đá kiềm tập trung giàu chất dinh dưỡng, độ dày thường sâu, thuận tiện cho việc trồng cơng nghiệp tỉnh Thái Ngun - Nhóm đất phát triển phù sa cổ tập trung chủ yếu hạ lưu sơng, đất có tầng sâu dày, bạc màu tập trung huyện hiệp hòa , Sóc Sơn… - Nhóm đất trồng lúa có thành phần giới thịt nhẹ hay trung bịnh, dinh dưỡng tập trung chủ yếu huyện Vĩnh Lạc, Tiên Sơn, Yên Dũng… 1.5 Thảm thực vật Theo số liệu thống kê, đến năm 2004 diện tích rừng tự nhiên tỉnh Bắc Kạn 224.032 ha, tỉnh Thái Nguyên 104.824 ha, Vĩnh Phúc 9.409 ha, Bắc Giang 73.577 Diện tích rừng bị tàn phá hàng năm lớn, năm 1992 tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên bị tàn phá 2342 rừng, Hệ động thực vật phong phú đa dạng Có nhiều động thực vật quý hiếm, có nhiều loại dược liệu quý 1.6 Đặc điểm khí hậu Khí hậu lưu vực sơng Cầu mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, coi đặc tính chủ đạo cho hướng phát triển hệ sinh thái lưu vực Mặt khác, mùa đông lạnh dị thường phá vỡ tính điển hình khí hậu nhiệt đới dẫn đến hạn chế phát triển hệ sinh thái chủng Tuy nhiên, góp phần tạo tính đa dạng mặt khí hậu, tạo tiền đề cho phát triển phong phú chủng loại hệ sinh thái Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 18-230C độ ẩm dao động khoảng 81 – 87 %, vùng nùi có nhiều rừng, có nhiều mưa độ ẩm thường cao Nơi có độ ẩm cao Tam Đảo 87%, vùng thấp Vĩnh Yên, Lục Ngạn, Sơn Động, Bắc Giang 81% Lượng mưa Lưu vục sông Cầu không lớn lắm, dao động từ 1500- 2000mm Lượng mưa lưu vực phân bố không chia thành mùa rõ rệt: mùa lũ tháng kết thúc vào tháng 9, mùa hạn từ tháng 10 đến tháng năm sau 1.7 Đặc điểm thủy văn Trên LVS Cầu, nhánh sơng phân bố tương đối dọc theo dịng , sơng có nhánh tương đối lớn nằm phía hữu ngạn lưu vực sơng: Chợ Chu, Đu, Công, Cà Lồ… 10 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy Giá trị NH4+ sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Cạn Nguồn: TCMT,2011 Nhận xét: nồng độ có xu hướng giảm qua năm Gía trị cao đoạn Cầu Phả *Hàm lượng COD Giá trị COD sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Cạn Nguồn: TCMT,2011 Nhận xét: giá trị thông số tương đối ổn định, nồng độ xấp xỉ QCVN 08: 2008-A1 *Hàm lượng BOD5 22 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy Giá trị BOD5 sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Cạn Nguồn: TCMT,2011 Nhận xét: Chất lượng nước sông Cầu qua tỉnh Bắc Kạn bắt đầu xuất dấu hiệu ô nhiễm Theo số liệu quan trắc, khu vực cầu Phà cầu Thác Riêng (Bắc Kạn), giá trị BOD5 vượt QCVN 08:2008 mức dùng cho sinh hoạt A1 ĐÁNH GIÁ CHUNG - Chất lượng nước tương đối tốt - Phần lớn thông số thấp QCVN 08:2008-A1 3.2.2 Sông Cầu đoạn qua Tp Thái ngun *Hàm lượng NH4+ Gía trị NH4+ Sơng Cầu đoạn qua Tp.Thái Nguyên Nguồn: TCMT, 2011 Nhận xét: Tại điểm Cầu Trà Vườn, vượt QCVN 08:2008-B1, nồng độ NH4+ có xu hướng giảm 23 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy *Hàm lượng COD Gía trị cuả COD Sơng Cầu đoạn qua Tp.Thái Nguyên Nguồn: TCMT, 2011 Nhận xét: Nồng độ COD qua đợt năm 2011 có xu hướng giảm nhẹ * Hàm lượng BOD5 Gía trị cuả BOD5 Sơng Cầu đoạn qua Tp.Thái Nguyên Nguồn: TCMT, 2011 24 Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp SVTH: Lê Thị Thúy Nhận xét: Nồng độ nhiễm tăng bất thường ( Hồng Văn Thụ, cầu Trà Vườn) vượt QCVN 08:2008-A1 Ở cầu Gia Bây Cầu Mây cải thiện ĐÁNH GIÁ CHUNG: - Khi chảy vào thành phố Thái Nguyên, mức độ ô nhiễm gia tăng đáng kể chịu tác động hoạt động sản xuất công nghiệp khai thác khống sản Phần lớn thơng số vượt QCVN 08:2008-A1 - Một số điểm có thơng số cao đột biến, chí vượt QCVN 08:2008-B1 (NH4+ - cầu Trà Vườn; COD – Hoàng Văn Thụ cầu Trà Vườn) - Chất lượng nước có xu hướng cải thiện so với năm trước 3.2.3 Sông Cầu đoạn qua Bắc Giang, Bắc Ninh *Hàm lượng NH4+ Gía trị NH4+ Sông Cầu đoạn qua Bắc Giang, Bắc Ninh Nguồn: TCMT, 2011 25 *Hàm lượng COD Gía trị COD Sông Cầu đoạn qua Bắc Giang, Bắc Ninh Nguồn: TCMT, 2011 Nhận xét : Các điểm có nồng độ COD vượt QCVN 08:2008-A1 *Hàm lượng BOD5 Gía trị NH4+ Sơng Cầu đoạn qua Bắc Giang, Bắc Ninh Nguồn: TCMT, 2011 Nhận xét: đợt đầu năm 2011 nồng độ BOD có xu hướng tăng so với năm ĐÁNH GIÁ CHUNG - Phần lớn điểm QT có thơng số vượt QCVN08:2008-A1 (thậm chí vượt xấp xỉ QCVN 08:2008-B1) - Một số thơng số (COD, BOD5, NH4+) có xu hướng tăng năm gần 26  Cần lưu ý chất lượng nước đoạn sông 3.3 Đánh giá tồn dịng chảy LVS Cầu • Nước mặt vùng trung lưu hạ lưu LVS Cầu bị ô nhiễm cục Mức độ ô nhiễm tăng hạ lưu - Sông Cầu qua tỉnh Bắ Cạn chất lương nước cồn tương đối tốt - Sông Cầu qua tỉnh Thái nguyên bị ô nhiễm rõ rệt, đặc biệt đoạn sông chảy qua tỉnh Thái Nguyên - Chất lượng nước sông Cầu vùng hạ lưu ( chảy qua tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh) sông bị ô nhiệm tương đối nghiêm trọng • Ơ nhiễm mơi trường nước LVS Cầu có dấu hiệu cải thiện Mức độ nhiễm năm gần (2009-2011) có xu hướng giảm so với giai đoạn trước (2007-2008) III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiện sức ép lên môi trường nước LVS Cầu không ngừng gia tăng, với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động phát triển KT-XH ( đặc biệt phát triển công nghiệp xây dựng) địa phương Công tác quản lý bảo vệ mơi trường chưa có liên kết chặt chẽ ngành chức địa phương phạm vi lưu vực Bên cạnh đội ngũ cán chuyên môn trang thiết bị kiến thức, trang thiết bị phục vụ cho việc kiểm soát mơi trường cịn hạn chế nên chưa đưa cơng tác quản lý môi trường vào nề nếp Thời gian gần đây,chất lượng nước sơng thuộc LVS Cầu có xu hướng tốt so với năm gần Tuy nhiên, số đoạn sông chảy qua khu thị, KCN, làng nghề…có số thơng số có nồng độ cao, vượt quy định cho phép (A1 chí xấp xỉ B1) Trước tình hình đì hỏi tồn lưu vực phải có chương trình mục tiêu triển khai việc xử lý nhiêm, kiểm sốt nhiễm đầu tư bước phù hợp vời khả để khôi phục lại trạng ban đầu sơng Uỷ ban BVMT LVS Cầu phải có biện pháp tổng thể để khắc phục tình trạng nhiễm cục tưng đoạn sông để môi trường nước LVS Cầu đảm bảo chất lượng đáp ứng quy chuẩn mơi trường Bên cạnh phải hình thành hồn chỉnh bước mơ hình tổ chức quản lý môi trường lưu vực, xây dựng chế, sách cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động BVMT lưu vực Coi trọng tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng lưu vưc sông Gắn kết bảo vệ mơi trường q trình phát triển kinh tế-xã hội Đưa hạng mục bảo vệ nguồn nước, môi trường sinh thái, cảnh quan khai thác bền vững vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh thuộc lưu vực sông Cầu Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường, bảo vệ dịng sơng theo lưu vực Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hình thức hợp tác đa phương, song phương với nước, với ác tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ mặt 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiêu chuẩn TCVN 5992-1995 hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu nước mặt - QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia chất lượng nước mặt - Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra từ năm 2009-2010, TCTK 2010 - Bài giảng Quan trắc phân tích môi trường nước Ths Lê Thị Trinh, Ths Lê Thu Thủy- Giảng viên khoa Môi Trường-Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội - Báo cáo môi trường Quốc gia 2010 – Tổng quan môi trường Việt Nam - QCVN 08:2008/BTNMT.Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt - Môi trường nước mặt LVS Cầu- Cục quản lý chất thải cải thiện môi trường 28 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality HÀ NỘI - 2008 29 Lời nói đầu QCVN 08:2008/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Môi trường Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT National technical regulation on surface water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Qui chuẩn nước chảy qua đọng lại mặt đất: sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm,… QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt TT mg/l mg/l mg/l Đơn vị pH Ơxy hồ tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD (20 o C) Amoni (NH + ) (tính theo N) Clorua (Cl - ) Florua (F - ) Nitrit (NO - ) (tính theo N) Nitrat (NO - ) (tính theo N) 10 giới hạn mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị A A1 6-8,5 ≥6 20 10 0,1 250 30 A2 6-8,5 ≥5 30 15 0,2 400 B B1 5,5-9 ≥4 50 30 15 0,5 600 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 - 1,5 1,5 0,01 0,02 0,04 10 0,05 15 11 12 Phosphat (PO 3- )(tính theo P) Xianua (CN - ) mg/l mg/l 0,1 0,005 0,2 0,01 0,3 0,02 0,5 0,02 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr 3+ ) Crom VI (Cr 6+ ) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 µg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 100 80 900 0,1 1,0 20 200 100 1200 0,1 1,0 50 450 160 1800 0,1 1,0 100 500 200 2000 0,1 1,0 200 2500 5000 7500 10000 26 27 28 29 30 31 Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β E Coli 32 Coliform µg/l µg/l µg/l µg/l Bq/l Bq/l MPN/ 100ml MPN/ 100ml Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: 31 A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên nhân tạo - TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sông suối 3.2 Phương pháp phân tích xác định thông số chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước – Xác định pH - TCVN 5499-1995 Chất lượng nước – Xác định oxy hoà tan - Phương pháp Winkler - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chất lượng nước- Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày (BOD ) - Phương pháp cấy pha loãng - TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học - TCVN 6494-1999 - Chất lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hoà tan sắc ký lỏng ion - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chất lượng nước – Xác định Clorua Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phương pháp MO) 32 - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Chất lượng nước – Xác định florua Phương pháp dò điện hóa nước sinh hoạt nước bị ô nhiễm nhẹ - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước – Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước – Xác định nitrat - Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng cất chuẩn độ - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lượng nước – Xác định xyanua tổng - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chất hoạt động bề mặt metylen xanh - TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa – Phương pháp sau vơ hóa với brom - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) ) - Chất lượng nước – Xác định mangan – Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước khơng mặn - Phương pháp nguồn dày - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước – Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197–1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước – Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước – Xác định crom tổng – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước – Xác định asen Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6216-1996 (ISO 6439–1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất - TCVN 5070-1995 - Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ - TCVN 6053-1995 (ISO 9696–1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước khơng mặn Phương pháp nguồn dày 33 - TCVN 6219-1995 (ISO 9697–1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chất lượng nước - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc Các thông số quy định Quy chuẩn chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5942:1995 - Chất lượng nước Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo v 34 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SƠNG CẦU Cán hướng dẫn Đơn vị cơng tác Sinh viên thực Lớp :Th.s Nguyễn Thị Minh Phương : Cục Quản lý chất thải cải thiện môi trường : Lê Thị Thúy : LDH2KM4 HÀ NỘI - 2014 35 Mục Lục  QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA .29 VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 29 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA .30 VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 30 36 ... mưu, giúp Tổng cục môi trưởng quản lý nhà nước môi trường lĩnh vực: quản lý chất thải, cải thiện môi trường, bảo vệ môi trường lưu vực sông vùng ven biển xử lý sở gây ô nhiễm môi trường phạm vi... cho Cục trưởng: - Văn phòng; - Phòng Quản lý chất thải thơng thường - Phịng Quản lý chất thải nguy hại - Phịng Cải thiện mơi trường - Phịng Quản lý lưu vực sơng Vùng ven biển Báo Cáo Thực Tập. .. phương + Tham gia thực hoạt động hợp tác quốc tế quản lý chất thải, cải thiện môi trường, bảo vệ môi trường lưu vực sông vùng ven biển xử lý sở gây ô nhiễm môi trường - Tổ chức thực cải cách hành

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 

  • QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

  • VỀ CHẤT L­ƯỢNG N­ƯỚC MẶT

  • QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA

  • VỀ CHẤT L­ƯỢNG N­ƯỚC MẶT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan